Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
921,28 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ QUỐC THIỀU SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG "CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN", SINH HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHƯƠNG "SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN", SINH HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Hưng HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Ví trí, vai trị phƣơng tiện dạy học trình dạy học 1.2.2 Các hƣớng sử dụng phần mềm dạy học q trình dạy học 10 1.2.3 Vai trị phần mềm dạy học dạy học sinh học 11 1.2.4 Cơ sở lí thuyết giáo án điện tử 12 1.3 Cơ sở thực tiễn 14 1.3.1 Đặc điểm nội dung chƣơng Sinh trƣởng phát triển – Sinh học 11 14 1.3.2 Thực trạng sử dụng phần mềm thiết kế giảng chƣơng Sinh trƣởng phát triển - Sinh học 11 16 Chƣơng : SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHƢƠNG SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN, SINH HỌC 11 18 2.1 Một số phần mềm đƣợc ứng dụng thiết kế giảng Sinh học 18 2.1.1 Phần mềm Powerpoint 18 2.1.2 Phần mềm Flash 18 2.1.3 Phần mềm Violet 18 2.1.4 Phần mềm LectureMaker 19 2.1.5 Phần mềm Buzan's iMindMap 20 2.1.6 Phần mềm Paint 20 2.2 Nguyên tắc thiết kế giảng phần mềm dạy học 20 2.2.1 Quán triệt mục tiêu dạy học 21 2.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính xác nội dung 22 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính sƣ phạm 22 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tƣơng tác tối đa thầy trị để phát huy tính tích cực học sinh 23 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 24 2.2.6 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 24 2.3 Ứng dụng phần mềm dạy học thiết kế giảng điện tử 25 10 2.3.1 Phần mềm Violet 25 2.3.2 Phần mềm Lecture Maker 31 2.3.3 Phần mềm Buzan's iMindMap 33 2.3.4 Sử dụng phần mềm dạy học vào thiết kế số dạy chƣơng Sinh trƣởng phát triển - Sinh học 11 34 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Nội dung thực nghiệm 52 3.2.1 Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm 52 3.2.2 Bố trí thực nghiệm 52 3.2.3 Các bƣớc thực nghiệm 53 3.3 Kết thực nghiệm 56 3.3.1 Phân tích định tính 56 3.3.2 Phân tích định lƣợng 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Xuất phát từ định hướng đổi phương pháp giảng dạy - Xuất phát từ bùng nổ thông tin xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Xuất phát từ thực trạng sử dụng phần mềm dạy học giáo viên trường THPT nhiều hạn chế Xuất phát từ đặc điểm nội dung chương trình Sinh học nói chung kiến thức Sinh học thuộc chương Sinh trưởng phát triển có nhiều nội dung khó, trừu tượng Với lý đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế giảng chương “sinh trưởng phát triển”, Sinh học lớp 11, trung học phổ thông Mục tiêu nghiên cứu - Sử dụng số phần mềm dạy học nhằm thiết kế giảng dạy Chương sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 - Khai thác cách hiệu phần mềm vào dạy học, từ rút kết luận cần thiết việc sử dụng Công nghệ thông tin dạy học cách phù hợp - Đánh giá việc sử dụng phần mềm dạy học thiết kế giảng dạy chương sinh trưởng phát triển, sinh học lớp 11 mang lại hiệu cao so với phương pháp dạy học truyền thống Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phần mềm vào dạy học chương Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông Xuân Trường, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Phạm vi nghiên cứu - Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế giảng chương “sinh trưởng phát triển”, chương trình Sinh học 11 - Học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông Xuân Trường, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 10 năm 2012 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng phần mềm dạy học thiết kế giảng thuộc chương Sinh trưởng phát triển – Sinh học lớp 11 học sinh tiếp thu tốt hơn, từ nâng cao hiệu việc dạy học Vấn đề nghiên cứu Sử dụng phần mềm dạy học vào thiết kế giảng chương Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 để mang lại hiệu cao trình dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Điều tra thực trạng sử dụng phần mềm vào dạy học chương Sinh trưởng phát triển chương trình Sinh học 11 - Xác định việc sử dụng phần mềm phù hợp với nội dung, dạy - Sử dụng phần mềm thiết kế giáo án giảng dạy chương Sinh trưởng phát triển, sinh học 11 - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài Đánh giá hiệu việc sử dụng phần mềm giảng dạy thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 8.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 8.3 Phương pháp chuyên gia 8.4 Thực nghiệm sư phạm Những đóng góp đề tài - Xác định thực trạng việc sử dụng phần mềm dạy học soạn giảng giảng chương Sinh trưởng phát triển-Sinh học 11 - Xác định việc sử dụng phần mềm dạy học phù hợp với nội dung đơn vị kiến thức học chương Sinh trưởng phát triển-Sinh học 11 - Đánh giá hiệu việc sử dụng phần mềm dạy học thiết kế giảng chương Sinh trưởng phát triển - Sinh học 11 - Đề xuất biện pháp sử dụng phần mềm dạy học phù hợp với nội dung kiến thức dạy nhằm nâng cao hiệu việc dạy học 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, phụ lục, luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế giảng chương Sinh trưởng phát triển, Sinh học 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Việc phát minh máy vi tính vào kỉ XIX khởi đầu cho Cách Mạng CNTT Sau cải tiến hồn thiện dần tính tốc độ xử lý Hàng loạt hãng sản xuất phần mềm giới nghiên cứu chế tạo phần mềm ứng dụng hầu hết tất lĩnh vực sống có có phần mềm ứng dụng Giáo dục đào tạo Nhiều nước giới Anh, Pháp, Mỹ, Canada, Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore đă sớm ứng dụng máy vi tính vào dạy học phương tiện dạy học tích cực 1.1.2 Ở Việt Nam Có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng phần mềm vào dạy học như: Luận án Tiến sĩ tác giả Hoàng Hữu Mạnh (2005) với đề tài “Sử dụng phối hợp phần mềm dạy học để thiết kế giảng chương Nguyên tử lớp 10 trung học phổ thơng góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học” Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Tú Oanh (2003) với đề tài “Xây dựng sử dụng phần mềm dạy học phần Sinh thái học lớp 11 bậc Trung học phổ thông”.[10,tr9] Các đề tài nghiên cứu ứng dụng phần mềm dạy học để thiết kế giáo án điện tử số môn học phần kiến thức môn học Tuy nhiên, việc nghiên cứu ứng dụng phần mềm dạy học vào dạy Chương Sinh trưởng phát triển, chương trình Sinh học lớp 11 chưa có tác giả thực 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Ví trí, vai trị phương tiện dạy học trình dạy học Nhờ có PTDH giúp cho q trình truyền đạt kiến thức cho người học dễ dàng hơn, người học tiếp cận kiến thức cách chủ động mà khơng phải mị mẫm trừu tượng PTDH yếu tố cấu thành trình dạy học có mối quan hệ mật thiết với yếu tố cấu thành khác Trong PTDH có PTTQ, dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp 1.2.2 Các hướng sử dụng phần mềm dạy học trình dạy học Trong q trình dạy học, PMDH sử dụng tất khâu như: Dạy kiến thức mới, củng cố giảng, kiểm tra đánh giá kết học tập…và chia làm cấp độ với mức độ giá trị khác - Mức độ 1: PMDH hỗ trợ giảng dạy - Mức độ 2: Phần mềm tự động học - Mức độ 3: Phần mềm tự động mạng 1.2.3 Vai trò phần mềm dạy học dạy học Sinh học Sinh học môn khoa học thực nghiệm, nghiên cứu vấn đề sống, PTTQ đóng vai trị quan trọng việc quan sát, mô tả đối tượng, nguyên lý hay trình sinh học… Đặc thù mơn nghiên cứu nhiều đối tượng khó quan sát điều kiện bình thường, chế Sinh học phức tạp địi hỏi phải sơ đồ hóa giảng dạy đặc biệt sơ đồ động, thí nghiệm phức tạp tốn khó thực điều kiện lớp học Tất khắc phục với hỗ trợ công cụ máy tính qua PMDH Theo định hướng đổi phương pháp dạy học, việc ứng dụng CNTT vào dạy học trở lên phổ biến cần thiết tất môn học, đặc biệt môn khoa học thực nghiệm môn Sinh học 1.2.4 Cơ sở lí thuyết giáo án điện tử Giáo án điện tử kế hoạch lên lớp giáo viên xây dựng phần mềm tin học, thiết kế cụ thể toàn hoạt động dạy học giáo viên lớp Toàn hoạt động multimedia cách chi tiết có cấu trúc chặt chẽ logic quy định cấu trúc học 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Đặc điểm nội dung chương trình Sinh học Trung học phổ thông Sinh học ngành khoa học tự nhiên nghiên cứu sống Đối tượng sinh học giới sống Nhiệm vụ Sinh học tìm hiểu cấu trúc, chế chất tượng, trình, quan hệ giới sống với môi trường, phát quy luật sinh giới, làm sở cho loài người nhận thức điều khiển phát triển sinh vật 1.3.2 Đặc điểm nội dung chương Sinh trưởng phát triển – Sinh học 11 Nội dung kiến thức chương Sinh trưởng phát triển có nhiều nội dung khó, trừu tượng, học sinh khơng thể tiếp thu cách đầy đủ nhanh chóng kiến thức truyền tải qua kênh thông tin SGK Chương Sinh trưởng phát triển đề cập đến kiến thức có tính thực tiễn cao, có nhiều tư liệu hình ảnh, phim sinh học, q trình Sinh học mơ phỏng, phù hợp với việc sử dụng giáo án điện tử phục vụ cho giảng dạy, có dạy giáo án điện tử chuyển tải hết nội dung kiến thức tư liệu minh họa cho học 1.3.3 Thực trạng sử dụng phần mềm thiết kế giảng chương Sinh trưởng phát triển - Sinh học 11 Nhìn chung, việc giảng dạy giáo án điện tử giáo viên chưa thường xuyên Sở dĩ trình thực giáo viên thường gặp phải 3.3.2.2 Kết kiểm tra số Bảng 3.5 Bảng thống kê kết kiểm tra số Lớp n TN ĐC Số HS đạt điểm xi 10 84 0 11 26 27 85 0 12 20 23 20 Bảng 3.6 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC lớp TN Lớp n X S S2 Cv (%) TN 84 7.30 1.27 1.61 17.40 ĐC 85 6.70 1.30 1.69 19.50 Bảng 3.7 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi kiểm tra số Lớp n TN ĐC Tỉ lệ % số HS đạt điểm xi 84 0 2.38 7.14 85 0 5.88 14.12 23.53 27.06 23.53 10 13.10 30.95 32.14 10.71 5.88 0.00 35.00 30.00 fi(%) 25.00 20.00 TN 15.00 ĐC 10.00 5.00 0.00 10 Điểm Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số kiểm tra số 13 3.57 Bảng 3.8 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số xi Lớp 10 TN 84 100 100 100 100 97.62 90.48 77.38 46.43 14.29 3.57 ĐC 85 100 100 100 100 94.12 80.00 56.47 29.41 5.88 0.00 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số 3.3.2.3 Kết kiểm tra số Bảng 3.9 Bảng thống kê kết kiểm tra số Lớp n TN ĐC Số HS đạt điểm xi 10 84 0 0 10 28 27 85 0 12 23 20 20 Bảng 3.10 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC lớp TN Lớp n X S S2 Cv (%) TN 84 7.54 1.21 1.47 16.09 ĐC 85 6.62 1.30 1.70 19.68 14 Bảng 3.11 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi Lớp Tỉ lệ % số HS đạt điểm xi n TN 84 0.00 0.00 0.00 0.00 4.76 11.90 33.33 32.14 10.71 7.14 ĐC 85 0.00 0.00 0.00 5.88 14.12 27.06 23.53 23.53 5.88 Từ số liệu bảng 3.11 ta xây dựng biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số sau: 35.00 30.00 fi(%) 25.00 20.00 TN 15.00 ĐC 10.00 5.00 0.00 10 Điểm Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số kiểm tra số Bảng 3.12 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số xi Lớp 10 TN 84 100 100 100 100 100.00 95.24 83.33 50.00 17.86 7.14 ĐC 85 100 100 100 100 94.12 80.00 52.94 29.41 15 10 5.88 0.00 0.00 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số 3.3.2.4 Kết kiểm tra số Bảng 3.13 Bảng thống kê kết kiểm tra số Lớp n TN ĐC Số HS đạt điểm xi 10 84 0 0 10 29 26 10 85 0 15 17 25 19 Bảng 3.14 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC lớp TN Lớp n X S S2 Cv (%) TN 84 7.51 1.19 1.41 15.83 ĐC 85 6.77 1.30 1.69 19.15 Bảng 3.15 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi Lớp n TN ĐC Tỉ lệ % số HS đạt điểm xi 84 0 0 4.76 85 0 2.35 11.90 34.52 30.95 11.90 17.65 20.00 29.41 22.35 16 7.06 10 5.95 1.18 fi(%) Từ số liệu bảng 3.15 ta xây dựng biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số sau: 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 TN ĐC 10 Điểm Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số kiểm tra số Bảng 3.16 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số (% học sinh đạt điểm xi trở lên) xi Lớp 10 TN 84 100 100 100 100 100 95.24 83.33 48.81 17.86 5.95 ĐC 85 100 100 100 100 97.65 80.00 60.00 30.59 1.18 8.24 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số 17 3.3.2.5 Kết kiểm tra số Bảng 3.17 Bảng thống kê kết kiểm tra số Lớp n TN ĐC Số HS đạt điểm xi 10 84 0 0 12 25 24 13 85 0 16 18 23 17 Bảng 3.18 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC lớp TN Lớp n X S S2 Cv (%) TN 84 7.63 1.28 1.64 16.78 ĐC 85 6.63 1.34 1.78 20.13 Bảng 3.19 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi Lớp n TN ĐC Tỉ lệ % số HS đạt điểm xi 84 0 0.00 5.95 14.29 29.76 28.57 15.48 7.14 85 0 4.71 18.82 21.18 27.06 20.00 0.00 8.24 10 35.00 30.00 fi(%) 25.00 20.00 TN 15.00 ĐC 10.00 5.00 0.00 10 Điểm Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số kiểm tra số 18 Bảng 3.20 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số (% học sinh đạt điểm xi trở lên) xi Lớp 10 TN 84 100 100 100 100 100.00 94.05 79.76 50.00 21.43 5.95 ĐC 85 100 100 100 100 95.29 76.47 55.29 28.24 8.24 0.00 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số 3.3.2.6 Kết kiểm tra số Bảng 3.21 Bảng thống kê kết kiểm tra số Lớp n TN ĐC Số HS đạt điểm xi 10 84 0 0 18 25 20 13 85 0 20 25 18 10 19 Bảng 3.22 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC lớp TN Lớp n X S S2 Cv (%) TN 84 7.26 1.23 1.50 16.88 ĐC 85 6.21 1.34 1.79 21.54 Bảng 3.23 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi Lớp n TN ĐC Tỉ lệ % số HS đạt điểm xi 84 0 0.00 0.00 85 0 1.18 7.06 23.53 29.41 21.18 11.76 7.14 10 21.43 29.76 23.81 15.48 2.38 5.88 0.00 Từ số liệu bảng 3.23 ta xây dựng biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số sau: 35.00 30.00 fi(%) 25.00 20.00 TN 15.00 ĐC 10.00 5.00 0.00 10 Điểm Hình 3.11 Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số kiểm tra số 20 Bảng 3.24 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số (% học sinh đạt điểm xi trở lên) xi Lớp TN 84 100 100 100 100 ĐC 85 100 100 100 98.82 10 100.00 92.86 71.43 41.67 17.86 2.38 92.94 69.41 40.00 18.82 7.06 1.18 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số 3.3.2.7 Kết kiểm tra số Bảng 3.25 Bảng thống kê kết kiểm tra số Lớp n TN ĐC Số HS đạt điểm xi 10 84 0 10 27 26 11 85 0 18 19 21 16 21 Bảng 3.26 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC lớp TN Lớp n X S S2 Cv (%) TN 84 7.44 1.24 1.53 16.63 ĐC 85 6.56 1.35 1.82 20.56 Bảng 3.27 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi Lớp n TN ĐC Tỉ lệ % số HS đạt điểm xi 84 0 1.19 5.95 11.90 32.14 30.95 13.10 4.76 85 0 4.71 21.18 22.35 24.71 18.82 0.00 8.24 10 Từ số liệu bảng 3.27 ta xây dựng biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số sau: 35.00 30.00 fi(%) 25.00 20.00 TN 15.00 ĐC 10.00 5.00 0.00 10 Điểm Hình 3.13 Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số kiểm tra số 22 Bảng 3.28 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số (% học sinh đạt điểm xi trở lên) xi Lớp 10 TN 84 100 100 100 100 98.81 92.86 80.95 48.81 17.86 4.76 ĐC 85 100 100 100 100 95.29 74.12 51.76 27.06 0.00 8.24 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số 3.3.2.8 Kết kiểm tra số Bảng 3.29 Bảng thống kê kết kiểm tra số Lớp n TN ĐC Số HS đạt điểm xi 10 84 0 0 11 26 25 12 85 0 20 20 22 15 23 Bảng 3.30 Bảng so sánh tham số đặc trưng lớp ĐC lớp TN Lớp n X S S2 Cv (%) TN 84 7.51 1.23 1.51 16.37 ĐC 85 6.55 1.31 1.71 19.93 Bảng 3.31 Bảng tần suất (fi%) số học sinh đạt điểm xi Lớp n TN ĐC Tỉ lệ % số HS đạt điểm xi 84 0 0.00 5.95 13.10 30.95 29.76 14.29 5.95 85 0 2.35 23.53 23.53 25.88 17.65 1.18 5.88 10 Từ số liệu bảng 3.31 ta xây dựng biểu đồ biểu diễn tần suất điểm số sau: 35.00 30.00 fi(%) 25.00 20.00 TN 15.00 ĐC 10.00 5.00 0.00 10 Điểm Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn tần xuất điểm số kiểm tra số Bảng 3.32 Bảng tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số xi Lớp 10 TN 84 100 100 100 100 100.00 94.05 80.95 50.00 20.24 5.95 ĐC 85 100 100 100 100 97.65 74.12 50.59 24.71 7.06 1.18 24 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra số KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu trường THPT Xuân Trường đưa số kết luận sau: 1.1 Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn đề tài cho thấy việc sử dụng máy vi tính giảng dạy PTDH xu hướng tích cực đổi phương pháp giảng dạy, đặc biệt việc sử dụng PMDH soạn giảng giáo án điện tử Tuy nhiên, qua điều tra thực trạng sử dụng PMDH giáo viên trường THPT Xuân Trường - Nam Định soạn giáo án điện tử giảng dạy chương Sinh trưởng phát triển-Sinh học 11 chưa cao 1.2 Thiết kế giảng điện tử chương Sinh trưởng phát triển, sinh học 11 Quy trình thiết kế giảng có sử dụng PMDH gồm bước, có yêu cầu cụ thể giảng điện tử từ khâu thiết khâu thể 1.3 Xây dựng số định hướng sử dụng PMDH như: Sử dụng PMDH cách linh hoạt soạn giảng giáo án điện tử mang lại hiệu quả, tùy cụ thể, tùy đơn vị kiến thức mà sử dụng PMDH cho phù hợp phải sử dụng phối hợp PMDH khác cho đơn vị kiến thức hay cụ thể 25 1.4 Kết thực nghiệm cho thấy sử dụng PMDH vào soạn giảng giáo án điện tử mang lại hiệu học tập cao so với hình thức dạy học giáo án truyền thống khơng có hỗ trợ PTDH đại Kết xử lý số liệu kiểm tra sau dạy lớp TN giá trị trung bình X cao so với lớp đối chứng Các giá trị phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên nhóm lớp thực nghiệm ln nhỏ so với lớp đối chứng Cụ thể, kết xử lý số liệu kiểm tra sau dạy 36 Sinh trưởng phát triển động vật, giá trị trung bình X lớp TN 7.51 lớp ĐC 6.77 Như vậy, điểm kiểm tra trung bình lớp TN cao lớp ĐC 0.74 điểm Ở lớp TN, giá trị phương sai 1.19, độ lệch chuẩn 1.41, hệ số biến thiên 15.83 Trong lớp ĐC giá trị phương sai 1.3, độ lệch chuẩn 1.69, hệ số biến thiên 19.15 Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà quản lý giáo dục Cần có đạo việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT giảng dạy 2.2 Đối với trƣờng THPT Cần tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng tin học cho giáo viên, đặc biệt việc sử dụng thành thạo PMDH để ứng dụng việc soạn giáo án điện tử phục vụ cho việc giảng dạy Có biện pháp khuyến khích, động viên để giáo viên sử dụng giáo án điện tử cách thường xuyên dạy học Mặt khác, trường THPT cần mạnh dạn đầu tư xây dựng sở vật chất đảm bảo cho việc giảng dạy giáo án điện tử giáo viên dễ dàng như: lắp đặt hệ thống máy chiếu cố định lớp học, phải có nhiều phịng học chun dụng để giáo viên dạy máy chiếu thuận lợi 2.3 Đối với giáo viên Công nghệ dạy học đại đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức Tin học, giáo viên phải khơng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để sử dụng thành thạo PMDH soạn giáo án điện tử 26 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter A watermark is added at the end of each output PDF file To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html ... tài Sử dụng phần mềm dạy học thiết kế giảng chương ? ?sinh trưởng phát triển? ??, Sinh học lớp 11, trung học phổ thông Mục tiêu nghiên cứu - Sử dụng số phần mềm dạy học nhằm thiết kế giảng dạy Chương. .. chƣơng Sinh trƣởng phát triển – Sinh học 11 14 1.3.2 Thực trạng sử dụng phần mềm thiết kế giảng chƣơng Sinh trƣởng phát triển - Sinh học 11 16 Chƣơng : SỬ DỤNG PHẦN MỀM DẠY HỌC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG... phần mềm vào dạy học chương Sinh trưởng phát triển chương trình Sinh học 11 - Xác định việc sử dụng phần mềm phù hợp với nội dung, dạy - Sử dụng phần mềm thiết kế giáo án giảng dạy chương Sinh trưởng