1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng kiến thức liên môn học trong dạy học sinh học 12 trung học phổ thông

120 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN DUY NHÂN SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HỌC TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục tảng nghiệp phát triển quốc gia, góp phần đưa đất nước hội nhập với nước phát triển Trên chặng đường thử thách, ngành giáo dục đào tạo tích cực đổi phương pháp dạy học Nhà giáo dục không ý đến việc truyền thụ tri thức, mà quan trọng phải biết dạy "cách" học, "cách" nghiên cứu, kích thích người học chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động học tập nhằm nâng cao hiệu trình dạy học, nâng cao hiệu việc sử dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Tại kỳ họp Quốc hội khoá X năm 2000, Quốc hội X thông qua Nghị số 40/2000/QH10 vấn đề đổi chương trình giáo dục phổ thơng Tiếp ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg đổi giáo dục phổ thơng Trong nhấn mạnh mục tiêu chương trình đổi giáo dục phổ thông nhằm thay đổi cách dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh Một phương pháp để tích cực hố hoạt động dạy học việc dạy học liên môn Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học trường phổ thơng nói chung, mơn Sinh học nói riêng Nó góp phần bổ sung lượng kiến thức môn học khác cho học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu học Mặt khác, môn Sinh học cung cấp cho học sinh tri thức nhiều lĩnh vực tự nhiên, đời sống xã hội Do việc dạy học liên môn dùng kiến thức môn khác bổ sung, hỗ trợ làm sáng rõ kiến thức mà học sinh học môn học, cụ thể môn Sinh học cần thiết Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hóa sâu, song song với sử dụng kiến thức liên môn, liên ngành ngày rộng Việc giảng dạy môn khoa học nhà trường phải phản ánh phát triển đại khoa học, tiếp tục giảng dạy khoa học lĩnh vực tri thức riêng rẽ Hơn khối lượng kiến thức khoa học gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập nhà trường lại có hạn, phải chuyển từ dạy học theo môn học riêng rẽ sang dạy học mơn học tích hợp, dạy học liên mơn giúp học sinh sáng tạo học tập hiểu dễ dàng Sinh học môn khoa học thực nghiệm có nhiều kiến thức bổ sung liên tục Các kiến thức sinh học trung học phổ thơng có nhiều kiến thức liên quan đến mơn học khác tốn học, vật lí, hóa học, địa lí… Để nâng cao hiệu dạy học sinh học cần vận dụng kiến thức môn học vào dạy nhằm giải thích q trình, giải tập sinh học… góp phần nâng cao tính xác, khoa học, giúp học sinh dễ tiếp thu, tăng khả tư logic Việc sử dung kiến thức liên môn dạy học trở thành xu phổ biến Nội dung kiến thức sinh học 12 trung học phổ thơng mang tính logic cao, sử dụng kiến thức liên môn môn học khác vào dạy học sinh học 12 giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức cách dễ dàng hơn, hiểu nhanh Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn, phát huy tính chủ động tích cực học sinh, nghiên cứu đề tài: “Sử dụng kiến thức liên môn học dạy học Sinh học 12 trung học phổ thơng.” Mục đích nghiên cứu Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thông nhằm giúp người học phát huy tính tích cực, chủ động hoạt động nhận thức, phát triển kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, từ nâng cao chất lượng dạy học 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp, đặc biệt việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học Điều tra khảo sát việc dạy học Sinh học 12 theo quan điểm sử dụng kiến thức ngành khoa học khác vào dạy học Sinh học Phân tích chương trình nội dung kiến thức Sinh học Trung học phổ thông, đặc biệt nội dung kiến thức Sinh học 12, để xác định nội dung sử dụng kiến thức liên môn dạy học Thiết kế tổ chức dạy học số chương trình Sinh học 12 theo hướng sử dụng kiến thức liên môn Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu tính khả thi đề tài nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thông Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thông Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề sau: Xác định nội dung kiến thức liên mơn vận dụng dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thông Đề tài phải làm rõ nguyên tắc sử dụng kiến thức liên môn dạy học Sinh học 12 Tốn học, Vật lí, Hóa học, Địa lí sử dụng dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thông Để nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thơng phải sử dụng kiến thức liên môn cho hợp lí, mang lại hiệu cao Giả thuyết khoa học Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Sinh học 12 giúp người học hiểu rõ chất vấn đề Sinh học, phát huy hứng thú học tập, nâng cao chất lượng dạy học nâng cao khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống Giới hạn phạm vi nghiên cứu Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thông Đề tài nghiên cứu trường Trung học phổ thơng Phụ Dực – Thái Bình trường Trung học phổ thơng Trần Hưng Đạo – Thái Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận Đề tài hệ thống hóa sở lí luận dạy học Sinh học theo hướng sử dụng kiến thức liên môn Từ thực tiễn sử dụng kiến thức liên môn dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thông kiến thức mơn học khác sử dụng dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thông theo cụ thể giải pháp ứng dụng kiến thức dạy học Sinh học 12 Ý nghĩa thực tiễn Bằng ví dụ cụ thể đề tài đưa minh chứng thêm ý nghĩa việc dạy học theo hướng tích hợp liên mơn Kết nghiên cứu áp dụng dạy học Sinh hoc 12 trường Trung học phổ thông mở rơng dạy học Sinh học nói chung Nó cịn có giá trị tham khảo cho nhà quản lí giáo dục Phƣơng pháp nghiên cứu 9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu sở lý luận việc đổi phương pháp dạy học biện pháp tạo hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động người học 9.2 Nhóm phương pháp điều tra thực trạng Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa Sinh học 12 Trên sở nội dung kiến thức Sinh học 12 xây dựng số mơ hình sử dụng kiến thức liên môn dạy học Sinh học 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn sử dụng kiến thức liên môn dạy học Chương 2: Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Sinh học 12 trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC 1.1 Cơ sở lí luận sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Sinh học 1.1.1 Một số khái niệm Trong phát triển khoa học kĩ thuật ngày nay, môn học trường THPT ngày thâm nhập vào Điều khiến cho nhà trường, học sinh lĩnh hội kiến thức mà cịn phải có khả sử dụng kiến thức vào thực tiễn sống Trước địi hỏi thực tiễn dạy học, sư phạm tích hợp đời nhằm đáp ứng lại yêu cầu xã hội Theo Xavier Roegiers, “ khoa sư phạm tích hợp dựa tư tưởng lực, tức biết sử dụng lực, tức biết sử dụng kĩ tình có vấn đề Nó q trình dạy học: - Nhà trường phải tiếp tục đảm bảo cho giá trị quan trọng xã hội Thật vậy, có thơng qua giá trị đó, toàn hoạt động học tập hoạt động nghề nghiệp có ý nghĩa - Nhà trường khơng có chức ưu tiên truyền đạt kiến thức thơng tin mà cịn giúp học sinh có khả tìm thơng tin, quản lý thơng tin tổ chức kiến thức - Ngồi khía cạnh kiến thức đơn thuần, nhà trường trước hết phải tập trung cố gắng dạy học sinh cách sử dụng kiến thức vào tình có ý nghĩa với học sinh Theo Xavier Roegiers, “Sư phạm tích hợp quan niệm q trình học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai nhằm hòa nhập học sinh vào sống lao động Như vậy, sư phạm tích hợp nhằm làm cho q trình học tập có ý nghĩa” Ngồi hoạt động học tập riêng lẻ cần thiết cho lực riêng lẻ, sư phạm tích hợp cịn dự tính hoạt động tích hợp học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kỹ năng, thao tác lĩnh hội cách rời rạc để giải tình có ý nghĩa thực tế sư phạm tích hợp gọi lực mục tiêu lực tích hợp mục tiêu tích hợp Như vậy, theo quan điểm Xavier Roegier, lực sở khoa sư phạm tích hợp, gắn học với hành Từ kỷ XV đến kỷ XIX, khoa học tự nhiên nghiên cứu giới tự nhiên theo tư phân tích, khoa học tự nhiên nghiên cứu dạng vật chất, hình thức vận động vật chất tự nhiên Tuy nhiên, thân giới tự nhiên thể thống nhất, vậy, sang kỷ XX xuất khoa học liên ngành, gian ngành, hình thành tri thức đa ngành, liên ngành Các khoa học tự nhiên chuyển từ tiếp cận “phân tích - cấu trúc” sang tiếp cận “tổng hợp - hệ thống” Sự thống tư phân tích tổng hợp (cả hai thao tác cần thiết cho phát triển nhận thức) tạo nên tiếp cận “cấu trúc - hệ thống” đem lại cách nhận thức biện chứng quan hệ phận toàn thể Xu hướng phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hóa sâu song song với tích hợp liên mơn, liên ngành rộng Chính mà việc giảng dạy môn khoa học nhà trường phải phản ánh phát triển đại khoa học, giảng dạy khoa học tri thức riêng rẽ Mặt khác, nói trên, khối lượng tri thức khoa học gia tăng nhanh chóng mà thời gian học tập nhà trường có hạn, phải chuyển từ dạy mơn riêng rẽ sang giảng dạy mơn tích hợp Theo Phạm Văn Lập, “Tích hợp có nghĩa kiến thức, kỹ học môn học này, phần môn học sử dụng công cụ để nghiên cứu học tập môn học khác, phần khác mơn học Thí dụ, tốn học sử dụng công cụ đắc lực nghiên cứu sinh học Tin học sử dụng cơng cụ để mơ hình hóa q trình sinh học v.v… 1.1.2 Mục đích ý nghĩa của sử dụng kiến thức liên môn dạy học - Sử dụng kiến thức liên môn dạy học làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách ngắn học tập với sống ngày, tiến hành quan hệ với tình thực tiễn mà học sinh gặp sau này, tình có ý nghĩa sống - Sử dụng thức liên môn dạy học giúp phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lí tình thực tiễn có ý nghĩa sống, đặt sở cho trình học tập - Sử dụng kiến thức liên môn dạy học giúp học sinh biết vận dụng kiến thức việc giải tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho học sinh nhiều kiến thức đủ loại, mà giúp cho học sinh vận dụng kiến thức mơn học việc giải tình giúp phát huy lực tự lập học sinh sống sau - Ngoài ra, dạy học tích hợp liên mơn cịn giúp người học xác lập mối liên hệ khái niệm học Trong q trình học tập học sinh học môn học khác nhau, phần khác môn học học sinh phải biểu đạt khái niệm học mối liên hệ hệ thống phạm vi từn môn học môn học khác Với phái triển khoa học kĩ thuật thông tin ngày đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức vào việc giải tình thách thức chưa gặp 1.1.3 Một số quan điểm việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học Trong dạy học tích hợp, điều cần thiết phải :vượt lên nhìn mơn” – tức vượt lên nhìn quen thuộc vai trị môn học riêng rẽ, quan niệm quan hệ tương tác môn học Theo d’ Hainaut(1977) có quan điểm khác mơn học - Quan điểm “đơn mơn”: Có thể xây dựng chương trình học tập theo hệ thống môn học riêng biệt Các môn học tiếp cận cách riêng rẽ - Quan điểm “đa môn”: Thực chất tình huống, đề tài nghiên cứu theo quan điểm khác nhau, nghĩa theo mơn học khác Ví dụ, người học vấn đề nhà theo quan điểm kiến trúc, theo quan điểm mĩ học, theo quan điểm lịch sử, theo quan điểm nhân chủng học, theo quan điểm này, môn học tiếp cận riêng rẽ gặp số thời điểm trình nghiên cứu đề tài Như vậy, môn học khơng thực tích hợp - Quan điểm “liên mơn”: Trong dạy học tình tiếp cận hợp lý qua soi sang nhiều môn học Ở nhấn mạnh đến liên kết môn học, làm cho chúng tích hợp với để giải tình cho trước: q trình học tập khơng đề cập cách rời rạc mà phải liên kết với xung quanh vấn đề cần giải - Quan điểm “xun mơn”: Có thể phát triển kĩ mà học sinh sử dụng tất mơn học, tất tình huống, chẳng hạn, nêu giả thuyết, đọc thông tin, giải toán,… Những kĩ 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2003), “Cơ sở lí luận việc đào tạo tích hợp khoa học phương pháp dạy học môn trường sư phạm”, Kỷ yếu 60 năm ngành sư phạm Việt Nam, Nhà xuất Đại học sư phạm Đinh Quang Báo (1996), Lý luận dạy học Sinh học, Nhà xuất Giáo dục,Hà Nội Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lƣu, Lê Đình Trung ( 2003), Bài tập di truyền, NXB Giáo Dục Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hƣng (2007), Những vấn đề đổi giáo dục THPT môn Sinh học, NXB Giáo dục Lê Anh Chới (2003), “Dạy ngữ văn theo hướng tích hợp”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 67 Nguyễn Phúc Chính Trần Thị Mai Lan (2009), “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10)” Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 206, trang 44-46 Hồ Ngọc Đại (1994), Tâm lý học dạy học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2008), Sinh học 12, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên) (2008), Sinh học 12 - Sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục 10 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học – Kỹ Thuật, Hà Nội 11 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn sinh học, NXB Giáo dục 12 Trần Bá Hoành, Bùi Phƣơng Nga, Trần Hồng Tâm Trịnh Thị Bích Ngọc (2003); Áp dụng dạy học tích cực mơn Sinh học, NXB ĐH Sư phạm 106 13 Trần Bá Hoành (1993), “ Xây dựng chương trình giáo dục cho người cộng đồng việc đổi đào tạo giáo viên khoa học” Thông tin khoa học số 38 14 Trần Bá Hồnh (2003), “Dạy học tích hợp” Kỷ yếu 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 15 Trần Bá Hồnh, “ Dạy học tích hợp”, Tạp chí khoa học giáo dục, số 12 16 Trần Bá Hồnh (2000), “ Định hướng việc tích hợpđào tạo chun mơn nghiệp vụ giáo trình Đại học Su phạm”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 02,tr.1 17 Nguyễn Thanh Hùng (2006), “Tích hợp dạy học Ngữ Văn” Tạp chí khoa học giáo dục - số 18 Ngô Văn Hƣng, Trần Văn Kiên ( 2007), Bài tập Sinh Học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thế Hƣng (2007), Một số kinh nghiệm để có giảng hay Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Sư phạm Huế 20 Nguyễn Thế Hƣng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế giảng Sinh học”, Tạp chí giáo dục (160), tr.39 – 41 21 Nguyễn Thế Hƣng (2007), Một số kinh nghiệm để có giảng hay Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đại học Sư phạm Huế 22 Nguyễn Thế Hƣng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế giảng Sinh học”, Tạp chí giáo dục (160), tr.39 – 41 23 Trần Kiên, Hoàng Đức Nhuận, Mai Sỹ Tuấn (2000), Sinh thái học môi trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học sinh học trường THPT ĐHQG Hà Nội - Khoa Sư Phạm 25 Phạm Văn Lập (2004), Di truyền Tiến hóa Bài giảng cho sinh viên Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 107 26 Lê Đức Ngọc (2005), “Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp môn tự nhiên, môn xã hội – nhân văn môn công nghệ” Kỷ yếu: “Mục tiêu đào tạo Mơ hình đại học sư phạm Việt Nam giai đoạn mới”, trang 72 – 76 27 Nguyễn Minh Phƣơng, Cao Thị Thặng (2002), “Xu tích hợp môn học nhà trường phổ thông ”, Tạp chí giáo dục, số 28 Đào Trọng Quang (1997), “ Biên soạn sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp – Cơ sở lý luận số kinh nghiệm” Tạp chí nghiên cứu giáo dục - số 11, tr.24 29 Nguyễn Đức Thành (2003), Dạy học Sinh học trường THPT, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 30 Trần Viết Thụ (1997), “Vận dụng nguyên tắc liên mơn Khi dạy học vến đề văn hóa SGK lịch sử THPT” Tạp chí nghiên cứu giáo dục - số 12,tr.13 31 Nguyễn Văn Tuyên (2000), Sinh thái môi trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 32 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục đại Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 33 Đặng Văn Trung (2004), “Vận dụng quan điểm sư phạm tích hợp dạy học mơn giáo dục học trường cao đẳng sư phạm” Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 34 Nguyễn Hồng Vân (2002), “Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp : yêu cầu quan trọng dạy học ngữ văn chương trình mới” Tạp chí giáo dục - số 23, tr.33 35 Phạm Hồng Vân (2009), “Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học kiến thức khó – Sinh học 11”, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 108 36 Phạm Viết Vƣợng ( 2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Jean –Marc Denomme & Madeleine Roy (2000), Tiến tới sư phạm tương tác, Nhà xuất Thanh niên 38 W.D.Phillips & T.J.Chilton (2000) Sinh học Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 39 Xavier Roegiers (1996), “ Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường? (Người dịch: Đào Trọng Nguyên, Nguyễn Ngọc Nhị), NXB Giáo dục Tạp chí: 109 PHỤ LỤC Bài kiểm tra số ( 15 phút) Mục đích Học sinh có điều kiện rèn luyện lực tư logic Học sinh tự đánh giá kết học tập mình, sở điều chỉnh việc học Kết kiểm tra sở để đánh giá kết học tập học sinh Trên sở phân tích kết kiểm tra, GV điều chỉnh phương pháp dạy học, nhẳm nâng cao chất lượng dạy học Nội dung kiểm tra Cơ sở vật chất chế di truyền cấp độ phân tử Mục tiêu Nêu thành phần hóa học, cấu trúc không gian ADN Nêu phù hợp cấu trúc chức ADN Nêu chế tượng di truyền cấp độ phân tử Giải số tập liên quan Câu trúc kiểm tra Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Hướng dẫn làm Đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu có phương án đúng, cịn lại phương án nhiễu Câu 1: Một Nucleotit gồm thành phần sau: A Nhóm photphat, đường ribozo, bazo nito 110 B Bazo nito, đường pentozo, axitamin C Đường pentozo, nhóm photphat D Nhóm photphat, đương pentozo, bazo nito Câu 2: Trong q trình tự nhân đơi, enzim ADN - pôlimeraza di chuyển mạch khuôn ADN: A Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’ B Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’ C Di chuyển cách ngẫu nhiên D từ 5’ đến 3’ mạch 3’ đến 5’ mạch Câu 3: Trong chế điều hồ hoạt động ơpêron Lac E coli, prôtêin ức chế gen điều hồ tổng hợp có chức A Gắn vào vùng khởi động (p) để khởi động trình phiên mã gen cấu trúc B Gắn vào vùng vận hành (O) làm ức chế phiên mã gen cấu trúc C Gắn vào vùng khởi động (p) làm ức chế phiên mã gen cấu trúc D Gắn vào vùng vận hành (O) để khởi động trình phiên mã gen cấu trúc Câu : Một gen dài 5100 Å có 3900 liên kết hydrô nhân đôi lần liên tiếp Số nuclêôtit tự loại cần môi trường nội bào cung cấp : A A = T = 5600; G = X = 1600 B A = T = 4200; G = X = 6300 C A = T = 2100; G = X = 600 D A = T = 4200; G = X = 1200 Câu 5: Ở sinh vật nhân sơ, gen cấu trúc có tổng số Nucleotit 2400 thực phiên mã Phân tử mARN gen tạo tham gia vào q trình dịch mã để hình thành nên chuỗi pơlipeptit gồm: A 397 axit amin B 400 axit amin 111 C 398 axit amin D 399 axit amin Câu 6: Các Nucleotit hai mạch ADN liên kết với mối liên kết A Peptit B Este C Photphodieste D Hidro Câu 7: Một gen có chưa 2998 liên kết hóa trị Nucleotit có chiều dài A 510 nm B 204 nm C 408 nm D 306 nm Câu 8: Trong q trình nhân đơi ADN enzim nối đoạn okazaki A ADN polimeraza B ARN polimeraza C Restrictaza D Ligaza Câu 9: Cấu trúc ôperôn bao gồm thành phần nào? A Gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành B Gen điều hồ, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động C Gen điều hoà, vùng khởi động, vùng vận hành D Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành 112 Câu 10: Phát biểu sau khơng nói đặc điểm mã di truyền? A Mã di truyền đặc trưng cho loài sinh vật B Mã di truyền đọc theo chiều C Mã di truyền mã ba D Mã di truyền có tính đặc hiệu tính thối hóa Đáp án biểu điểm Câu Nội dung đáp án Điểm D Nhóm photphat, đương pentozo, bazo nito 1.0 B Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’ 1.0 B Gắn vào vùng vận hành (O) làm ức chế phiên mã 1.0 gen cấu trúc B A = T = 4200; G = X = 6300 1.0 C 398 axit amin 1.0 D Hidro 1.0 A 510 nm 1.0 D Ligaza 1.0 D Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành 1.0 10 A Mã di truyền đặc trưng cho loài sinh vật 1.0 Đề kiểm tra số ( 45 phút) Mục đích 113 Học sinh ơn lại kiến thức lý thuyết phần Di truyền học cách hệ thống, tạo điều kiện cho việc học tốt phần sau Học sinh có điều kiện rèn luyện lực tư logic, sáng tạo học tập, nghiên cứu Học sinh tự đánh giá kết học tập mình, sở điều chỉnh việc học cho phù hợp Kết kiểm tra sở để đánh giá kết học tập học sinh học kì I Trên sở phân tích kết kiểm tra, GV điều chỉnh phương pháp dạy học, nhẳm nâng cao chất lượng dạy học Nội dung kiểm tra Cơ sở vật chất di truyền chế tượng di truyền Quy luật di truyền Menden Hiện tượng liên kết gen hoán vị gen Đột biến gen, đột biến NST Mục tiêu Phân biệt khái niệm Di truyền Viết sơ đồ lai, phân tích kết phép lai trường hợp di truyền độc lập, liên kết gen hoán vị gen Nêu đặc điểm, chế di truyền, ý nghĩa quy luật tượng di truyền Phân biệt loại đột biến số lượng NST Giải số tập liên quan Câu trúc kiểm tra Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 114 Câu hỏi tự luận ngắn Hướng dẫn làm Đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu có phương án đúng, cịn lại phương án nhiễu Đối với câu hỏi tự luận: Ngoài việc hiểu chất vấn đề, cần phải có thao tác tư tốt Lưu ý tới trường hợp đa dạng xảy cho tượng di truyền Trả lời ngắn gọn, mạch lạc, trọng tâm Câu 1: Ỏ Ngô, cặp gen không alen (Aa, Bb, Dd) nằm cặp NST tương tác cộng gộp quy định tính trạng chiều cao Sự có mặt gen trội kiểu gen làm cao thêm 5cm Cho biết thấp có chiều cao 130 cm Kiểu gen cao 140 cm là: A AABBDD B AaBBDD C AabbDd D aaBbdd Câu 2: Điều hòa hoạt động gen A Điều hịa lượng sản phẩm gen tạo B Điều hòa lượng mARN gen tạo C Điều hòa tARN gen tạo D Điều hòa rARN gen tạo Câu 3: Gen A dài 5100A0 có hiệu số tỉ lệ phần trăm số nuclêêtit loại A với số nuclêêtit loại khác 10% Gen bị đột biến điểm thành gen a có có số liên kết hiđrô giảm so với gen A Số lượng loại Nu gen a? A A = T = 600; G = X = 900 B A = T = 599; G = X = 900 C A = T = 900; G = X = 600 D A = T = 899; G = X = 600 Câu 4: Ở gen xảy đột biến thay cặp nuclêôtit cặp nuclêơtit khác số lượng trình tự axit amin chuỗi pơlipeptit khơng thay đổi Giải thích sau đúng? A Mã di truyền mã ba 115 B Một ba mã hoá cho nhiều loại axit amin C Nhiều ba khác mã hoá cho loại axit amin D Tất lồi sinh vật có chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ Câu 5: Dạng đột biến điểm sau xảy gen không làm thay đổi số lượng nuclêôtit gen làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô gen? A Thay cặp nuclêôtit A-T cặp G-X B Thêm cặp nuclêôtit C Thay cặp nuclêôtit A-T cặp T-A D Mất cặp nuclêôtit Câu 6: Guanin dạng (G*) kết cặp với Timin trình nhân đôi, tạo nên đột biến dạng A Thêm cặp G – X B Thay cặp A – T cặp G – X C Mất cặp A – T D Thay G – X cặp cặp A – T Câu 7: Hoá chất 5BU (5-brôm uraxin) thấm vào tế bào gây đột biến thay cặp A – T thành cặp G – X Q trình thay mơ tả theo sơ đồ A A – T → X – 5BU → G – 5BU → G – X B A – T → U – 5BU → G – 5BU → G – X C A – T → G – 5BU → X – 5BU → G – X D A – T → A – 5BU → G – 5BU → G – X Câu 8: Bố mẹ truyền cho nguyên vẹn yếu tố nào? A Alen B Tính trạng C Kiểu hình D Kiểu gen Câu 9: Đột biến lệch bội biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới A Một số cặp nhiễm sắc thể B Một số toàn cặp nhiễm sắc thể 116 C Một, số toàn cặp NST D Một số cặp nhiễm sắc thể Câu 10: Trường hợp thể sinh vật nhiễm sắc thể gồm có hai nhiễm sắc thể hai loài khác A Thể lệch bội B Thể tự đa bội C Thể dị đa bội D Thể lưỡng bội Câu 11: Hạt phấn lồi A có n = nhiễm sắc thể thụ phấn cho nỗn lồi B có n= nhiễm sắc thể Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm sắc thể là: A 24 B 12 C 14 D 10 Câu 12: Ở người, số bệnh di truyền đột biến lệch bội phát A Ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ B Claiphentơ, Đao, Tơcnơ C Claiphentơ, máu khó đơng, Đao D Siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu Câu 13: Cơ chế tạo thể ba nhiễm? A Giao tử thừa nhiễm kết hợp với giao tử bình thường B Hai giao tử bình thường kết hợp với C Hai giao tử thừa nhiễm kết hợp với D Giao tử khuyết nhiễm kết hợp với giao tử bình thường Câu 14: Ở lúa Đại mạch, người sử dụng đột biến để làm tăng hoạt tính enzim amylaza, có ý nghĩa công nghiệp sản xuất bia? A Mất đoạn B Chuyển đoạn C Lặp đoạn D Đảo đoạn Câu 15: Dạng đột biến ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể gen không mong muốn số giống trồng? A Đột biến gen B Mất đoạn nhỏ 117 C Chuyển đoạn nhỏ D Đột biến lệch bội Câu 16: Bản chất quy luật phân li Menđen A Sự phân li đồng alen giao tử trình giảm phân B Sự phân li kiểu hình F2 theo tỉ lệ : C Sự phân li kiểu hình F2 theo tỉ lệ : : :1 D Sự phân li kiểu hình F2 theo tỉ lệ : : Câu 17: Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F1 100% lúa hạt dài Cho F1 tự thụ phấn F2 Trong số lúa hạt dài F2, tính theo lí thuyết số hạt dài tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ A 1/4 B 1/3 C 3/4 D 2/3 Câu 18: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ, alen b quy định hoa trắng nằm cặp NST tương đồng Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp cặp gen tự thụ phấn F1 Nếu khơng có đột biến, tính theo lí thuyết xác suất thu đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp cặp gen F1 bao nhiêu? A 1/4 B 9/16 C 1/16 D 3/8 Câu 19: Khi lai hai thứ bí ngơ trịn chủng với thu F1 gồm tồn bí ngơ dẹt Cho F1 tự thụ phấn thu F2 có tỉ lệ kiểu hình dẹt : trịn : dài Tính trạng hình dạng bí ngơ A Do cặp gen quy định B Di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp C Di truyền theo quy luật tương tác bổ sung D Di truyền theo quy luật liên kết gen Câu 20: Ở loài thực vật, alen A qui định thân cao, alen a qui định thân thấp, alen B qui định đỏ, alen b qui định vàng, cặp alen gen nằm cặp NST Khi cho có kiểu gen AB giao phấn với ab Biết trình sinh hạt phấn sinh nỗn xảy hốn vị 118 gen A với a với f = 20% Xác định tỉ lệ kiểu hình thân thấp, vàng đời F1? A 25% B 15% C 16% D 20% Câu 21: Một lồi thực vật có NST 2n = 14 Xét mặt lí thuyết, tự nhiên tìm thấy dạng đột biến thể kép? Câu 22: Cho phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe alen trội trội hoàn toàn, phân li độc lập Xác định tỷ lệ kiểu hình trội tính trạng lặn tính trạng đời con? Đáp án biểu điểm Câu Nội dung đáp án Điểm C AabbDd 0.4 A Điều hòa lượng sản phẩm gen tạo 0.4 D A = T = 899; G = X = 600 0.4 C Nhiều ba khác mã hoá cho loại axit 0.4 amin A Thay cặp nuclêôtit A-T cặp G-X 0.4 D Thay G – X cặp cặp A – T 0.4 D A – T → A – 5BU → G – 5BU → G – X 0.4 A Alen 0.4 D Một số cặp nhiễm sắc thể 0.4 10 C Thể dị đa bội 0.4 11 A 24 0.4 12 B Claiphentơ, Đao, Tơcnơ 0.4 13 A Giao tử thừa nhiễm kết hợp với giao tử bình 0.4 thường 14 C Lặp đoạn 0.4 15 B Mất đoạn nhỏ 0.4 119 16 A Sự phân li đồng alen giao tử 0.4 trình giảm phân 17 B 1/3 0.4 18 A 1/4 0.4 19 C Di truyền theo quy luật tương tác bổ sung 0.4 20 C 16% 0.4 21 Thể kép ( 2n-1-1) = C72  22 Tỉ lệ kiểu hình trội tính trạng, lặn tính trạng đời 1.0 là: x6  21 3 1 54 27 x x x xC4   4 4 256 128 120 1.0 ... người học 2.4 Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Sinh học 12 trung học phổ thông 2.4.1 Các kiến thức liên môn sử dụng dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thông 2.4.1.1 Kiến thức toán sử dụng dạy học. .. cực học sinh, nghiên cứu đề tài: ? ?Sử dụng kiến thức liên môn học dạy học Sinh học 12 trung học phổ thơng.” Mục đích nghiên cứu Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Sinh học 12 Trung học phổ thông. .. Quy trình sử dụng kiến thức liên môn dạy học Sinh học 12 trung học phổ thông 2.2.1 Xác định mục tiêu sử dụng kiến thức liên môn Mục tiêu việc sử dụng kiến thức liên môn vào dạy học sinh học nhằm

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w