1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học trải nghiệm phần ancol hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

114 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM PHẦN ANCOL - HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM PHẦN ANCOL - HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Kim Giang HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới Cơ giáo – TS Phạm Thị Kim Giang, ngƣời hết lòng giúp đỡ, bảo, hƣớng dẫn tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Giáo Dục - ĐHQGHN tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị, bạn đồng nghiệp em học sinh hỗ trợ cho tác giả nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Dù cố gắng hoàn thành luận văn tất lịng nhiệt tình tâm huyết, song chắn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc góp ý chân thành từ quý Thầy Cô đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Minh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HSK Học sinh HSTB Học sinh trung bình NL Năng lực NL VDKTHH Năng lực vận dụng kiến thức hóa học TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng mức độ quan tâm cha mẹ tới hoạt động trải nghiệm 29 Bảng 1.2 Bảng quan sát thái độ em tham gia hoạt động trải nghiệm cha mẹ cán Đoàn niên 30 Bảng 1.3 Bảng hiệu hoạt động trải nghiệm với học sinh qua nhận xét cha mẹ cán Đoàn niên 30 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần Ancol- Hóa học 11 32 Bảng 2.2 Phiếu đánh giá dành cho nhóm 51 Bảng 2.3 Nội dung yêu cầu viết thu hoạch 51 Bảng 2.4 Bản xác định tiêu chí đánh giá theo mức độ 52 Bảng 2.5 Phiếu đánh giá dành cho giáo viên 54 Bảng 2.6 Phiếu vấn nhóm nghề nấu rƣợu truyền thống 54 Bảng 2.7 Phiếu vấn nhóm dụng cụ sử dụng nấu rƣợu 55 Bảng 2.8 Phiếu vấn nhóm nguồn nguyên liệu dùng để nấu rƣợu 55 Bảng 2.9 Phiếu vấn nhóm quy trình nấu rƣợu vệ sinh an tồn thực phẩm 56 Bảng 2.10 Phiếu theo dõi hoạt động học sinh 67 Bảng 2.11 Bảng phân công nhiệm vụ thành viên nhóm 67 Bảng 2.12 Phiếu theo dõi hoạt động dành cho nhóm 68 Bảng 2.13 Phiếu tự đánh giá dành cho nhóm 68 Bảng 2.14 Phiếu theo dõi hoạt động dành cho giáo viên 69 Bảng 2.15 Bản xác định tiêu chí đánh giá theo mức độ dành cho ban giám khảo 69 Bảng 2.16 Phiếu đánh giá dành cho ban giám khảo 70 Bảng 2.17 Bảng lực thành phần lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 71 Bảng 2.18 Bảng biểu hiện, mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 72 Bảng 2.19 Bảng kiểm quan sát đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 75 iii Bảng 2.20 Phiếu tự đánh giá thể lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 76 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 79 Bảng 3.2 Học lực học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 81 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 82 Bảng 3.4 Bảng phân loại kết học tập học sinh 83 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 84 Bảng 3.6 Kết điểm lớp 11A1, 11A4 tham gia hoạt động trải nghiệm 84 Bảng 3.7 Kết đánh giá qua bảng kiểm quan sát giáo viên 85 Bảng 3.8 Kết đánh giá giáo viên với 10 học sinh lớp 11A1 lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống trƣớc sau tham gia hoạt động trải nghiệm 86 Bảng 3.9 Học sinh lớp thực nghiệm đối chứng tự đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 86 Bảng 3.10 Học sinh lớp 11A1 tự đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống trƣớc sau tham gia hoạt động trải nghiệm 87 iv DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Khảo sát số lƣợng hoạt động trải đƣợc tổ chức 27 Biểu đồ 1.2 Nguyên nhân chƣa tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh 27 Biểu đồ 1.3 Lí hiệu mang lại việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh 27 Biểu đồ 1.4 Thái độ học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức học vào sống 28 Biểu đồ 1.5 Số lƣợng hoạt động trải nghiệm mà học sinh tham gia học kì 28 Biểu đồ 1.6 Mức độ vận dụng kiến thức hóa học sống 29 Biểu đồ 1.7 Mức độ đồng ý hiệu mà hoạt động trải nghiệm mang lại học sinh tham gia 29 Biểu đồ 3.1 Đƣờng lũy tích kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 83 Biểu đồ 3.2 Phân loại kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 83 Biểu đồ 3.3 Kết điểm trung bình lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống giáo viên đánh giá lớp thực nghiệm lớp đối chứng 85 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 10 học sinh trƣớc sau tham gia hoạt động trải nghiệm 86 Biểu đồ 3.5 Kết điểm trung bình lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống học sinh tự đánh giá lớp thực nghiệm lớp đối chứng 87 Biều đồ 3.6 Biểu đồ biểu diễn lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống học sinh lớp 11A1 trƣớc sau tham gia hoạt động trải nghiệm 89 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những tƣ tƣởng học tập trải nghiệm giới 1.1.2 Tƣ tƣởng học tập trải nghiệm Việt Nam 10 1.2 Hoạt động trải nghiệm 13 1.2.1 Hoạt động 13 1.2.2 Trải nghiệm 13 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm 14 1.3 Năng lực lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 21 1.3.1 Năng lực 21 1.3.2 Phân loại lực 21 1.3.3 Đặc điểm hóa học sống 22 1.3.4 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 23 1.3.5 Một số phƣơng pháp kĩ thuật dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống cho học sinh 24 1.3.6 Phƣơng pháp đánh giá hoạt động trải nghiệm lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 24 1.4 Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức hóa học vào sống cho học sinh trung học phổ thơng huyện Ba Vì 25 1.4.1 Mục đích điều tra 25 1.4.2 Đối tƣợng điều tra 26 1.4.3 Phƣơng pháp điều tra 26 1.4.4 Kết đánh giá kết điều tra 26 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH PHẦN ANCOL - HÓA HỌC 11 NHẰM VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG 32 vi 2.1 Giới thiệu chung phần Ancol - Hóa học 11 32 2.1.1 Cấu trúc, nội dung phần Ancol 32 2.1.2 Mục tiêu cần đạt đƣợc dạy học phần Ancol- Hóa học 11 33 2.2 Những yêu cầu chung thiết kế hoạt động trải nghiệm 34 2.3 Cấu trúc chung chủ đề hoạt động trải nghiệm 35 2.4 Thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh phần Ancol - Hóa học 11 37 2.4.1 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm hình thức tham quan học tập 37 2.4.2 Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm hình thức hội thi 56 2.5.1 Tiêu chí đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 71 2.5.2 Xây dựng công cụ đánh giá NL VDKTHH vào sống 74 Tiểu kết chƣơng 78 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 79 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 79 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 79 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 79 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 79 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 80 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 80 3 Kết thực nghiệm sƣ phạm 80 3.3.1 Phƣơng pháp xử lí kết TNSP 80 3.3.3 Xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 82 3.3.4 Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh dặn hệ trẻ “Non sơng Việt Nam có trở lên tƣơi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bƣớc tới đài vinh quang sánh vai cƣờng quốc năm châu đƣợc hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Tuy nhiên, giáo dục nƣớc ta ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập Chất lƣợng hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu thực tiễn Hệ thống giáo dục nặng lý thuyết hàn lâm coi nhẹ thực hành; giáo dục đạo đức, lối sống kĩ hạn chế Phƣơng pháp giáo dục lạc hậu chƣa phát huy đƣợc tính chủ động, tích cực ngƣời học Vì vậy, Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục – đào tạo nêu rõ: "Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; chuyển giáo dục nặng chữ nghĩa, ứng thí sang giáo thực học, thực nghiệm " Do đó, yêu cầu đặt giáo viên, cấp quản lí việc hƣớng dẫn tổ chức hoạt động học tập nhƣ để phù hợp nhƣ nâng cao hiệu hoạt động dạy học Bên cạnh phƣơng pháp dạy học truyền thống đƣợc áp ụng nhƣ: thuyết trình, đàm thoại, luyện tập… giáo viên cần kết hợp áp dụng phƣơng pháp giảng dạy đại đƣợc áp dụng trƣờng phổ thông nhƣ: dạy học giải vấn đề, dạy học tình huống, dạy học dự án, dạy học định hƣớng hành động, dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo, áp dụng công nghệ thông tin dạy học Trong số phƣơng pháp đó, tổ chức học tập trải nghiệm cho học sinh phƣơng pháp đƣợc nhiều giáo viên học sinh quan tâm, áp dụng, gây đƣợc hứng thú học tập cho thầy lẫn trị Hóa học mơn học có lý thuyết thực hành, có nhiều kiến thức gắn liền với thực tiễn Bản thân tác giả giáo viên dạy học mơn Hóa học, tích cực việc đổi phƣơng pháp giảng dạy nhận thấy rằng: nhƣ giáo viên, với cách thức tổ chức giảng phong phú, tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm cho học sinh không giúp học sinh hiểu kiến thức học mà cịn tích luỹ đƣợc kinh nghiệm riêng, phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng 3, tiến hành tổ chức thực nghiệm sƣ phạm hai trƣờng THPT Quảng Oai THPT Ngô Quyền lớp 11 học kỳ II năm học 20172018 - Đã tiến hành tổ chức hai hoạt động trải nghiệm cho học sinh hai lớp 11A1, 11A4 tổ chức đánh giá kết tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh qua thu hoạch, phiếu đánh giá nhƣ sản phẩm em - Xử lí đánh giá kết kiểm tra lớp cho thấy kết nhóm lớp thực nghiệm ln cao lớp đối chứng, điều khẳng định tính hiệu việc tổ chức học tập trải nghiệm cho học sinh - Đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học cào sống học sinh thơng qua bảng kiểm quan sát giáo viên phiếu tự đánh giá học sinh trƣớc sau tham gia hoạt động Từ kết mà luận văn đạt đƣợc trên, khẳng định Hoạt động học tập trải nghiệm loại hình hoạt động giáo dục tích cực nhằm giáo dục phát triển toàn diện lực, phẩm chất cho học sinh Các hoạt động trải nghiệm nhận đƣợc quan tâm, đồng tình, ủng hộ em HS, cán GV, nhà trƣờng, hội cha mẹ học sinh, tổ chức Đoàn niên lực lƣợng xã hội khích lệ tác giả đồng nghiệp an tâm tiếp tục nghiên cứu 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau nghiên cứu, thực đề tài: “Tổ chức dạy học trải nghiệm phần Ancol - Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống”, tác giả thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Nghiên cứu sở lí luận liên quan tới dạy học trải nghiệm - Năng lực phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn - Đề xuất số phƣơng pháp đánh giá hoạt động trải nghiệm lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Tiến hành điều tra 20 giáo viên, 400 học sinh, cán Đồn niên trƣờng phổ thơng địa bàn huyện BaVì - Hà Nội phụ huynh 20 em học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm - Xây dựng cấu trúc chung chủ đề hoạt động trải nghiệm - Tác giả thiết kế tổ chức đƣợc hai hoạt động trải nghiệm hai trƣờng địa bàn huyện Ba Vì THPT Quảng Oai THPT Ngô Quyền - Xây dựng đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống học sinh thông qua công cụ đánh giá - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm học kì năm học 2017- 2018 trƣờng THPT Quảng Oai trƣờng THPT Ngô Quyền huyện Ba Vì- Hà Nội Thơng qua kiểm tra 15 phút; hoạt động trải nghiệm: thu hoạch cá nhân, phiếu đánh giá mức độ tích cực, phiếu vấn, sản phẩm nhóm cơng cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống thấy điểm lớp thực nghiệm ln cao lớp đối chứng, tác động hoạt động trải nghiệm đến lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống có ý nghĩa Kết lần khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn việc giảng dạy thông qua HĐTN nhằm phát triển lực học sinh khả thi Khuyến nghị - Với tập thể giáo viên: Nên chủ động rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ mạnh dạn việc đổi phƣơng pháp giảng dạy mang lại hiệu tích cực cho HS học tập - Với lãnh đạo nhà trƣờng: Kính mong Ban lãnh đạo nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi nhƣ tổ chức nhiều hoạt động giao lƣu, học hỏi 92 trƣờng, sở giáo dục vấn đề tổ chức HĐTN để tổ chức, cá nhân tích lũy thêm kinh nghiệm q báu cơng tác tổ chức, quản lí giảng dạy - Các lực lƣợng xã hội nên tìm hiểu thơng tin có nhìn đắn HĐTN chƣơng trình giáo dục phổ thơng để từ có đồng cảm, chia sẻ với nhà trƣờng sở giáo dục - Tổ chức Đoàn niên nên chủ động, sáng tạo nhiều việc tổ chức HĐTN nhằm phát triển NL cho HS - Đối với học sinh, ngƣời tiếp nhận hoạt động trải nghiệm: Chủ động tích cực q trình học tập, sau HĐTN ngồi nhận xét, đánh giá từ giáo viên bạn bè; thân học sinh nên thẳng thắn tự nhìn nhận đánh giá mình, từ rút kinh nghiệm tìm hƣớng sửa đổi tích cực để thân không ngừng tiến 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2014), Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, Tài liệu hội thảo Bộ giáo dục Đào tạo (2015), Kĩ xây dựng tổ chức hoạt động TNST trường trung học, Tài liệu tập huấn Bộ giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sƣ Phạm Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà (2017), Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ Phạm Bùi Ngọc Diệp (2014), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thu Hà (2014), “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục, số vấn đề bản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 30 (2),tr.56-64 10 Nguyễn Thị Hằng (2014), “Định hƣớng hình thành lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên sƣ phạm”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Số 59, tr 205- 212 11 Nguyễn Văn Hồn (2012), “Hóa học sống”, Tạp chí Khoa học ứng dụng, Số 18, tr 22 12 Sái Công Hồng, Lê Thái Hƣng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017), Kiểm tra đánh giá dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng, Tƣởng Duy Hải, Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Lê Kim Long – Nguyễn Thị Kim Thành (Đồng chủ biên) (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đào Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hằng (2018), “Học tập trải nghiệm- lí thuyết vận dụng vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm môn học trƣờng phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (Số 433), tr 36-40 94 16 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2015), Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Sƣ Phạm 17 Đặng Thị Oanh (chủ biên), Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018), Dạy học phát triển lực mơn Hóa học trung học phổ thơng, NXB Đại học Sƣ Phạm 18 Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phƣơng, Trần Trung Ninh (2014), “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào việc dạy học Hóa học 10”, Tạp chí Giáo dục, Số 342, tr 53-59 19 Đinh Thị Kim Thoa (2014), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo- góc nhìn từ lí thuyết, Kỉ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông 20 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo hƣớng tiếp cận lực”, Tạp chí khoa học giáo dục, Số 68, tr 20-26 21 Đỗ Hƣơng Trà (2012) LAMAP - Một phương pháp dạy học đại, NXB Đại học Sƣ Phạm 22 Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Cơng Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh - Quyển I: Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sƣ Phạm 95 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN, HỌC SINH, CHA MẸ HỌC SINH VÀ CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN Phụ lục 1.1 Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Kính thƣa quý Thầy/ Cô! Hiện thực đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động trải nghiệm phần ancol - hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống cho học sinh” Tôi xin gửi đến quý Thầy/ Cô phiếu tham khảo ý kiến, mong q Thầy/ Cơ vui lịng cung cấp thơng tin có phiếu khảo sát để giúp đánh giá đƣợc thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm mơn Hóa học trƣờng THPT nơi thầy cơng tác nói riêng địa bàn huyện nói chung Các thơng tin q Thầy/ Cô cung cấp đƣợc sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy Cô! *Xin quý thầy cô cho biết số thông tin cá nhân: Tên quan làm việc: Số năm giảng dạy: *Xin q Thầy Cơ vui lịng đánh dấu “X” vào đáp án phù hợp với lựa chọn Câu Số môn học tổ chức hoạt động trải nghiệm (HĐTN) năm học nhà trường là: A Khơng có mơn học Từ 3đến môn học B Từ đến môn học Hầu hết mơn học Câu Số HĐTN mơn hóa học giáo viên nhóm tổ chức kì năm học là: Khơng tổ chức hoạt động hoạt động Nhiều hoạt động Câu 3.Theo thầy cô, nguyên nhân HĐTN không tổ chức nhiều trường gì? Mức độ Nguyên Nhân Khơng Đồng đồng ý phần ý Đồng Hồn ý đồng ý tồn Khơng có hỗ trợ, hợp tác từ nhà trƣờng, cha mẹ HS HS (phƣơng tiện, nguồn lực, kinh phí thực hiện) Cần nhiều thời gian, công sức thiết kế HĐTN Tài liệu tham khảo cịn hạn chế, chƣa có hiểu biết đầy đủ cách thức tổ chức hoạt động Hạn chế thời gian không gian tổ chức hoạt động Không cần thiết tổ chức HĐTN, cần giảng dạy kiến thức Câu Theo Thầy/ Cô, việc tổ chức HĐTN nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS có cần thiết không? Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Câu Lí Thầy/ Cơ sử dụng kiến thức hóa học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho HS dạy Nguồn tài liệu tham khảo cịn Khơng có nhiều câu hỏi liên quan đến thực tiễn kì thi Khơng cần thiết, cần dành thời gian cho việc học phần kiến thức khác Lí khác Câu Thầy Cơ (dự định) tổ chức HĐTN theo hình thức nào?(có thể chọn nhiều đáp án) Câu lạc Tham quan dã ngoại Cuộc thi/Hội thi Trị chơi Nghiên cứu khoa học Hình thức khác Câu Lí thầy tổ chức HĐTN mơn Hóa học cho HS là? Mức độ Lí Theo yêu cầu Tổ, Nhà trƣờng Tạo mối quan hệ chặt chẽ kiến Không Đồng ý Đồng Hoàn toàn đồng ý phần ý đồng ý thức học sách sống thực tiễn HĐTN cần thiết với mơn học, tăng cƣờng đồn kết HS GV muốn điều chỉnh cách dạy cách học HS, giảm bớt ghi nhớ máy móc cho HS Câu Theo thầy cơ, tổ chức HĐTN hóa học mang lại hiệu cho HS trình học tâp? Mức độ Tác dụng Không đồng ý Đồng ý phần Đồng ý Các em đƣợc bày tỏ quan điểm, ý tƣởng lựa chọn ý tƣởng cho Phát huy vai trị, tính chủ động, tự giác tích cực HS Tăng cƣờng hứng thú học tập, tăng khả ghi nhớ cho em HS Phát triển, rèn luyện lực chung lực chun mơn hóa học cho HS Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích Các lực chung: + Năng lực tự chủ tự học + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực giải vấn đề sáng tạo Các lực chun mơn mơn Hóa học: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn hóa học + Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Hồn tồn đồng ý Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến quý Thầy (Cô)! Phụ lục 1.2 Phiếu tham khảo ý kiến học sinh Các em Học sinh thân mến! Để tham khảo ý kiến em hoạt động trải nghiệm (HĐTN) việc vận dụng kiến thức hóa học vào sống, em vui lịng điền thơng tin đánh dấu “X” vào đáp án mà em lựa chọn phiếu Mọi thông tin em cung cấp đƣợc sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác Họ tên: Lớp: Trƣờng: Quận/Huyện: Câu Em có thích tham gia hoạt động trải nghiệm theo