Xây dựng và sử dụng các bài tập rèn luyện kỹ năng diễn đạt nội dung cho học sinh trong dạy học sinh học vi sinh vật sinh học lớp 10 trung học phổ thông

111 23 0
Xây dựng và sử dụng các bài tập rèn luyện kỹ năng diễn đạt nội dung cho học sinh trong dạy học sinh học vi sinh vật sinh học lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THỊ THÚY HỒNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT NỘI DUNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT-SINH HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔTHÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2012 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ THI ̣THÚY HỒNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT NỘI DUNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT- SINH HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Dƣơng Tiến Sỹ HÀ NỘI – 2012 ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Dƣơng Tiến Sỹ, ngƣời thầy kính u tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học LL&PP Dạy học khóa 6, ngƣời dạy dỗ bảo cho nhiều suốt thời gian học tập vừa qua Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo - Khoa học thầy cô Trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên, học sinh trƣờng THPT Hiê ̣p Hòa II , trƣờng THPT Dân lâ ̣p Hiê ̣p Hòa II , trƣờng THPT Hiê ̣p Hòa I, cộng tác tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả Ngô Thi ̣Thúy Hồ ng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp da ̣y ho ̣c SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Mức độ rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung cho học sinh 16 Bảng 1.2 Tình hình xây dựng sử dụng tập rèn kỹ diễn đạt nội dung 17 Bảng 1.3 Sự cần thiết việc rèn kỹ diễn đạt nội dung 17 Bảng 2.1 Bảng tổng kết số lƣợng dạng tập đã thiế t kế đƣơ ̣c 57 Bảng 3.1 Thống kê điểm số kiểm tra 81 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 81 Bảng 3.3 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 82 Bảng 3.4 Bảng phân loại trình độ học sinh 82 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 83 Bảng 3.6 Thống kê điểm số kiểm tra 83 Bảng 3.7 Tần suất điểm kiểm tra sau thƣ̣c nghiê ̣m 83 Bảng 3.8 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 84 Bảng 3.9 Bảng phân loại trình độ học sinh 85 Bảng 3.1.0 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 85 Biểu đồ 3.1 So sánh độ bền kiến thức trƣớc sau thực nghiệm khối TN & ĐC 86 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Qui trình sử dụng tập rèn luyê ̣n kỹ diễn đa ̣t nô ̣i dung 58 Hình 3.1 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra thƣ̣c nghiê ̣m 81 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 82 Hình 3.3 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra sau TN 84 Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 84 vi MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình iv Mục lục v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu Những kết nghiên cứu đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm then chốt có liên quan đến đề tài 1.1.2 Một số dạng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung 13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 16 1.2.1 Điều tra mức độ rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung cho học sinh 16 1.2.2 Điều tra thực trạng tình hình xây dựng sử dụng tập rèn kỹ diễn đạt nội dung cho học sinh 17 1.2.3 Điều tra nhận thức GV cần thiết việc rèn kỹ diễn đạt nội dung cho học sinh 17 vii Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT NỘI DUNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 19 2.1 Cấu trúc nội dung phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 19 2.1.1 Mục tiêu chƣơng trình Sinh học 10 19 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng trình, sách giáo khoa Sinh học 10 21 2.1.3 Cấu trúc nội dung phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 22 2.2 Các nguyên tắc xây dựng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung 24 2.3 Quy trình xây dựng dạng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung 27 2.3.1 Xây dựng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung graph 27 2.3.2 Xây dựng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung bảng hệ thống 33 2.3.3 Xây dựng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung sơ đồ hình (picture Graph-PG) 42 2.3.4 Xây dựng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung đồ thị 54 2.4 Quy trình sử dụng tập để rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung dạy học phần sinh học vi sinh vật cho học sinh 57 2.4.1 Quy trình sƣ̉ du ̣ng bài tâ ̣p để rèn luyê ̣n kỹ diễn đa ̣t nô ̣i dung 57 2.4.2 Một số ví dụ sƣ̉ du ̣ng bài tâ ̣p để rèn luyê ̣n kỹ diễn đa ̣t nô ̣i dung cho học sinh 59 2.4.3 Một số giáo án minh họa sƣ̉ du ̣ng bài tâ ̣p để rèn luyê ̣n kỹ diễn đa ̣t nội dung cho học sinh 63 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Nội dung thực nghiệm 79 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 79 3.3.1 Chọn trƣờng, lớp học sinh giáo viên thực nghiệm 79 viii 3.3.2 Phƣơng án thƣ̣c nghiê ̣m 80 3.4 Kết thực nghiệm 80 3.4.1 Phân tích định lƣợng 80 3.4.2 Phân tích định tính 86 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 90 Kế t luâ ̣n 90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ u cầu có tính pháp lý nhằm phát triển nghiệp GD & ĐT Trong thời đại ngày nay, để phát triển bền vững quốc gia, dân tộc phải trọng đến công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nƣớc Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều 35 quy định “ Giáo dục-Đào tạo quốc sách hàng đầu” Để giáo dục giữ đƣợc vai trò đó, Nghị hội nghị lần thứ hai khóa VIII Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng ghi rõ “Giáo dục Đào tạo phải có bƣớc chuyển nhanh chất lƣợng hiệu đào tạo, số lƣợng quy mô đào tạo, chất lƣợng dạy học nhà trƣờng nhằm nhanh chóng đƣa Giáo dục-Đào tạo đáp ứng yêu cầu đất nƣớc” 1.2 Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách ngƣời Việt nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc 1.3 Xuất phát từ đặc điểm chương trình SGK SH phổ thơng SGK Sinh học đƣợc biên soạn theo hƣớng hạn chế việc cung cấp tri thức có sẵn, buộc HS phải hoạt động tích cực tự lực dƣới tổ chức hƣớng dẫn GV phát lĩnh hội đƣợc Cách biên soạn nhƣ buộc HS phải thay đổi cách học mà còn buộc GV thay đổi cách dạy Định hƣớng đổi sách giáo khoa góp phần đổi phƣơng pháp dạy - học để HS chuyển từ học tập thụ động sang học tập chủ động, để GV câu hỏi, tập kiểm tra Minh chứng cho nhận định có làm học sinh lớp đối chứng tỏ thuộc nhƣng vụng logic trình bày nên khơng bộc lộ đƣợc mức độ hiểu sâu sắc nội dung kiến thức Trong lớp thực nghiệm có làm thể khả linh hoạt, trình bày cách logic, sâu sắc Sau có tập hƣớng dẫn học sinh diễn đạt nội dung số tiết dạy có sử dụng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung chúng tơi nhận thấy học sinh có tiến song kết chƣa cao Điều có lẽ thời gian thực nghiệm ngắn, số tiết thực nghiệm hạn chế Chúng nhận định rằng, sau năm học với tần suất rèn luyện cao học sinh phát triển tốt kỹ có nhiều học sinh biến đƣợc kỹ thành kỹ xảo Trong trình dạy thực nghiệm, nhận thấy học sinh hứng thú, say mê với việc tự làm sản phẩm nhƣ: gia cơng trí tuệ để thiết kế hình ảnh giấy, hợp tác nhóm tìm hình ảnh mạng, xây dựng graph cho học… a, Về mức độ rèn kỹ diễn đạt nội dung HS Kết kiểm tra thể số HS nhóm TN có kỹ diễn đạt nội dung tốt nhóm ĐC Kế t quả bài kiể m tra cho thấ y hầ u hế t ho ̣c sinh ở lớp TN đề u làm bài tố t ho ̣c sinh lớp ĐC b, Về độ bền kiến thức sau TN Sau TN tuần, tiến hành kiểm tra độ bền kiến thức, khả lƣu giữ thông tin HS Kết kiểm tra cho thấy: - Ở nhóm TN: HS nhớ kiến thức tốt hơn, lâu thể tỉ lệ HS đạt điểm giỏi giữ mức ổn định - Ở nhóm ĐC: Tỉ lệ HS bị điểm tăng lên thể việc học sinh không thiết lập đƣợc graph, không lập đƣợc bảng so sánh lập đƣợc nhƣng khơng hồn thiện 88 Chúng xem xét làm HS lớp TN ĐC, phân tích, so sánh nội dung câu trả lời nhận thấy có phân hóa độ bền kiến thức sau TN HS lớp ĐC TN Tóm tắt chƣơng 3: Tóm lại, việc sử dụng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung nhƣ graph, bảng, tranh hình, đồ thị hƣớng nghiên cứu hồn tồn khả thi, góp phần đổi hoạt động dạy – học, phát triển kỹ tƣ duy, nâng cao chất lƣợng dạy học 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kế t luâ ̣n Dạy học tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung cho học sinh trả lại cho học sinh vai trò chủ thể, học thụ động nghe thầy giảng giải, mà học tích cực hành động mình, đặc biệt vận dụng nội dung học đƣợc vào việc giải vấn đề thực tiễn đặt nhằm mục tiêu hình thành phát triển nhân cách Do đó, việc tìm tòi hình thức diễn đạt nội dung dạy học để từ rèn luyện cho HS kỹ diễn đạt nội dung học tập có vị trí quan tro ̣ng Từ nội dung ngƣời học diễn đạt dƣới nhiều hình thức ngơn ngữ khác thể trình độ tƣ sáng ta ̣o Kỹ diễn đạt nội dung thao tác tƣ biến đổi từ dạng ngôn ngữ sang dạng ngôn ngữ khác mà không thay đổi chất nội dung Trong đó, kỹ diễn đạt nội dung từ kênh chữ thành dạng grahp nội dung, dạng bảng hệ thống, dạng sơ đồ hình, dạng đồ thị hƣớng nghiên cứu khả thi hiệu góp phần đổi tính chất hoạt động nhận thức, học tập chủ động, tự giác, sáng tạo hứng thú cho học sinh Đối chiếu với nhiệm vụ đặt đề tài, qua nghiên cứu thu đƣợc số kết nhƣ sau: Hệ thống hóa sở lí luận tập kỹ làm sở để xây dựng sử dụng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung cho học sinh, từ vận dụng vào dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 THPT Bƣớc đầ u làm sáng tỏ sở thực tiễn tình hình sử dụng tập rèn kỹ diễn đạt nội dung GV dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 THPT Đã xác định nguyên tắc xây dựng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 THPT 90 Đã đề xuấ t đƣơ ̣c quy trình diễn đạt nội dung dạy học (gồm bƣớc) vận dụng vào diễn đạt nội dung phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 THPT Đã xây dựng đƣợc 12 tập với graph, 12 tập với bảng, 24 tập với sơ đồ hin ̀ h, tập với đồi thị Đã đề xuất đƣợc quy trình sử dụng tập để rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 THPT cho học sinh Khuyến nghị Dạy học tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung cho học sinh thực phát huy cao độ vai trò chủ thể tích cực chủ động ngƣời học, chuyển từ phƣơng pháp dạy học thành phƣơng pháp dạy cách học để bồi dƣỡng lực tự học suốt đời cho học sinh Đây hƣớng nghiên cứu cần đƣợc phát triển, mở rộng 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương) Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo , Dƣơng Tiế n Sy ̃ (2006), “Quán triệt tƣ tƣởng cấu tr úc ̣ thố ng và tƣ tƣởng tiế n hóa sinh giới da ̣y ho ̣c sinh ho ̣c ở trƣờng phở thơng”, Tạp chí Giáo dục, (142), kỳ 2-7/2006 Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng số vấn đề phương pháp dạy học sinh học Nxb Hà Nội Đinh Quang Báo , Nguyễn Thi Ha ̣ ̀ (2005), “Hình thành kỹ so sánh cho ho ̣c sinh da ̣y ho ̣c Sinh ho ̣c ở trƣờng THPT ”, Tạp chí Giáo dục (111), tháng 4/2005 Nguyễn Hƣ̃u Châu (2005), “Dạy học kiến tạo , vai trò của ngƣời ho ̣c và quan điể m kiế n ta ̣o da ̣y ho ̣c”, Tạp chí dạy học ngày (5), tr.17 Nguyễn Phúc Chin ̉ h (2007), Phương pháp grap dạy học sinh học Nxb Giáo du ̣c Nguyễn Đin ̀ h Chỉnh (2006), “Hình thành kỹ lực cho học sinh quá trình da ̣y ho ̣c”, Tạp chí Giáo viên nhà trường (15), tr 12-13 Hoàng Đức Cự(2001), Sinh học Đại cương Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c Gia, Hà Nội Hồ Minh Đồ ng (chủ biên) (2005), Logic học Nxb Giáo dục 10 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 13 Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10 – Sách giáo viên Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thành Đạt (2008), Câu hỏi và bài tập Vi s inh học Nxb Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m 15 Đoàn Thi Ha ̣ ̣nh (2003), Xây dựng và sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh giảng dạy các quá trình số ng bản của sinh vật- Chương trình sinh học bậc THPT Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ giáo du ̣c ho ̣c Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Sƣ Pha ̣m, Huế 16 Trầ n Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học Nxb Giáo du ̣c 17 Lê Văn Hồ ng (chủ biên), Lê Ngo ̣c Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổ i và tâm lý học sư phạm Nxb Giáo du ̣c 18 Khoa ho ̣c v kỹ thuật (Nhà xuất ) (2006), Từ điển Sinh học Anh Viê ̣t và Viê ̣t –Anh, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Lê (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Văn hóa Thông tin, Hà nội 20 Phan Tro ̣ng Ngo ̣ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường Nxb Đa ̣i ho ̣c Sƣ Pha ̣m 21 Nguyễn Ngo ̣c Quang (2001), “Phƣơng pháp graph da ̣y ho ̣c ”, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (4), tr 15-16 22 Dƣơng Tiến Sỹ (2000), Dạy học giải vấn đề môn sinh học Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Dƣơng Tiến Sỹ (2007), Bài giảng chuyên đề cao học: Ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học Sinh học Tài liệu lƣu hành nội bộ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 24 Dƣơng Tiến Sỹ (2002), “Dạy học giải vấn đề nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh” Tạp chí giáo dục (47), Tr 19-21 93 25 Dƣơng Tiến Sỹ (2002), “ Một số vấn đề lí luận tiếp cận dạy học theo hƣớng tích hợp truyền thơng đa phƣơng tiện ”,Tạp chí giáo dục (216), Tr 19, 52, 53 26 Nguyễn Đức Thành (Chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dƣơng Tiến Sỹ (2003), Dạy học Sinh học trường THP tập I Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Viêṇ ngôn ngƣ̃ ho ̣c (2002), Từ điển Tiế ng Viê ̣t Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 28 Lê Đình Trung (2004), Chuyên đề câu hỏi, tập dạy học sinh học Trƣờng đại học sƣ phạm, Hà Nội 29 Lê Đình Trung (2006), Chuyên đề tổ chức hoạt động học tập dạy học sinh học trường phổ thông Trƣờng đại học sƣ phạm, Hà Nội 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN Điều tra ho ̣c sinh Em đánh dấu (x) vào lựa chọn mà em cho phu hợp nhất: Câu 1: Từ nội dung SGK (kênh chữ) em biểu diễn dƣới dạng graph, hình ảnh, bảng, đồ thị… Em tự đánh giá kỹ sau thân: Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 2: Em lập graph 26 : Sinh sản vi sinh vật Câu 3: Em biểu diễn nội dung 25, mục II: Sự sinh trƣởng quần thể vi khuẩn” thành bảng so sánh Câu 4: Từ nội dung 30, mục I, em thiết kế sơ đồ hình thể chu trình xâm nhiễm nhân lên virut tế bào chủ Câu 5: Dựa vào đồ thị 25, giải thích đƣờng cong sinh trƣởng quần thể vi sinh vật nuôi cấy không liên tục Điều tra giáo viên Điều tra thực trạng tình hình xây dựng sử dụng tập rèn kỹ diễn đạt nội dung cho học sinh Câu 1: Từ nội dung, giáo viên yêu cầu học sinh: Mức độ Biện pháp Thƣờng Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Học sinh lập sơ đồ Học sinh lập bảng Học sinh lập grap, hình ảnh Học sinh lập đồ thị 95 Câu 2: Thầy, cô đánh giá nhƣ kỹ diễn đạt nội dung (kênh chữ) thành dạng ngơn ngữ khác: graph, bảng, tranh hình, đồ thị… học sinh: Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 3: Từ nội dung SGK (kênh chữ) học sinh thiết kế thành graph, bảng biêu, hình ảnh biểu trƣng, đồ thị…phù hợp Thày thấy kỹ có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 4: Việc kết hợp rèn luyện kỹ với lĩnh hội kiến thức là: Khả thi Khó khả thi 96 không khả thi PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN I/ Đề kiể m tra thƣc̣ nghiêm ̣ Các đề kiểm tra thực nghiệm đƣợc tiến hành sau tiết học lớp đối chứng lớp thực nghiệm kế t thúc, thời gian làm bài 45’ Câu 1: Từ nội dung 22, mục III, lập bảng so sánh trình hơ hấp lên men? Cho biết tiêu chí so sánh diễn biến, sản phẩm, loại vi sinh vật, lƣợng, chất nhận e Câu 2: Từ nội dung 25, mục II, lập bảng so sánh hình thức nuôi cấy liên tục không liên tục Câu 3: Từ nội dung 25, mục II, dựa vào đồ thị, giải thích đƣờng cong sinh trƣởng quần thể vi sinh vật nuôi cấy không liên tục 97 Câu 4: Từ nội dung 29, mục II, dựa vào hình dạng số virut thƣờng gặp, ta chia virut thành dạng cấu trúc nào: Nêu đặc điểm dạng cấu trỳc ú Virut dại Virut HIV Virut khảm thuốc Virut viêm nÃo Virut bại liệt Phage T2 ỏp ỏn Câu 1: Lập bảng so sánh Nội dung Diễn biến Sản phẩm Loại vi sinh vật Năng lƣợng Hô hấp Lên men Oxy hóa hồn tồn hydratcacbon Oxy hóa a.pyruvic thành A.pyruvic bị khử thành axit CO2 H2O hữu dạng khử Các vi sinh vật hiếu khí Glucozo->38ATP Sử dụng chất nhận Chất nhận e Phân giải kỵ khí hydratcacbon điện tử cuối từ bên ngồi: nitrat, sunfat, oxy 98 Vi sinh vật kị khí không bắt buộc Glucozo->2ATP Tạo sản phẩm hữu dạng khử từ chất trung gian chất nhận điện tử cuối Câu 2: Lâ ̣p bảng so sánh Tiêu chí Ni cấy khơng liên tục Nuôi cấy liên tục Đặc điểm - Môi trƣờng nuôi cấy không - Môi trƣờng nuôi cấy đƣợc đƣợc bổ sung chất dinh dƣỡng bổ sung liên tục chất dinh mới, không đƣợc lấy sản dƣỡng lấy lƣợng phẩm chuyển hóa vật chất dịch nuôi cấy tƣơng đƣơng - Sinh trƣởng theo đƣờng cong - Không xảy pha suy vong gồm pha: pha tiềm phát, pha quần thể lũy thừa, pha cân bằng, pha suy vong Ứng dụng - Sản xuất sinh khối nhƣng sản - Sản xuất sinh khối để thu lƣợng thấp nhận protein dơn bào, hợp chất có hoạt tính sinh học nhƣ axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmon Câu 3: Vi sinh vâ ̣t sinh trƣởng theo đƣờng cong gồ m pha: Pha tiề m phát , pha lũy thƣ̀a, pha cân bằ ng, pha suy vong (Nêu đă ̣c điể m của tƣ̀ng pha) Câu 4: Cấ u trúc của virut chủ yế u gồ m dạng: Cấ u trúc xoắ n , Cấ u trúc khố i , Cấ u trúc hỗn hơ ̣p Cấu trúc xoắn: Capsôme xếp theo chiều xoắn axit nuclêic làm cho virut có hình que, sợi, cầu Cấu trúc khối: Capsơme xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt đa giác đều, làm cho virut có hình khối Cấu trúc hỗn hợp (phức tạp): Đầu có cấu trúc khối, có cấu trúc xoắn, nhƣ Phagơ T2 Hoặc dạng phức tạp khác nhƣ virut đậu mùa 99 II/ Đề kiể m tra sau thƣ̣c nghiêm ̣ Đề kiểm tra sau thực nghiệm đƣợc tiến hành sau tiết học tuầ n ở các lớp đố i chƣ́ng và lớp thƣ̣c nghiê ̣m, thời gian làm bài 45’ Câu 1: Từ nội dung 22, mục II, hoàn thành bảng sau: Các kiểu dinh dƣỡng Quang tự dƣỡng Nguồn lƣợng cacbon Ánh sáng Các sinh vật Vi khuẩ n lam, tảo đơn bào Quang dị dƣỡng Hóa tự dƣỡng CO2 Hóa dị dƣỡng Câu 2: Từ nội dung 25, mục II, hoàn thành bảng sau: Câu 3: Quần thể vi sinh vât ban đầu có tế bào, sinh trƣởng sau thời gian Em tính số lƣợng tế bào quần thể đó? Cho biết thời gian hệ g = 20 phút Câu 4: Từ nội dung 29, mục II, trình bày thí nghiệm Ivanopski phát virut Qua thí nghiệm em có nhận xét kích thƣớc yếu tố gấy bệnh? 100 Đáp án Câu 1: Hoàn thành bảng Các kiểu dinh dƣỡng Nguồn lƣợng cacbon Các sinh vật Quang tự dƣỡng Ánh sáng CO2 Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lƣu huỳnh màu tía màu lục Quang dị dƣỡng Ánh sáng, chất hữu Vi khuẩn không chứa lƣu huỳnh màu lục màu tía Hóa tự dƣỡng Chất vơ cơ, CO2 Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hidro, oxi hóa lƣu huỳnh Hóa dị dƣỡng Chất hữu Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn khơng quang hợp Câu 2: Hồn thành bảng Sinh tr-ëng cđa qn thĨ VSV Ni cấy khơng liên tục MT nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng vào không lấy sản phẩm trao đổi chất Pha tiềm phát (pha lag) -VK thích nghi với môi tr-ờng - Số l-ợng tế bào ch-a tăng - Enzim cảm ứng đ-ợc hình thành Pha ly tha (pha log) -VK bắt đầu phân chia, số l-ợng TB tăng theo lũy thừa -Tốc độ sinh tr-ởng lớn không đổi Nuụi cy liờn tc Bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng, đồng thời lấy lượng tương đương chất thải Pha cõn bng -Số l-ợng TB đạt cực đại không ®ỉi theo thêi gian do: sè l-ỵmg TB sinh số l-ợng TB chết Pha suy vong Số l-ợng TB giảm dần do: - Số TB bị phân hủy nhiều - Chất d.d-ỡng bị cạn kiệt - Chất ®éc h¹i tÝch lịy nhiỊu Câu 3: Sinh trƣởng quần thể vi sinh vật tăng số lƣợng tế bào quần thể Sau 2giờ vi khuẩn E.coli phân chia lần { n = t : g = (60 x 2): 20 = }  Số lƣợng tế bào trung bình là: Nt = N0 x 2n = 105 x 26 = 6.400.000 (tế bào) 101 Câu 4: Thí nghiệm Ivanopski phát virut Thí nghiệm Ivanôpxki (năm 1892) Lá thuốc bị bệnh Nghiền Dịch chiết Lọc qua nến läc vi khn DÞch läc Soi d-íi kÝnh hiĨn vi quang học Không thấy mầm bệnh Nuôi môi tr-ờng thạch Không thấy khuẩn lạc Nhiễm vào lành Cây bị bệnh Gọi mầm bệnh virut - Nhâ ̣n xét về kić h thƣớc: Rấ t nhỏ bé, nhỏ nhiều kích thƣớc vi khuẩ n 102 ... BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT NỘI DUNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 19 2.1 Cấu trúc nội dung phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10. .. trình xây dựng tập rèn luyện kỹ diễn đạt nội dung dạy học phần sinh học vi sinh vật, sinh học 10 THPT Từ đó, vận dụng vào xây dựng dạng tập để rèn kỹ diễn đạt nội dung cho HS dạy học phần sinh học. .. vi sinh vật, sinh học 10 THPT đƣợc trình bày chƣơng 18 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT NỘI DUNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC SINH HỌC VI SINH VẬT, SINH HỌC LỚP 10 TRUNG

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan