Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
846,82 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NÔNG QUỐC DUY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NÔNG QUỐC DUY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tuyết HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn:“Quản lý hoạt động kiểm tra nội trƣờng Tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” sử dụng thông tin ghi rõ nguồn gốc, số liệu tổng hợp, xử lí Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2017 Tác giả Nông Quốc Duy i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả bày tỏ biết ơn sâu sắc đến nhà khoa học, thầy, giảng dạy, góp ý, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng tri ân chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tuyết, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Quản lý Giáo dục, lãnh đạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo Sở Giáo dục Đào Tạo tỉnh Tuyên Quang, Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Lâm Bình, trường Tiểu học địa bàn huyện Lâm Bình, đồng chí, đồng nghiệp, bạn bè hết lịng hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ việc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù cố gắng song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, xin chia sẻ mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2017 Tác giả Nông Quốc Duy ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nội dung viết tắt GD&ĐT Giáo dục Đào tạo KTNB Kiểm tra nội QLGD Quản lý giáo dục UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ KIỂM TRA NỘI BỘ TRƢỜNG TIỂU HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.3 Kiểm tra, tra Giáo dục Đào tạo 15 1.3.1 Kiểm tra 15 1.3.2 Kiểm tra, tra giáo dục 17 1.3.3 Kiểm tra nội bộ, kiểm tra nội trường học 19 1.4 Trƣờng Tiểu học 19 1.4.1 Trường Tiểu học: Vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn 19 1.4.2 Hiệu trưởng trường Tiểu học (Điều 20 Điều lệ trường Tiểu học) 20 1.5 Một số vấn đề quản lý hoạt động KTNB trƣờng Tiểu học 22 1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ KTNB trường học 22 1.5.2 Nội dung KTNB trường học 23 1.5.3 Nguyên tắc kiểm tra nội trường học 25 1.5.4 Quản lý hoạt động KTNB trường học 25 1.6 Nội dung quản lý hoạt động KTNB trƣờng Tiểu học 28 iv 1.6.1 Xây dựng kế hoạch KTNB trường Tiểu học 28 1.6.2 Tổ chức quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học 31 1.6.3 Kiểm tra, giám sát việc thực KTNB trường Tiểu học 35 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động KTNB trƣờng Tiểu học 39 1.7.1 Yếu tố chủ quan 39 1.7.2 Yếu tố khách quan 40 1.8 Tầm quan trọng quản lý hoạt động KTNB trƣờng Tiểu học 40 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG 42 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 42 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số 42 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 42 2.1.3 Sơ lược trường Tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 43 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 46 2.2.1 Mục đích khảo sát 46 2.2.2 Nội dung khảo sát 46 2.2.3 Đối tượng khảo sát 47 2.2.4 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 47 2.3 Hoạt động KTNB trƣờng Tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 47 2.3.1 Nhận thức hoạt động KTNB trường Tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 47 2.3.2 Thực trạng hoạt động KTNB trường Tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 49 2.3.3 Nguyên nhân thực trạng 58 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động KTNB trƣờng Tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 59 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng công tác quản lí hoạt động KTNB trường Tiểu học huyện Lâm Bình,tỉnh Tuyên Quang 59 v 2.4.2 Thực trạng quản lí hoạt động KTNB trường Tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 60 2.4.3 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động KTNB trường Tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 64 Tiểu kết chƣơng 68 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống cấu trúc 69 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 70 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động KTNB trƣờng Tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 70 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc làm tốt công tác KTNB trường Tiểu học cho Hiệu trưởng cán tham gia hoạt động KTNB trường Tiểu học 70 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch công tác KTNB trường học đảm bảo tính tồn diện, bám sát thực tế yêu cầu phát triển ngành GD&ĐT huyện Lâm Bình 73 3.2.3 Biện pháp thứ ba: Tăng cường công tác tổ chức thực kế hoạch quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học 77 3.2.4 Biện pháp thứ tư: Đổi phương pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học 79 3.2.5 Biện pháp thứ năm: Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ hoạt động KTNB trường Tiểu học quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học cho cán quản lý, giáo viên thực nhiệm vụ KTNB trường học 81 3.2.6 Biện pháp thứ sáu: Tăng cường điều kiện vật chất, thiết bị cho công tác quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học 83 vi 3.2.7 Biện pháp thứ bảy: Tăng cường phối hợp quản lý hoạt động KTNB cấp quản lý hệ thống giáo dục trường Tiểu học 85 3.3 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 88 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.4 Kết xếp loại trường Tiểu học năm học 2015-2016 44 Tổng hợp kết đánh giá chất lượng giáo dục năm học 2015-2016 trường Tiểu học 45 Thống kê xếp loại cán quản lý giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp năm học 2015-2016 46 Kết lựa chọn giáo viên Tiểu học huyện Lâm Bình Bảng 2.5 vai trò, ý nghĩa KTNB trường Tiểu học 48 Thống kê ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ đáp ứng Bảng 2.3 yêu cầu công tác xây dựng kế hoạch KTNB trường 49 Bảng 2.6 Thống kê ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ đáp ứng yêu cầu lực lượng kiểm tra hoạt động KTNB trường Tiểu học huyện Lâm Bình 51 Bảng 2.7 Thống kê ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực nội dung Hiệu trưởng kiểm tra giáo viên trường Tiểu học huyện Lâm Bình 52 Bảng 2.8 Thống kê ý kiến đánh giá mức độ phù hợp phương pháp KTNB trường Tiểu học huyện Lâm Bình 53 Bảng 2.9 Thống kê ý kiến đánh giá mức độ phù hợp hình thức KTNB trường Tiểu học địa bàn huyện Lâm Bình 54 Bảng 2.10 Thống kê ý kiến đánh giá mức độ cần thiết mức độ thực nội dung Hiệu trưởng tự kiểm tra công tác quản lý trường học trường Tiểu học địa bàn huyện Lâm Bình 55 Bảng 2.11 Thống kê mức độ quan trọng biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học huyện Lâm Bình 62 Bảng 2.12 Thống kê mức độ sử dụng biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học huyện Lâm Bình 63 Bảng 3.1 Thống kê ý kiến đánh giá mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường địa bàn huyện Lâm Bình 88 Bảng 3.2 Thống kê ý kiến đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động KTNB trường địa bàn huyện Lâm Bình 89 viii mục tiêu cụ thể Việc xác định mục tiêu chung vào mục tiêu chung hệ thống công tác KTNB trường học, người quản lý xác định mục tiêu cụ thể phù hợp với hệ thống trường Tiểu học thuộc phạm vi quản lý Cụ thể: - Mục tiêu chung quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học: Xây dựng tổ chức thực tốt kế hoạch KTNB trường Tiểu học, nhằm phát hiện, phòng ngừa xử lý kịp thời sai phạm hoạt động giáo dục quản lý giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục - Mục tiêu cụ thể: Xây dựng thực tốt kế hoạch quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học; tổ chức thực thực kế hoạch quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học phạm vi quản lý; hoạt động KTNB trường Tiểu học phải thực thường xuyên, nội dung kiểm tra phải phù hợp với đối tượng kiểm tra; * Xây dựng hoạt động thực mục tiêu: Để đạt mục tiêu đề ra, nhà quản lý giáo dục phải xây dựng hoạt động cần thiết, tương ứng với mục tiêu Các hoạt động nhằm đạt mục tiêu định gồm: - Xây dựng quy trình tổ chức quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học; - Tổ chức khóa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học; - Đổi phương pháp quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học; - Tổng kết, phổ biến kinh nghiệm quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học; - Kiểm tra đánh giá công tác KTNB trường Tiểu học * Xác định chế điều kiện để thực hoạt động nhằm thực mục tiêu đề Do nhà quản lý phải phân bổ nguồn lực về: Nhân sự, chế, điều kiện để thực hiện; tăng cường điều kiện vật chất 29 cho công tác quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học; cụ thể phải xác định hoạt động cần điều kiện thực chế, điều kiện tài chính, vật chất, số lượng nhân bao nhiêu… * Đồng thời phải đưa thời gian thực cho hoạt động: Thời gian bắt đầu kết thúc hoạt động cụ thể * Kết đầu cần đạt được: Hoạt động KTNB thực đạt hiệu Hiệu trưởng, đội ngũ giáo viên nâng cao nhận thức hoạt động KTNB trường Tiểu học, đẩy mạnh thực chủ trương tự kiểm tra Các hoạt động KTNB trường Tiểu học phải thực thường xuyên phải thực cách tổng thể, kết hợp với kiểm tra theo chuyên đề có nội dung phù hợp với đối tượng kiểm tra trọng tâm nâng cao chất lượng dạy học Đội ngũ tham gia thực KTNB trường học ngày nâng cao lực tính chuyên nghiệp Hoạt động KTNB thúc đẩy Hiệu trưởng trường sử dụng liệu thông tin cải thiện hoạt động dạy học trường tiểu học, đồng thời điều chỉnh định quản lý dựa kết khách quan, khoa học hoạt động KTNB trường Tiểu học 1.6.1.2 Khung logic để xây dựng kế hoạch Với nội dung nêu kế hoạch KTNB trường học, thường sử dụng phương pháp khung logic để xây dựng kế hoạch tổng thể cho giai đoạn định lại vừa đảm bảo thực kiểm tra theo chuyên đề cần thiết quản lý giáo dục Dưới mẫu khung logic để xây dựng kế hoạch KTNB trường Tiểu học Mục tiêu Hoạt động I MT chung HĐ MT cụ thể HĐ TT HĐ … … Cơ chế, điều kiện thực 30 Thời gian Kết đầu cần đạt đƣợc 1.6.2 Tổ chức quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học Đó hoạt động tiến hành sau kế hoạch xây dựng nhằm thực kế hoạch đề Thực chất trình tổ chức hoạt động nhằm thực mục tiêu đề kế hoạch KTNB trường Tiểu học nhà quản lý * Trước hết cần xây dựng quy trình KTNB trường Tiểu học nhằm thống chung hệ thống quy trình kiểm tra Quy trình gồm bước: - Chuẩn bị kiểm tra: Xây dựng nội dung kiểm tra tổng thể, nội dung kiểm tra theo chuyên đề; xác lập chuẩn phương pháp đo thành tích; xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra tổng thể, kiểm tra theo chuyên đề; lựa chọn lực lượng kiểm tra: Lực lượng kiểm tra phải đảm bảo nhà quản lý giáo viên giỏi chun mơn, nắm vững nghiệp vụ, quy trình kiểm tra nội trường tiểu học, đảm bảo phẩm chất đạo đức, trị, khách quan, dân chủ q trình thực hoạt động KTNB trường học; phân công nhân theo kế hoạch, nội dung kiểm tra xây dựng; phân bổ nguồn lực: điều kiện vật chất, chế, nhân thực kiểm tra Cần xác định cụ thể chế phân cấp quản lý hoạt động kiểm tra, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhân trình thực hoạt động kiểm tra - Tiến hành kiểm tra: Sử dụng phương pháp, hình thức kiểm tra xác định phù hợp với đối tượng kiểm tra; thực xem xét, đo lường thành tích, thu thập thông tin đối tượng kiểm tra; việc đo lường xác định sở nội dung kiểm tra xác định theo đối tượng kiểm tra - Đánh giá: Căn vào thông tin thu thập được, đối chiếu với chuẩn để đưa kết luận cụ thể đối tượng kiểm tra theo nội dung kiểm tra xác định; sở thông tin thu được, lực lượng kiểm tra nhà quản lý tiến hành họp, phân tích, đối chiếu với chuẩn để đưa kết luận phù hợp; thông thường kết luận đưa dạng: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu, Kém (đối với hoạt động giảng dạy giáo viên thông qua dự giờ, 31 hồ sơ, sổ sách, công tác chủ nhiệm hoạt động sư phạm, chất lượng học học sinh); kết luận kiểm tra tài chính, sử dụng, quản lý sở vật chất nhà trường thường đưa dạng tỷ lệ %; - Tư vấn, thúc đẩy, điều chỉnh: Căn vào kết kiểm tra, nhà quản lý thúc đẩy việc phát huy thành tích tốt trường tiểu học, kịp thời tư vấn, điều chỉnh để uốn nắn, xử lý nhũng điểm hạn chế sau kiểm tra trường tiểu học Điều chỉnh hoạt động sau KTNB trường tiểu học tác động bổ sung trình quản lý để khắc phục sai lệch thực hoạt động giáo dục so với mục tiêu, kế hoạch nhằm không ngừng cải tiến hoạt động; trường hợp việc điều chỉnh cần thiết Nguyên tắc điều chỉnh hoạt động sau KTNB trường tiểu học cần tuân theo nguyên tắc: Chỉ điều chỉnh thực cần thiết; điều chỉnh cần vào mục tiêu kế hoạch để điều chỉnh, tránh điều chỉnh cách tùy tiện; kết hợp lựa chọn phương pháp thực điều chỉnh cho phù hợp; phải tính trước ảnh hưởng sau điều chỉnh đến hoạt động nhà trường * Chỉ đạo điều hành hoạt động KTNB trường tiểu học - Xây dựng kế hoạch kiểm tra: Ngay từ đầu năm Hiệu trưởng đạo Hiệu phó chuyên môn lên kế hoạch KTNB trường học công khai trước Hội đồng sư phạm Kế hoạch thiết kế biểu bảng treo văn phòng, ghi rõ thời gian, nội dung đối tượng kiểm tra; - Xây dựng lực lượng kiểm tra: Hiệu trưởng định thành lập Ban kiểm tra, Trưởng Ban kiểm tra Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng; thành viên ban kiểm tra phải người thông thạo chun mơn nghiệp vụ, có uy tín, sáng suốt linh hoạt công việc; thành viên ban kiểm tra phân công cụ thể phần việc giao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm; - Phân cấp kiểm tra: Trong nhà trường, Hiệu trưởng kiểm tra trực tiếp kiểm tra gián tiếp hay kết hợp hai phương thức trực tiếp gián tiếp Ví dụ: Kiểm tra trực tiếp tài chính: Hiệu trưởng, kế 32 tốn, thủ quỹ; tra nhân dân giám sát Kiểm tra tài sản: Kế toán báo cáo cụ thể văn tất khoản tài sản nhà trường… so sánh với tài sản đầu năm không phù hợp phải làm biên lý (nếu tài sản cố định) - Xây dựng chuẩn kiểm tra: Muốn kiểm tra, người kiểm tra phải có chuẩn để theo mà so sánh, đánh giá hoạt động người điều kiện sở vật chất, thiết bị Ví dụ: chuẩn đánh giá trường học, chuẩn đánh giá giáo viên, chuẩn đánh giá học sinh, chuẩn đánh giá tiết dạy Chuẩn bao gồm hai yếu tố: Định lượng định tính Những sở để xây dựng chuẩn kiểm tra nội trường học là: Hệ thống văn pháp luật, văn pháp quy nhà nước, hướng dẫn, chế độ sách có liên quan (Luật giáo dục; Điều lệ trường tiểu học; tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy; chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học…); kế hoạch nhà trường, kế hoạch chuyên môn; đặc điểm tình hình nhà trường… để xây dựng chuẩn kiểm tra phù hợp với đơn vị Tuy nhiên việc áp dụng chuẩn kiểm tra tùy thuộc nhiều vào lực, phẩm chất kiểm tra viên - Xây dựng chế độ kiểm tra: Xây dựng chế độ kiểm tra công việc quan trọng KTNB trường Tiểu học Chế độ kiểm tra hợp lý có tác dụng tích cực, thúc đẩy công việc mà không nặng nề, cản trở công việc Ở trường Tiểu học Hiệu trưởng quy định quy chế làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho đợt kiểm tra kiểm tra viên - Chỉ đạo thực nội dung công tác kiểm tra: Hiệu trưởng đạo, thực tốt nhiệm vụ sau: Ra định kiểm tra (quyết định thành lập Ban kiểm tra, xác định nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra…); hướng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lượng kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ: kiểm tra, đánh giá; điều chỉnh lệch lạc q trình thực cơng tác kiểm tra; hướng dẫn nghiệp vụ cho cán nhân viên trường thực kiểm tra tự kiểm tra 33 Trên sở Kế hoạch KTNB xây dựng, Hiệu trưởng tổ chức họp Ban KTNB nhà trường để triển khai kế hoạch Giao trách nhiệm cho thành viên cụ thể hoá kế hoạch kiểm tra để thực tuần tháng, để tiến hành công tác kiểm tra theo phân cơng với trình tự, thủ tục kiểm tra + Đối với công tác kiểm tra thực quy chế chuyên môn giáo viên cần thực theo bước sau: Chuẩn bị: Ðối tượng kiểm tra thông báo trước theo kế hoạch Các thành viên ban kiểm tra thông báo trước, cung cấp loại hồ sơ (biên kiểm tra, phiếu dự giờ, đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá, ); Tiến hành kiểm tra: Kiểm tra dự lớp; kiểm tra loại hồ sơ giảng dạy giáo viên hồ sơ khác có liên quan để đánh giá việc thực quy chế chuyên môn; kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh; thực nhiệm vụ khác giao: chủ nhiệm lớp, kiêm nhiệm khác; phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; Kết thúc kiểm tra: Hoàn thành hồ sơ (gồm biên bản, phiếu dự giờ, phiếu đánh giá tiết dạy…) + Đối với kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn cần thực nội dung: Kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng; kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn (Sổ kế hoạch, biên họp tổ, sổ theo dõi giáo viên, sổ chuyên đề, loại báo cáo tổ, chất lượng học sinh lớp tổ, đánh giá tiết dự công tác khác); + Đối với kiểm tra sở vật chất tài cần thực nội dung: Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, môi trường, nhà cửa, phòng làm việc, lớp học trường; kiểm tra bàn ghế, bảng, giá sách, tủ: kiểm tra thiết bị dạy học, thiết bị dạy học bao gồm đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học; kiểm tra thư viện; kiểm tra tài (kiểm tra việc ghi chép chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi nguồn kinh phí ngân sách ngồi ngân sách; kiểm tra việc chấp hành thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế tốn tài thu nộp ngân sách); 34 + Đối với kiểm tra hoạt động phận văn thư hành chính,bao gồm: Kiểm tra việc soạn thảo, luân chuyển, lưu trữ công văn đi, công văn đến; kiểm tra việc quản lý dấu; kiểm tra việc quản lý hồ sơ, sổ sách hành chính, giáo vụ; kiểm tra công tác nội trú, bán trú (nếu có); + Đối với kiểm tra sở vật chất phục vụ nội trú, bán trú, bao gồm: Kiểm tra hoạt động phận ni dưỡng, chăm sóc; kiểm tra kết ni dưỡng, chăm sóc học sinh; + Đối với kiểm tra học sinh: Kiểm tra toàn diện học sinh; kiểm tra tập thể lớp học sinh Trong công tác quản lý nhà trường, Hiệu trưởng phải tiến hành kiểm tra tập thể lớp học sinh toàn diện theo chuyên đề Từ việc kiểm tra mà Hiệu trưởng nắm bắt tình hình học tập rèn luyện chung lớp, khối lớp toàn trường thấy tác động giáo dục đồng tập thể sư phạm giảng dạy, giáo dục - Tổng hợp, điều chỉnh: Sau phân tích đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu hoạt động này, Hiệu trưởng mời thành viên Ban KTNB họp lại để công nhận phủ kết kiểm tra đề nghị phúc tra thấy vấn đề cần làm sáng tỏ, đồng thời qua rút kinh nghiệm thành viên Hiệu trưởng tổng hợp thông tin kết đánh giá giáo viên từ báo cáo tổ đưa lên kết hợp với phần kiểm tra Hiệu trưởng Ban KTNB để xây dựng tổng hợp chung xếp loại giáo viên đơn vị Căn vào bảng tổng hợp Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch KTNB phù hợp năm học sau Tóm lại, nội dung quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học hoạt động Hiệu trưởng tổ chức KTNB trường học thông qua việc thực chức quản lý, tức từ việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đến tổ chức kiểm tra, đạo kiểm tra tổng kết, điều chỉnh 1.6.3 Kiểm tra, giám sát việc thực KTNB trường Tiểu học Kiểm tra, giám sát việc thực KTNB trường tiểu học, nhà quản lý cần xây dựng ban hành quy định KTNB trường học nhằm đảm bảo việc quản lý hoạt động KTNB trường tiểu học đạt hiệu mong muốn 35 * Xây dựng quy định kiểm tra, giám sát hoạt động KTNB trường Tiểu học Quy chế gồm nội dung sau: - Phạm vi điều chỉnh đối tượng: Quy chế quy định việc kiểm tra, giám sát hoạt động KTNB trường tiểu học trường tiểu học thành lập theo Điều lệ trường Tiểu học; - Mục tiêu công tác kiểm tra, giám sát hoạt động KTNB trường tiểu học: Hoạt động KTNB trường tiểu học thực kế hoạch, nội dung, phương pháp quy trình KTNB trường học quy định hệ thống quản lý; hoạt động KTNB trường tiểu học thực khách quan, khoa học, đạt hiệu mong muốn; - Tổ chức, hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Thiết lập trì hoạt động KTNB trường tiểu học, giúp Hiệu trưởng điều hành hoạt động KTNB theo quy định quản lý hệ thống Đảm bảo hoạt động KTNB trường Tiểu học phải thực thường xuyên, kịp thời tất lĩnh vực chuyên mơn nghiệp vụ, tài chính, sở vật chất, thiết bị trường học… trường Tiểu học (thuộc phạm vi quản lý phòng GD&ĐT huyện, thành phố) - Các yêu cầu nguyên tắc hoạt động KTNB trường học: + Các nội dung kiểm tra phải nhận diện, có tiêu chuẩn đo lường, đối chiếu với quy định hành, đánh giá cách thường xuyên, liên tục nhằm phát kịp thời, ngăn ngừa sai lệch; + Cơ chế kiểm tra, kiểm soát phải thiết kế, thực hoạt động nghiệp vụ khối, tổ, phận trường Tiểu học áp dụng nhiều hình thức: Cơ chế phân cấp, ủy quyền rõ ràng minh bạch đảm bảo tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân, tổ chức hoạt động KTNB trường tiểu học; chế kiểm tra chéo phận quy trình nghiệp vụ (khối, tổ, phận); quy định tiêu cần đạt đối tượng kiểm tra theo nội dung xác định; + Cơ chế phân cấp, ủy quyền phải thiết lập, phải thực 36 cách cụ thể, rõ ràng, tránh xung đột lợi ích, đảm bảo điều kiện hoạt động KTNB khơng thể bưng bít thơng tin, che dấu hành vi vi phạm; + Phải xây dựng hệ thống thông tin, phải đảm bảo thông tin kịp thời đầy đủ hoạt động KTNB trường Tiểu học; + Phải đảm bảo giáo viên, cán công nhân viên, học sinh quán triệt tầm quan trọng KTNB trường học, vai trò phận, cá nhân hoạt động kiểm tra, kiểm soát liên quan đến chức nhiệm vụ phận, cá nhân, phải thực cách đầy đủ, quy trình, quy định tham gia hoạt động KTNB trường Tiểu học; + Hiệu trưởng, người điều hành tổ, khối, phận phải thường xuyên xem xét, đánh giá tính hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm tra, giám sát nội Mọi khiếm khuyết hệ thống này, hoạt động KTNB trường Tiểu học phải báo cáo kịp thời cấp quản lý trực tiếp Đối với khiếm khuyết có tính rủi ro cao, gây sai lệch nghiêm trọng phải báo cáo với tra giáo dục hệ thống; + Các cá nhân, phận phải thường xuyên thực tự KTNB việc thực quy định, quy trình nội có liên quan chịu trách nhiệm việc thực hoạt động KTNB thân tổ chức + Hiệu trưởng, người điều hành tổ, khối, phận phải báo cáo, đánh giá kết KTNB đơn vị mình, đề xuất xử lý, điều chỉnh tồn tại, bất cập đơn vị (nếu có) sau kiểm tra với cấp quản lý trực tiếp gửi báo cáo theo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu cấp quản lý trực tiếp - Tự kiểm tra, đánh giá hệ thống hoạt động KTNB trường Tiểu học: Định kỳ hàng năm, trường Tiểu học tự kiểm tra, rà soát hệ thống KTNB trường học, công việc Hiệu trưởng tổ chức triển khai thực Việc kiểm tra, đánh giá dựa mục tiêu, nội dung, hình thức hệ thống KTNB trường học, nhằm rõ tồn hệ thống kiểm tra, kiểm 37 soát nội bộ, rõ điểm cần thay đổi hệ thống hoạt động KTNB trường học, cách xử lý, khác phục vấn đề tồn * Kiểm tra, kiểm soát độc lập kiểm tra chuyên trách: - Căn vào quy định, quy mô, tính chất đặc thù hệ thống trường Tiểu học thuộc phạm vi quản lý, mà kiểm tra chuyên ngành tự định thành lập phận kiểm tra, kiểm soát nội chuyên ngành - Bộ phận kiểm tra chuyên trách có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc tuân thủ quy định, quy trình, quy chế hoạt động KTNB trường Tiểu học, giúp Trưởng phòng GD&ĐT thực kiểm tra, rà sốt, đánh giá tính hiệu lực, hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ, hoạt động KTNB trường tiểu học, nhằm phát hiện, ngăn ngừa, kịp thời kiến nghị xử lý tồn tại, sai lệch hoạt động nghiệp vụ, hoạt động KTNB trường Tiểu học, Đồng thời hoàn thiện hệ thống kiểm tra, giám sát hoàn thiện hoạt động KTNB trường Tiểu học theo quy định hành, nâng cao hiệu quản lý hoạt động KTNB * Trách nhiệm kiểm tra chuyên trách: - Ban hành định kỳ xem xét, đánh giá lại kế hoạch nội dung, hình thức, phương pháp, chuẩn đo lường thành tích hệ thống kiểm tra, kiểm sốt hoạt động KTNB trường Tiểu học; - Chịu trách nhiệm cuối tính hợp lý tính hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát hoạt động KTNB trường Tiểu học; - Ban hành đầy đủ quy định, quy trình, quy chế cấu tổ chức, phân cấp ủy quyền, quy định điều hành, quản lý hệ thống kiểm tra, kiểm soát hoạt động KTNB trường Tiểu học; - Đảm bảo Hiệu trưởng trường thiết lập trì hệ thống kiểm tra, kiểm soát hoạt động KTNB trường Tiểu học; - Tổ chức, huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ thực kiểm tra, kiếm soát hệ thống đội ngũ tham gia hoạt động KTNB trường học; 38 - Định kỳ lần/năm tổ chức xem xét, đánh giá lại hệ thống kiểm tra, kiểm soát hoạt động KTNB trường tiểu học thuộc phạm vi quản lý mặt: Mục tiêu, nhận dạng tiêu chuẩn đo lường thành tích, nội dung, phương pháp kiểm tra, kiểm sốt hệ thống, hoạt động KTNB trường Tiểu học; - Tổ chức thực kịp thời đạo, yêu cầu Bộ, Sở GD&ĐT việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động KTNB trường tiểu học thuộc phạm vi quản lý 1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc quản lý hoạt động KTNB trƣờng Tiểu học 1.7.1 Yếu tố chủ quan - Nhận thức hoạt động KTNB nói chung hoạt động KTNB trường Tiểu học nói riêng Hiệu trưởng, cán bộ, giáo viên, nhân viên (chủ thể kiểm tra, đối tượng kiểm tra) Đây yếu tố định đến chất lượng, hiệu quản lý hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học - Các thành viên Ban kiểm tra yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động KTNB trường học Bởi hoạt động kiểm tra thành viên Ban kiểm tra nhà trường thực theo kế hoạch, cách thức tổ chức đạo chủ thể quản lý giáo dục nhà trường Do thành viên Ban kiểm tra cần có đủ lực phẩm chất để thực cơng tác kiểm tra có hiệu Một số phẩm chất, lực cần có kiểm tra viên là: Có trình độ chun mơn - nghiệp vụ vững vàng; có lực quan sát, phân tích, tổng hợp; ý thức tổ chức kỷ luật ý thức trách nhiệm cao; có uy tín với đồng nghiệp; trung thực, thẳng thắn; thận trọng; tế nhị giao tiếp - Công tác đạo, kiểm tra, giám sát cấp quản lý giáo dục, trực tiếp Phòng GD&ĐT hoạt động KTNB trường học có biện pháp tư vấn, thúc đẩy,uốn nắn, chấn chỉnh thường xuyên, kịp thời góp phần nâng cao nhận thức, cách tổ chức thực cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường Tiểu học trình thực 39 1.7.2 Yếu tố khách quan Trước hết phải nói đến hệ thống văn pháp luật, quy định liên quan đến hệ thống tra, KTNB trường học nói chung KTNB trường Tiểu học nói riêng Bởi vào quy định, sở pháp lý mà chủ thể quản lý thực hoạt động KTNB trường học có KTNB trường Tiểu học Theo chủ thể quản lý cần xây dựng, ban hành văn pháp luật, quy định cần thiết phù hợp để hoạt động KTNB trường học đạt hiệu phù hợp với thực tế giáo dục đào tạo trường Tiểu học Các văn pháp quy đề cập đến hoạt động KTNB trường học chưa nhiều, lạc hậu; văn đạo quan quản lý giáo dục cấp liên quan đến hoạt động tra, kiểm tra giáo dục chủ yếu tập trung đề cập đến hoạt động tra giáo dục việc quản lý đạo hoạt động KTNB từ quan QLGD cấp tới nhà trường gặp khó khăn định 1.8 Tầm quan trọng quản lý hoạt động KTNB trƣờng Tiểu học Với chức năng, nhiệm vụ trình tổ chức kiểm tra, đạo, tổng kết điều chỉnh Hiệu trưởng việc quản lý hoạt động KTNB trường Tiểu học nêu cho thấy, thông qua quản lý hoạt động KTNB Hiệu trưởng trường Tiểu học thực chức quản lý mình, khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời Theo giúp hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích q trình quản lý nhà trường Đồng thời quản lý tốt hoạt động KTNB trường học góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Lãnh đạo mà khơng kiểm tra coi không lãnh đạo Thực tế cho thấy, hoạt động kiểm tra đánh giá xác, chân thực giúp hiệu trưởng có thơng tin xác thực trạng đơn vị xác định mức độ, yếu tố ảnh hưởng, từ tìm nguyên nhân đề 40 giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu Như vậy, quản lý hoạt động kiểm tra vừa tiền đề, vừa điều kiện để đảm bảo thực mục tiêu Ngoài hoạt động kiểm tra quản lý tốt cịn có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ giúp đỡ đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nếu tổ chức việc kiểm tra chu đáo, cơng việc định tiến gấp mười, gấp trăm lần Kiểm tra giúp nhà quản lý thu thập thông tin hoạt động đối tượng quản lý mà giúp nhà quản lý nhận rõ kế hoạch, việc đạo, điều hành… có khoa học, khả thi khơng, từ có biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quản lý Tiểu kết chƣơng Trên toàn sở lý luận KTNB trưởng Tiểu học, sở lý luận kiểm tra đánh giá Việc xác định khái niệm, quan điểm, đưa trình thực chức quản lý giáo dục Hiệu trưởng thông qua việc tổ chức, kiểm tra, đạo, tổng kết điều chỉnh sở khoa học, kết hợp với sở pháp lý quản lý hoạt động KTNB trường học nói chung trường Tiểu học nói riêng để Hiệu trưởng thực chức quản lý cách khoa học, quy định pháp luật, giúp cho việc quản lý hoạt động KTNB trường học đạt hiệu quả, với mong muốn vai trò quan trọng hoạt động 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục Hà Nội Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức quản lý Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Thông tư 43/2006/BGDĐT, Thông tư hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Điều lệ trường Tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 41 năm 2010/ TT- BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2013 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Đại cương quản lý Trường cán QLGD Đại học Sư phạm 2, Hà Nội Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009-2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐTTg ngày 13/7/2012 Thủ tướng Chính phủ Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục Nguyễn Thị Doan- Đỗ Minh Cƣơng- Phƣơng kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 29/NQ-TƯ Hội nghị BCH TW lần thứ tám khóa XI 11 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở Khoa học quản lý Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Giáo trình khoa học quản lý (2001), Tập II- Nxb KHKT 97 13 Harold Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 14 Hà Sỹ Hồ (1982), Những giảng Quản lý trường học - Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản li giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Khoa học quản lý - Tập I (2001), Trường ĐHKTQD, Hà Nội 17 Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra đánh giá giáo dục đại học Nxb Giáo dục 18 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb ĐHQG, Hà Nội 19 Những điều cần biết hoạt động Thanh tra - kiểm tra ngành Giáo dục Đào tạo (2003), Nxb trị quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm li luận quản lí Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Sở giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2014), Văn số 543/SGDĐT-TTr ngày 25/9/2014 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Hướng dẫn công tác kiểm tra nội trường học 22 Sở giáo dục Đào tạo Tuyên Quang (2014), Văn số 655/SGDĐT-TTr ngày 22/10/2014 Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang Hướng dẫn quy trình cơng tác kiểm tra nội trường học 23 Tập giảng môn Khoa học quản lý – Chuyên ngành quản lý thể dục thể thao 24 Trần Quốc Thành (2003), Đề cương giảng môn khoa học quản lý, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Bài giảng Tâm lý học quản lý, Hà Nội 26 UBND huyện Lâm Bình (2015), Báo cáo Tổng kết năm học 20142015, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2015-2016, Phòng Giáo dục Đào tạo, Editor 98 ... lý hoạt động KTNB trường Tiểu học địa bàn huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra nội trường Tiểu học huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang Phần kết luận... huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 64 Tiểu kết chƣơng 68 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG. .. quản lý hoạt động KTNB trƣờng Tiểu học 40 Tiểu kết chƣơng 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA NỘI BỘ Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG