1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học theo hướng phát triển năng lực người học nội dung hệ phương trình trong trường trung học phổ thông

108 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ THU DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC NỘI DUNG HỆ PHƢƠNG TRÌNH TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Cán hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VŨ LƢƠNG HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ THU DẠY HỌC THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC NỘI DUNG HỆ PHƢƠNG TRÌNH TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số:60.14.01.11 Cán hƣớng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VŨ LƢƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời luận văn này, tác giả xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giáo tham gia giảng dạy trường giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Vũ Lƣơng – người trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tác giả trình nghiên cứu, thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô trường THPT Tống Văn Trân, gia đình bạn bè quan tâm giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong lượng thứ mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Tác giả Trịnh Thị Thu DANH MỤC VIẾT TẮT HS : Học sinh GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thơng HPT: Hệ phương trình MĐ: Mức độ THCS : Trung học sở PT : Phương trình KHTN : Khoa học tự nhiên ĐHQGHN: Đại học quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm lực 1.2 Mơ hình cấu trúc lực 1.2.1 Mơ hình cấu trúc lực chung 1.2.2 Nhóm lực chuyên mơn mơn Tốn 1.2.3 Mục tiêu cần đạt lực chung mơn Tốn cấp học THPT 1.3 Năng lực toán (Mathematical competence) 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành tiếp cận lực toán: 10 1.4 Dạy học phát triển lực ngƣời học trƣờng THPT 11 1.4.1 Để dạy học phát triển lực cho người học cấp THPT cần làm gì? 13 1.4.2 Làm để phát triển lực người học thông qua nội dung HPT? 14 1.4.3 Thực tiễn dạy học nội dung HPT trường THPT 15 1.5 Kết luận chƣơng 16 CHƢƠNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƢỜI HỌC VỀ NỘI DUNG HỆ PHƢƠNG TRÌNH TRONG TRƢỜNG THPT17 2.1 BÀI GIẢNG I : Phát triển lực thực hành với nội dung “ Hệ phƣơng trình bản” 17 2.1.1 Bài giảng giáo viên 18 2.1.2 Hướng dẫn học sinh thực hành 30 2.1.3 Tổng kết, đánh giá lớp 34 2.2 BÀI GIẢNG II : Dạy học phát triển lực phân tích, tổng hợp “ sử dụng đẳng thức để giải hệ phƣơng trình ” 35 2.2.1 Giáo viên chuẩn bị giảng trình bày 37 2.2.2 Hướng dẫn học sinh thực hành 43 2.2.3 Tổng kết, kiểm tra, đánh giá học 48 2.3 BÀI GIẢNG 3: Dạy học phát triển khả tự học có hƣớng dẫn nội dung“ Sử dụng bất đẳng thức giải hệ phƣơng trình” 49 2.3.1 Bài giảng giáo viên 51 2.3.2 Học sinh tự học 61 2.3.3 Kiểm tra đánh giá tổng kết học 65 2.4 BÀI GIẢNG 4: Dạy học phát triển khả giải vấn đề nội dung “ Phƣơng pháp giải hệ phƣơng trình” 71 2.4.1 Bài giảng giáo viên 71 2.4.2 Học sinh viết tổng kết 77 2.5 Kết luận chƣơng 81 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 82 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 82 3.1.1 Mục đích 82 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 82 3.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 83 3.3.1 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm 83 3.3.2 Phương pháp tiến trình thực nghiệm 84 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 89 3.4.1 Đánh giá định tính 89 3.4.2 Đánh giá định lượng 90 3.5 Kết luận chung thực nghiệm 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM 97 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy học tiếp cận lực (approach to competency) xu hướng dạy học phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật Hàng năm có hàng nghìn phát minh để phục vụ cho đời sống người công dân thời đại quan tâm khơng cần trả lời câu hỏi “sáng tạo công cụ cách nào” mà mong muốn sử dụng hiểu cơng cụ phát minh Nên giảng, giáo trình dạy học ngày ln hướng tới thực hành thành cơng kết lí thuyết Hơn học sinh sau tốt nghiệp trường ngồi khả thực hành cịn phải có đầy đủ lực cá nhân để làm việc tốt Hiện nay, hoạt động dạy học người ta quan tâm đến kết cuối công đoạn kiểm tra, đánh giá quan tâm nhiều phát triển thành nghệ thuật tồn cầu Đó thống ý tưởng thực để hiệu cần đóng góp nhiều người làm công tác giáo dục Tác giả luận văn nghiên cứu theo hướng có đóng góp nhỏ phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tổng kết từ hệ thống giáo dục thành công nước ta (các trường chuyên Việt Nam) Kết luận văn hướng tới mục tiêu sau: Hiệu - Học sinh tham gia vào hoạt động dạy học nhiều - Học sinh đóng vai trị chủ động Thực hành - Học sinh phải đạt kết tốt làm tập thực hành - Giải toán tốt tốn lí thuyết thực tiễn - Viết tổng kết, dự án tốt - Sáng tạo toán mới, nghiên cứu Thành công - Học sinh phải có thành tích tham gia học tập - Có kết tốt thi - Có điểm cao kì thi Mục tiêu cụ thể: - Nâng cao khả thực hành - Nâng cao khả (năng lực) phân tích, tổng hợp - Nâng cao khả tự học Đồng thời ý đến lực khác như: Làm việc theo nhóm, hợp tác trình bày, thuyết phục Nói tóm lại dạy học theo hướng phát triển lực giàu tính thực tiễn hướng tới thành cơng đánh giá cụ thể lực cho người học Một tất nhiên mơ hình dễ thành cơng số học sinh (số cá nhân chăm sóc) trường chuyên Việt Nam hội tụ đủ điều kiện địi hỏi cuả dạy học phát triển lực Tuy nhiên mơ hình lại không dễ áp dụng cho giáo dục đại trà, để đạt hiệu cần hỗ trợ đồng tình người Kiến thức hệ phương trình có nhiều cách tiếp cận trình bày sách giáo khoa mơn tốn Trong năm qua có ý kiến khác việc trình bày nội dung hệ phương trình sách giáo khoa mơn tốn THPT Thực tế có cách trình bày khác nội dung Mỗi cách trình bày có ưu điểm hạn chế riêng Việc nghiên cứu cách toàn diện cách tiếp cận nội dung dạy học hệ phương trình định hướng dạy học việc nên làm Có số chương trình nghiên cứu nội dung hệ phương trình Tuy nhiên chưa có cơng trình đề cập đến vấn đề dạy học theo hướng phát triển nội dung hệ phương trình Với lý trên, chọn đề tài luận văn thạc sĩ môn là: “Dạy học theo hướng phát triển lực người học nội dung “hệ phương trình” trường trung học phổ thông”  x  y  x  y  c)   x  y  3x  y  2 1 x   d ) 1   x  2x  y  y  2x  y  y 5  x  y  e)  6  x  y  Đáp án biểu điểm: u  x  y a) Đặt:  Đáp số: ( x = ; y =1); ( x = -1 ; y = -1) v  xy  (2đ) b) Đặt: x  ky (2đ) x   x  2 ;  y   y  2 c) Đáp số:   y  1  y  1  ;  d) Đáp số:   x  1  x    x  x  ;  e) Đáp số:  y  y  (2đ) (2đ) (2đ) Với giảng giảng cô giáo Trịnh Thị Sửu trực tiếp giảng dạy thực nghiệm Trước tiết dạy trao đổi ý đồ sư phạm, gửi giáo án để GV dạy thực nghiệm nghiên cứu GV dạy thực nghiệm theo tiến trình soạn, trực tiếp dự Chúng lựa chọn cách tiến hành để kết hợp kinh nghiệm giảng dạy GV dạy thực nghiệm với phương pháp sư phạm qua hoạt động tác giả thiết kế giảng Trong trình dự chúng tơi quan sát mức độ tích cực HS dạy, đánh giá mức độ tiếp thu HS qua hoạt động tổ chức Trong dạy này, chúng tơi thu phiếu học tập nhóm kiểm tra lực người học cho lớp đối chứng thực nghiệm để đánh giá hiệu công việc khả làm việc học sinh 86 Đề kiểm tra số 2( dành cho giảng số 3) ( thời gian: 15 phút) Đề bài: giải hệ phương trình sau  x  y  a)   x  y  24 x   y  c)  24 y   x   x  x  y   b)   y  y  x   2   x  y  (1) d)  3   x  y  (2)  2 x  y  e)   2 y  x  Đáp án biểu điểm:  x ( )  y  a) Biến đổi HPT dạng:  ( x )  y   x  0   Sử dụng điều kiện đề bài:  0  y  Đáp số: ( x = 0; y = 1) ; ( x = ; y = 1) b) Đáp số: x = y = 4 c) Ta có: x   x  3.4 x  x   2x  Dấu “=” xảy x = Cộng vế với vế hệ ta được: 24 x   x  24 y   x  Áp dụng bất đẳng thức ta được: VT ≤ Dấu “=” xảy x = y =1 d) Từ (1)   x ; y   1  x; y  Từ (2)  x   y   x  ; y  3 2 Vậy: x  y  x  y Từ hệ ta suy ra: x3  y  x  y  x3  x ; y  y 87 x  x  ; Nghiệm hệ là:  y   y  e) Đáp số : x = y = x  cos 2 4 2 ; x  cos ; x  cos 5 Đề kiểm tra số ( giảng 4) ( thời gian : 15 phút) Đề bài: giải hệ phương trình sau  x  y  xy  a)  2 x  y  x  y  b)  3 x  y  6 x  xy  12 y   c)  17 x  y  16  25 x   y  d)  2 y   x    x   y  x  y e)   y  2 x  y  x Đáp án biểu điểm: a) Đáp số: ( x = 1; y =1) ; ( x = -1 ; y = -1 ) ; ( x = ; y = -1) x  x  ;  b) Đáp số:  y   y  6( x  y )  xy  c) HPT   17 x  y  16  Đặt : x = ky d) Đáp số : x = y = e) Đáp số: x = y = 88 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Đánh giá định tính Sau kết thúc đợt dạy thực nghiệm tác giả phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh, tác giả phân loại kết điều tra với mức độ : - Mức độ 1: Rất hứng thú - Mức độ 2: Có hứng thú khơng có ý định tìm tịi sáng tạo thêm - Mức độ 3: Thái độ bình thường - Mức độ 4: Không hứng thú, không hiểu vấn đề Kết cho bảng 3.1: Mức độ hứng thú học tập học sinh Bảng 3.1: Mức độ hứng thú học tập học sinh Lực học Lớp thực nghiệm Giỏi Khá Trung Lớp đối chứng Yếu Giỏi Khá bình Trung Yếu bình Nhóm I 45% 35% 18% 2% 40% 28% 14% 3% Nhóm II 43% 45% 10% 2% 35% 38% 23% 4% Nhóm III 40% 44% 13% 1% 37% 33% 27% 3% Mức độ MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 50% 12% 1% 40% 16% 4% hứng thú 37% 40% Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú lớp thực nghiệm lớp đối chứng 89 Qua phiếu thăm dò ý kiến học sinh biểu đồ tác giả trình bày nhận thấy mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 3.4.2 Đánh giá định lượng Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm kết kiểm tra 15 phút sau giảng , tác giả thống kê đánh giá kết hai lớp thực nghiệm đối chứng theo tỉ lệ % với mức điểm tác giả cho sau: Điểm giỏi: 8đ – 10 đ điểm khá: 6,5 đ – Điểm trung bình: – 6,5 đ điểm yếu: 3, đ – 4, 5đ 3.4.2.1 Kết thực nghiệm sau giảng: Dạy học phát triển lực thực hành qua nội dung “ Hệ phương trình bản” Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm kiểm tra 15 phút sau giảng Điểm Yếu Trung bình Khá Giỏi Số 35 Lớp Đối chứng 20% Thực nghiệm 11,43% 10 14 28,57% 40% 15 25,72% 42,85% 90 11,43% 20% 35 Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ cột kết điểm kiểm tra sau giảng * Nhận xét: Qua bảng thống kê biểu đồ cho thấy, HS đạt yêu cầu (trên trung bình) lớp thực nghiệm 88,57% , lớp đối chứng 80% tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp ta thấy HS lớp nắm kiến thức dạy nhiên lớp thực nghiệm có tỷ lệ HS đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng 3.4.2.2 Kết thực nghiệm sau giảng: Dạy học phát triển lực tự học qua nội dung “ sử dụng bất đẳng thức giải hệ phương trình” Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm kiểm tra số Điểm Yếu Khá Giỏi Số 14 35 14,28% 25,71% 40% 20% 10 10 28,57% 5,72% Lớp Trung bình Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 13 28,57% 37,14% Biểu đồ 3.3: Biểu đồ cột kết điểm kiểm tra số 91 35 * Nhận xét : Qua bảng thống kê biểu đồ cột điểm kiểm tra lớp sau giảng nhận thấy tỉ lệ HS đạt yêu cầu lớp thực nghiệm 85,72%, lớp đối chứng 71,43% , chứng tỏ lớp nắm kiến thức ; tỉ lệ HS đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng , chứng tỏ HS lớp thực nghiệm có kĩ tự học tốt so với HS lớp đối chứng Phân tích làm lớp chúng tơi thấy: HS lớp có kĩ vận dụng bất đẳng thức làm ý a, b , d Riêng ý c HS lớp đối chứng làm làm phần ý e , HS lớp thực nghiệm làm ý e chưa đủ Vì HS không nhớ kiến thức lượng giác học lớp 3.4.2.3 Kết thực nghiệm sau giảng: Dạy học phát triển lực giải vấn đề nội dung “ Phương pháp giải hệ phương trình” Bảng 3.4: Bảng thống kê điểm kiểm tra số Điểm Yếu Lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Trung Khá Giỏi Số 35 bình 13 10 8,57% 25,72% 37,14% 28,57% 12 12 20% 34,29% 34,29% 11,42% 92 35 Biểu đồ 3.4 : Biểu đồ cột điểm kiểm tra số * Nhận xét : Qua bảng thống kê biểu đồ cột điểm kiểm tra lớp ta nhận thấy lớp đối chứng tỉ lệ HS đạt yêu cầu 91,43%, lớp đối chứng 80% chứng tỏ HS lớp nắm kiến thức bản, mặt khác lớp thực nghiệm số HS đạt điểm giỏi cao lớp đối chứng Sau kiểm tra số ta nhận thấy kết học tập HS lớp thực nghiệm có tiến đặc biệt HS đạt điểm giỏi Với giảng thực nghiệm kiểm tra đánh giá hết khác biệt HS lớp thực nghiệm với lớp đối chứng Qua dự quan sát, tác giả quan tâm đến hoạt động HS, quan tâm đến thể em học.Trong tiết thực nghiệm tác giả thấy HS trao đổi nhiều hơn, có nhiều hội để thể ý kiến cá nhân nhóm Đồng thời em phát triển kĩ tự học nhà lớp Sau tiết thực nghiệm tác giả tham khảo ý kiến em HS giỏi HS trung bình nhận thấy: Lượng tập kiểm tra tiết thực nghiệm tương đối nhiều khó với HS trung bình khá, nhiên qua hoạt động hướng dẫn thực hành, phân tích, tổng hợp, giải vấn 93 đề, đánh giá nhận xét lời giải phương pháp giải bước đầu hình thành cho HS đường để giải toán khác Qua trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm khó khăn thực theo giáo án thực nghiệm: tinh thần, ý thức học tập kết học tập em so với trước so với HS lớp đối chứng mà giáo viên giảng dạy Đồng thời trao đổi với giáo viên dự thực nghiệm, giáo viên cho biện pháp áp dụng giảng thực nghiệm thực Qua cách học tất em hướng dẫn thực hành, hướng dẫn phân tích tổng hợp toán,giải vấn đề, đặc biệt em hướng dẫn kĩ tự học để tìm hiểu thêm kho tàng trí thức, tự đánh giá học Như HS trung bình dần tiếp cận rèn luyện phát triển lực thân Các GV thống dạy thực nghiệm HS hoạt động tích cực, sơi nổi, khơng khí làm việc thoải mái, em nêu ý kiến cá nhân mà phát triển lực tư em Tác giả tin vận dụng lâu dài HS mạnh dạn trình bày ý kiến, hiểu sâu sắc hơn, có kĩ giải tốn tiến thục 3.5 Kết luận chung thực nghiệm Đa số HS có tâm lý chung thích khám phá điều mới, thích thú tự tin vượt qua thách thức Nhưng có mâu thuẫn với đối tượng HS trở lên toán mức độ dễ khơng có nhiều thách thức đặt với HS, tốn khó khơng HS khơng giải chán nản, khơng chịu đào sâu suy nghĩ tìm lời giải Điều đòi hỏi GV phải vận dụng biện pháp sư phạm thích hợp, có phương pháp dạy HS tiếp cận từ dễ đến khó, hướng dẫn HS cách thực hành, tổ chức cho HS thực hành kĩ để HS làm độc lập Qua đợt thực nghiệm nhận thấy : Những phương pháp mà sử dụng dạy học nội dung HPT để phát triển lực 94 thực hành, lực phân tích tổng hợp, giải vấn đề, lực tự học cho HS THPT có tính khả thi cao HS khơng học cách giải dạng toán mà qua cách làm việc em cịn trao đổi, bàn bạc, học cách phân loại, khái quát thành dạng phương hướng giải dạng Đồng thời qua cách làm giúp HS phát triển khả phân tích, tổng hợp, phát huy lực học tập cá nhân HS Qua hoạt động nhóm giúp HS có trao đổi hướng dẫn giúp đỡ Các biện pháp địi hỏi HS tập nghiên cứu, tìm tòi, điều thúc đẩy kiến thức HS nâng cao Việc áp dụng biện pháp giúp HS hiểu kiến thức sâu hơn, có nhìn xâu chuỗi, tổng quát với khối lượng kiến thức đồng thời bước đầu giúp HS có số kĩ như: Kĩ làm việc hợp tác : Qua số nhiệm vụ thực theo nhóm, HS học cách phối hợp cơng việc người nhóm để tạo kết chung, bàn luận, tiếp sức cho trình bày kết nhóm Các em tạo thói quen tự học nơi, lúc, đồng thời có kĩ thực hành, phân tích tổng hợp kĩ giải HPT Các em bước đầu biết tập xâu chuỗi đặc điểm chung toán để tổng hợp phương pháp chung, phân dạng bài…Các em tạo hội để hình thành ý thức, thói quen đánh giá lời giải khác để thấy điểm tốt, điểm chưa tốt lời giải để từ rút nhận xét áp dụng vào trường hợp khác Phân tích, tổng hợp, đánh giá lời giải, đánh giá phương pháp giúp HS phát triển lực tư sáng tạo Tuy nhiên, q trình thực nghiệm cịn thấy số khó khăn sau: + Để thực phát triển lực người học luận văn đề xuất đòi hỏi phải phối hợp nhiều phương pháp dạy học tích hợp + GV bắt buộc phải đầu tư nhiều thời gian cho việc soạn giáo án: Tìm hiểu chương trình, chọn lựa hệ thống tập, đầu tư thiết kế hoạt động học tập… 95 + Để dạy học theo hướng phát triển lực người học cho đối tượng HS đại trà nhiều thời gian, đòi hỏi người GV phải kiên trì Một số GV cịn e ngại tiết khóa để HS tranh luận nhiều thời gian, khó kiểm sốt học + Đề kiểm tra sau tiết thực nghiệm mang tính chủ quan, thể phần kiểm tra kĩ phân tích, tổng hợp, đánh giá Mặc dù kết thu sau đợt thực nghiệm cho thấy: Mục đích thực nghiệm hồn thành, phương pháp giảng dạy, giảng đề xuất nhằm phát triển lực người học bước đầu thể tính khả thi có hiệu quả.Với HS cần dành nhiều thời gian cho em thực hành, phân tích, tổng hợp dạng tốn giúp em tự tin hơn, tích cực kết học tập em hiệu KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu luận văn, tác giả thu số kết sau: - Bản luận văn cách thức thực hành cụ thể “ Dạy học theo hướng phát triển lực người học” có hiệu - Bằng cách tương tự áp dụng cho nội dung khác nhau, cho đối tượng học sinh khác - Các trình tự, phương pháp dạy học luận văn tác giả tham khảo học hỏi từ thành công hoạt động dạy học trường chuyên, đặc biệt hoạt động dạy học thầy trò trường chuyên KHTN – ĐHQGHN Bằng cách đơn giản tác giả xây dựng hệ thống giảng thực hành cho HS diện đại trà - Sau luận văn tác giả tin dạy nội dung HPT, HS u thích, hứng thú q trình dạy học, đồng thời tác giả trao đổi, giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp gặp khó khăn trình dạy học theo hướng phát triển lực 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình trình dạy học,Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, năm 2006 Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học mơn tốn, Nhà xuất trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2004 Lƣơng Việt Thái, Một số vấn đề chương trình theo định hướng phát triển lực việc vận dụng cho phát triển chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, Kỉ yếu hội thảo Hướng tới đổi giáo dục Việt Nam, Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 26/10/2012 Bộ Giáo dục - Đào tạo, Sách giáo khoa: “ Đại số 10” , Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, năm 2007 Nguyễn Vũ Lƣơng, Phạm Văn Hùng , Nguyễn Ngọc Thắng ( 2014), Hệ phương trình phương trình chứa thức, Nhà xuất Đại học Quốc Gia ,Hà Nội Nguyễn Vũ Lƣơng – Phạm Văn Quốc, Phạm Văn Hùng – Đỗ Thanh Sơn (2009), Một số giảng đề thi mơn Tốn, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 97 Bài giảng phát triển lực- chuyên đề PT, HPT , www.hsgstonghop.edu.vn Chun đề ơn thi vào chun tốn: úng dụng bất đẳng thức giải HPT,http://baigiangtoanhoc.com.vn PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Các thầy ( ) vui lịng cho biết ý kiến tiết dạy thực nghiệm Nội dung giảng thiết kế theo hướng phát triển lực người học tiết học là: A Có hợp lý B Khơng có C Cịn hạn chế Các hoạt động mà GV thiết kế cho lớp thực nghiệm: B Rất khó C Phù hợp C Dễ 3.Trong tiết học, số lượng hoạt động HS là: A Qúa nhiều B Vừa đủ C Qúa Sự hướng dẫn GV cho HS hoạt động là: A Rất B Vừa phải C Hơi Thơng qua hoạt động mà GV thiết kế HS đã: A Học không tập trung, chán nản B Không giải tập C Chủ động tích cực lĩnh hội tri thức D giải dạng toán Tinh thần học tập em tiết học so với cách dạy truyền thống thì: A Căng thẳng B Chán nản 98 C Hứng thú, sôi 7.Với thiết kế mục tiêu học là: A Đạt B Không đạt 99 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Các em cho cô biết ý kiến tiết dạy thực nghiệm Nội dung HPT dạy theo hướng phát triển lực người học là: A Hấp dẫn, dễ hiểu B Buồn chán C Khó D Bình thường Các u cầu hoạt động GV đưa : A khó B Hơi dễ C Quá dễ D Vừa sức Khơng khí học tập tiết học là: A Căng thẳng B Hào hứng, sôi Trong tiết học thời gian dành cho HS tự học là: A Q nhiều B Khơng có C Vừa đủ D Rất Bài học lớp theo hướng dạy so với cách giảng cũ, thấy: A Hiểu B Chán C Hứng thú Lý em ngồi học tập trung, nghiệm túc vì: A Kiến thức liên quan đến kì thi B Sợ kiểm tra C Bài giảng thầy hấp dẫn D Đây kiến thức Sau tiết dạy thực nghiệm em có thái độ học Tốn: A.Rất hứng thú B Thờ ơ, khơng thích C Bình thường D Có hứng thú, khơng sáng tạo 100 ... việc dạy học theo hướng phát triển lực - Thiết kế số tình dạy học theo hướng phát triển lực nội dung hệ phương trình - Thiết kế số giáo án giảng dạy nội dung hệ phương trình theo hướng phát triển. .. trung học phổ thông - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống giảng hệ phương trình theo hướng phát triển lực Vấn đề nghiên cứu Dạy học nội dung hệ phương trình theo hướng phát triển lực để nâng cao lực. .. kiến trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học nội dung hệ phương trình theo hướng phát triển lực Chƣơng 2: Một số giảng phát triển lực người học nội dung hệ phương trình trường

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w