Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phù ninh tỉnh phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục

44 4 0
Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phù ninh tỉnh phú thọ trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG QUANG NGỰ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG QUANG NGỰ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, học viên nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu Thầy Cơ, Gia đình, Bạn bè Anh Chị Em đồng nghiệp Học viên xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Đặng Quốc Bảo, người hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dạy bảo động viên Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy tận tình dìu dắt, truyền dạy kiến thức cho học viên thời gian qua Cảm ơn Quý thầy Ban giám hiệu, phịng ban, khoa – Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thời gian học viên học tập trường Đặc biệt, học viên chân thành cảm ơn quý Thầy, cô Ban Giám đốc, cán giáo viên, công nhân viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - nơi học viên công tác Các thầy nhiệt tình hỗ trợ, động viên tạo điều kiện cho học viên suốt thời gian qua Sau cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ học viên suốt trình học tập thực luận văn Dù có nhiều cố gắng q trình thực luận văn tốt nghiệp, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận góp ý q thầy cơ, anh chị em đồng nghiệp bạn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Quang Ngự i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL: Cán quản lý CC: Cao cấp CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa - đại hóa ĐNGV: Đội ngũ giáo viên GDNN: Giáo dục nghề nghiệp GDTX: Giáo dục thường xuyên GV: Giáo viên KTTH-HN: Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp NCKH: Nghiên cứu khoa học QL: Quản lý SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm TC: Trung cấp TCCN: Trung cấp công nhân Th.sĩ: Thạc sĩ THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.1.3 Những nghiên cứu quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Phát triển 14 1.2.3 Quản lý phát triển nguồn nhân lực 15 1.2.4 Đội ngũ giáo viên 16 1.2.5 Quản lý đội ngũ giáo viên 18 1.2.6 Phát triển đội ngũ giáo viên 18 1.2.7 Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 18 1.3 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 20 1.3.1 Kế hoạch hóa đội ngũ giáo viên 20 1.3.2 Tổ chức đội ngũ giáo viên 21 1.3.3 Chỉ đạo đội ngũ giáo viên 22 1.3.4 Kiểm tra giám sát đội ngũ giáo viên 24 1.3.5 Cung ứng điều kiện phát triển đội ngũ giáo viên 25 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 25 1.4.1 Yếu tố chủ quan 25 1.4.2 Yếu tố khách quan 27 iii 1.5 Nhu cầu xã hội tác động đến quản lý phát triển ĐNGV bối cảnh đổi giáo dục 28 1.5.1 Phân luồng cho học sinh bậc THCS 28 1.5.2 Dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề gắn với nhu cầu xã hội 29 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 31 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục - đào tạo huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 31 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 31 2.1.2 Tình hình giáo dục - đào tạo huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 32 2.2 Sự hình thành phát triển Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 34 2.2.1 Khái quát phát triển Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 34 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 34 2.2.3 Quy mô, chất lượng đào tạo, sở vật chất Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 37 2.2.4 Tổ chức máy trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ năm học 2015 -2016 39 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 39 2.3.1 Về số lượng, cấu đội ngũ giáo viên 39 2.3.2 Về phẩm chất đội ngũ cán bộ, giáo viên 40 2.3.3 Về trình độ chun mơn đào tạo 41 2.4 Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 41 2.4.1 Về công tác kế hoạch 41 iv 2.4.2 Về công tác tổ chức 42 2.4.3 Về công tác đạo 43 2.4.4 Về công tác kiểm tra, giám sát 43 2.4.5 Về việc cung ứng điều kiện cải thiện đời sống vật chất cho ĐNGV 44 2.5 Đánh giá chung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Ninh - Phú Thọ 44 2.5.1 Mặt mạnh 44 2.5.2 Mặt yếu 45 2.5.3 Thuận lợi 46 2.5.4 Khó khăn 46 Tiểu kết chƣơng 48 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 49 3.1 Đổi giáo dục nguyên tắc đề xuất biện pháp 49 3.1.1 Đổi giáo dục 49 3.1.2 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 51 3.2 Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 53 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, đội ngũ giáo viên vị trí, vai trị, tầm quan trọng đội ngũ giáo viên 53 3.2.2 Biện pháp 2: Quy hoạch đội ngũ giáo viên phù hợp với nhiệm vụ phát triển nghiệp giáo dục 54 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo tuyển chọn sử dụng đội ngũ giáo viên 57 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường bồi dưỡng phát triển lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên 61 3.2.5 Biện pháp 5: Tiến hành giám sát - kiểm tra đánh giá đội ngũ giáo viên 65 3.2.6 Biện pháp 6: Cung ứng điều kiện để cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ nhà giáo 68 v 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 72 3.3.1 Mục đích khảo sát 72 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 72 3.3.3 Khách thể khảo sát 72 3.3.4 Kết khảo nghiệm 72 Tiểu kết chƣơng 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Quy mơ loại hình đào tạo Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 37 Bảng 2.2 Quy mô lớp học, học sinh học nghề 37 Bảng 2.3 Kết xếp loại hai mặt giáo dục học sinh GDTX cấp THPT 38 Bảng 2.4 Kết xếp loại hai mặt giáo dục học sinh học Hướng nghiệp nghề phổ thông 38 Bảng 2.5 Thâm niên công tác, độ tuổi, giới tính đội ngũ giáo viên trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Ninh - Phú Thọ 39 Bảng 2.6 Kết đánh giá đội ngũ giáo viên 40 Bảng 2.7 Kết đánh giá xếp loại giáo viên 40 Bảng 2.8 Trình độ chun mơn đào tạo đội ngũ giáo viên trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Ninh - Phú Thọ 41 Bảng 3.1 Ý kiến mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm GDNNGDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 73 Bảng 3.2 Mức độ nhận thức tính cấp thiết biện pháp quản lý phát triển 74 Bảng 3.3 Mức độ nhận thức tính khả thi biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 76 Bảng 3.4 Mối quan hệ mức độ cấp thiết khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên 78 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ ý kiến CBQL giáo viên tính cấp thiết biện pháp 73 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ cấp thiết điểm trung bình biện pháp đề xuất 75 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ ý kiến CBQL giáo viên tính khả thi biện pháp 76 Biểu đồ 3.4 So sánh mức độ khả thi điểm trung bình biện pháp đề xuất 77 Biểu đồ 3.5 Mức độ tương quan điểm trung bình tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển ĐNGV 79 viii đội ngũ giáo viên với số cao trình độ đào tạo chuẩn hố, chuẩn yêu cầu cụ thể phẩm chất nhà giáo, lực chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục thời kỳ Đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học giáo viên, đáp ứng mục tiêu đào tạo, sở nâng cao trình độ lực giáo viên, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trình liên tục nhằm hồn thiện, chí “cách mạng hố” tình hình, tạo nên tập thể giáo viên theo kịp phát triển nhiệm vụ giáo dục trung tâm 1.3 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 1.3.1 Kế hoạch hóa đội ngũ giáo viên Kế hoạch điều vạch với mục tiêu cách thức để đạt mục tiêu thời gian định Nếu đưa mục tiêu lựa chọn ước muốn hy vọng, có tính tốn, nghiên cứu kỹ lưỡng Muốn biến mục tiêu thành thực phải lập kế hoạch Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tứ c tìm nguồn lực (nhân lực-vật lực-tài lực) thời gian, khơng gian cần cho việc hồn thành mục tiêu Tính cân đối kế hoạch địi hỏi người quản lý phải tìm đủ nguồn lực điều kiện để thực mục tiêu Nó không cho phép tập trung nguồn lực điều kiện cho việc thực mục tiêu mà bỏ mục tiêu khác lựa chọn Cân đối hệ thống mục tiêu nguồn lực điều kiện thực chúng, hay nói khác đi, cân đối yêu cầu khả đòi hỏi người quản lý phải nắm vững khả mặt tổ chức mình, kể tiềm có, thấu hiểu mục tiêu tính tốn tỉ mỉ việc đầu tư cho mục tiêu theo phương án tối ưu Căn vào mục tiêu, nội dung, phương tiện quản lý, đặc biệt nguồn thông tin khác từ công tác điều tra nghiên cứu; hiệu trưởng xây dựng 20 kế hoạch cụ thể cho công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, thể nội dung quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, quan tâm đãi ngộ, sàng lọc, đào tạo bồi dưỡng, công tác phối hợp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, điều kiện nguồn lực khác, để đảm bảo cho công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên đạt đến mục tiêu số lượng, chất lượng, cấu Nội dung kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ giáo viên phải xác định đảm bảo chắn nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực), lựa chọn phương án biện pháp tối ưu để thực tốt kế hoạch đề Kế hoạch phải thể cụ thể, rõ ràng, phản ánh hoạt động chung trung tâm thời điểm định (từng năm, học kỳ, tháng ), đồng thời cho thấy trách nhiệm thành viên trung tâm Sản phẩm quan trọng chức hoạch định kế hoạch Có ba loại kế hoạch: kế hoạch chiến lược (giải mục tiêu chiến lược); kế hoạch chiến thuật (giải mục tiêu chiến thuật); kế hoạch tác nghiệp (giải mục tiêu tác nghiệp) Vì vậy, kế hoạch xây dựng chặt chẽ, khoa học mang tính khả thi cao Đây đòi hỏi đầu tư thỏa đáng trí tuệ, thời gian nhà quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên cho trung tâm theo mục tiêu đề Lập kế hoạch quản lý phát triển đội ngũ giáo viên việc làm có tính chiến lược, giúp Giám đốc trung tâm có tầm nhìn xa hơn, bao qt chủ động công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 1.3.2 Tổ chức đội ngũ giáo viên Tổ chức khâu chu trình quản lý, chuỗi hoạt động diễn giai đoạn trình quản lý Hoạt động tổ chức trước hết chủ yếu xây dựng cấu tổ chức: xác định phận cần có, thiết lập mối quan hệ ngang dọc phận, xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận: xây dựng qui chế hoạt động 21 Một cấu tổ chức coi hợp lý tuân thủ nguyên tắc thống mục tiêu Mỗi cá nhân góp phần cơng sức vào mục tiêu chung tổ chức, đạt mục tiêu với mức chi phí tối thiểu cho máy cho hoạt động Việc ổn định cấu, giao nhiệm vụ, quyền hạn cho phận đôi với việc xác định khối lượng công việc kéo theo phân phối nguồn lực, thiết lập máy quản lý thực chuyên mơn hóa cho phận tổ chức Tổ chức quản lý ĐNGV trước hết việc xây dựng cấu tổ chức, xác định vai trò nhiệm vụ giáo viên trung tâm nhằm bảo đảm phù hợp hoạt động Tổ chức quản lý ĐNGV giúp nhà quản lý xác định biên chế xếp người phù hợp với khối lượng công việc Tạo điều kiện cho giáo viên hoạt động tự giác, sáng tạo Để thực có hiệu công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, trước hết người quản lý phải xác định phân loại hoạt động cấp thiết cho việc thực mục tiêu phân nhiệm phân quyền rành mạch cho phận, tránh chồng chéo để họ chủ động phát huy tốt vai trò trách nhiệm quản lý người, quản lý hoạt động chuyên môn; ràng buộc phận theo chiều dọc chiều ngang mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn thông tin Như vậy, nội dung chức tổ chức đội ngũ giáo viên bao gồm việc xây dựng cấu tổ chức máy quan (đảm bảo nguyên tắc tầm quản lý được, tính đẳng cấu, rành mạch, tiết kiệm chun mơn hóa); xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu; xây dựng mối quan hệ tổ chức; phân công tổ chức lao động cho đội ngũ giáo viên cách khoa học, tối ưu 1.3.3 Chỉ đạo đội ngũ giáo viên Sau kế hoạch thiết lập, cấu hình thành, nhân 22 tuyển dụng, xếp phải có người lãnh đạo dẫn dắt, điều khiển Đó q trình tập hợp, liên kết thành viên tổ chức; theo sát hoạt động máy, điều khiển, hướng dẫn, điều chỉnh cơng việc hợp lý, nhịp nhàng; động viên, khuyến khích thành viên hoàn thành nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu tổ chức Nó kết nối, thẩm thấu đan xen vào hai chức Chỉ đạo thể tính tích cực người huy hoạt động Chỉ đạo thực kế hoạch có theo dõi giám sát cơng việc để huy, lệnh cho phận hoạt động đội ngũ giáo viên diễn hướng, kế hoạch, tập hợp lực lượng giáo dục tổ chức phối hợp tối ưu với Trong thực kế hoạch có số vấn đề chưa phù hợp với thực tiễn cần phải điều chỉnh cho hợp lý Người quản lý bám sát trường, phân tích nhanh chóng vấn đề thực tiễn để kịp thời điều chỉnh, sửa chữa, bù đắp, chỉnh lý kế hoạch để hoạt động giáo dục đạt hiệu tối ưu Muốn đạo tốt người quản lý cần thu thập thơng tin xác, biết phân tích, xử lý nguồn thông tin đưa định đắn Điều thực tốt nâng cao uy tín người lãnh đạo, cịn ngược lại làm giảm uy tín Nguồn thu tập thơng tin quan trọng kiểm tra, kiểm kê, tra, đánh giá Trong quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, chức đạo coi trình định, kỹ định tổ chức thực định quản lý hiệu trưởng đối tượng quản lý Điều quan trọng người quản lý phải thực quyền huy hướng dẫn triển khai nhiệm vụ, bảo đảm thiết thực cụ thể với khả trình độ thành viên tổ chức Năng lực quản lý người quản lý có ý nghĩa định việc chuyển hóa kế hoạch thành thực Người CBQL phải biết cách tập hợp thành viên trung tâm, phải ý đến đội ngũ giáo viên, cho mối quan hệ phận, cá 23 nhân trung tâm liên kết chặt chẽ, thống ý chí hành động; đồng thời phải biết động viên lực lượng nỗ lực phấn đấu hoàn thành mục tiêu chung đơn vị 1.3.4 Kiểm tra giám sát đội ngũ giáo viên Kiểm tra hoạt động nhằm thẩm định, xác định hành vi cá nhân hay tổ chức trình thực định Kiểm tra chức quan trọng quản lý Lãnh đạo mà khơng kiểm tra coi không lãnh đạo Theo lý thuyết hệ thống kiểm tra thiết lập mối quan hệ ngược quản lý Kiểm tra quản lý nỗ lực có hệ thống nhằm thực ba chức năng: phát hiện, điều chỉnh khuyến khích Nhờ có kiểm tra mà người cán quản lý có thông tin để đánh giá thành tựu công việc uốn nắn, điều chỉnh hoạt động cách hướng nhằm đạt mục tiêu Trong quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, để thực yêu cầu kiểm tra, đánh giá nêu trên, người quản lý cần phải trọng việc rà soát số lượng giáo viên đủ theo yêu cầu quy mô đào tạo chưa để có giải pháp khắc phục Lãnh đạo trung tâm phải tăng cường công tác kiểm tra nội trung tâm (qua dự thăm lớp) để tác động vào ý thức tự bồi dưỡng giáo viên khơi dậy giúp đỡ lẫn tập thể sư phạm; phát cá nhân có lực, phẩm chất, tạo điều kiện để họ phấn đấu cống hiến tài trí lực cho phát triển trung tâm; đồng thời nhắc nhở, uốn nắn cá nhân chưa hoàn thành nhiệm vụ để họ khắc phục hạn chế, vươn lên công tác Mặt khác, nhà quản lý cần đánh giá cân đối cấu giáo viên trung tâm, để đề xuất giải pháp tháo gỡ kịp thời Một chu trình quản lý, bốn chức phải thực liên tiếp, đan xen vào nhau; phối hợp bổ sung cho nhau, tạo kết nối từ chu trình sang chu trình sau theo hướng phát triển Trong đó, yếu tố thơng tin ln giữ vai trị xun suốt, khơng thể thiếu việc thực chức quản lý 24 1.3.5 Cung ứng điều kiện phát triển đội ngũ giáo viên Chỉ thị 40- CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương nêu rõ “Rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy định, sách, chế độ đãi ngộ điều kiện bảo đảm việc thực sách, chế độ nhằm tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ nhà giáo toàn tâm toàn ý phục vụ nghiệp giáo dục” [1] Trung tâm tạo điều kiện tốt vật chất tình thần, sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho ĐNGV Giúp họ yên tâm, say sưa với cơng việc Mơi trường làm việc ngày hoàn thiện, đời sống vật chất tinh thần đội ngũ ngày cải thiện Như người xưa thường nói: "có thực vực đạo" Điều kiện môi trường làm việc, sở vật chất có tác động đến ý thức người, điều kiện làm việc có ảnh hưởng định đến trình, hiệu cơng tác giáo viên Cơ sở vật chất nhà trường, tài liệu, đồ dùng trang thiết bị phục vụ giảng dạy có tác động khơng nhỏ đến hiệu làm việc giáo viên, nhà trường Các điều kiện kinh tế địa phương, điều kiện sống giáo viên ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ Hiện điều kiện kinh tế thị trường, số tượng tiêu cực xã hội nảy sinh lan rộng ảnh hưởng đến trường học, ảnh hưởng đến giáo viên, công tác phát triển đội ngũ cần quan tâm đến vấn đề 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phát triển đội ngũ giáo viên 1.4.1 Yếu tố chủ quan 1.4.1.1 Trình độ, lực, phẩm chất Giám đốc Cán QLGD giai đoạn phải người toàn năng, vừa có tầm nhìn chiến lược, vừa thành thạo kỹ nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ tổ chức sư phạm, vừa thực tốt liên nhân cách, biết xử lý tình gay cấn cấp quản lý Trong đó, kỹ cơng tác kế hoạch, tổ chức, kiểm tra, xử lý thông tin theo kịp thời phát triển trung tâm trước 25 bối cảnh hội nhập quốc tế Đồng thời, có số kiến thức, kỹ tin học, ngoại ngữ để theo kịp đà phát triển chung xã hội Giám đốc người chịu trách nhiệm trước Đảng Nhà nước chất lượng hiệu hoạt động Trung tâm Sự đổi hoạt động dạy học có thành thực hay khơng, phụ thuộc vào nhận thức, trình độ tổ chức lực triển khai thực tiễn giám đốc Trung tâm, cụ thể: - Đổi hoạt động Trung tâm GDNN - GDTX thực hiện, triển khai người đứng đầu khơng có nhận thức đắn cấp thiết phải đổi hoạt động dạy học giám đốc phải người am hiểu sâu sắc đổi hoạt động dạy học lĩnh vực chun mơn mình, để làm mẫu, hướng dẫn người quyền thực - Giám đốc người có trình độ tổ chức lực triển khai ứng dụng lý luận dạy học thực tiễn Trung tâm mình, biết tổ chức học tập tổng kết kinh nghiệm để nhân diện rộng Ngồi am hiểu mặt uy tín giám đốc tập thể sư phạm có tác dụng chất xúc tác thúc đẩy phát triển trung tâm 1.4.1.2 Trình độ, lực, phẩm chất giáo viên Thầy giáo dạy người chủ yếu thân người mình, nhân cách mình, đặc trưng lao động sư phạm người thầy giáo Trình độ, lực chuyên môn, kỹ sư phạm, phẩm chất người giáo viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học Theo tác giả Thái Duy Tun, trình bày cách khái quát lực sư phạm giáo viên sau: - Năng lực chẩn đoán nhu cầu đặc điểm đối tượng dạy học, giáo dục - Năng lực thiết kế kế hoạch dạy học, giáo dục - Năng lực tổ chức thực kế hoạch dạy học, giáo dục - Năng lực giám sát đánh giá kết hoạt động dạy học, giáo dục - Năng lực giải vấn đề nảy sinh thực tiễn dạy học, giáo dục Đây loại lực người giáo viên, cần nhấn mạnh 26 rằng: lực chuẩn bị giáo án lên lớp, giảng, tổ chức hoạt động lớp kiểm tra, đánh giá hoạt động quan trọng 1.4.1.3 Phẩm chất lực học sinh Tích cực, chủ động sáng tạo vừa mục đích dạy học đồng thời vừa điều kiện để thực đổi hoạt động dạy học Đổi hoạt động dạy học đòi hỏi đạo giáo viên, học sinh phải cần có phẩm chất lực thích ứng với hoạt động dạy học tích cực như: có động học tập đắn, tự giác tích cực học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập mình, có phương pháp tự học lúc, nơi, cách 1.4.2 Yếu tố khách quan 1.4.2.1 Chính sách chủ trương Đảng Nhà nước Cơ chế, sách đãi ngộ cho giáo viên yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới tâm tư, tình cảm nghề nghiệp giáo viên Nghị Đại hội Đảng toàn quốc định hướng cách cụ thể đổi hoạt động dạy học; văn thị ngành GD&ĐT cấp quản lý cụ thể hóa hướng dẫn thực hiện, mơi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi hoạt động dạy học Trung tâm GDNN - GDTX 1.4.2.2 Điều kiện thực tế Trung tâm Đổi hoạt động dạy học gắn liền với yêu cầu CSVC, TBDH, thư viện, phương tiện kỹ thuật đại, thuận tiện cho việc hoạt động học học sinh Vì vậy, Trung tâm cần có kế hoạch xây dưng CSVC, trang thiết bị, có biện pháp huy động nhiều lực lượng hỗ trợ kinh phí để trang bị đồng bộ, bước chuẩn hóa, đại hóa hệ thống CSVC, TBDH theo hướng đổi hoạt động dạy học 1.4.2.3 Gia đình, cộng đồng, xã hội Học sinh khơng thể có phương pháp học tập tốt gia đình khơng tạo điều kiện, khơng có phương pháp để kích thích, giúp đỡ học sinh học tập 27 Truyền thống văn hóa, mơi trường đạo đức chung gia đình, dịng họ, cộng đồng gần gũi với học sinh trở thành tác nhân thúc đẩy kìm hãm động cơ, thái độ phương pháp học tập học sinh Vì tăng cường vai trị gia đình, cộng đồng xã hội việc tạo điều kiện, hướng dẫn học sinh tự học vơ cấp thiết Trong q trình quản lý hoạt động dạy học yếu tố chủ quan xem nội lực, yếu tố khách quan xem ngoại lực Theo quy luật phát triển, ngoại lực dù quan trọng đến đâu yếu tố hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện, nội lực yếu tố định phát triển thân vật Sự phát triển đạt trình độ cao nội lực ngoại lực công hưởng với 1.5 Nhu cầu xã hội tác động đến quản lý phát triển ĐNGV bối cảnh đổi giáo dục 1.5.1 Phân luồng cho học sinh bậc THCS Theo chủ trương phân luồng cho học sinh bậc học Bộ GD&ĐT đề ra, tiêu học sinh sau THCS có khoảng 70% tiếp tục học THPT 30% vào trường nghề, trung cấp chuyên nghiệp, học giáo dục thường xuyên tham gia lao động Trước tình hình đó, để triển khai phân luồng, hướng nghiệp, dạy nghề học sinh sau THCS nhằm tạo điều kiện tốt cho học sinh, thiếu niên có điều kiện vừa học văn học, vừa học nghề Đồng thời, giúp học sinh phụ huynh có nhận thức đắn việc học văn hóa, học nghề, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh gia đình; giúp phân cơng lao động xã hội có tính hiệu cao… tránh lãng phí đào tạo, lãng phí kinh tế tệ nạn xã hội Hiện nay, Trung tâm GDNN - GDTX tập trung thời gian cho việc phân luồng, hướng nghiệp, tăng cường mối liên kết với Trung tâm dạy nghề, trường TCCN, trường cao đẳng nghề thực sớm chương trình tư vấn, tuyển sinh 28 1.5.2 Dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề gắn với nhu cầu xã hội Điều đồng nghĩa với việc em học văn hóa hệ THPT kết hợp với học nghề mà nhu cầu xã hội cần Cần phải đẩy mạnh công tác phân luồng, hướng nghiệp, dạy nghề, dù em sau THCS, muốn đâu, làm nghề cần phải học Vì vậy, đào tạo nghề, tạo thuận lợi tiền đề quan trọng để em tìm kiếm cơng việc phù hợp với Đặc biệt, Luật Giáo dục nghề nghiệp mở nhiều hội cho học sinh phân luồng Các em học nghề khơng có nghĩa khơng học văn hóa nữa, mà học song hành liên thơng lên cấp cao hơn, sau có điều kiện nhu cầu 29 Tiểu kết chƣơng Trong Chương 1, phương pháp nghiên cứu lý luận, tác giả luận văn phân tích, tổng hợp, phân loại nội dung: lịch sử nghiên cứu vấn đề; lý luận đội ngũ giáo viên, quản lý phát triển ĐNGV; Các yếu tố tác động đến công tác quản lý để làm rõ lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Các khái niệm về: quản lý, đội ngũ, giáo viên, đội ngũ giáo viên, nhân lực, nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân lực Đặc biệt, phần nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, luận văn tập trung làm rõ số nội dung quản lý để làm sở cho việc nghiên cứu chương Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung tâm GDNN-GDTX thực chức QLGD biện pháp hiệu quả, khả thi nhằm thực hoá nội dung yêu cầu phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức; lực chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất, lực cần có giáo viên cơng tác Trung tâm GDNN-GDTX Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển đội ngũ giáo viên bao gồm yếu tố chủ quan khách quan: Nhận thức lãnh đạo trung tâm tầm quan trọng giáo viên; Công tác ban hành thực chủ trương sách nhằm tạo mơi trường phát triển; Nhận thức lãnh đạo trung tâm tầm quan trọng giáo viên; Công tác ban hành thực chủ trương sách nhằm tạo mơi trường phát triển; Động phát triển tự thân đội ngũ giáo viên Cơ sở lí luận xác định định hướng cho việc khảo sát thực tiễn đội ngũ giáo viên quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN-GDTX 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thƣ trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40 - CT/TW ngày 28/6/2004 Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quố c Bảo , Đỗ Quốc Anh , Đinh Thi Kim Thoa (2005), “Cẩm ̣ nang nâng cao lực và phẩm chấ t đội ngũ giáo viên”, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣơng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai-Vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ninh Văn Bình (2013), Những học kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học Trung tâm GDTX để nâng cao chất lượng dạy học Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT-BLĐTBXH-BGDĐTBNV ngày 19 tháng 10 năm 2015 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 01/2007/QĐBGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định số 44/2008/QĐBGDĐT ngày 30 tháng năm 2008 C.Mác – Ph Ăng ghen (1993), Tồn tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Châu (2004), “Vai trò giáo viên phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lí cán bộ, công chức đơn vị nghiệp Nhà nước, Hà Nội 12 Chính phủ (2005), Báo cáo giáo dục năm 2005, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở Khoa học quản lí Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Xuân Hải (2004), Quản lý thay đổi, tài liệu giảng dạy, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 19 Đỗ Thị Thu Hằng (2009), “Nâng cao chất lượng giáo viên – nhân tố định phát triển trường đại học”, Tạp chí Giáo dục Lý luận 20 Nguyễn Trọng Hậu, Quản lý nguồn nhân lực Tài liệu giảng dạy cho học viên cao học QLGD, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 21 Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Trần Bá Hoành (2001), “Chất lượng GV”, Tạp chí GD (16) 23 Jaxapob (1979), Tổ chức lao động HT Tủ sách CBQL nghiệp vụ, Trường cán QLGD, Hà Nội 24 K.B Everard, Geofrey Morris, Ian Wilson, Dự án Srem sƣu tầm biên dịch (2009), Quản trị hiệu trường học Nxb Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Khoa, Lê Kim Long (2014), "Một số định hướng phát triển nguồn nhân lực khoa công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (3) tr.48-60 26 Đặng Bá Lãm (2012), Phát triển đội ngũ nhà giáo cán QLGD, Bài giảng môn học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Nghề nghiệp người GV”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (112), Hà Nội 88 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy giảng dạy cho học viên cao học QLGD, ĐHGD, ĐHQG Hà Nội 29 Trịnh Văn Minh, Phương pháp NCKH Quản lý giáo dục Tài liệu giảng dạy cho học viên cao học QLGD, ĐHGD, ĐH QG Hà Nội 30 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Chỉ thị số 18/ 2001/CT - TTg ngày 27/ 8/ 2001 Thủ tướng Chính phủ số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo hệ thống Giáo dục quốc dân, Hà nội 32 Thủ tƣớng phủ (2005), Đề án Chính phủ về: Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD giai đoạn 2005-2010, Hà Nội (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam, Hà Nội 33 Thủ tƣớng Chính phủ (2011-2020), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 34 Phạm Văn Thuần (2008), Quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học đa ngành đa liñ h vực ở Viê ̣t Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiê ̣m xã hội, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Hà Nội 35 Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ (2015 2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015- 2016 36 Trung tâm GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ (2013-2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013- 2014 37 Trung tâm GDTX huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ (2014-2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014- 2015 38 Trung tâm KTTH-HN huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ (2013-2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014 39 Trung tâm KTTH-HN huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ (2014-2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015 89 40 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa 41 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 UBND tỉnh Phú Thọ (2015), Quyết định số 3278/QĐ-UBND, ngày 25 tháng 12 năm 2015 việc sáp nhập Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp huyện Phù Ninh thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường thường xuyên huyện Phù Ninh 43 Dƣơng Thị Hoàng Yến (2015), “Phát triển kỹ quản lý thân nhà quản lý”, Tạp chí Quản lý giáo dục 90 ... BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 49 3.1 Đổi giáo dục nguyên... TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG QUANG NGỰ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN... lý luận quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX huyện Phù Ninh,

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan