mở đầu Lý chọn đề tài Công đổi đất n-ớc đ-ợc Đảng ta lÃnh đạo khởi x-ớng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986); với nhiệm vụ đổi toàn diện kinh tế, trị, văn hoá, xà hội, giáo dục đào tạo (GD&ĐT); đó, đổi nghiệp giáo dục đào tạo nhiệm vụ quan trọng Tại Hội nghị lần thứ Hai, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng khoá VIII đà ban hành Nghị nhiệm vụ phổ cập giáo dục Trung học sở (THCS) giai đoạn 2001 2005 mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 n-ớc hoàn thành đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS Ngày 28/12/2000, Bộ Chính trị đà Chỉ thị 61/CT-TW phát triển giáo dục phổ thông thực phổ cập giáo dục Trung học sở Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định: Phải đổi nghiệp giáo dục đào tạo; đẩy mạnh giải pháp để thực phổ cập giáo dục THCS độ tuổi, đảm bảo chất l-ợng bền vững, tiến tới hoàn thành phổ cập giáo dục THCS n-ớc vào năm đầu kỷ 21 Yên Bái tỉnh miền núi nhiều dân tộc (có 13 dân tộc), kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí thấp không đồng đều; mét sè tËp tơc l¹c hËu vÉn tån t¹i dai dẳng sản xuất đời sống phận đồng bào dân tộc thiểu số; tỷ lệ đói nghèo cao vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XV (2001) đà xác định: Mục tiêu phấn đấu tỉnh Yên Bái hoàn thành đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS vào năm 2007 (sớm mục tiêu chung n-ớc năm) Thực mục tiêu đó, Đảng bộ, quyền tỉnh Yên Bái đà có nhiều giải pháp để triển khai thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS; đó, có giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, đòi hỏi cố gắng nỗ lực cấp, ngành nhân dân dân tộc tỉnh Yên Bái, phấn đấu tích cực ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh trình quản lý tổ chức thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS địa ph-ơng Dân tộc Dao Trắng nhánh dân tộc Dao tỉnh Yên Bái, với số dân 20 ngàn ng-ời (bằng 2,63% dân số tỉnh Yên Bái); sống tập trung ven sông Chảy thuộc địa bàn huyện Yên Bình Lục Yên Từ xây dựng Nhà máy thuỷ điện Thác Bà (1960), đồng bào Dao Trắng phải rời quê h-ơng lên định c- 14 xà ven Hồ Thác Bà dọc Quốc lộ 70 (Ngọc Chấn, Xuân Lai, Yên Thành, Phúc An, Tân H-ơng, Cẩm Ân, Bảo ái, Tân Nguyên, Trung Tâm, Phúc Lợi, Trúc Lâu, Động Quan, Khánh Hoà, An Lạc) Đây phận dân c- gặp nhiều khó khăn đời sống vật chất tinh thần so với dân tộc thiểu số khác Yên Bái (kinh tế chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp đánh bắt thuỷ sản hồ; tỷ lệ đói nghèo cao, việc h-ởng thụ giá trị văn hoá, tinh thần hạn chế) Nhiều năm qua, Đảng Nhà n-ớc quan tâm đến việc phát triển kinh tế xà hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái đà có nhiều chủ tr-ơng hỗ trợ phát triển kinh tế xà hội vùng Nh-ng tỉnh miền núi nghèo, nhiều dân tộc, kinh tế chậm phát triển nên đầu t- nhiều hạn chế Hơn nữa, tập quán lạc hậu đồng bào nh-: đông con, thiếu vốn, thiếu kiến thức làm ăn ngôn ngữ bất đồng (chđ u dïng tiÕng Dao Tr¾ng), cïng víi t- t-ëng lòng với sống vốn có đà khiến cho đồng bào Dao Trắng Yên Bái lạc hậu so với phát triển chung cộng đồng Thực công đổi đất n-ớc năm đầu kỷ 21, Đại hội XV, XVI Đảng tỉnh Yên Bái đà đề nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS tỉnh Yên Bái giai đoạn 2001 2010; mục tiêu: Hoàn thành phổ cập giáo dục THCS vào năm 2007, thực phổ cập giáo dục THCS độ tuổi, tiến tới phổ cập gi¸o dơc THPT; víi tr¸ch nhiƯm cđa ng-êi tham gia quản lý Nhà n-ớc lĩnh vực dân tộc địa ph-ơng, lựa chọn đề tài: Giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh để nghiên cứu Hy vọng đề tài góp thêm giải pháp nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc Dao Trắng dân tộc thiểu số tỉnh, góp phần xây dựng quê h-ơng Yên Bái phát triển toàn diện, vững Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc DaoTrắng nói riêng vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Yên Bái nói chung thời gian tới Khách thể đối t-ợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Các giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng dân tộc thiểu số Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cđa viƯc thùc hiƯn phỉ cËp gi¸o dơc Trung häc sở - Điều tra, khảo sát lấy ý kiến nhà quản lý giáo dục giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái - Đ-a giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái - Đánh giá tính khả thi giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa ph-ơng Giả thuyết khoa học Công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào Dao Trắng khó khăn, nhiều nguyên nhân, nh-ng chủ yếu thiếu giải pháp quản lý phù hợp Nếu khắc phục đ-ợc vấn đề này, công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào Dao Trắng tỉnh Yên Bái đ-ợc trì nâng cao chất l-ợng cách bền vững ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu thực trạng đời sống vật chất, tinh thần phận dân c- nhiều khó khăn kinh tế, xà hội so với phát triển chung dân tộc địa bàn 6.1 ý nghĩa thực tiễn Qua nghiên cứu thấy khó khăn tác động đến công tác phổ cập giáo dục THCS vùng Dao Trắng Yên Bái; từ kiến nghị giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS địa ph-ơng vùng đồng bào Dao Trắng Ph-ơng pháp nghiên cứu Để triển khai có hiệu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng nhóm nghiên cứu sau: 7.1- Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận Các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Quốc hội n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật; Nghị định văn Chính phủ, Bộ Giáo dục đào tạo Bộ, ngành Trung -ơng; nghị Hội đồng nhân dân tỉnh; báo cáo Uỷ ban nhân dân, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, Uỷ ban nhân dân phòng Giáo dục huyện Lục Yên, Yên Bình tỉnh Yên Bái 7.2- Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn Ph-ơng pháp thống kê, thu thập t- liệu, vấn ý kiến chuyên gia, tiếp xúc với đồng bào vùng nghiên cứu, mô hình hoá Giới hạn phạm vi nghiêm cứu Phổ cập giáo dục Trung học sở vấn đề lớn, luận văn giới hạn nội dung sau: - Tìm hiểu kết thực việc quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái từ năm 2001 2005; - Thử nghiệm số giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS địa bàn 14 xà thuộc huyện Yên Bình Lục Yên tỉnh Yên Bái; Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục; luận văn đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận việc xác lập giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ch-ơng 2: Thực trạng công tác phổ cập giáo dục Trung học sở Yên Bái nói chung vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng nói riêng giai đoạn 2001 2005 Ch-ơng 3: Giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận việc xác lập giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Vấn đề phổ cập giáo dục phổ thông giới Vấn đề phổ cập giáo dục phổ thông đà đ-ợc thực n-ớc phát triển Âu- Mỹ từ năm cuối kỷ 19; nh-ng quốc gia chậm phát triển phát triển phổ cập giáo dục phổ thông đ-ợc đặt vào năm cuối kỷ 20 châu á, Nhật quốc gia đề cập đến vấn đề phổ cập giáo dục phổ thông (từ năm đầu kỷ nguyên Minh Trị Thiên Hoàng, năm 1868) Năm 1872 Đạo luật Giáo dục ban hành quy định phải xoá mù chữ cho toàn dân gần 40 năm sau (1910) tỷ lệ đạt đến số 98% [29, tr.173] Tại quốc gia nhóm phát triển, truyền thống giáo dục hình thức hay hình thức khác từ lâu đời đà có Nó gắn liền chặt chẽ với trình hình thành lớn mạnh tôn giáo (nh- Khổng giáo, Phật giáo, Hồi giáo, ấn Độ giáo ) Tuy nhiên, d-ới chế độ áp chủ nghĩa thực dân, giáo dục phổ thông mang nặng tính c-ỡng Sau Chiến tranh giới thứ 2, loạt quốc gia độc lập hình thành, vấn đề phổ cập giáo dục phổ thông đặt ra, nhiên, di hại nặng nề chủ nghĩa thực dân cũ hình thành chủ nghĩa thực dân nên đến nhiều quốc gia giới ch-a tìm đ-ợc cho giáo dục thực dân chủ, phục vụ cho quần chúng nhân dân lao động 1.1.2 T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ phỉ cËp gi¸o dục phổ thông Đảng Bác Hồ kính yêu chúng ta, coi trọng vai trò giáo dục trình đấu tranh giành độc lập, xây dựng bảo đất n-ớc Điều đ-ợc thể rÊt râ t- t-ëng cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh; chủ tr-ơng Đảng Cộng sản Việt Nam sách, pháp luật Nhà n-ớc Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Víi B¸c Hå, vấn đề phát triển nghiệp giáo dục đào tạo ng-ời đ-ợc quan tâm đặc biệt Trong hoàn cảnh nào, Ng-ời chiến sỹ tiên phong việc lÃnh đạo, vận động tổ chức cho quần chúng nhân dân đấu tranh giành độc lập, tự do, giải phóng họ khỏi ách áp bóc lột, xoá bỏ định kiến lạc hậu, xấu xa, tạo điều kiện cho ng-ời v-ơn lên làm chủ vận mệnh, t-ơng lai đất n-ớc Ngay từ ngày bôn ba n-ớc để tìm đ-ờng cứu n-ớc, Ng-ời đà thay mặt ng-ời yêu n-ớc Việt Nam gửi đến Hội nghị Véc-xay (Hội nghị quốc gia th¾ng trËn sau chiÕn tranh thÕ giíi thø NhÊt để phân chia phạm vi ảnh h-ởng quyền lực) yêu sách gồm tám điểm đòi quyền tự cho dân tộc Đông D-ơng, điểm thứ sáu đà nhấn mạnh Cần tự giáo dục, thành lập trường kỹ thuật chuyên nghiệp tất tỉnh cho người xứ Chủ tịch Hồ Chí Minh đà kế tục phát triển cao t- t-ởng dân chủ, dân sinh bậc tiền bối yêu nuớc Việt Nam cuối kỷ 19, đầu thÕ kû 20, nh- Phan Béi Ch©u, Phan Chu Trinh sĩ phu yêu n-ớc khác Ng-ời đà đ-a công luận n-ớc tội ác ghê tởm chế độ thực dân việc thực sách độc ác làm cho dân ngu để trị, gieo rắc giáo dục đồi bại, xảo trá nguy hiểm dốt nát Người đà dũng cảm đấu tranh trực diện với hệ thống bè lũ thực dân Pháp, đòi tự học tập thực hành giáo dục toàn dân Cách mạng Tháng Tám thành công, n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, ngày trứng nước, vận mệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc trước hoành hành giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm; Hồ Chủ tịch đà gieo vào nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam mét lng sinh khÝ míi, sách văn hoá giáo dục tiến bộ, thực mục tiêu có cơm ăn, áo mặc, học hành Người đà tuyên bố với đồng bào nước rằng: Giặc dốt nguy hại giặc ngoại xâm, Người kêu gọi toàn dân sức thực đồng thời ba nhiệm vụ vô trọng đại cấp bách diệt giặc đói, diệt giặc dốt diệt giặc ngoại xâm Ngay phiên họp Chính phủ, ngày 03/9/1945 vấn đề chống nạn mù chữ đà đ-ợc đề cập đến Sau đó, ngày 08/9/1945 Chính phủ đà ban hành sắc lệnh (số 17/SL, 19/SL 20/SL) đặt nghiệp bình dân học vụ vừa phong trào cách mạng, vừa thiết chế văn hoá giáo dục Nhà n-ớc Dân chủ Cộng hoà Một kỷ nguyên giáo dục cách mạng dân, dân dân đà đ-ợc hình thành Ngày 04/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học, có đoạn viết: Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh, n-ớc giầu, ng-ời Việt Nam phải biết quyền lợi, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà trước hết phải biết đọc, biết chữ quốc ngữ Ng-ời kiên trì quan điểm phải xây dựng giáo dục toàn dân, chống nạn dốt nâng cao dân trí Công tác bình dân học vụ bổ túc văn hoá đà góp phần đáng kể trình đấu tranh giảm dần bất bình đẳng giáo dục, cách biệt học vấn tầng lớp nhân dân, vùng, miền tạo hoà hợp cộng đồng dân tộc Việt Nam Những t- t-ởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh đà trở thành sở lý luận cho cải cách giáo dục đ-ợc tiến hành n-ớc ta với mục tiêu xây dựng nhà tr-ờng dân tộc, dân chủ nhà tr-ờng xà hội chủ nghĩa Ng-ời đề x-ớng, lÃnh đạo Đảng nhân dân ta thực hàng loạt chủ tr-ơng ®Ỉt nỊn mãng cho nỊn qc häc, nh- phỉ cËp giáo dục sơ học, nâng cao trình độ học vấn phổ thông, đào tạo cán bộ, bồi d-ỡng nhân tài để hình thành chuẩn mực đạo đức giá trị văn hoá, tinh thần cao đẹp, đậm đà sắc dân tộc Việt Nam 1.1.3 Chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc ta công tác phổ cập giáo dục phổ thông phổ cập giáo dục Trung học sở Sau năm 1954, Đảng Nhà n-ớc ta lÃnh đạo chiến dịch xoá mù chữ lần thứ hai miền Bắc Nhiệm vụ xoá mù chữ phổ cập giáo dục lần đ-ợc ghi vào kế hoạch Nhà n-ớc Chỉ vòng năm (1956 1958), tất tỉnh, thành phố vùng đồng trung du miền Bắc đà hoàn thành xoá mù chữ cho nhân dân độ tuổi 12 50, có 93% dân số Bắc độ tuổi 15 50 đà biết chữ Ngay sau ngày Miền Nam giải phóng, đất n-ớc thống (1975), Đảng Nhà n-ớc ta lại tiến hành chiến dịch chống mù chữ lần thứ ba miền Nam Sau năm (1975 1978) triển khai, chiến dịch đà thu đ-ợc kết to lớn: Có 88% số ng-ời độ tuổi 12- 50 đ-ợc công nhận biết chữ (1,32 triệu ng-ời ), tất 21 tỉnh, thành phố miền Nam đà hoàn thành xoá mù chữ Bên cạnh mục tiêu phấn đấu xoá mù chữ (biết đọc, biết viết) cho nhân dân, Đảng Nhà n-ớc ta đà có chủ tr-ơng nhằm b-ớc nâng cao dân trí, coi tiêu chí phát triển đất n-ớc Ch-ơng trình giáo dục cho ng-ời lớn đà đựợc thiết chế, nh-: - Sơ cấp bình dân học vụ: Biết đọc, biết viết - Dự bị bình dân: T-ơng đ-ơng lớp hai tiểu học - Bổ túc bình dân cấp I: T-ơng đ-ơng tiểu học (4 năm) - Bổ túc bình dân cấp II: T-ơng đ-ơng sơ trung (4 năm) Nền giáo dục toàn dân n-ớc ta đ-ợc tiền hành từ mục tiêu bậc thấp đến mục tiêu bậc cao, từ nâng cao dân trí sang đào tạo nhân lực bồi d-ỡng nhân tài Để thực mục tiêu bậc Bác Hồ kính yêu học hành làm cho đất nước ta trở thành đất nước thông thái; Đảng Nhà n-ớc ta đà tiến hành số sách phát triển giáo dục quốc dân, mà cụ thể thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục phổ thông, nh- sau: 1.1.3.1 Về phổ cập giáo dục tiểu học Năm 1990 Năm quốc tế chống nạn mù chữ, Chính phủ ta đà thành lập Uỷ ban quốc gia chống mù chữ nhằm thực hoạt động Thập kỷ xoá mù chữ giáo dơc cho mäi ng-êi (1990 – 2000) víi hai nhiệm vụ xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Nghị Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (khoá VII); Luật phổ cập giáo dục tiểu học (12/8/1991) Nghị Qc héi kho¸ VII (1991) vỊ thùc hiƯn xo¸ mï chữ phổ cập giáo dục tiểu học Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2000 n-ớc hoàn thành xoá mù chữ hoàn toàn cho dân số độ tuổi 15 đến 35 phổ cập giáo dục tiểu học cho trẻ em từ đến 14 tuổi 1.1.3.2 Về phổ cập giáo dục Trung học sở Nghị Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (khoá VIII) đà xác định mục tiêu: Nâng cao chất l-ợng toàn diện bậc tiểu học; hoàn thành phổ cập giáo dục THCS vào năm 2010 phổ cập giáo dục trung học phổ thông vào năm 2020 Nghị số 41/2000/QH10, Quốc hội n-ớc Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam vỊ thùc hiƯn phỉ cập giáo dục THCS đà xác định: - Mục tiêu phổ cập giáo dục THCS bảo đảm cho hầu hết niên, thiếu niên sau tốt nghiệp tiểu học tiếp tục học tập để đạt trình độ THCS tr-ớc hết tuổi 18, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất n-ớc - Chỉ tiêu phổ cập giáo dục THCS: Đối với xÃ, ph-ờng, thị trấn: Huy động số học sinh THCS đạt tỷ lệ từ 95% trở lên, xà có điều kiện kinh tế xà hội khó khăn từ 80% trở lên; nâng cao chất l-ợng giáo dục toàn diện, đảm bảo tỷ lệ tốt nghiệp THCS từ 90% trở lên (vùng khó khăn 75%); bảo đảm tỷ lệ thanh, thiếu niên độ tuổi 15-18 đạt trình độ THCS từ 80% trở lên (vùng khó khăn 70%) Đối với tỉnh, thành phố phải bảo đảm 100% số quận, huyện đạt mục tiêu phổ cập giáo dục THCS - Tr¸ch nhiƯm thùc hiƯn phỉ cËp gi¸o dơc THCS: Công dân diện phổ cập giáo dục có quyền nghĩa vụ học tập để đạt trình độ phổ cập Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho thành viên học tập Nhà n-ớc có sách đảm bảo điều kiện giáo viên, tr-ờng líp, s¸ch gi¸o khoa, khun khÝch c¸c tỉ chøc, c¸ nhân đóng góp, tham gia việc phổ cập giáo dục 10 3.3.3 Ban Chỉ đạo thực phổ cập giáo dục Trung học sở cấp Tỉnh tăng c-ờng công tác đạo, kiểm tra thực nhiệm vụ - Đẩy mạnh đạo thực phổ cập giáo dục phổ thông địa bàn: Th-ờng xuyên h-ớng dẫn, kiểm tra sở thực hiện, quản lý, sử dụng có hiệu ngân sách đầu t- cho phổ cập Phối hợp với cấp, ngành tuyên truyền, vận động nhân dân thực tốt nhiệm vụ phổ cập giáo dơc THCS - Tham m-u cho TØnh thùc hiƯn tèt công tác xà hội hoá nghiệp giáo dục; huy ®éng c¸c ngn lùc thùc hiƯn phỉ cËp gi¸o dơc phổ thông phổ cập giáo dục THCS, đặc biệt quan tâm đến việc thúc đẩy tiến độ chất l-ợng phổ cập giáo dục THCS vùng dân tộc thiểu số có vùng dân tộc Dao Trắng - Tích cực động viên, khen th-ởng đơn vị, cá nhân có thành tích thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS địa bàn đặc biệt khó khăn, nh- vùng Dao Trắng 14 xà ven hồ Thác Bà dọc Quốc lộ 70 Sơ đồ mối quan hệ giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái T- t-ởng (Hàng đầu) Hành - Pháp chế (Cần thiết) Quản lý PPGD THCS Nguồn lực (Quyết định) 76 Tổ chức s- phạm (Quan trọng) 3.4 Kiểm định cần thiết tính khả thi giải pháp Để kiểm định giải pháp nêu, đà phát phiếu hỏi xin ý kiến lÃnh đạo Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Yên Bái; cán quản lý giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục, tr-ờng THCS cán chủ chốt 14 xà huyện Yên Bình, Lục Yên cha mẹ học sinh Dao Trắng (phụ lục 4,5) 3.4.1 Tính cần thiết giải pháp Tổng số phiếu phát cho đối t-ợng tham gia ý kiến 488 phiếu; đó: Các nhà lÃnh đạo, cán quản lý giáo viên 276 phiÕu; cha mĐ häc sinh lµ 212 phiÕu TÊt phiếu hỏi trả lời đủ l-ợng thông tin cần trao đổi Kết đánh giá mức độ cần thiết giải pháp nh- sau: - RÊt cÇn thiÕt : 225 phiÕu = 46,1% - Ýt cÇn thiÕt : 272 phiÕu = 55,7% - Ch-a cÇn thiÕt : 13 phiÕu = 2,7% TÝnh cÇn thiÕt cđa giải pháp cụ thể, đ-ợc đánh giá mức độ khác nhau, minh hoạ bảng tổng hợp sau: 77 Bảng 6: Kết ý kiến đánh giá tính cần thiết giải pháp Tổng số Tiêu chí đánh giá Tính cần thiết Các ý phiếu hỏi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết kiÕn kh¸c 102 48 52 47,1 51,0 2,0 + Giải pháp - Tổng số phiếu hỏi: - Tỷ lệ đánh giá (%): Trong đó: CBQL GV: 60 32 22 - Cha mÑ häc sinh: 42 18 50 154 85 65 55,2 42,3 2,5 + Giải pháp - Tổng số phiếu hỏi: - Tỷ lệ đánh giá (%): Trong đó: - CBLĐ cấp: 84 45 37 - Ban Giám hiệu GV: 42 22 18 - Cha mÑ häc sinh: 28 18 10 120 30 83 25,5 69,1 5,8 60 18 38 60 12 45 112 60 52 53,6 46,5 72 28 44 40 22 18 488 225 272 13 46,1 55,7 2,7 + Giải pháp - Tổng số phiếu hỏi: - Tỷ lệ đánh giá (%): Trong đó: - CBQL vµ GV: - Cha mĐ häc sinh: + Giải pháp - Tổng số phiếu hỏi: - Tỷ lệ đánh giá (%): Trong đó: - CBQLGD& GV: - Cha mẹ học sinh: Tổng hợp chung: Tỷ lệ đánh giá (%): 0 3.4.2 Tính khả thi giải pháp Tính khả thi giải pháp đ-ợc phản ánh nh- sau: Tổng số phiếu hỏi phát vµ thu vỊ lµ 488 phiÕu, cã 100% sè phiÕu đảm bảo yêu cầu nội dung trao đổi Trong đó: Cán lÃnh đạo 84 phiếu; cán quản lý giáo dục, giáo viên 234 phiếu; cha me học sinh 170 phiếu Kết đánh giá tính khả thi giải pháp, nh- sau: 78 - Rất khả thi : 222 phiÕu = 45,5% - Kh¶ thi : 247 phiếu = 45,5% - Không khả thi: 19 phiếu = 3,9% (Kết chi tiết xin minh hoạ Bảng 70) Bảng 7: Kết đánh giá tính khả thi giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng Yên Bái Tính khả thi Tổng số Tiêu chí đánh giá phiếu Rất khả hỏi thi - Tæng sè phiÕu hái: 102 56 47 - Tỷ lệ đánh giá (%): 100 50,0 46,1 8,0 Trong đó: CBQL GV: 60 26 30 - Cha mĐ häc sinh: 42 20 19 - Tỉng sè phiÕu hái: 154 80 69 - Tû lÖ ®¸nh gi¸ (%): 100 51,9 44,8 3,2 Trong ®ã: - CBLĐ cấp: 84 45 39 - Ban Giám hiƯu, GV 42 22 18 - Cha mĐ häc sinh: 28 16 - Tæng sè phiÕu hái: 120 32 83 - Tỷ lệ đánh giá (%): 100 26,6 69,1 4,1 Trong đó:- CBQL GV: 60 20 39 - Cha mÑ häcsinh: 60 12 44 - Tæng sè phiÕu hái: 112 54 - Tỷ lệ đánh giá (%): 100 44,2 Trong đó: - CBQLGD , GV: 72 32 - Cha mÑ häc sinh: 40 22 488 222 19 45,5 3,9 Khả thi Không khả thi Các ý kiến khác + Giải pháp + Giải pháp + Giải pháp + Giải pháp Tổng hợp chung: Tỷ lệ đánh giá (%): 79 0 Thông qua hệ thống biểu, bảng tổng hợp thấy rằng: Các giải pháp tăng c-ờng quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào Dao Trắng Yên Bái bối cảnh đ-ợc đánh giá cấp thiết, cấp thiết mang tính khả thi cao Trong đó, giải pháp giáo dục tt-ởng hàng đầu; giải pháp tổ chức s- phạm quan trọng; giải pháp hoàn thiện, bổ sung hệ thống văn quy định chế, sách công tác phổ cập giáo dục THCS cần thiết giải pháp kinh tế xà hội có vai trò định giải pháp phát huy sức mạnh tổng hợp toàn xà hội nhân dân ủng hộ thực trì kết phổ cập giáo dục phổ thông, có nhiệm vụ thực hiện, trì phát triển kết phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái Kết luận ch-ơng Từ thực trạng quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS Yên Bái vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng, đề tài kiến nghị số giải pháp để tăng c-ờng quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh Những giải pháp nêu trên, đòi hỏi cố gắng cấp uỷ Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân tỉnh; đặc biệt v-ơn lên đồng bào dân tộc Dao Trắng Yên Bái Hy vọng công tác phổ cập giáo dục THCS Yên Bái nói chung vùng dân tộc thiểu số địa bàn nói riêng đạt kết bền vững hơn, góp phần đổi phát triển nghiệp giáo dục đào tạo đất n-ớc giai đoạn 80 Kết luận Khuyến nghị Từ nội dung đề cập ch-ơng trên, luận văn đà hoàn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả luận văn rút số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận Phổ cập giáo dục phổ thông (trong có phổ cập giáo dục THCS) chủ tr-ơng lớn Đảng Nhà n-ớc; phổ cập giáo dục phổ thông chủ đề khoa học quản lý giáo dục Phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng vừa tiền đề, nhân tố, vừa đòi hỏi thiết phát triển kinh tế xà hội tỉnh Yên Bái; việc nâng cao xuất lao động cộng đồng nói chung đồng bào dân tộc Dao Trắng nói riêng yêu cầu cấp bách Mặt khác, thực CNH, HĐH xu hội nhập phát triển nay, nghiệp dân giàu, n-ớc mạnh xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, nhiệm vụ nâng cao dân trí cần phải quan tâm mức, để trẻ em, niên ng-ời lớn ®Ịu cã qun h-ëng thơ gi¸o dơc ®Ĩ ®¸p øng nhu cầu học tập theo nghĩa đầy đủ nhất; tạo điều kiện cho việc học để biết, học để làm, học để học để nên ng-ời, nhằm phát triển hết tài tiềm ng-ời phát triển nhân cách ng-ời học, tạo điều kiện để họ cải thiện sống phát triển xà hội [27] Điều khẳng định: Mọi ng-ời phải có hành trang mới, trình độ đào tạo phải đạt phổ cập giáo dục phổ thông, tr-ớc mắt trình độ phổ cập giáo dục THCS Yên Bái tỉnh miền núi, có 51% dân số đồng bào dân tộc thiểu số, năm qua với phát triển kinh tế xà hội nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh đà có nhiều chuyển biến tích cực, kết đạt đ-ợc Tuy nhiên, tr-ớc yêu cầu nhiệm vụ nay, công tác quản lý giáo dục đào tạo bộc 81 lộ vấn đề hạn chế, tồn cần đ-ợc xem xét, giải từ góc độ khoa học quản lý; đó, công tác quản lý phổ cập giáo dục THCS vấn đề cần quan tâm xem xét Nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng Yên Bái; đề tài đà tìm thấy số giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tế vùng dân c- có nhiều nết đặc thù kinh tế xà hội truyền thống văn hoá Hy vọng giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái nêu (nâng cao nhận thức; tăng c-ờng công tác đạo, củng cố tổ chức S- phạm; giải pháp công tác Hành Pháp chế tăng c-ờng nguồn lực kinh tế huy động ủng hộ xà hội) đ-ợc quan tâm cấp, ngành nhân dân dân tộc tỉnh, nhà lÃnh đạo quản lý giáo dục địa ph-ơng đ-ợc thực đồng bộ, có hiệu quả; góp phần vào việc thực hiện, trì phát triển chất l-ợng công tác phổ cập giáo dục phổ thông địa bàn tỉnh Yên Bái thời gian tới Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phổ cập giáo dục phổ thông phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái; đề tài xin đ-ợc khuyến nghị số vấn đề sau: 2.1 Đối với Chính phủ, Bộ, ngành Trung -ơng, Bộ Giáo dục Đào tạo - Đề nghị Ban đạo phổ cập giáo dục THCS cấp Quốc gia xem xét tăng mức đầu t- kinh phí hỗ trợ để tỉnh Yên Bái hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục THCS vào năm 2007 - Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp Bộ, ngành Trung -ơng nghiên cứu, trình Chính phủ: Hệ thống sách hỗ trợ đối t-ợng nghèo, sống vùng có kinh tế xà hội xà đặc biệt khó khăn ®i häc bỉ tóc THCS (trong ®ã cã 14 x· vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng) 82 - Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì nghiên cứu, thống ch-ơng trình giáo dục THCS cho đối t-ợng khuyết tật, trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số tạo hội để ng-ời đ-ợc học tập suốt ®êi, häc ®Ĩ biÕt, häc ®Ĩ lµm, häc ®Ĩ cïng học để nên ng-ời, học để tự khẳng định học tập để trở thành thành viên cã Ých cho x· héi 2.2 §èi víi cÊp ủ Đảng, Chính quyền cấp tỉnh Yên Bái - Tăng c-ờng vai trò lÃnh đạo, quản lý địa ph-ơng công tác phổ cập giáo dục THCS Chủ động, sáng tạo liệt việc đạo, điều hành thực nhiệm vụ sở Tích cực thực giải pháp quản lý Nhà n-ớc giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số - Cụ thể hoá chủ tr-ơng Đảng, sách Nhà n-ớc phổ cập giáo dục THCS phù hợp với điều kiện địa ph-ơng Hội đồng nhân dân tỉnh cần có Nghị xây dựng nhà bán trú dân nuôi hỗ trợ gạo cho học sinh dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn học - Tăng c-ờng Quy chế phối hợp cấp, ngành, đoàn thể nhân dân với ngành Giáo dục Đào tạo thực phổ cập giáo dục THCS 2.3 Đối với ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Yên Bái - Cần chủ động vai trò nòng cột, tham m-u cho cấp uỷ Đảng, quyền địa ph-ơng; phối hợp với ban ngành, đoàn thể đạo thực nhiệm vụ pc cách triệt để, chất l-ợng bền vững - Có giải pháp cụ thể, tổ chức triển khai thực công tác phổ cập giáo dục THCS địa bàn, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Quán triệt sâu rộng Chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc công tác phổ cập giáo dục THCS bối cảnh để đội 83 ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục thấy rõ vai trò, trách nhiệm cđa m×nh viƯc triĨn khai thùc hiƯn phỉ cËp giáo dục THCS Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ s- phạm, tăng c-ờng giáo viên ng-ời dân tộc thiểu số góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục đào tạo Yên Bái phát triển cách bền vững 2.4 Đối với nhân dân cộng đồng - Cần nhận thức đắn chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc phổ cập giáo dục phổ thông bối cảnh Nâng cao vai trò, trách nhiệm cộng đồng việc ủng hộ ngành Giáo dục Đào tạo thực thắng lợi nhiệm vụ phổ cập giáo dục THCS - Phát huy truyền thống hiếu học, t-ơng thân t-ơng ái, động viên, giúp đỡ gia đình học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn để tất ng-ời có điều kiện hội học tập Thực khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế xà hội, giữ vững ổn định trị vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số Với xu phát triển hội nhập, giáo dục đào tạo có nhiều hội thách thức lớn; giáo dục đào tạo nghiệp toàn Đảng, toàn dân Hoàn thành mục tiêu quốc gia phổ cập giáo dục THCS vào năm 2007 nhiệm vụ quan trọng Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Yên Bái Nhiệm vụ này, cần quan tâm lÃnh đạo cấp uỷ Đảng, Chính quyền tham gia tích cực ngành Giáo dục Đào tạo, đoàn thể xà hội nhân dân tỉnh Phấn đấu đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục THCS v-ợt tiêu, kế hoạch thời gian, bảo đảm chất l-ợng góp phần nâng cao dân trí, tạo nguồn nhân lực có chất l-ợng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội địa ph-ơng giai đoạn cách mạng 84 Do điều kiện khả có hạn, chắn Luận văn nhiều hạn chế Đề tài khái quát xác định đ-ợc nội dung lý thuyết thực tiễn có lên quan đến vấn đề nghiên cứu; đề xuất khuyến ghị đ-ợc số giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái bối cảnh Hy vọng r»ng, thêi gian tíi sÏ cã nhiỊu nghiªn cøu nghiệp giáo dục đào tạo, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số nhiều khó khăn nay./ 85 tài liệu tham khảo Văn kiện, văn pháp luật Bộ Chính trị BCH TW khoá VIII Chỉ thị số 61/CT-TW thực phổ cập giáo dục Trung học sở Hà Nội, 2000 Bộ Chính trị BCH TW khoá IX Chỉ thị số 23/CT-TW lÃnh đạo thực nhiệm vụ phổ cập giáo dục Trung học sở Hà Nội, 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo Định h-ớng phát triển giáo dục từ đến năm 2020 Hà Nội, 1997 Bộ Giáo dục Đào tạo Kế hoạch số 3667/THPTtriển khai Nghị Quốc hội thực phổ cập giáo dục Trung học sở Hà Nội, 2001 Chính phủ Nghị định 88/2001/NĐ-CP, ngày 21/11/2001về phổ cập giáo dục Trung học sở Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1986 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai BCH TW khoá VIII Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm BCH TW khoá VIII Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 10 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 11 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 86 12 Đảng tỉnh Yên Bái Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XV Yên Bái, 2001 13 Đảng tỉnh Yên Bái Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVI Yên Bái, 2006 14 Luật Giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 15 Luật Phổ cập giáo dục Tiểu học Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1991 16 Qc héi n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam, Khoá VII Nghị thực xoá, chống mù chữ phổ cập giáo dục Tiểu học Hà Nội, 1991 Các tác phẩm tham khảo 17 Đặng Quốc Bảo Giáo dục cộng đồng: Quan niệm, vấn đề giải pháp Thông tin Khoa học Giáo dục Hà Nội, 1993 18 Đặng Quốc Bảo Đào tạo, bồi d-ỡng cán quản lý giáo dục cho kỷ XXI Tạp chí Thế giới Hà Nội, 1998 19 Đặng Quốc Bảo Giáo dục văn hoá Báo Nhân dân, số 28/1998 20 Đặng Quốc Bảo Tập giảng Quản lý nhà n-ớc giáo dục Khoa S- phạm Đại häc Qc gia Hµ Néi, 2005 21 Ngun Qc ChÝ - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tập giảng Lý luận đại c-ơng quản lý Khoa S- phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 22 Nguyễn Đức Chính Tập giảng Quản lý chất l-ợng giáo dục Khoa S- phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 23 Vũ Cao Đàm Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa häc vµ Kü thuËt Hµ Néi, 2005 24 Nguyễn Tiến Đạt Giáo dục so sánh NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 25 Phạm Văn Đồng Sự nghiệp giáo dục phổ thông chế độ xà hội 87 chđ nghÜa Nxb Sù thËt Hµ Néi, 1979 26 Phạm Văn Đồng Đôi điều suy nghĩ giáo dục phổ thông bao gồm giáo dục chuyên nghiệp, dạy nghề Báo Nhân dân số 15947- 15948, tháng 3/1999 27 Trần Khánh Đức Tập giảng Quản lý Nhà n-ớc giáo dục Khoa S- phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 28 Phạm Minh Hạc (chủ biên) Phổ cập giáo dục cấp I phổ thông Nxb Giáo dục Hà Nội, 1986 29 Phạm Minh Hạc Tổng kết 10 năm (1990-2000) xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2000 30 Phạm Minh Hạc Giáo dục nguời nghèo, phát triển bền vững ng-ời kinh tế xà hội Tạp chí Khoa học giáo dục Hà Nội, 2005 31 Phạm Minh Hạc Phổ cập giáo dục Trung học sở phải nhanh chất l-ợng Báo Giáo dục Thời đại, số 105, ngày 02/9/2006 32 Đặng Xuân Hải Tập giảng Vai trò cộng đồng xà hội giáo dục quản lý giáo dục Khoa S- phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 33 Đặng Xuân Hải Tập giảng Quản lý thay đổi giáo dục Khoa S- phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 34 Nguyễn Minh Hiển Tạp chí Nghiên cứu giáo dục Tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị Trung -ơng (Khoá VIII) Hà Nội, 1998 35 Hồ Chí Minh Bàn giáo dục Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin Hà Nội, 1980 36 Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái Nghị qut Kú häp thø vỊ thùc hiƯn phỉ cËp giáo dục Trung học sở Yên Bái, 2001 88 37 Lê Ngọc Hùng Tập giảng Phân hoá bình đẳng giáo dục Khoa S- phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 38 Tố Hữu Công tác giáo dục nghiệp bồi d-ỡng hệ cách mạng cho đời sau Nxb Sự thật Hà Nội, 1980 39 Trần Kiểm Khoa học quản lý nhà tr-ơng phổ thông Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997 40 K.Mac, Ph.Ănghen, LêNin Bàn Giáo dục Nxb Giáo dục Hà Nội, 1984 41 V.I Lê Nin Về văn hoá cách mạng văn hoá Nxb Tiến (bảng tiếng Việt) Hà Nội, 1983 42 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tập giảng Quản lý nguồn nhân lực Hà nội, 2005 43 Hà Thế Ngữ Phổ cập giáo dục cấp I Nxb Giáo dục Hà Nội, 1998 44 Đinh Gia Phong Tài liệu phổ cập giáo dục Nxb Giáo dục Hà Nội, 1995 45 Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái Các văn bản, báo cáo công tác xoá mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học, Trung học sở Yên Bái, từ 2001 2005 46 Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái Báo cáo tổng kết năm phổ cập giáo dục Trung học sở, nhiệm vụ giai đoạn 2006 2010 Yên Bái, 2006 47 Raja Roy Singh NỊn Gi¸o dơc cho thÕ kû XXI, triển vọng châu á, Thái Bình D-ơng Viện Khoa học giáo dục Hà Nội, 1994 48 Vũ Văn Tảo Chính sách định h-ớng chiến l-ợc phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam Hà Néi, 1998 89 60 50 40 30 49 20 10 2001-2002 2002-2003 Hà Nhật Thăng Tập giảng Xu phát triển Giáo 2003-2004 Nam Khoa S- phạm Đại häc Qc gia Hµ Néi, 2005 2004-2005 2005-2006 dơc ViƯt 50 Bùi Thiết 54 dân tộc anh em tên gọi khác Nxb Thanh niên Giỏi Hà Nội, Khá 1999.Trung bình Yếu,kém 51 Tổng cục Thống kê Niên giám thống kê năm 2004 Nxb Thống kê Hà Nội, 2005 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái Kế hoạch số 05 việc thực phổ cập giáo dục Trung học sở giai đoạn 2001 2010 Yên Bái, 2001 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái Báo cáo tổng kết năm thực phổ cập giáo dục Trung học sở, nhiệm vụ giai đoạn 2006 2010.Yên Bái, 2006 54 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Bình, Lục Yên 14 xà vùng Dao Trắng Báo cáo thực phổ cập giáo dục Trung học sở năm (2001 2005) _ 90 ... nhà quản lý giáo dục giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái - Đ-a giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng. .. đề phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng tỉnh Yên Bái 3.2 Đối t-ợng nghiên cứu Các giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc Dao Trắng. .. Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận việc xác lập giải pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục Trung học sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ch-ơng 2: Thực trạng công tác phổ cập giáo dục Trung học sở Yên Bái nói