1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN PHƯƠNG LÂM, TỈNH HÒA BÌNH

19 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 250,5 KB

Nội dung

Bài tiểu luận bộ môn đánh giá sử dụng đất dành cho sinh viên đại học ngành quản lý đất đai, ngành môi trường, về vấn đề đánh giá tình hình sử dụng đất của xã Bảo Khánh, huyện Phương Lâm, tỉnh Hòa Bình

NỘI DUNG TIỂU LUẬN I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý Xã Bảo Khánh xã miền núi thuộc huyện Phương Lâm, tỉnh Hịa Bình cách trung tâm huyện lỵ khoảng km hướng Tây b Địa hình, địa mạo: Địa hình có độ dốc từ Bắc xuống Nam, nhìn chung phẳng thuận lợi cho giới hoá, thiết kế đồng ruộng xây dựng hệ thống thuỷ lợi Tuy nhiên có nhiều chỗ không đồng thửa: nhiều nơi cao đồi thấp thích hợp cho trồng màu, phần lớn thích hợp cho trồng lúa Độ cao so với mặt nước biển trung bình khoảng 10 - 20 m Nhìn chung địa hình thuận lợi cho việc phát triển nơng nghiệp theo hướng đa dạng trồng c Khí hậu, thời tiết Xã Bảo Khánh nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên mang đặc điểm chung vùng, khí hậu chia làm mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng đến tháng 9, mùa khơ từ tháng 10 đến tháng năm sau Nhiệt độ bình quân hàng năm 23,4 oC, nhiệt độ trung bình tháng cao 32,6 oC (tháng 7), nhiệt độ trung bình tháng thấp 13,4 oC (tháng 1) Tổng số nắng trung bình năm 1669,4 (trung bình 4,6 ngày) Số nắng cao tháng với 198 giờ, tháng tháng với số nằng từ 70-90 d Thuỷ văn: Điều kiện thuỷ văn xã thuận lợi, nguồn nước lấy từ sơng Cầu, qua hệ thống thuỷ nơng Ngồi địa bàn xã có hệ thống kênh mương, ao, đầm để cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp Chế độ thuỷ văn thuận lợi nhìn chung chủ động được, phụ thuộc vào chế độ mưa Về nguồn nước ngầm: người dân xã sử dụng tương đối tốt, chất lượng đảm bảo nước sạch, nhiên tương lai phải ý bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm e Thảm thực vật Thảm thực vật địa bàn xã tương đối đa dạng Cơ cấu trồng nơng nghiệp bao gồm loại cây: lúa, khoai lang, sắn, lạc, đậu loại, ớt, vừng, rau, loại ăn Điều kiện kinh tế * Tăng trưởng kinh tế: Thực trạng phát triển kinh tế xã năm qua tốt, thu nhập toàn xã đạt khoảng 20 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm liên tục tăng, năm 2010 10%, thu nhập đầu người đạt 11,2 triệu đồng, kết cao so với điều kiện xã Trong trình đổi kinh tế, xuất nhiều hộ gia đình làm kinh tế giỏi, có thu nhập cao đạt >30 triệu đồng/ năm Xã đạo xây dựng mơ hình điểm 50 triệu/ha xứ đồng Thực trạng phát triển sở hạ tầng a Giao thông Hệ thống mạng lưới giao thông chủ yếu đường dân sinh Lịch sử hình thành tuyến đường từ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, hình thành tự phát, chưa có quy hoạch, định hướng lâu dài Vì tuyến đường giao thơng hình thành manh mún, phức tạp, cần có định hướng quy hoạch lại thành mạng lưới liên hồn, khép kín, thuận tiện cho việc giao đơng lại, giao thương, sản xuất hàng hóa Nhìn chung, mạng lưới đường xã phân bố với mật độ cao 4,9 km/km2 Hệ thống tạo thuận lợi giao thông nội bộ, việc giao lưu với xã lân cận Về chất lượng nhìn chung cịn thấp, cịn nhiều tuyến chưa kiên cố hóa Tính đến mạng lưới đường bê tơng hóa chiếm 27,78%-36,36% Hầu hết tuyến đường cứng hóa đảm bảo cho giao thông thô sơ, kết cấu mặt đường bê tông, tải trọng nhỏ, ảnh hưởng đến giao lưu hàng hóa, giới hóa, phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa b Hệ thống thuỷ lợi: * Hệ thống trạm bơm: Tồn xã có 04 trạm bơm gồm trạm thôn Bắc Đông trạm thôn Hưng Thái , trạm thôn Tân Mỹ Quy mô phục vụ trạm dao động từ 10-18 * Hệ thống kênh mương địa bàn xã: Tồn xã có kênh kênh T44, T46 T48 dài gần km 19,1 km kênh mương nội đồng phục vụ 70% diện tích đất nông nghiệp địa bàn Hầu hết kênh chưa đầu tư cứng hóa Hiện kênh đất chất lượng kém, chưa đầu tư cải tạo thường xuyên nên sạt lở, bồi lắng, rò rỉ gây thất nước lớn - Tổng diện tích tưới tiêu chủ động xã khoảng 70% - 80%, diện tích tưới tiêu khơng chủ động cịn khoảng 20-30% Như hệ thống thuỷ lợi xã Bảo Khánh có thay đổi lớn, tạo điều kiện cho việc phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố đa dạng c Mạng lưới điện, bưu viễn thơng: Hệ thống trạm điện: Hệ thống điện xã cung cấp qua trạm biến áp 110 KVA Bảo Khánh Hiện xã có 06 trạm hạ Nhìn chung hoạt động tốt, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất Trong tương lai cần xây dựng thêm để đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản xuất Hệ thống đường dây tốt, nhu cầu điện lớn để phục vụ cho cơng nghiệp hố đại hố, tương lai cần phải nâng cấp hệ thống đường điện Xã có bưu điện văn hố xã nằm khu UBND xã liên lạc tốt, điểm trao đổi thông tin sách báo xã d Giáo dục: Giáo dục lĩnh vực quan trọng để nâng cao trình độ dân trí, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thực nghị tư giáo dục đào tạo năm qua xã trọng đầu tư phát triển, làm cho lực lượng lao động có biến đổi chất, cụ thể lao động đào tạo tăng đáng kể Trên địa bàn xã có trường tiểu học, trường trung học sở trung tâm xã với diện tích 1,27 trường mầm non với diện tích 0,4 Đội ngũ giáo viên đơng đảo có trình độ, đảm nhiệm công tác giáo dục đào tạo địa phương e Y tế: Xã có trạm y tế với diện tích 1400 m 2, đội ngũ cán ổn định có bác sỹ cán y tế có chun mơn tốt đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân Chất lượng cơng trình tốt, hàng năm với số lượt người khám chữa bệnh ban đầu 6986 lượt người Như năm qua trạm xá thực tốt mục tiêu đề khám chưa bệnh ban đầu, hộ sinh tun truyền vận động kế hoạch hố gia đình Kết hợp với quan cấp tổ chức tiêm phòng cho nhân dân xã Trạm xá tích cực thực chủ trương tiêm chủng mở rộng, chống suy dinh dưỡng, kết đạt tỷ lệ 100% số cháu độ tuổi tiêm chủng, tổ chức cho trẻ em từ tháng đến 36 tháng tuổi uống Vitamin A đạt 100% Với thành tích đạt nhiều năm qua, trạm y tế xã công nhận đạt chuẩn y tế cấp Quốc gia năm 2005 f Văn hố, thể thao Cơng tác văn hóa, thơng tin ln bám sát nhiệm vụ trị địa phương, đồng thời hướng hoạt động văn hoá sở, tạo nên chuyển biến tích cực đời sống văn hố, tinh thần nhân dân Hệ thống đài truyền xã vào hoạt động với chất lượng, thời lượng nâng lên, kịp thời phản ánh chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việc xây dựng phát triển đời sống văn hoá nhân dân vùng, khu vực làm giảm bớt chênh lệch mức sống vùng Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” quan, đơn vị nhân dân xã tích cực tham gia Năm 2010 tồn xã có làng văn hố cấp huyện, làng văn hoá cấp tỉnh; 76% số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hố Các thiết chế văn hóa, thể thao quan tâm đầu tư xây dựng Hiện xã có 10 nhà văn hóa 10 thơn Tuy nhiên, hầu hết sử dụng chung với sở tơn giáo, tín ngưỡng, hầu hết nhà văn hóa năm xen kẽ khu dân cư, đường lại nhỏ hẹp Do vậy, thời gian tới cần đầu tư xây dựng nhà văn hố cho thơn chưa có II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP XÃ BẢO KHÁNH Theo số liệu thống kê, kiểm kê tính đến thời điểm 31/12/2016, tổng diện tích tự nhiên xã Bảo Khánh là: 781,47 ha, đó: - Đất nơng nghiệp có 587,34 ha, chiếm 75,16% tổng diện tích tự nhiên - Đất phi nơng nghiệp có 193,55 ha, chiếm 24,76% tổng diện tích tự nhiên - Đất chưa sử dụng có 0,59 ha, chiếm 0,08% tổng diện tích tự nhiên Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Bảo Khánh (2016) Thứ tự Loại đất Mã Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp 1.1 Đất trồng hàng năm Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 781.47 100 NNP 587.34 75.16 SXN 568.64 72.77 CHN 424.29 54.29 1.1.1 Đất trồng lúa LUA 345.84 44.25 1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 78.45 10.04 CLN 144.36 18.47 LNP 0 1.2 Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp 2.1 Đất rừng sản xuất RSX 0 2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 0 2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 0 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 18.12 2.32 Đất làm muối LMU 0 Đất nông nghiệp khác NKH 0.58 0.07 Đất sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất sản xuất nông nghiệp xã chiếm tỷ trọng lớn đất nông nghiệp với 568.64 ha, chiếm 72.77% so với diện tích đất nơng nghiệp tồn xã Trong đất sản xuất nơng nghiệp đẩt trồng hàng năm có diện tích lớn 424.29 ha, chiếm tỷ lệ cao 54.29% Diện tích đất trồng lâu năm 144.36 ha, chiếm 18.47% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Đất ni trồng thủy sản Diện tích đất ni trồng thủy sản có diện tích 18.12 ha, chiếm 2.32% so với diện đất nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản chủ yếu loại cá nước cá trắm cỏ, cá rô phi, cá mè, cá chép… Đất nơng nghiệp khác Diện tích đất nơng nghiệp khác có diện tích nhỏ 0.58 ha, chiếm 0.07% so với diện tích đất nơng nghiệp Phần diện tích nhỏ, chủ yếu lán, trại số chuồng trại chăn nuôi người dân thôn xã Phục vụ việc tích trữ sản phẩm nơng sản, nuôi thả vật nuôi khu đồng xa Bảng 2: Biến động diện tích đất nơng nghiệp năm 2016 so với năm 2015 Thứ tự MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Mã Tổng diện tích đất ĐVHC 781.47 Đất nơng nghiệp So với năm 2015 Diện tích Tăng (+) năm 2015 giảm (-) (ha) 781.47 NNP 587.34 587.68 -0.34 SXN 568.64 568.96 -0.31 CHN 424.29 424.41 -0.13 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Đất trồng hàng năm Diện tích năm 2016 (ha) 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 345.84 345.84 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 78.45 78.58 -0.13 CLN 144.36 144.54 -0.19 LNP 0 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 0 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 0 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 0 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 18.12 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 0.58 18.14 -0.02 0 0.58 Số liệu bảng cho thấy Từ năm 2015 đến năm 2016 diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm nhẹ Nguyên nhân mật độ dân số tăng cao, nhu cầu nhà cơng trình cơng cộng tăng cao để đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân toàn xã Do phần diện tích đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất phi nơng nghiệp II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ BẢO KHÁNH Tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp Theo số liệu thống kê, kiểm kê tính đến thời điểm 31/12/2016, tổng diện tích tự nhiên xã Bảo Khánh là: 781,47 ha, đó: - Tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp đạt cao khoảng 587,34 ha, chiếm 75,16% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất nơng nghiệp có nguy giảm dần chuyển đổi mục đích sang đất phi nông nghiệp đáp ứng nhu cầu chỗ cho người dân - Diện tích đất phi nơng nghiệp có tỷ trọng thấp khoảng 193,55 ha, chiếm 24,76% tổng diện tích tự nhiên - Diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ trọng thấp 0,59 ha, chiếm 0,08% tổng diện tích tự nhiên Như thấy quỹ đất địa bàn xã sử dụng triệt để Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp Cơ cấu sử dụng đất xã Bảo Khánh khơng đa dạng, đất sản xuất nơng nghiệp chiến phần lớn khoảng 72.77%, đất nuôi trồng thủy sản chiếm 2.32% đất nông nghiệp khác chiếm 0.07% diện tích đất nơng nghiệp tồn xã Tỷ lệ sử dụng đất Nhìn chung đất đai địa bàn xã khai thác triệt để Diện tích đất chưa sử dụng nhỏ chủ yếu số vùng đất cằn, sản xuất hiệu Loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất Trên địa bàn xã Bảo Khánh có loại hình sử dụng đất với 28 kiểu sử dụng đất khác thể bảng Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất bố trí phù hợp tổng diện tích đất nơng nghiệp toàn xã Cụ thể sau: * LUT chuyên lúa: Có kiểu sử dụng đất với tổng diện tích 124.35 ha, chiếm 35.95% tổng diện tích đất canh tác Trong kiểu sử dụng đất lúa 91.38 phân bố tập trung khu đất trũng, điều kiện nước đầy đủ Kiểu sử dụng đất vụ lúa xuân 32.97 tập trung chủ yếu vùng đất thấp, vào mùa mưa dễ bị ngập úng * LUT Lúa xuân – Lúa màu – Cây vụ đông: Phân bố chủ yếu đất vàng thuận lợi tưới tiêu đất vàn cao với tổng diện tích 156.59 chiếm 45.27% tổng diện tích đất canh tác, gồm kiểu sử dụng đất phân bố toàn xã * LUT Lúa – Rau màu: Gồm kiểu sử dụng đất với tổng diện tích 64.9 ha, chiếm 18.77% tổng diện tích đất canh tác Phân bố chủ yếu đất vàn cao đông Cây Si thôn Tân Hiệp, đồng Cầu Chiếu thơn Khúc Bánh … Trong kiểu sử dụng đất có diện tích phổ biến Lạc – Lúa mùa – Ngô với 18.23 chiếm 5.27% * LUT chun màu – CCNNN: Có diện tích 78.45 ha, chiếm 22.68% tổng diện tích đất canh tác, phân bố đất vàn cao thuộc thôn Tân Hiệp, Khúc Bánh, Đồng Tâm, Trong Làng… * LUT ăn quả: Thường trồng xen kẽ khu dân cư, không tập trung với tổng diện tích 144.36 ha, chiếm 41.74% tổng diện tích đất canh tác * LUT chuyên cá: Với tổng diện tích 18.12 ha, chiếm 5.24% tổng diện tích đất canh tác Tập trung ao, đầm Bảng 3: Các hình thức sử dụng đất kiểu sử dụng đất địa bàn xã Loại hình sử dụng đất Chuyên lúa 2 lúa - Màu Lúa - Rau màu Kiểu sử dụng đất 1.1 Lúa xuân - Lúa mùa 1.2 Lúa xuân 2.1 Lúa xuân - Lúa màu - Ngô 2.1 Lúa xuân - Lúa màu - Khoai 2.1 Lúa xuân - Lúa màu - Rau 3.1 Lạc - Lúa mùa - Ngô 3.2 Lạc - Lúa mùa 3.3 Đậu tương - Lúa mùa - Rau 3.4 Đậu tương - Lúa mùa - Ngô 3.5 Rau - Lúa mùa - Rau 3.6 Đậu loại - Lúa mùa - Ngô 3.7 Khoai - Lúa mùa - Rau loại 4.1 Chuyên ngô vụ 4.2 Chuyên đậu tương vụ 4.3 Chuyên lạc vụ 4.4 Chuyên rau 4.5 Lạc - Lạc 4.6 Ngô - Khoai Chuyên rau màu - CCNNN 4.7 Khoai lang - Lạc 4.8 Rau loại - khoai lang - rau loại 4.9 Đậu tương - đậu tương 4.10 Lạc xuân - Ngô đông 4.11 Đậu tương xuân - Ngô đông 4.12 Ngô - Lạc 4.13 Ngô xuân - Đậu tương đông Cây ăn Chuyên cá 5.1 Vải - Dứa 5.2 Nhãn - Xoài 5.3.Cây ăn khác Cá Đánh giá hiệu kinh tế 10 Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 124.35 91.38 32.97 156.59 66.46 51.46 38.67 64.9 18.23 9.45 2.91 10.68 6.32 8.64 8.67 78.45 12.6 5.65 6.3 7.36 4.35 8.64 4.12 35.95 26.42 9.53 45.27 19.21 14.88 11.18 18.77 5.27 2.73 0.84 3.09 1.83 2.50 2.51 22.68 3.64 1.63 1.82 2.13 1.26 2.50 1.19 9.36 2.71 4.6 3.8 4.1 3.78 3.79 144.36 64.32 46.65 33.39 18.12 18.12 1.33 1.10 1.19 1.09 1.10 41.74 18.60 13.49 9.65 5.24 5.24 * Thu nhập từ sản xuất trồng trọt số trồng ngắn ngày Cây trồng Lúa vụ Diện tích gieo trồng (ha) Sản lượng (tấn) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (triệu đồng) 345.84 669.88 5300 550 364 Lạc 14.45 46.25 Khoai 12.76 230.56 10000 305 600 Ngô 16.38 30.65 4900 150 185 Đậu tương 14.35 15.65 35000 547 750 Rau loại 16.72 710.26 18000 832 500 5000 551 300 Trong trồng ngắn ngày địa bàn xã giá trị sản xuất lúa rau chiếm tỷ trọng lớn Có thể nói lúa trồng chủ lực địa phương, góp phần giải lao động chỗ đảm bảo an ninh lương thực địa phương Như giá trị sản xuất lúa rau đạt mức so với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã hợp lý Đánh giá hiệu mặt xã hội Khi đánh giá tính bền vững loại hình sử dụng đất đó, người ta xem xét mặt: kinh tế, xã hội mơi trường Loại hình sử dụng đất thật bền vững đáp ứng nhu cầu yếu tố Bền vững mặt xã hội có nghĩa loại hình sử dụng đất có khả bố trí lao động nào? Giải việc làm mức nào? Đáp ứng cơng lao động/ha/năm, có khả thu hút nguồn lực sở vật chất phục vụ sản xuất chỗ nhằm đảm bảo cho đời sống dân cư vùng phát triển xã hội hay không? Xem xét loại hình sử dụng đất sở đánh giá mặt xã hội cho phép tìm ưu điểm bất cập việc giải lao động việc làm cho lao động nơng nghiệp, từ có hướng điều chỉnh nhân rộng loại hình sử dụng đất 11 * Loại hình sử dụng đất chuyên lúa Loại hình sử dụng đất chuyên lúa với số công lao động 160 ngày cơng/ha/vụ mức trung bình Lúa lương thực người dân, đất đai thuận lợi, giống đưa vào sản xuất cho xuất cao, chất lượng tốt Tuy nhiên đầu tư công lao động loại hình chuyên lúa tập trung vào số thời gian làm đất, gieo xạ, làm cỏ thu hoạch Còn lại thời gian nơng nhàn nên loại hình trồng lúa mặt xã hội tính bền vững khơng cao, chủ yếu đảm bảo an toàn lương thực chỗ phần lưu thơng thị trường * Loại hình sử dụng đất lúa - rau màu: Loại hình sử dụng đất hạn chế phần thời gian nông nhàn nên tính bền vững xã hội laọi hình đảm bảo tính bền vững xã hội chưa cao * Loại hình sử dụng đất chuyên rau màu – CCNNN Loại hình sử dụng đất với 250 ngày cơng/ha/vụ, loại trồng có số ngày công lớn tất loại trồng Là loại ngắn ngày năm sản xuất nhiều vụ Vì số cơng rau cao Mặt khác rau cho giá trị kinh tế cao nên thu hút nhiều lao động tham gia, sản phẩm bán chủ yếu sản phẩm tươi, có thị trường tiêu thụ thuận lợi Vì loại hình sử dụng đất bền vững mặt xã hội có điều kiện đất đai phù hợp, nguồn nước chủ động nên nhân rộng mô hình * Loại hình sử dụng đất ăn chuyên cá Số ngày công không cao Thời gian lao động nơng nhàn dài hiều bền vững mặt xã hội loại hình không cao Nhận xét mặt hiều xã hội : Mức độ bền vững mặt xã hội loại hình sử dụng đất địa bàn xã đạt mức trung bình Tuy số lượng lao động nông nghiệp cao mức độ đáp ứng lao động loại hình sử dụng đất chưa cao không đồng điều Nên thay 12 đổi cấu trồng vật ni có giá trị kinh tế cao Đảm bảo đáp ứng lao động việc làm thu nhập cho người dân Đánh giá hiệu môi trường Bên cạnh hiệu kinh tế xã hội việc sử dụng đất phải ý đến vấn đề mơi trường Việc xem xét tính bền vững mặt mơi trường loại hình sử dụng đất đai việc quan trọng, thông qua giúp biết mức độ đầu tư, sử dụng phương pháp canh tác phù hợp hay chưa góp phần hạn chế hậu tiêu cực đất đai mơi trường * Loại hình sử dụng đất chuyên lúa Loại hình sử dụng đất bền vững với mơi trường Cây lúa hấp thụ dinh dưỡng đất thời kỳ sinh trưởng khác khác nhau, trình hấp thu mạnh hay yếu phụ thuộc vào dễ dễ hút dinh dưỡng độ sâu định nên trồng liên tục chất dinh dưỡng mà lúa lấy tầng đất giảm dần khơng có biện pháp đầu tư trở lại, để cung cấp dưỡng chất cách hợp lý làm cho đất nghèo nàn, lúa phát triển Trong q trình chăm sóc với giống lúa cần chăm sóc phân bón thuốc trừ sâu lớn Nên ảnh hưởng xấu đất môi trường sinh thái * Loại hình sử dụng đất chuyên rau màu – CCNNN Đây loại hình sử dụng đất đem lại giá trị kinh tế cao Các loại họ đậu, khoai có khả cải tạo, bồi bổ đất tốt nên ảnh hưởng đến đất mơi trường sinh thái * Loại hình sử dụng đất ăn chuyên cá Loại hình ảnh hưởng đến môi trường chủ yếu khu trồng ăn vườn nhà Quy mô nhỏ lên thường để tự nhiên chưa trọng chăm sóc nên chủ yếu đáp ứng nhu cầu sử dụng gia đình Vì hiệu khơng cao 13 KẾT LUẬN Qua trình đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thường Thắng rút số kết luận sau: Tình hình xã Bảo Khánh, huyện Phương Lâm, tỉnh Hịa Bình * Thuận lợi Xã Bảo Khánh có vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế xã hội, lưu thơng, trao đổi hàng hóa, loại vật tư sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế khác việc tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật thông tin thị trường Địa hình tương đối phẳng, nguồn nước dồi nên phần lớn diện tích đất canh tác tưới tiêu chủ động Là xã có đường TL 236 chạy qua, lại có sở hạ tầng đà hồn thiện, lực lượng lao động dồi dào, trình độ sản xuất người dân cao Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ngành khác thuận lợi * Khó khăn - Điều kiện khí hậu diễn biến thất thường phức tạp nên ảnh hưởng bất lợi đến sinh trưởng phát triển trồng - Đất đai đa dạng chủng loại, đất phù sa bồi đắp nên hạn chế phát triển sinh trưởng vùng - Hệ thống thủy lợi thiếu đồng bộ, chưa xây dựng hoàn chỉnh, nguồn nước phân bố chưa thôn xã - Cơ sở chế biến tiêu thụ sản phẩm xã chưa phát triển nên khó nâng cao giá trị nơng sản thị trường Kết đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Bảo Khánh, huyện Phương Lâm, tỉnh Hịa Bình * Mặt tích cực - Đất đai địa bàn có cấu sử dụng đất hợp lý - Tỷ lệ sử dụng đất xã đạt mức khá, đất đai khai thác triệt để - Độ che phủ đất đạt mức cao, góp phần tích cực nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên đất 14 - Trên địa bàn xã chủ yếu trồng loại ngắn ngày, chi phí yếu tố đầu vào không lớn, thời gian thu hoạch ngắn nên khả quay vịng vốn nhanh Góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân, đồng thời đảm bảo an ninh lương thực chỗ * Những vấn đề tồn - Chưa tạo nhiều mơ hình vùng sản xuất tập trung có quy mơ lớn - Chưa hoàn chỉnh việc dồn điền đổi thửa, nơng hộ sử dụng đất cịn manh mún, gây khó khăn cho trình sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung - Trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa cao, khả nắm bắt thông tin giá thị trường người dân hạn chế - Một số trồng bố trí phù hớp với đặc điểm đất đai Tuy nhiên sản xuất số loại chưa đem lại hiệu kinh tế chưa cao - Một số trồng cạn cho hiệu kinh tế khơng cao nên người dân ý đến việc chăm bón nên nguy làm cân đất - Công tác chuyển đổi cấu trồng vật ni cịn chậm nhiều lung túng Tỷ trọng giống trồng vật nuôi địa phương xuất thấp cao Đề nghị - Xã Bảo Khánh có điều kiện vị trí địa lý, giao thông, hệ thống thủy lợi, đất đai… thuận lợi cho việc phát triển ngành sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lợi nhuận cao Vì thời gian tới lãnh đạo địa phương nên có quan tâm đầu tư đến phát triển kinh tế ngành - Cần tổ chức lớp tập huấn chuyên đề, chuyên sâu đến hộ gia đình, tổ chức tham quan học tập mơ hình điển hình ngành trồng trọt chăn nuôi nhằm cung cấp thêm kinh nghiệm kiến thức cho người dân - Khuyến khích người dân mạnh dạn chuyển đổi cấu trồng diện rộng đặc biệt diện tích đất hiệu kinh tế, trọng đầu tư cải tạo phát triển kinh tế vườn 15 - Duy trì diện tích gieo trồng lúa với biện pháp đầu tư thâm canh hợp lý để phần đảm bảo vấn đề an ninh lương thực giải lao động cho địa phương - Tận dụng tốt nguồn vốn đầu tư, dự án phát triển kinh tế - xã hội nước vào sản xuất nhằm hoàn thiện sở hạ tầng cải thiện đời sống cho nhân dân - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn khuyến khích họ mạnh dạn đầu tư thâm canh nơi có tiềm đất đai - Chính quyền địa phương cần xây dựng sách phát triển kinh tế xã hội hợp lý nhằm thu hút đầu tư tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển 16 Một số giải pháp ứng phó với tác động BĐKH đến tài nguyên đất Các giải pháp quản lý sử dụng đất bối cảnh BĐKH, bản, khơng có khác biệt lớn với nguyên tắc sách đất đai giải pháp ứng phó chung BĐKH Ngồi giải pháp chung để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu, giải pháp bao gồm loại giải pháp thích ứng giải pháp giảm nhẹ: Giải pháp chung - Chiến lược, sách: cần phải tăng cường hành động lĩnh vực này, quan chức nước phải phối hợp chặt chẽ với nhau, với tổ chức quốc tế để thực tốt biện pháp lồng ghép ứng phó với diễn biến khí hậu - Tích hợp yếu tố BĐKH vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất: hoạt động rà soát, điều chỉnh, bổ sung cho chiến lược, quy hoạch kế hoạch đó, bao gồm chủ trương, sách, chế, tổ chức có liên quan đến việc thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch, nhiệm vụ sản phẩm phương tiện, điều kiện thực cho phù hợp với xu BĐKH, tượng khí hậu cực đoan tác động trước mắt lâu dài chúng tài nguyên đất - Khoa học công nghệ: Các kết luận khoa học sở cho việc hoạch định quy hoạch, chiến lược sách đất đai cho phát triển bền vững Cần đầu tư thích đáng cho chương trình nghiên cứu nhằm giảm nhẹ thích ứng với tác động BĐKH đến tài nguyên đất, chương trình nghiên cứu đánh giá tính tổn thương loại hình sử dụng đất 17 - Nâng cao lực, giáo dục truyền thông: Biện pháp quan trọng khác cần nâng cao nhận thức cộng đồng, lực cho nhà quản lý, nhà hoạch định sách khí hậu Giải pháp thích ứng - Đối với đất đai chịu ảnh hưởng có nguy chịu ảnh hưởng BĐKH, việc sử dụng đất hạn chế phải quản lý chặt chẽ Để làm điều đó, cần phải đánh giá mức độ bị ảnh hưởng, khả chịu ảnh hưởng, tình hình sử dụng đất tại, tính tuần hồn việc sử dụng đất Ðây vùng thường xuyên chịu tác động tượng khí hậu, mưa lớn, lũ qt, sạt lở đất, khơ nóng hạn hán Hiện tượng có xu hướng xảy mạnh mẽ ảnh hưởng BĐKH Do vậy, định hướng sử dụng đất khu vực cần trọng đẩy mạnh thâm canh nơi có khả tưới, tiêu; Tăng cường nơng lâm kết hợp, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên đất theo hướng sản xuất hàng hóa; Bảo vệ trì phát triển thảm thực vật khu vực đầu nguồn, khu vực núi cao, khu vực có tính phịng hộ Giải pháp giảm nhẹ - Những giải pháp quản lý, sử dụng đất để giảm nhẹ phát thải khí nhà kính: + Bảo vệ, bảo tồn diện tích đất lâm nghiệp có, mở rộng diện tích đất trồng rừng… nhằm thúc đẩy thực chương trình để bảo tồn tăng cường bể hấp thụ khí nhà kính Đảm bảo bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp + Xây dựng chương trình sử dụng có hiệu diện tích đất trống, đồi núi trọc tạo việc làm cho người lao động, xóa đói giảm nghèo + Áp dụng mơ hình sử dụng đất có tiềm giảm thiểu xóa bỏ phát thải khí nhà kính Hệ thống thâm canh lúa cải tiến nơng nghiệp hữu đóng vai trị quan trọng việc giảm thiểu khí nhà kính, gây nhiễm mơi trường 18 - Rà sốt quy hoạch, đặc biệt vùng ven biển đô thị chịu ảnh hưởng BĐKH: Ưu tiên đất thủy lợi để xây dựng cơng trình tiêu úng; Đất giao thơng để xây dựng sở hạ tầng phòng chống lụt bão; Đất phục vụ cho việc tái định cư, di dân Quy hoạch sử dụng đất hợp lý tạo điều kiện cho việc định canh, định cư 19 ... xuất hiệu Loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất Trên địa bàn xã Bảo Khánh có loại hình sử dụng đất với 28 kiểu sử dụng đất khác thể bảng Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất bố trí phù hợp... cao giá trị nơng sản thị trường Kết đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Bảo Khánh, huyện Phương Lâm, tỉnh Hịa Bình * Mặt tích cực - Đất đai địa bàn có cấu sử dụng đất hợp lý - Tỷ lệ sử dụng. .. cầu sử dụng gia đình Vì hiệu khơng cao 13 KẾT LUẬN Qua trình đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thường Thắng rút số kết luận sau: Tình hình xã Bảo Khánh, huyện Phương Lâm, tỉnh Hịa Bình

Ngày đăng: 16/03/2021, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w