chủ đề môn học khơng? Khơng Bình thƣờng Thích Rất thích Câu Số hoạt động trải nghiệm (HĐTN) nhà trường em tham gia năm học: Không tham gia hoạt động hoạt động Nhiều hoạt động Câu Số HĐTN mơn hóa học mà em tham gia kì năm học là? Khơng tổ chức hoạt động hoạt động Nhiều hoạt động Câu Em có thích vận dụng kiến thức học, đặc biệt kiến thức hóa học vào việc giải tượng tự nhiên, vấn đề thực tiễn khơng? Khơng Bình thƣờng Thích Rất thích Câu Thầy/ Cơ có thường đặt câu hỏi liên quan tới kiến thức thực tiễn trình giảng không? Không Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Câu 6.Thầy/ Cơ có dành thời gian để hướng dẫn, giải đáp kiến thức hóa học liên quan tới thực tiễn cho em không? Không Thỉnh thoảng Thƣờng xun Câu Thầy/ Cơ có thường giao nhiệm vụ tìm hiểu mối liên quan kiến thức học với kiến thức thực tiễn không? Không Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Câu Hình thức HĐTN em tham gia? Câu lạc Tham quan dã ngoại Cuộc thi/Hội thi Trò chơi Nghiên cứu khoa học Hình thức khác Câu HĐTN mang lại hiệu cho em? Mức độ Tác dụng Không đồng ý Đồng ý phần Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Các em đƣợc bày tỏ quan điểm, ý tƣởng lựa chọn ý tƣởng cho Phát huy vai trị, tính chủ động, tự giác tích cực HS Tăng cƣờng hứng thú học tập, tăng khả ghi nhớ cho em HS Phát triển, rèn luyện lực chung lực chuyên mơn hóa học cho HS Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích Các lực chung: + Năng lực tự chủ tự học + Năng lực giao tiếp hợp tác + Năng lực giải vấn đề sáng tạo Các lực chun mơn mơn Hóa học: + Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học + Năng lực thực hành hóa học + Năng lực tính tốn hóa học + Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Câu 10 Các ý kiến em muốn đề xuất việc tổ chức HĐTN vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn: Xin chân thành cảm ơn em! Phụ lục 1.3 Phiếu điều tra dành cho phụ huynh học sinh PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO PHỤ HUYNH HỌC SINH Hiện thực đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động trải nghiệm phần ancol - hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống” Xin bác vui lòng cho biết ý kiến việc tổ chức dạy học trải nghiệm trƣờng Phổ thông hiệu mà hoạt động mang lại cho bác, cách khoanh tròn vào lựa chọn bác Mọi thông tin bác cung cấp đƣợc sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác Câu Con bác tham gia hoạt động trải nghiệm trường với mức độ nào? A Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Ít D Khơng Câu Mức độ quan tâm bác việc tham gia hoạt động trải nghiệm nào? A Chủ động quan tâm sẵn sàng chia sẻ cần thiết B Theo dõi hoạt động tham gia C Chỉ quan tâm chủ động chia sẻ D Chƣa quan tâm Câu Trong trình tham gia hoạt động học tập trải nghiệm có chia sẻ với cha mẹ người thân? A Tóm tắt nội dung hoạt động, nêu ý tƣởng thân nhƣ mong muốn có góp ý cha mẹ B Kể chủ đề hoạt động trải nghiệm tham gia nêu ý tƣởng thân C Kể hoạt động cha mẹ hỏi D Không chia sẻ điều Câu Bác nhận thấy thái độ tham gia hoạt động trải nghiệm ? A Rất hào hứng B Hào hứng C Bình thƣờng D Khơng thích Câu Theo bác hoạt động học tập trải nghiệm đem lại lợi ích cho tham gia ? A Chủ động tìm tịi, học tập B Biết gắn liền kiến thức lí thuyết với kiến thức thực tế C Phát triển hoàn thiện kĩ cho thân D Tất đáp án Câu Khi tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm thầy cô giáo nhà trường tổ chức Bác cảm thấy có điều chưa yên tâm? A.Lƣợng kiến thức em tiếp thu đƣợc ít, khơng đảm bảo lƣợng kiến thức để tham gia kì thi, kiểm tra đánh giá ảnh hƣởng tới kết học tập chung B Không quản lí học sinh sát C Lãng phí thời gian D Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn Bác ! Phụ lục 1.4 Phiếu tham khảo ý kiến dành cho cán Đoàn niên PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN DÀNH CHO CÁN BỘ ĐỒN THANH NIÊN Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động trải nghiệm phần ancol - hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh” Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề liên quan đến việc tổ chức dạy học trải nghiệm trƣờng Phổ thông, việc trả lời câu hỏi dƣới Những thơng tin đồng chí cung cấp đƣợc sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác Câu Đồn niên trường THPT nơi đồng chí cơng tác có tổ chức hoạt động trải nghiệm (HĐTN) cho HS không? Thường tổ chức hoạt động nămhọc? Câu Đồng chí kể tên số HĐTN hình thức tổ chức mà Đồn trƣờng phối hợp cha mẹ HS, GV tổ chức cho em? Câu 3: Đồng chí thấy thái độ hầu hết em HS tham gia HĐTN nhƣ nào? Câu 4: Thơng qua HĐTN Đồn viên niên học tập đƣợc điều gì? Câu Đồng chí nhận thấy thuận lợi khó khăn tổ chức HĐTN gì? Câu Theo đồng chí, Để HĐTN đƣợc tổ chức ngày có hiệu em HS cần thêm yếu tố nào? Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA Sau tham gia hoạt động trải nghiệm HS làm kiểm tra 15 phút với hình thức TNKQ để đánh giá hiệu việc tiếp thu kiến thức lực VDKTHH vào sống MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Loại câu hỏi Nội dung Định nghĩa, phân loại ancol Cấp độ nhận thức Lí Bài thuyết tập Biết Danh pháp câu Tính chất vật lí câu 10 Tổng Tổng dụng Đồng phân ancol Điều chế, ứng dụng Vận câu 1 Tính chất hóa học Hiểu câu câu 2 câu câu 2 câu câu câu 7 4 10 70% 30% 40% 40% 20% 100% NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Công thức dƣới thuộc dãy đồng đẳng ancol no, đơn chức, mạch hở? A CnH2n + 2O B ROH C CnH2n + 1OH Câu 2: Ancol: CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 có tên thay là: D CnH2n O A 4-etyl pentan-2-ol B 2-etyl butan-3-ol C 3-etyl hexan-5-ol D 3-metyl pentan-2-ol Câu 3: Chất sau đƣợc dùng để điều chế ancol etylic theo phƣơng pháp sinh hóa? A Anđehit axetic B Etylclorua C Tinh bột D Etilen Câu 4: Cho 1,24 gam hỗn hợp ancol đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát 0,336 lít khí H2 (đkc) Khối lƣợng natri ancolat thu đƣợc là: A 2,4 gam B 1,9 gam C 2,85 gam D 3,8 gam Câu 5: Có đồng phân ancol bậc I ứng với công thức phân tử C3H8O? A B C D Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam X gồm ancol metylic, ancol etylic glixerol, thu đƣợc 15,68 lít khí CO2 (đktc) 18 gam H2O Mặt khác, để hòa tan đƣợc tối đa 29,4 gam Cu(OH)2 cần dùng 80 gam hỗn hợp X Phần trăm khối lƣợng ancol etylic X là: A 23% B 46% C 16% D 8% Câu 7: Để tạo thành lít rƣợu (ancol) etylic 46º khối lƣợng tinh bột cần dùng trình lên men (biết hiệu suất trình 72% DC2H5OH = 0,8 g/ml) A 5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg Câu 8: Trên thị trƣờng có nhiều rƣợu giả đƣợc pha chế từ cồn cơng nghiệp có số ngƣời tử vong sử dụng loại rƣợu Một hợp chất độc hại cồn cơng nghiệp metanol (CH3OH) Tên gọi khác metanol là: A ancol metylic B etanol C phenol D ancol etylic Câu 9: Khí X đƣợc điều chế phịng thí nghiệm nhƣ hình vẽ X khí sau đây? A axetilen B metan C etilen Câu 10: Chất dƣới có nhiệt độ sơi cao nhất? D etan A CH3OC2H5 B C2H5OH C C3H8 D CH3OH ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Mỗi đáp án đƣợc điểm Câu 10 Đ/A C D C B A A D A C B ... nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống cho học sinh THPT Câu hỏi nghiên cứu Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm phần Ancol – Hóa học 11 nhƣ để học sinh vận dụng kiến thức hóa. .. trải nghiệm cách thức tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh phần Ancol - Hóa học 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống 4.2 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM PHẦN ANCOL - HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG LUẬN

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w