1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chủ đề “sự chuyển thể của các chất” nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh trung học cơ sở

107 22 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  - NGUYỄN HUYỀN TRANG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  - NGUYỄN HUYỀN TRANG TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 8.14.01.11 Hƣớng dẫn khoa học: Nguyễn Văn Biên Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn, xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Sƣ phạm Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Biên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, cảm ơn bạn bè thầy cô giáo đồng nghiệp nơi công tác tạo điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Huyền Trang i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo HĐDH: Hoạt động dạy học HS: Học sinh PPDH: Phƣơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa THCS: Trung học sở TNSP: Thực nghiệm sƣ phạm ii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mối quan hệ thành tố dạy học 16 định hƣớng phát triển lực 16 Hình 1.2: Cấu trúc xây dựng hoạt động học tập định hƣớng phát triển lực 17 Hình 1.3 Cấu trúc hoạt động học tập định hƣớng phát triển 17 lực tìm hiểu tự nhiên 17 Hình 1.4 Hoạt động học sinh trạm tự do, 25 học sinh phải tự vƣợt qua trạm 25 Hình 3.1 Các cá nhân nhóm tích cực làm việc trạm 64 Hình 3.2 Hình ảnh số kết sau tiến hành thí nghiệm học sinh 65 Hình 3.3 Hình ảnh phiếu học tập số cá nhân 66 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đánh giá lực nhận thức kiến thức khoa học 71 Biểu đồ 3.2: Đánh giá lực dự đoán câu trả lời giải vấn đề 71 Biểu đồ 3.3: Đánh giá lực lập kế hoạch 72 Biểu đồ 3.4: Đánh giá phát triển lực thực kế hoạch 72 Biều đồ 3.5: Đánh giá lực trình bày, viết báo cáo, thảo luận 73 Biểu đồ 3.6: Đánh giá phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 73 Biểu đồ 3.7 Đánh giá hành vi 1.1 qua hoạt động khởi động( 2) 74 Biểu đồ 3.8 Đánh giá lực xử lí thơng tin, diễn đạt, 75 viết, hình vẽ, bảng biểu 75 Biểu đồ 3.9 Đánh giá khả dự đoán câu trả lời 75 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU TỰ NHIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Cơ sở lý luận dạy học nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên 1.2.1 Khái niệm lực, lực tìm hiểu tự nhiên, dạy học phát triển lực tìm hiểu tự nhiên 1.2.2 Bản chất đặc trƣng dạy học phát triển lực tìm hiểu tự nhiên 1.2.3 Mục tiêu dạy học nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên 1.2.4 Các nguyên tắc giáo dục nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên 10 v 1.2.5 Các đặc trƣng dạy học nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên 13 1.3 Xây dựng chủ đề học tập 24 1.3.1 Mục tiêu dạy học chủ đề 24 1.3.2 Dạy học theo trạm 24 1.4 Một số phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên 25 1.4.1 Nội dung điều tra 25 1.4.2 Cách thức điều tra 25 1.4.3 Kết điều tra 26 Chƣơng XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ “SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 28 2.1 Mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể 28 2.1.1 Mục tiêu chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể môn Khoa học tự nhiên 28 2.1.2 Nội dung Sự chuyển thể chất chƣơng trình vật lí hành 29 2.2 Mục tiêu dạy học chủ đề “Sự chuyển thể chất” 29 2.2.1 Mục tiêu kiến thức 29 2.2.2 Mục tiêu lực 30 2.3 Nội dung 30 2.4 Tổ chức dạy học chủ đề “Sự chuyển thể chất” 55 2.4.1 Hệ thống trạm 56 2.4.2 Kế hoạch dạy học 57 2.5 Công cụ đánh giá 59 2.5.1 Bài kiểm tra lực tìm hiểu tự nhiên học sinh trƣớc thực nghiệm sƣ phạm 59 vi 2.5.2 Bài kiểm tra lực tìm hiểu tự nhiên học sinh sau thực nghiệm sƣ phạm 59 2.5.3 Phiếu hƣớng dẫn đánh giá theo tiêu chí lực tìm hiểu tự nhiên học sinh 59 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 61 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 61 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 61 3.3.2 Tiến hành dạy học quan sát học 62 3.3.3 Công cụ cách thức đánh giá 63 3.4 Thời gian thực nghiệm sƣ phạm 63 3.5 Mô tả hoạt động dạy học 63 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 63 3.6.1 Đánh giá kết thực nghiệm phạm mặt định tính 63 3.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm mặt định lƣợng 68 3.6.3 Đánh giá chung 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan điểm đổi giáo dục đƣợc thể rõ Luật giáo dục, Điều 28.2 có ghi “Phƣơng pháp giáo dục(PPGD) phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh(HS); phù hợp với đặc điểm lớp học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Ngồi địi hỏi đổi thực trạng dạy học giáo dục, yêu cầu phát triển kinh tế Hay Nghị kì họp thứ 8, Quốc hội khố XI đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nêu rõ: "Phát triển Giáo dụ Đào tạo(GD&ĐT) nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trƣờng kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Đây nghị quan trọng đƣợc đánh giá nghị mang tính kịp thời cần thiết Cùng đó, Quốc hội nghị số 88/2014/QH13 đổi chƣơng trình, sách giáo khoa(SGK) giáo dục phổ thơng; Bộ GD&ĐT có nhiều văn đạo nhằm triển khai thực đổi toàn diện GD&ĐT nhƣ đổi chƣơng trình SGK, đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá hay xây dựng chƣơng trình phổ thơng tạo HS có phẩm chất, lực lực chuyên môn Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng, mơn Khoa học tự nhiên môn học phát triển từ môn Khoa học lớp 4, (cấp tiểu học) giúp HS phát triển phẩm chất, lực đƣợc hình thành cấp tiểu học Đồng thời có ý nghĩa quan trọng phát triển toàn diện HS Trung học sở (THCS) phổ thông, có vai trị tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học HS, môn học đƣợc xây dựng phát triển tảng Vật lí, Hố học, Sinh học Khoa học Trái đất tập trung phát triển ba lực chính: - Năng lực nhận thức kiến thức Khi nƣớc chuyển sang thể rắn, nhiệt độ nƣớc thay đổi nhƣ nào? Vì nƣớc đơng đặc, quan sát thấy tảng băng nhỏ xuất phía mặt nƣớc trƣớc? Trong q trình đơng đặc, nhiệt độ nƣớc có hay đổi không? Nhận xét: Sự đông đặc tƣợng .chuyển thành b, Đường biểu diễn Nhiệt độ(oC) Thời gian (phút) Nhận xét: Lấy ống nghiệm khỏi cốc chứa hỗn hợp a, Bảng theo dõi Thời gian Nhiệt độ (oC) Mô tả trạng thái nƣớc đun(phút) 10 11 12 13 14 15  Thảo luận Khi lấy ống nghiệm khỏi cốc chứa hỗn hợp, nhiệt độ nƣớc thay đổi nhƣ nào? Tới nhiệt độ nƣớc bắt đầu tan chảy? Trong q trình, thể tích nƣớc có thay đổi không? Khi nƣớc chuyển sang thể lỏng, nhiệt độ nƣớc thay đổi nhƣ nào? Trong trình nóng chảy, nhiệt độ nƣớc có hay đổi không? Nhận xét: Sự nóng chảy tƣợng .chuyển thành b, Đườngbiểu diễn Nhiệt độ(oC) Thời gian (phút) Nhận xét: Ghi nhớ: Phiếu học tập số 2(Bài – Hoạt động 1, 2, 3, 4) Họ tên: Lớp: STT SỰ BAY HƠI SỰ NGƢNG TỤ Sự bay tƣợng ……………… biến thành ………… Các yếu tố ảnh hƣớng tới bay nhanh hay chậm chất lỏng là: .…………………………………………… …………………………………… TN 1: kiểm tra phụ thuộc tốc độ bay vào ………………………………………… Yếu tố cần giữ nguyên: ………………………………………… TN 2: kiểm tra phụ thuộc tốc độ bay vào ………………………………………… Yếu tố cần giữ nguyên:……………… Sơ đồ TN Sơ đồ TN Kết luận: ………………………………………… Kết luận: ………………………………………… TN 3: Kiểm tra phụ thuộc tốc độ bay vào ………………………………………… Yếu tố cần giữ nguyên: ………………………………………… TN 4: Kiểm tra phụ thuộc tốc độ bay vào ………………………………………… Sơ đồ TN Yếu tố cần giữ nguyên: ………………………………………… Sơ đồ TN Kết luận: ………………………………………… Kết luận: ………………………………………… Ghi nhớ: Phiếu học tập số 3(bài – Hoạt động 5) Họ tên: Lớp: STT Tại cửa phịng tắm gia đình lại phủ lớp sƣơng mờ vào buổi sáng trời lạnh?  Tìm hiểu: Tại cửa phịng tắm gia đình lại phủ lớp sƣơng mờ vào buổi sáng trời lạnh?  Kiểm nghiệm: Thí nghiệm kiểm chứng Dụng cụ thí nghiệm Bố trí thí nghiệm Thảo luận + Nƣớc hai cốc có nhiệt độ giống hay khác nhau? Cốc có nhiệt độ thấp hơn? + Có tƣợng xảy mặt ngồi hai cốc? + Có phải nƣớc đọng thành thành cốc nƣớc cốc thấm ngồi khơng? Làm để kiểm tra? KẾT LUẬN: Các giọt nước đọng bên thành cốc đựng nước đá lạnh tạo thành nước không khí Giải thích cửa phịng tắm gia đình phủ lớp sương mờ vào buổi sáng trời lạnh Phiếu học tập số 4(bài – Hoạt động 6) Họ tên: Lớp: STT  Tìm hiểu: Nghiên cứu tài liệu cho biết: + Muối ăn có lợi sức khỏe ngƣời? + Để sản xuất muối ăn ngƣời ta làm nhƣ nào?(có thể nêu nhiều cách) + Sản xuất muối ăn có liên quan tới tƣợng gì? Nêu rõ tƣợng cho trình + Với phƣơng pháp làm muối truyền thống phải đổ nƣớc biển trải rộng lại đổ nƣớc biển lên cát?  Dự đoán: Kiểm nghiệm: Xác định phƣơng án tiến hành thí nghiệm + Dụng cụ: + Cách tiến hành: KẾT LUẬN: Sản xuất muối ăn từ nước biển cách tận dụng điều kiện nước tự nhiên Khi phơi nước biển để xạ nhiệt lượng Mặt Trời, phần nước ., cịn lại muối kết tinh thể Để ổn định thời gian thực cơng việc có cách diện tích mặt thoáng Cát giúp tăng nước biển đồng thời giúp tăng hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời cát giống chất môi giới cho Phiếu học tập số 5(bài ) Họ tên: Lớp: STT Có thể luộc trứng cốc giấy khơng? Các tƣợng xảy nƣớc trình luộc trứng Trên mặt nƣớc - Hiện tƣợng I: Có nƣớc bay lên - Hiện tƣợng II: Mặt nƣớc bắt đầu xao động - Hiện tƣợng III: Mặt nƣớc xao động mạnh, nƣớc bay lên nhiều Trong lòng nƣớc - Hiện tƣợng A: Các bọt khí bắt đầu xuất đáy bình - Hiện tƣợng B: Các bọt nôi lên - Hiện tƣợng C: Nƣớc reo - Hiện tƣợng D: Các bọt khí lên nhiều, lên to ra, lên tới mặt thống vỡ tung Nƣớc sơi ùng ục BẢNG THEO DÕI Thời gian (phút) 10 11 12 13 14 15 Thảo luận: Nhiệt độ nƣớc (oC) 40 Hiện tƣợng mặt nƣớc Hiện tƣợng lịng nƣớc + Ở nhiệt độ xuất bọt khí đáy bình? + Ở nhiệt độ xuất bọt khí tách khỏi đáy bình lên? + Ở nhiệt độ nƣớc sơi: bọt khí lên tới mặt nƣớc, vỡ tung nƣớc bay lên nhiều? + Chất lỏng sơi có đặc điểm gì? + Giấy cháy nhiệt độ bao nhiêu? + Chất lỏng sơi có đặc điểm gì? + Tại luộc trứng, cốc giấy không bị cháy? Nhận xét: Sự sôi tƣợng Đƣờng biểu diễn Vẽ đƣờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ nƣớc theo thời gian phiếu học tập Trục nằm ngang trục thời gian, cạnh ô vuông ứng với phút Trục thẳng đứng trục nhiệt độ, đơn vị oC, cạnh ô vuông biểu thị 4oC Gốc phút nhiệt độ 40oC Nhiệt độ(oC) 40 Thời gian (phút) Nhận xét đƣờng biểu diễn: KẾT LUẬN: Sự sôi trình chuyển thể từ thể .sang thể chất lỏng Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng Nhiệt độ chất lỏng sôi gọi chất Khi đun nước cốc giấy, nước tới nhiệt độ sôi nước oC Kết hợp với nhiệt độ cháy giấy oC dù nước sơi cốc giấy bị cháy (trừ trường hợp nước cạn) Vậy hoàn toàn thể luộc trứng cốc giấy PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra số Họ tên: ……………………………… Lớp : ……… STT Điểm BÀI KIỂM TRA SỐ THỜI GIAN: 45 PHÚT Lời phê giáo viên I Trắc nghiệm khách quan (2,5đ): Khoanh tròn chữ đứng trƣớc câu trả lời mà em cho đúng: Khi nung nóng cầu kim loại thì: A Thể tích cầu giảm B Khối lƣợng cầu giảm C Thể tích cầu tăng D Khối lƣợng cầu tăng Chọn phát biểu không đúng: A Chất rắn nở nóng lên B Chất rắn co lại lạnh C Chất rắn khác nở nhiệt nhƣ D Chất rắn khác nở nhiệt khác Khi lợp nhà tơn, ngƣời ta đóng đinh đầu cịn đầu để tự vì: A Để tơn khơng bị thủng nhiều lỗ B Để tôn dễ dàng co dãn nhiệt C Để tiết kiệm đinh D Cả ý Khi đặt đƣờng ray xe lửa, ngƣời ta không đặt ray sát mà phải đặt chúng cách khoảng ngắn vì: A Để tạo nên âm đặc biệt B Để tiết kiệm ray C Để trách gây lực lớn ray dãn nở nhiệt D Để dễ uốn cong đƣờng ray Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ băng phiến nóng chảy (nóng chảy 800C) A Nhiệt kế thủy ngân B Nhiệt kế rƣợu C Nhiệt kế y tế D Cả loại nhiệt kế dùng đƣợc Khi làm lạnh vật rắn khối lƣợng riêng vật tăng do: A khối lƣợng vật tăng B khối lƣợng vật không thay đổi cịn thể tích vật tăng C thể tích vật tăng D khối lƣợng vật không thay đổi cịn thể tích vật giảm Sự nở nhiệt chất giảm dần theo thứ tự: A Rắn - Lỏng – Khí B Khí - Lỏng - Rắn C Rắn - Khí - Lỏng D Lỏng - Khí - Rắn Khi nói nở nhiệt chất, câu kết luận khơng A Các chất rắn khác nhau, nở nhiệt khác B Các chất lỏng khác nở nhiệt khác C Các chất khí khác nở nhiệt khác D Các chất khí khác nở nhiệt giống Phát biểu sau khơng xác: A Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh B Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh C Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh D Chất rắn nở nhiệt nhiều 10 Nhiệt độ nƣớc đá tan nhiệt giai Xenxiut : A 00C B 370C C -1000C D - 370C II Điền Đ – S câu dƣới đây(1,5đ) Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh Khi khối chất khí dãn nở nhiệt khối lƣợng riêng khối khí tăng lên Băng kép hoạt động dựa tƣợng chất rắn khác co dãn nhiệt khác Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ Có thể dùng nƣớc để chế tạo nhiệt kế Nhiệt độ nƣớc sôi nhiệt giai Xenxiut 1000C II Tự luận (6đ) Bài 1: (2đ) Giải thích tƣợng sau: 1.Tại rót nƣớc sơi vào cốc thủy tinh dày cốc dễ vỡ rót nƣớc sơi vào cốc thủy tinh mỏng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khi lạnh thủy ngân (hoặc rƣợu) lẫn thủy tinh làm nhiệt kế co lại Tại thủy ngân (hoặc rƣợu) tụt xuống ống thủy tinh? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bài : (2đ) Cho nhiệt kế (hình bên dƣới) Em điền thông tin cần thiết vào bảng dƣới dây: Loại nhiệt kế GHĐ ĐCNN Giá trị nhiệt kế Bài 3: Khi đun nƣớc học sinh theo dõi thay đổi nhiệt độ nƣớc theo thời gian thu đƣợc kết nhƣ sau: - Sau phút đầu nhiệt độ nƣớc tăng từ 250C đến 300C - Đến phút thứ nhiệt độ nƣớc 350C - Đến phút thứ 10 nhiệt độ nƣớc 450C a/ Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ nƣớc theo thời gian?(1đ) Thời điểm đun Nhiệt độ nƣớc Bà 10 b/ Vẽ đƣờng biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nƣớc (Hình bên)(1đ) Nhiệt độ 45o 40o 35o 30o 25o Thời gian(phút) Bài kiểm tra số Họ tên: ……………………………… Lớp : ……… STT Điểm BÀI KIỂM TRA SỐ THỜI GIAN: 45 PHÚT Lời phê giáo viên Câu 1: Giả sử em có muối loại to nhƣng khơng đƣợc lắm, em nghĩ cách biến muối thành muối tinh Câu 2: Cầu chì có tác dụng mạch điện gia đình? Có thể thay dây chì dây đồng có đƣợc khơng? Câu 3: Tại vào ngày lạnh, ta thở thấy có luồng khói từ miệng bay ra? Câu 4: Nếu ta định làm gàu để đựng đồng nóng chảy gau phải làm thép hay bạc? ... trƣng dạy học phát triển lực tìm hiểu tự nhiên - Mục tiêu dạy học nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên - Các nguyên tắc giáo dục nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên - Các đặc trƣng dạy học nhằm. .. lý luận đề tài, là: - Lịch sử nghiên cứu đề tài - Cơ sở lý luận dạy học nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên - Khái niệm lực, lực tìm hiểu tự nhiên, dạy học phát triển lực tìm hiểu tự nhiên -... nghiên cứu: Hoạt động dạy học phát triển lực tìm hiểu tự nhiên dạy học mơn Vật lí - Phạm vi nghiên cứu: tổ chức dạy học chủ đề “Sự chuyển thể chất” nhằm phát triển lực tìm hiểu tự nhiên môn Vật lý

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w