Sử dụng phương pháp giải các bài tập về phản ứng oxi hóa khử để rèn luyện kỹ năng giải toán hóa học cho học sinh trung học phổ thông

123 29 0
Sử dụng phương pháp giải các bài tập về phản ứng oxi hóa khử để rèn luyện kỹ năng giải toán hóa học cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TỐN HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TỐN HĨA HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HỐ HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HỐ HỌC Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn: GS TS Lâm Ngọc Thiềm HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ to lớn từ thầy cô giáo, quan, bạn bè, đồng nghiệp, người thân em học sinh Bằng tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Lâm Ngọc Thiềm - người thầy tận tâm hướng dẫn suốt q trình xây dựng hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Sở GD-ĐT Hưng Yên, Ban Giám Hiệu trường THPT Tiên Lữ - Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo em học sinh trường THPT Tiên Lữ, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, người thân - nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện! Trân trọng cảm ơn! Hưng Yên, ngày 06 tháng 12 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Phương Liên iii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH : Bài tập hóa học CĐ : Cao đẳng dd : dung dịch ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học đktc : điều kiện tiêu chuẩn e : electron GS.TS : Giáo sư - tiến sĩ GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm SGK : Sách giáo khoa sp : sản phẩm soh : số oxi hóa VD : Ví dụ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT số THPT Tiên Lữ 95 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT số THPT Phù Cừ 95 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT số THPT Tiên Lữ 96 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích KT số THPT Phù Cừ 96 Bảng 3.5 Tổng hợp phân loại học sinh theo kết điểm kiểm tra 98 Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng 99 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân loại học sinh theo kết điểm số 98 Đồ thị 3.1 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích KT số 1-trường THPT Tiên Lữ 97 Đồ thị 3.2 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích KT số 1-THPT Phù Cừ 97 Đồ thị 3.3 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích KT số 2-trường THPT Tiên Lữ 97 Đồ thị 3.4 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích KT số -trường THPT Phù Cừ 98 vi MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt iv Danh mục bảng .v Danh mục biểu đồ - đồ thị vi Mục lục vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Lý luận dạy học 1.1.1 Thực trạng dạy học 1.1.2 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học 1.1.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực 1.1.4.Quá trình dạy học 1.1.5 Chất lượng dạy học 1.1.6 Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ý nghĩa tập hóa học 10 1.2.3 Tác dụng tập hóa học q trình dạy học 11 1.2.4 Vị trí tập hóa học q trình dạy học 13 1.2.5 Phân loại tập hóa học 13 1.2.6 Lựa chọn sử dụng tập hóa học giảng dạy trường THPT 13 1.2.7 Q trình giải tập hóa học 14 1.2.8 Vị trí, vai trị tập phản ứng oxi hóa - khử chương trình hóa học THPT 15 1.3 Rèn luyện kỹ giải tập hóa học 16 1.3.1 Quan niệm kỹ 16 1.3.2 Các kỹ cần phát triển HS THPT 16 1.3.3 Kỹ giải tập hóa học 17 1.3.4 Hình thành phát triển kỹ giải tập hóa học cho HS 17 1.3.5 Quan hệ kỹ giải tập hóa học phát triển tư cho HS 18 1.4 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp giải tập phản ứng oxi hóa khử để rèn luyện kỹ giải tập hóa học cho HS 19 Tiểu kết chƣơng 21 CHƢƠNG - SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP 222 VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG .222 GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC CHO HS THPT 222 2.1 Cơ sở lý thuyết phản ứng oxi hóa khử .222 2.1.1 Định nghĩa 222 2.1.2 Số oxi hóa cách tính số oxi hóa 222 2.1.3 Các khái niệm 23 2.1.4 Phân loại phản ứng oxi hóa - khử 23 vii 2.1.5 Điều kiện để phản ứng oxi hóa - khử xảy 24 2.1.6 Sự điện phân 26 2.2 Vị trí phản ứng oxi hóa - khử chƣơng trình hóa học trung học phổ thông 28 2.2.1 Vị trí phản ứng oxi hóa - khử chương trình hóa học THPT 28 2.2.2 Vị trí chương - Phản ứng hóa học 29 2.2.3 Mục tiêu chương - Phản ứng hóa học 30 2.2.4 Cấu trúc nội dung chương - Phản ứng hóa học 30 2.2.5 Phương pháp dạy học 30 2.3 Phƣơng pháp giải tập phản ứng oxi hóa - khử 31 2.3.1 Phương pháp giải tập viết cân phản ứng oxi hóa khử 31 2.3.2 Sử dụng phương pháp đại số để giải tập phản ứng oxi hóa - khử 43 2.3.3 Sử dụng phương pháp bảo toàn electron để giải tập phản ứng oxi hóa - khử 49 2.3.4 Sử dụng phương pháp quy đổi giải tập phản ứng oxi hóa khử 61 2.3.5 Phương pháp giải tập thực tiễn liên quan đến phản ứng oxi hóa khử 77 Tiểu kết chƣơng 91 CHƢƠNG – THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 92 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 92 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 3.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 92 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 92 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 93 3.2.3 Nội dung kết thực nghiệm 93 3.2.4 Xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm 94 Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ .101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN 104 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 107 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA 109 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN, ĐÁP SỐ CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG 112 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 có nhấn mạnh, phấn đấu đưa giáo dục nước ta trở thành giáo dục tiên tiến, khoa học, dân tộc, đại chúng, thích ứng với kinh tế thị trường, có khả hội nhập quốc tế Nền giáo dục phải đào tạo người Việt Nam có lực tư độc lập, sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đó, địi hỏi phải đổi nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Trong dạy học hóa học, có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, song sử dụng hướng dẫn giải tập hóa học phương pháp truyền thống, hữu hiệu có tác dụng tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện phát huy lực nhận thức tư cho học sinh (HS) Bài tập hóa học (BTHH) vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa phương pháp dạy học (PPDH) có hiệu Bài tập cung cấp cho HS kiến thức, đường dành lấy kiến thức đồng thời cịn mang lại niềm vui sướng phát hiện, tìm tịi cách giải, đáp số Trong trình dạy học trường trung học phổ thông (THPT), nhận thấy, hệ thống tập phản ứng oxi hóa – khử phong phú, đa dạng; xuyên suốt từ lớp 10 hết lớp 12 Các tập oxi hóa - khử khơng xuất nhiều kì thi tốt nghiệp mà cịn có nhiều kì thi ĐH - CĐ, thi học sinh giỏi cấp Để nắm vững kiến thức phản ứng oxi hóa – khử địi hỏi nhiều thời gian, đó, số tiết học phân phối chương trình chương “Phản ứng oxi hóa khử” lớp 10 trung học phổ thơng vỏn vẹn tiết (chương trình nâng cao), tiết (chương trình bản) Thực tế, tốn oxi hóa – khử nhiều, đa dạng, trải dọc từ lớp 10-12, nhiều tập khó liên quan đến kiến thức phần kim loại, phi kim…, giải theo thứ tự thông thường nhiều thời gian, công sức, dễ nhầm lẫn; toán chủ yếu trắc nghiệm, cần có phương pháp giải đơn giản, nhanh chóng, kết xác Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh giải tập, đặc biệt tập oxi hóa – khử, qua đó, kích thích lực tư duy, khả sáng tạo, lòng say mê ham học hỏi học sinh học tập mơn Hóa học, tơi lựa chọn đề tài: “Sử dụng phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa - khử để rèn luyện kỹ giải tốn hóa học cho học sinh trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Đưa phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa - khử cách hệ thống để giúp giáo viên rèn luyện kỹ giải tốn hóa học cho HS THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận trình dạy học, phương pháp dạy học, đổi phương pháp dạy học hóa học, tập hóa học (BTHH) trường phổ thơng, - Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng BTHH nói chung tập oxi hóa – khử dạy học nói riêng THPT - Nghiên cứu kiến thức tập oxi hóa – khử để đề xuất phương pháp giải dạng tập oxi hóa – khử THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính phù hợp, tính khả thi tính hiệu phương pháp giải tập oxi hóa – khử tuyển chọn, xây dựng biện pháp đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giảng dạy mơn Hóa học trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp giải tập oxi hóa - khử THPT Phạm vi nghiên cứu - Phản ứng oxi hóa - khử thuộc Hóa học 10 – THPT - Địa điểm nghiên cứu trường THPT Tiên Lữ - Hưng Yên Câu hỏi nghiên cứu Liệu rèn luyện kỹ giải tốn hóa học cho HS THPT để nâng cao chất lượng dạy học sử dụng hệ thống, linh hoạt phương pháp giải tập oxi hóa - khử hay khơng? Giả thuyết khoa học KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, làm việc sau: - Đã nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, bao gồm sở lý luận việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học THPT; ý nghĩa, tác dụng tập hóa học nói chung, thực trạng việc giảng dạy nghiên cứu, sử dụng tập oxi hóa - khử trường THPT - Đã đưa phương pháp giải dạng tập phản ứng oxi hóa - khử kèm 14 ví dụ có hướng dẫn giải chi tiết dạng tập phổ biến, hay gặp; biên soạn 46 tập có hướng dẫn giải (gồm.25 tập trắc nghiệm 21 tập tự luận) để minh họa rèn luyện kỹ giải tập hóa học 100 tập vận dụng (gồm 48 tập trắc nghiệm 52 tập tự luận) để HS tự luyện Đồng thời, chúng tơi cịn xây dựng đề kiểm tra 45 phút để đánh giá kiến thức, kỹ học sinh - Đề xuất việc giảng dạy hệ thống phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa - khử cho HS từ đầu lớp 10 HS học phản ứng oxi hóa - khử - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 10 thuộc hai trường THPT Tiên Lữ THPT Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên khẳng định tính hiệu khả thi để tài - Điểm luận văn đưa hệ thống phương pháp giải dạng tập phản ứng oxi hóa - khử đưa thêm phương pháp giải tập thực tiễn phản ứng oxi hóa - khử Khuyến nghị - Ngành Giáo dục cần quan tâm tới đội ngũ giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tối đa lực chun mơn - Khuyến khích GV xây dựng hệ thống tập có chất lượng tốt; thay đổi PPDH theo hướng tích cực, hỗ trợ HS tự học, tự nghiên cứu, chủ động học tập, rèn luyện tư hóa học cho HS - GV nên đưa tập gắn với thực tiễn để HS thấy gắn bó Hóa học với sống hàng ngày, khuyến khích HS tìm hiểu tạo hứng thú học tập 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An (2003), Các toán chọn lọc trung học phổ thơng - Phản ứng oxi hóa - khử điện phân, NXB Giáo dục Ngô Ngọc An (2006), Hóa học nâng cao THPT, ban KHTN lớp 10, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Ngọc An, Lê Hoàng Dũng (2011), Rèn luyện kỹ giải tốn Hóa học 10, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Ngọc Ban (2006), Phương pháp chung giải tốn hóa học trung học phổ thơng, NXB Giáo Dục Phạm Đức Bình (2005), Phương pháp giải tập Hóa đại cương, NXB Giáo dục Trịnh Văn Biểu (2005), Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biểu (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP HCM Bộ GD & ĐT (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn Hóa học lớp 10 - 11 - 12, NXB Giáo Dục Việt Nam Bộ GD & ĐT, Bộ đề thi tuyển sinh vào Đại học & Cao đẳng từ năm 2001 - 2013 10 Nguyễn Cƣơng (2008), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng NXB Đại học sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học Nhà xuất Đại học Giáo Dục 12 Vũ Cao Đàm (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 13 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Tập giảng cao học - Lý luận dạy học đại 14 Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học, NXB Giáo dục 15 Bùi Ngọc Linh (2009), “Một số dạng tốn hóa học vơ giải nhanh phương pháp quy đổi nguyên tử”, Hóa học ứng dụng, số 3/2009 16 Phan Trọng Ngọ (2005) Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB ĐHSP Hà Nội 102 17 Lê Ngọc Sáng (2008), "Các phương pháp cân phản ứng oxi hóa - khử phương pháp thăng electron phân tử ion." (Tạp chí hóa học & Ứng dụng số 8(80)/2008) 18 Lê Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 19 Phạm Hà Thành, Phạm Ngọc Sơn, "Cách tính nhanh khối lượng muối tạo thành phản ứng oxi hóa - khử." (Tạp chí hóa học & Ứng dụng số 3(75)/2008) 20 Nguyễn Trọng Thọ, Ngô Ngọc An (2006), Phản ứng oxi hóa - khử điện phân, NXB Giáo Dục 21 Nguyễn Văn Thoại (2005), Tuyển chọn ôn luyện thi vào Đại học, cao đẳng mơn Hóa học, NXB Giáo dục 22 Cù Thanh Tồn (2010), Giải nhanh 25 đề thi hóa học, NXB ĐHQGHN 23 Dƣơng Thiệu Tống (2005), Thống kê ứng dụng nghiên cứu GD, NXB Khoa học xã hội 24 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long (2010), Bài tập Hóa học 10, NXB Giáo Dục 25 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quanh Thái (2010), Hóa học 10, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu- Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005) Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thơng(chu kì 20042007), Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Trƣờng (2012), Hóa học với thực tiễn đời sống - Bài tập ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Các trang website tham khảo: 28 http://csv.net.vn/index.php/vi/kien-thuc-hoa-hoc.html 29 http://dayhoahoc.com/ (Tạp chí dạy học hóa học) 30 www.dethiviolet.com 103 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Kính chào quý Thầy/Cô! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Sử dụng phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa khử để rèn luyện kỹ giải tốn hóa học cho học sinh trung học phổ thông ” Chúng xin gửi đến quý Thầy, Cô “Phiếu điều tra giáo viên" Rất mong đóng góp ý kiến nhiệt tình quý Thầy, Cô Họ tên giáo viên: (có thể điền không) Trường công tác: (có thể điền khơng) Số năm giảng dạy: (có thể điền khơng) Xin q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến cá nhân nội dung sau: Câu 1: Theo quý thầy/cô, để nâng cao hiệu dạy học mơn Hóa học trường THPT việc rèn kỹ giải tốn hóa học cho HS Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần Khơng cần Câu 2: Thầy sử dụng tập hóa học với mục đích gì? Lựa chọn Giúp HS nhớ lý thuyết Rèn kỹ hóa học cho HS Rèn cho HS khả vận dụng kiến thức Để đáp ứng yêu cầu kiểm tra thi Để tạo niềm vui, hứng thú học tập cho HS Để HS tự tìm tịi kiến thức Bổ sung, mở rộng kiến thức cho HS Để hình thành rèn ký tự học cho HS 104 Câu 3: Các phương pháp giải nhanh mà thầy cô thường lựa chọn để hướng dẫn em HS giải nhanh tập trắc nghiệm phản ứng oxi hóa khử là: Các phƣơng pháp giải nhanh Lựa chọn Bảo toàn khối lượng Bảo toàn nguyên tố Bảo toàn số mol electron Bảo tồn điện tích Phương pháp trung bình Phương pháp tăng - giảm khối lượng Phương pháp đường chéo Phương pháp bảo toàn ion - electron Phương pháp đại số thông thường 10 Khác Câu 4: Mức độ thường xuyên nguồn tập phản ứng oxi hóa - khử mà thầy cô sử dụng Đánh dấu X vào nội dung mà thầy cô lựa chọn với mức độ (1) - Không thường xuyên (2) Ít thường xuyên (3) - Thường xuyên (4) Rất thường xuyên Nguồn tập phản ứng oxi hóa khử SGK Sách tập Sách tham khảo Tham khảo từ nguồn tài nguyên internet Tự xây dựng Tuyển chọn, xây dựng hệ thống phương pháp giải 105 Mức độ thƣờng xuyên Câu 5: Trong q trình giảng dạy phản ứng oxi hóa khử, q Thầy/Cơ có đưa hệ thống phương pháp giải cho HS khơng? Lựa chọn Có đưa hệ thống phương pháp giải Có đưa rời rác qua dạy, chuyên đề dạy Không, học đến đâu, đưa đến Ý kiến khác Câu 6: Theo quý thầy cô, việc đưa hệ thống phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa - khử cho HS để rèn luyện kỹ giải tốn hóa cho HS Lựa chọn Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần Khơng cần Câu 7: Theo q thầy cơ, có nên đưa hệ thống phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa khử từ lớp 10 để HS có nhìn khái qt có kỹ giải tốn hóa học hay khơng? Rất nên  Nê n Không nên Khác 106 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Sử dụng phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa khử để rèn luyện kỹ giải tốn hóa học cho học sinh trung học phổ thông ” Chúng xin gửi đến c c em “Phiếu điều tra học sinh" Rất mong đóng góp ý kiến nhiệt tình em Họ tên học sinh: (có thể điền không) Lớp: .Trường: (có thể điền khơng) Xin em vui lòng cho biết ý kiến cá nhân nội dung sau: Câu 1: Số lượng tập phản ứng mà em gặp học hóa học: Nhiều Bình thường  Ít Khơng gặp Câu 2: Các em có thích giải tập phản ứng oxi hóa khử khơng? Lựa chọn Có Khơng Khác Nếu trả lời không giải thích khơng? Câu 3: Theo em tập phản ứng oxi hóa khử THPT Khó Bình thường  Dễ Khác Câu 4: Theo em tập phản ứng oxi hóa khử khó Có nhiều tập dạng khác Thiếu phương pháp giải gặp dạng lạ Thầy cô không đưa hệ thống phương pháp giải mà rải rác theo phần, cụ thể Em không nắm kiến thức phương pháp giải hệ thống Em luyện tập tự luyện nên kỹ làm yếu 107 Lựa chọn Câu 5: Các em có đƣợc làm tập phản ứng oxi hóa - khử Lựa chọn liên quan đến thực tiễn? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Không Câu 6: Để giải nhanh tập trắc nghiệm phản ứng oxi hóa khử, thầy thường hướng dẫn em giải theo phương pháp sau đây? Các phƣơng pháp giải nhanh Lựa chọn Bảo toàn khối lượng Bảo toàn nguyên tố Bảo toàn số mol electron Bảo tồn điện tích Phương pháp trung bình Phương pháp tăng - giảm khối lượng Phương pháp đường chéo Phương pháp bảo toàn ion - electron Phương pháp đại số thông thường 10 Khác Câu 7: Khi học giải tập phản ứng oxi hóa - khử, em mong muốn thầy, truyền dạy nhất, truyền dạy nào? Câu 8: Nếu GV đưa hệ thống phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa khử tập họa, tập vận dụng từ lớp 10, em có cảm nghĩ gì? Rất mừng Bình thường Khơng thích Ý kiến khác 108 PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA (1) ĐỀ KIỂM TRA SỐ - Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Xác định sản phẩm phản ứng hóa học sau KClO3 + NH3   KNO3 + KCl + + H2O A N2 B NO C H2 D Cl2 Câu 2: Xét phản ứng: xBr2 + yCrO2- + OH-  Br- + CrO32- + H2O Giá trị x y A B C D Câu 3: Hòa tan Cu2S dung dịch HNO3 lỗng nóng, dư, sản phẩm thu A Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O B Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O C Cu(NO3)2 + H2SO4 + H2O D Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O Câu 4: Cho phản ứng: Fe2+ + MnO4- + H+  Fe3+ + Mn2+ + H2O, sau cân bằng, tổng hệ số (có tỉ lệ nguyên tối giản nhất) A 24 B 22 C 18 D 16 Câu 5: Trong phản ứng: 3M + 2NO3- + 8H+  Mn+ + NO + H2O Giá trị n A B C D Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO + H2O Sau cân bằng, tổng hệ số cân phản ứng A 21 B 23 C 19 D 25 Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân bằng, hệ số phân tử HNO3 A 23x-9y B 23x- 8y C 46x-18y D 13x-9y Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau cân bằng, hệ số phân tử chất phương án sau đây? A 3, 28, 9, 1, 14 B 3, 14, 9, 1, C 3, 26, 9, 2, 13 D 2, 28, 6, 1, 14 Câu 9: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al Mg dung dịch HCl dư Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g Khối lượng nhôm magie hỗn hợp đầu A 2,7g 1,2g B 5,4g 2,4g C 5,8g 3,6g 109 D 1,2g 2,4 Câu 10: Hịa tan hồn tồn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO loãng, giả sử thu V lít khí N (đktc) Giá trị V A 0,672 lít B 6,72lít C 0,448 lít D 4,48 lít (2) ĐỀ KIỂM TRA SỐ - Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Hoà tan 20,25 gam kim loại M dung dịch HNO3 lỗng thu 16,8 lít khí NO khơng màu, hóa nâu khơng khí Kim loại M A Mg B Ag C Cu D Al Câu 2: Hòa tan 4,59g Al dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối hiđro 16,75 Thể tích NO N2O thu đktc là: A 2,24 lít 6,72 lít B 2,016 lít 0,672 lít C 0,672 lít 2,016 lít D 1,972 lít 0,448 lít Câu 3: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối so với hiđro 20 Tổng khối lượng muối nitrat sinh A 66,75 gam B 33, 35 gam C 6,775 gam D 3, 335 gam Câu 4: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe với dung dịch HNO3 đủ 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc) Khối lượng hỗn hợp khí 7,68 gam Khối lượng Fe Mg là: A 7,2g 11,2g B 4,8g 16,8g C 4,8g 3,36g D 11,2g 7,2g Câu 5: 0,15 mol oxit sắt tác dụng với HNO3 đun nóng, 0,05 mol NO Công thức oxit sắt A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FeO Fe3O4 Câu 6: 1,84g hỗn hợp Cu Fe hòa tan hết dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 số mol Fe Cu theo thứ tự A 0,02 0,03 B 0,01 0,02 C 0,01 0,03 D 0,02 0,04 Câu 7: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy dung dịch H2SO4 đặc nóng thu khí A dung dịch B Cho khí A hấp thụ hoàn toàn dung dịch NaOH dư tạo 12,6 gam muối Mặt khác, cô cạn dung dịch B thu 120 gam muối khan Cơng thức sắt oxit FexOy là: A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Tất sai Câu 8: Hoà tan hồn tồn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 lỗng dư, tất lượng 110 khí NO thu đem oxi hố thành NO2 sục vào nước dịng khí O2 để chuyển hết thành HNO3 Cho biết thể tích khí oxi (đktc) tham gia q trình 3,36 lit Khối lượng m Fe3O4 giá trị sau đây? A 139,2 gam B 13,92 gam C 1,392 gam D 1392 gam Câu 9: Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu 0,896 lít khí (đktc) anot 3,12 gam kim loại catot Công thức muối điện phân là: A NaCl B LiCl C KCl D CsCl Câu 10: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al catot 67,2 m3(ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m A 54,0 B 75,6 C 67,5 D 108,0 ĐÁP ÁN Đề số 1: Câu 10 Đ.A D D B A B C C A B C Câu 10 Đ.A D B C D C B C A C B Đề số 2: 111 PHỤ LỤC ĐÁP ÁN, ĐÁP SỐ CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG 2.3.1.7 Bài tập vận dụng * Bài tập trắc nghiệm Câu 1: a-B; b-D; c-C; d-D Câu 3: C Câu 2: a-D; b-A; c-C; d-D Câu 4: B Câu 5: A * Bài tập tự luận Câu 1: a) môi trường axit 1- FeS2 + 18HNO3   Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O 2- 10Al + 36HNO3   10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O 3- 4Zn + 10HNO3   4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O 4- 4Mg + 10HNO3   4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 5- 3Fe3O4 + 28HNO3   9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O b) môi trường bazơ 1- 3Cl2 + 6KOH   5KCl + KClO3 + 3H2O 2- 4S + 6NaOH   2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O 23- 2Cr(OH)3 + 3ClO- + 4OH-   2CrO4 + 3Cl + 5H2O 4- 2MnO2 + 3ClO- + 2OH-   2MnO4 + 3Cl + H2O 5- 10Al + 3NaNO3 + 7NaOH + 4H2O   10NaAlO2 + 3NH3+ 3H2 c) mơi trường trung tính 1- 2S + 3Cl2 + 4H2O   6HCl + H2SO4 2- H2S + 4Cl2 + 4H2O   8HCl + H2SO4  2FeCl2 + 2HCl + H2SO4 3- 2FeCl3 + SO2 + 2H2O   2MnO2 + 3K2SO4 + 2KOH 4- 2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O  5- 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O   2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4 Câu 2: Cân phản ứng oxi hóa - khử phương pháp electron 1- 2KMnO4 + 5K2S + 8H2SO4   5S + 6K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O  3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH 2- 2KMnO4 + 3C2H4 + 4H2O   2MnO2 + 3K2SO4 + 2KOH 3- 2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O  112 4- K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4   Cr2(SO4)3 + 3I2 + 4K2SO4 + 7H2O 5- 14As2S3 + 3KClO3 + 52H2O   28H3AsO4 + 52H2SO4 + 3KCl 6- 3FexOy + (12x - 2y)HNO3   3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO + (6x - y)H2O 7- 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4   K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O 8- 2KNO3 + 6FeSO4 + 4H2SO4   3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2NO + 4H2O 9- K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4   K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + 7H2O 10- 6As2S3 + 28KClO3 + 36H2O   12H3AsO4 + 18H2SO4 + 28KCl Câu 3: Hồn thành phương trình phản ứng sau dạng phân tử dạng ion thu gọn: 1- 2FeCl2 + 6H2SO4(đ,n)   Fe2(SO4)3 + 2Cl2 + 3SO2 + 6H2O 2- 3FeSO4 + 4HNO3   Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO  + 2H2O 3- 10Al + 36HNO3   10Al(NO3)3 + 3N2  + 18H2O 4- 2KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4   5S  + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 5- 8CuS2 + 44HNO3   8Cu(NO3)2 + 16H2SO4 + 14N2O  + 6H2O Câu 4: 1- 10FeSO4 + KMnO4 + H2SO4   5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O 2- FeS2 + 18HNO3   Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2  + 7H2O 3- 19Zn + 48HNO3   19 Zn(NO3)2 + 2N2O + NO + NH4NO3 + 20 H2O 4- Ca3(PO4)2 + 6Cl2 + 6C   2POCl3 + 6CO + 3CaCl2 5- 4FeCu2S2 + 15 O2   2Fe2O3 + CuO + 8SO2 6- 2CrI3 + 27Cl2 + 64 KOH   2K2CrO4 + 6KIO4 + 54 KCl + 32H2O  8H3PO4 + N2 + Cl2 + H2O 7- 8P + 10NH4ClO4  8- 3Cl2 + KOH   5KCl + KClO3 + H2O 9- 2KMnO4 + 3K2SO3 + H2O   2MnO2 + K2SO4 + 2KOH  3x Fe(NO3)3 + (3x-2y) NO + (6x-y) H2O 10- 3FexOy + (12x-2y)HNO3  11- nFexOy + (ny-mx) CO   x FenOm + (ny-mx) CO2 12- 2FexOy + (6x-2y)H2SO4   x Fe2(SO4)3 + (3x-2y) SO2  + (6x-2y) H2O 13- 3MxOy + (4nx-2y) HNO3   3xM(NO3)n + (nx-2y) NO + (2nx-y)H2O  M(NO3)n + n NH4NO3 +3n H2O 14- 8M + 10nHNO3   2Na2CrO4 + NaBr + H2O 15- 2NaCrO2 + 3Br2 + NaOH  113 2.3.5.4 Bài tập vận dụng * Bài tập trắc nghiệm Đáp án: 1B; 2C; 3A; 4C; 5D; 6B; 7A; 8C; 9C; 10B * Bài tập tự luận Câu 1: 2KMnO4 + 5CaC2O4 + 8H2SO4   K2SO4 + 2MnSO4 + 5CaSO4 +10CO2 +8H2O Câu 2: Hàn ống thép với miếng kim loại nhôm kẽm để tránh tượng ăn mòn kim loại (ống thép sắt) xảy gây rò rỉ, hỏng đường ống Câu 3: Phản ứng điện phân dung dịch 2NaCl + 2H2O đpdd   2NaOH + Cl2  + H2  nNaOH = 2,5 mol nNaCl = 5,4 mol mNaCl lại = 316 - 58,5  2,5 = 169,75 gam H = 46,3% Câu 4: Na2O2: 26,13 gam ; KO2: 47,57 gam Câu 5: a) 0,079mg/l b) Khơng khí bị nhiễm nặng vượt tiêu chuẩn 0,01mg/l Câu 6: 300 Câu 7: 1310 lít Câu 8: V(CH4) = 581,024 m3 ; V(hơi nước) = 985,042 m3 Câu 9: a) Hiện tượng thí nghiệm: mảnh đồng tan từ từ, có khí màu nâu  CuSO4 + 2NO2 + K2SO4 + 2H2O Cu + 2KNO3 + 2H2SO4  b) Để đảm bảo an tồn nên dùng nút bơng có tẩm xút để hạn chế khí độc NO, NO2 thoát c) tẩm NaOH KOH d) nhỏ thêm giọt xút vào trước đổ vào nơi quy định phịng thí nghiệm Câu 10: a) hỗn hợp phản ứng xảy đốt pháo:  SO2 + CO2 + 4KNO2 C + S + 4KNO3  114 b) Đốt pháo gây ô nhiễm môi trường thải vào mơi trường khí chất gây nhiễm SO2, KNO2 Câu 11: Al: 47 tấn; Cu: Câu 12: a) Xảy tượng ăn mịn hóa học, sắt bị ăn mịn b) Vì tơn bền hơn, nhẹ Câu 13: 10,52% Câu 14: Khi đun hỗn hỗng thủy ngân - vàng với dung dịch axit nitric, có thủy ngân tham gia phản ứng, lại vàng chất rắn thu Phương pháp gây nhiễm mơi trường giải phóng mơi trường ion Hg2+, ion gây nhiều chứng bệnh Ngoài thủy ngân bị bay đun nóng, thủy ngân độc Câu 15: 4Au + 8NaCN + O2 + 2H2O  4Na{Au(CN)2} + 4NaOH Zn + 2Na{Au(CN)2}  Na2{Zn(CN)4} + 2Au 115 ... sử dụng tập hóa học để rèn kỹ giải tốn hóa học cho HS THPT - Vị trí, vai trị phản ứng oxi hóa - khử thực trạng sử dụng phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa - khử để rèn kỹ giải tốn hóa học cho. .. say mê ham học hỏi học sinh học tập mơn Hóa học, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Sử dụng phương pháp giải tập phản ứng oxi hóa - khử để rèn luyện kỹ giải tốn hóa học cho học sinh trung học phổ thơng” Mục... trạng sử dụng phƣơng pháp giải tập phản ứng oxi hóa khử để rèn luyện kỹ giải tập hóa học cho HS 19 Tiểu kết chƣơng 21 CHƢƠNG - SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP 222 VỀ PHẢN ỨNG

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang Bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Câu hỏi nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết khoa học

  • 8. Phương pháp nghiên cứu

  • 9. Những đóng góp của đề tài

  • 10. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Lý luận về dạy học

  • 1.2. Bài tập hóa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan