Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÀNH BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ”- VẬT LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THÀNH BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ”- VẬT LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số: 814 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Huy Sinh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Để có đƣợc kết này, tơi nhận đƣợc ủng hộ, giúp đỡ quý thầy giáo, cô giáo, cán phụ trách, bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, tồn thể thầy giáo, giáo tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Huy Sinh – ngƣời tận tình bảo hƣớng dẫn cho tơi thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tập thể giáo viên học sinh Trƣờng THPT Kinh Môn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực nghiệm sƣ phạm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè bên động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Dù cố gắng nhƣng luận văn tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc góp ý q Thầy, Cơ bạn Xin kính chúc quý Thầy, Cô sức khỏe dồi thành công nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thành i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập BTST Bài tập sáng tạo DHVL Dạy học vật lí ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPCT Phân phối chƣơng trình SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra giáo viên 21 Bảng 1.2 Đánh giá mức độ tác dụng tập Vật lí 21 Bảng 1.3 Công việc học sinh thực sau hoàn thành tập 21 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng cách làm học sinh giải tập chƣơng “Dao động cơ”- Vật lí 12 22 Bảng 1.5 Ý kiến học sinh cho câu hỏi 22 Bảng 2.1 Phân phối chƣơng trình chƣơng “Dao động cơ” – Vật lí 12 26 Bảng 3.1 Thơng tin lớp tham gia q trình TNSP 53 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra lớp TN ĐC 67 Bảng 3.3 Kết xử lí để tính tham số phƣơng trình (3.3) 67 Bảng 3.4 Tổng hợp tham số 68 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lũy 68 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại tập Vật lí Sơ đồ 1.2 Chu trình nhận thức sáng tạo Razumôpxki 14 Sơ đồ 1.3 Phân loại tập theo yêu cầu phát triển tƣ 19 Sơ đồ 2.1 Logic nội dung chƣơng “Dao động cơ” Vật lí THPT 26 Đồ thị 2.1 Dao động điều hịa qua vị trí (-2cm) thời gian 5s… 28 Biểu đồ 3.1 So sánh phân bố điểm kiểm tra HS hai lớp TN ĐC… 69 Biểu đồ 3.2 Phân bố tần suất điểm kiểm tra HS lớp TN ĐC 69 Biểu đồ 3.3 Phân bố đƣờng lũy tích hai lớp TN ĐC 70 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Giải tập phƣơng pháp sử dụng vòng tròn lƣợng giác 29 Hình 2.2 Giải tập phƣơng pháp sử dụng vịng trịn lƣợng giác 30 Hình 2.3 Giải tập phƣơng pháp sử dụng vòng tròn lƣợng giác… 32 Hình 2.4 Đƣờng vật 1,55s kể từ thời điểm ban đầu 37 Hình 2.5 Mơ tả chuyển động vật chịu tác dụng ngoại lực 38 Hình 2.6 Dao động lắc đơn treo xe chuyển động nhanh dần xuống mặt phẳng nghiêng với gia tốc a 40 Hình 2.7 Dao động lắc đơn treo xe trƣợt không ma sát mặt phẳng nghiêng 40 Hình 2.8 Dụng cụ 14 41 Hình 2.9 Dụng cụ 18 44 Hình 2.10 Dụng cụ đo khối lƣợng tàu vũ trụ 44 Hình 2.11 Mặt cầu lõm có bán kính R 45 Hình 2.12 Con lắc lị xo dao động theo phƣơng thẳng đứng 47 Hình 2.13 Hệ hai vật lị xo treo thẳng đứng 48 Hình 2.14 Cơ chế trì dao động lắc đồng hồ 50 Hình 2.25 Đồng hồ lắc Chiritiaan Huygens phát minh 50 Hình 2.26 Giảm xóc xe máy Wave 110 51 Hình 3.1 Hệ hai vật lò xo treo thẳng đứng 56 Hình 3.2 Các dụng cụ tập 57 Hình 3.3 Hình ảnh học sinh tiến hành thí nghiệm đo thể tích lớp học… 58 Hình 3.4 Hình ảnh video thí nghiệm chuyển động lắc lị xo mơi trƣờng khơng khí, nƣớc, dầu, dầu nhớt 60 Hình 3.5 Đồng hồ lắc 60 Hình 3.6 Thí nghiệm dao động cƣỡng 61 Hình 3.7 Mơ hình cấu tạo đồng hồ lắc 63 Hình 3.8.a Lắp đặt thí nghiệm dao động lắc đơn 71 Hình 3.8b Thực nghiệm đo chu kì dao động lắc đơn 71 v Hình 3.9a Tìm hiểu thiết bị giảm xóc xe máy 71 Hình 3.9b Thuyết minh cấu tạo hoạt động đồng hồ lắc 71 vi M ỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Các phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ PHỔ THƠNG 1.1 Khái niệm tập Vật lí 1.2 Vai trò tập Vật lí dạy học 1.3 Phân loại tập Vật lí 1.3.1 Phân loại tập theo nội dung 1.3.2 Phân loại tập theo yêu cầu phát triển tƣ 1.3.3 Phân loại tập theo phƣơng thức cho điều kiện phƣơng pháp giải 1.4 Tìm hiểu lực tƣ sáng tạo học sinh dạy học Vật lí 1.4.1 Khái niệm lực 1.4.2 Khái niệm tƣ 1.4.3 Khái niệm sáng tạo 10 vii 1.4.4 Khái niệm tƣ sáng tạo 10 1.4.5 Năng lực tƣ sáng tạo học sinh học tập 11 1.4.6 Tƣ sáng tạo dạy học Vật lí 12 1.4.7 Các biện pháp hình thành phát triển lực tƣ sáng tạo học sinh dạy học Vật lí 13 1.5 Bài tập sáng tạo Vật lí 15 1.5.1 Khái niệm tập sáng tạo Vật lí 15 1.5.2 Các dấu hiệu nhận biết tập sáng tạo Vật lí 15 1.5.3 Phân biệt tập sáng tạo tập luyện tập 18 1.6 Thực trạng sử dụng tập sáng tạo dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng 20 1.6.1 Mục đích điều tra 20 1.6.2 Đối tƣợng phƣơng pháp điều tra 20 1.6.3 Kết điều tra 20 1.6.4 Nhận xét kết điều tra 22 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƢƠNG “DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÍ 12 25 2.1 Vị trí vai trị chƣơng “Dao động cơ” Vật lí 12 25 2.2 Cấu trúc nội dung chƣơng “Dao động cơ” Vật lí 12 25 2.2.1 Cấu trúc chƣơng “Dao động cơ” 25 2.2.2 Nội dung kiến thức chƣơng “Dao động cơ” 26 2.3 Biên soạn hệ thống tập sáng tạo chƣơng “Dao động cơ” Vật lí 12 THPT 27 2.3.1 Bài tập có nhiều cách giải 27 2.3.2 Bài tập có hình thức tƣơng tự nhƣng nội dung biến đổi 35 2.3.3 Bài tập thí nghiệm Vật lí 41 2.3.4 Bài tập cho thiếu thừa kiện 45 2.3.5 Bài tập nghịch lí, ngụy biện 47 2.3.6 Bài toán hộp đen 49 Tiểu kết chƣơng 52 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 53 3.1 Mục đích TNSP 53 viii - Chu kì T(s): Là khoảng thời gian để vật thực dao động tồn phần Hay khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí cũ chiều chuyển động nhƣ cũ (trở lại trạng thái ban đầu) - Tần số f (Hz): Là số dao động toàn phần thực đƣợc giây - Liên hệ , T f: = 2 = 2f T - Vận tốc gia tốc vật dao động điều hoà + Vận tốc đạo hàm bậc li độ theo thời gian: v = x' = - Asin(t + ) = Acos(t + + ) Vận tốc vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số nhƣng sớm pha so với với li độ - Ở vị trí biên (x = A): Độ lớn vmin = - Ở vị trí cân (x = 0): Độ lớn vmax = A Giá trị đại số: vmax = A v > (vật chuyển động theo chiều dƣơng qua vị trí cân bằng) vmin = - A v < (vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí cân bằng) + Gia tốc đạo hàm bậc vận tốc (hay đạo hàm bậc li độ) theo thời gian: a = v' = x’’ = - 2Acos(t + ) = - 2x Gia tốc vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa tần số nhƣng ngƣợc pha với li độ Véc tơ gia tốc vật dao động điều hịa ln hƣớng vị trí cân tỉ lệ với độ lớn li độ - Ở vị trí biên (x = A), gia tốc có độ lớn cực đại : amax = 2A Giá trị đại số: amax= 2A x = - A amin= - 2A x = A - Ở vị trí cân (x = 0), gia tốc + Đồ thị dao động điều hịa đƣờng hình sin BÀI CON LẮC LÕ XO - Con lắc lò xo + Cấu tạo lắc lị xo: (Đƣợc minh họa nhƣ hình 3.1) Hình 3.1 Con lắc lị xo nằm ngang x x/ O x N + Thông thƣờng bỏ qua ma sát khảo sát dao động điều hòa lắc lị xo + Phƣơng trình dao động: x = Acos(t + ) + Tần số góc, tần số chu kì lắc lị xo: = f= 2 T = 2 k m k m m k Hình 3.2 Con lắc lò xo treo thẳng đứng Đối với lắc lò xo dao động theo phƣơng thẳng đứng (Hình 3.2) Tần số góc cịn đƣợc xác định công thức: M 𝑙 O x g l = ( l mg : độ biến dạng lò xo vị trí cân bằng) k + Lực gây dao động điều hịa ln ln hƣớng vị trí cân đƣợc gọi lực kéo hay lực hồi phục Lực kéo có độ lớn tỉ lệ với li độ lực gây gia tốc cho vật dao động điều hòa Biểu thức lực kéo về: F = - kx Lực kéo lắc lị xo khơng phụ thuộc vào khối lƣợng vật Năng lƣợng lắc lò xo + Động : Wđ + Thế năng: Wt 2 mv2 kx2 2 m2A2sin2(t+) k A2cos2(t + ) Động vật dao động điều hòa biến thiên với tần số góc ’ = 2, tần số f’ = 2f chu kì T’ T + Cơ năng: W = Wt + Wđ k A2 m2A2 = số Cơ lắc tỉ lệ với bình phƣơng biên độ dao động Cơ lắc đƣợc bảo toàn bỏ qua ma sát BÀI CON LẮC ĐƠN Con lắc đơn + Cấu tạo lắc đơn: (Đƣợc minh họa nhƣ hình 3.3) Hình 3.3 Cấu tạo lắc đơn Q 𝛼0 l m O s M s0 + Phƣơng trình dao động điều hòa lắc đơn dao động nhỏ: (sin (rad)) s = Socos(t + ) = o cos(t + ) Với s li độ cung: S0 biên độ cung: s = l S0 = li độ góc tính theo đơn vị radian (rad) biên độ góc tính theo đơn vị radian (rad) + Chu kỳ, tần số, tần số góc: T = 2 l ; f= g 2 + Lực kéo biên độ góc nhỏ: F g ;= l g l mg s mg l + Xác định gia tốc rơi tự nhờ lắc đơn : g = 4 l T2 - Năng lƣợng lắc đơn mv2 + Động : Wđ + Thế năng: Wt = mgl(1 - cos) Khi góc nhỏ tính cơng thức: Wt + Cơ năng: mgl2 W = Wt + Wđ = mgl(1 - cos0) mgl 02 li độ góc tính theo đơn vị radian (rad) biên độ góc tính theo đơn vị radian (rad) Cơ lắc đơn bỏ qua ma sát đƣợc bảo toàn BÀI DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƢỠNG BỨC Dao động tắt dần + Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian (năng lƣợng giảm dần theo thời gian) + Nguyên nhân: Do mơi trƣờng có ma sát, lực cản làm tiêu hao lƣợng hệ + Khi lực cản môi trƣờng nhỏ coi dao động tắt dần điều hoà (trong khoảng vài ba chu kỳ) + Ứng dụng: Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc tơ, xe máy,… ứng dụng dao động tắt dần Hình 3.4 Mơ tả dao động tắt dần lắc lò xo x t O Dao động trì + Là dao động (tắt dần) đƣợc trì mà khơng làm thay đổi chu kỳ riêng hệ + Cách trì: Cung cấp thêm lƣợng cho hệ lƣợng lƣợng tiêu hao sau chu kỳ + Đặc điểm: - Có tính điều hồ - Có tần số tần số riêng hệ Dao động cƣỡng + Là dao động xảy dƣới tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hồn + Đặc điểm: - Có tính điều hồ - Có tần số tần số ngoại lực (lực cƣỡng bức) - Có biên độ phụ thuộc biên độ ngoại lực, phụ thuộc vào chênh lệch tần số dao động riêng tần số lực cƣỡng Hiện tƣợng cộng hƣởng + Là tƣợng biên độ dao động cƣỡng tăng đến giá trị cực đại tần số f lực cƣỡng tần số riêng f0 hệ dao động + Điều kiện xảy tƣợng cộng hƣởng: f = f0 hay = 0 hay T = T0 Với f, , T tần số, tần số góc, chu kì lực cƣỡng hệ dao động f0, 0, T0 tần số, tần số góc, chu kì hệ dao động + Đƣờng cong biểu diễn phụ thuộc biên độ vào tần số cƣỡng minh họa đồ thị (hình 3.4) Đỉnh cộng hƣởng nhọn lực cản môi trƣờng nhỏ + Hiện tƣợng cộng hƣởng xảy rõ nét lực cản nhỏ Hình 3.5 Đường cong A ứng với lực cản môi trường nhỏ Đường cong B ứng với lực cản môi trường lớn A Biên độ dao động A B f O f0 (tần số riêng) Tần số lực cƣỡng + Vai trò tƣợng cộng hƣởng: Những hệ dao động nhƣ tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe, có tần số riêng Phải cẩn thận khơng hệ chịu tác dụng lực cƣỡng mạnh, có tần số tần số riêng hệ để tránh cộng hƣởng, gây dao động mạnh làm gãy, đổ Hộp đàn đàn ghi ta, viôlon, hộp cộng hƣởng với nhiều tần số khác dây đàn làm cho tiếng đàn nghe to, rõ BÀI TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ + Dao động tổng hợp hai (hoặc nhiều) dao động điều hoà phƣơng tần số dao động điều hoà phƣơng tần số + Nếu vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà phƣơng, tần số với phƣơng trình: x1 = A1cos(t + 1) x2 = A2cos(t + 2) Thì dao động tổng hợp là: x = x1 + x2 = Acos(t + ) A2 = A12 + A22 + 2A1A2cos(2 - 1) tan = A1 sin A2 sin A1 cos A2 cos Trong đó: A biên Hình 3.6 Tổng hợp hai dao động điều hòa y độ pha ban đầu dao động tổng hợp M A1, A2 1 ,2 biên độ pha ban đầu hai dao M2 y2 động thành phần Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp phụ y1 O 2 1 x2 M1 x x1 thuộc vào biên độ pha ban đầu dao động thành phần + Khi hai dao động thành phần pha (2 - 1 = 2k) dao động tổng hợp có biên độ cực đại: A = A1 + A2 + Khi hai dao động thành phần ngƣợc pha (2 - 1 = (2k + 1)) dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu: A = |A1 - A2| + Khi hai dao động thành phần vuông pha ( 1 (2 k 1) 2 động tổng hợp có biên độ: A A1 A2 + Trƣờng hợp tổng quát: |A1 - A2| ≤ A ≤ A1 + A2 ) dao PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO VÀO DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Tổng số giáo viên đƣợc điều tra giáo viên giảng dạy mơn Vật lí trƣờng THPT Kinh Mơn – Kinh Mơn – Hải Dƣơng Để có sở góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí THPT, xin thầy (cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau Xin trân trọng cảm ơn thầy (cơ) việc đóng góp ý kiến quý báu! Hãy đánh dấu X vào nội dung mà thầy (cô) cho phù hợp câu hỏi Câu 1: Khi dạy giải tập, thầy ( cô) quan tâm đến vấn đề sau đây: A Bài tập trình tự nhƣ sách giáo khoa B Phân loại tập phƣơng pháp giải C Các tập củng cố kiến thức D Các tập có tính sáng tạo Câu 2: Theo Thầy (cô) tập sáng tạo là: A tập khó, có suy luận logic phức tạp, địi hỏi HS phải có kiến thức vững vàng, lực học khá, giỏi B tập khơng có sẵn angorit giải, khơng thể giải đƣợc suy luận lơgic bình thƣờng C tập dành cho bồi dƣỡng học sinh giỏi D tập có tính tốn phức tạp Câu 3: Thầy (cô) biên soạn phát triển tập SGK SBT thành sáng tạo để dạy cho HS hay không? A Chƣa B Khơng cần thiết, cần chọn số tập khó sách tham khảo đƣợc C Đã làm, nhƣng khó D Có tìm đƣợc số tập nhƣng sử dụng chúng dạy học thời gian, dạy loại tập loại vòng 45 phút lớp đƣợc Câu 4: Thầy (cô) cho biết nguyên nhân dẫn đến việc dạy học sử dụng tập sáng tạo Vật lí: A SGK SBT kể sách tham khảo có tập sáng tạo để GV sử dụng B Xây dựng tập sáng tạo khó, nhiều thời gian C Nội dung kiến thức nhiều, khó đƣa thêm tập sáng tạo vào tiết dạy lớp D Bài tập sáng tạo dạy đƣợc cho học sinh giỏi, học sinh lớp chuyên chọn, không phù hợp với học sinh có lực trung bình Câu 5: Sử dụng tập sáng tạo mang lại lợi ích nào: A Làm tăng tích tích cực, kích thích hứng thú học tập học sinh B Củng cố, khắc sâu kiến thức học C Phát bồi dƣỡng học sinh giỏi D Kiểm tra, đánh giá PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Tổng số học sinh đƣợc điều tra 90 học sinh lớp 12 trƣờng THPT Kinh Môn – Kinh Môn – Hải Dƣơng Hãy đánh dấu X vào nội dung mà em cho phù hợp câu hỏi Chân thành cảm ơn em! Câu 1: Em đánh giá mức độ tác dụng tập Vật lí? Mức độ Các tác dụng BTVL Giúp ơn tập đào sâu kiến thức Rất có tác Có tác Khơng có dụng dụng tác dụng Giúp rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế Giúp đánh giá mức độ hiểu kiến thức Giúp phát triển tƣ sáng tạo Câu 2: Sau hồn thành tập, em thực cơng việc sau nhƣ nào? Mức độ Công việc Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Không cần xem lại mà chuyển sang khác Rút điểm cần lƣu ý tập, phân dạng tập Tìm cách giải khác so sánh Thay đổi kiện toán để đƣợc toán tự giải Câu 3: Khi làm tập chƣơng “Dao động cơ” mức độ sử dụng cách làm sau em nhƣ nào? Mức độ Cách làm Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Khơng xem lí thuyết mà làm tập ngay, chỗ cần mở sách xem Chỉ đọc qua loa lí thuyết sau làm tập Tìm hiểu kĩ lí thuyết sau làm tập Đọc trƣớc lời giải làm lại Câu 4: Lí em không làm đƣợc tập chƣơng “Dao động cơ”- Vật lí 12 gì? (Các em lực chọn nhiều phƣơng án) A Hiểu lí thuyết nhƣng khơng biết áp dụng B Không biết phƣơng pháp giải dạng tập chƣơng C Khơng hiểu lí thuyết nên áp dụng D Biết phƣơng pháp giải nhƣng làm bị sai sót Câu 5: Khi gặp tập mới, sáng tạo, không theo nhƣ dạng đƣợc biết, em thƣờng làm gì? (Các em lực chọn nhiều phƣơng án) A Tìm tài liệu xem có tập tƣơng tự B Suy nghĩ tìm vấn đề, mối quan hệ tốn C Trao đổi với thầy bạn bè D Bỏ qua tập PHỤ LỤC MẪU KẾ HOẠCH Kế hoạch tổ chức thực hoạt động ngoại khóa:………………………… Nhóm: Gồm: … Thành viên ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… 10.…………………………………… Mục đích: (Hoạt động ngoại khóa nhằm mục đích gì?) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cơ sở lí thuyết: (Nội dung hoạt động ngoại khóa dựa sở kiến thức nào? ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Dự kiến sản phẩm: (Những sản phẩm hoạt động ngoại khóa nhƣ: báo cáo, thuyết trình, mơ hình, sản phẩm thật,…) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Biện pháp thực hiện: (Biện pháp cụ thể, phân cơng, phân nhiệm vụ cho thành viên nhóm) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Kế hoạch hoạt động: (Xác định mốc thời gian yêu cầu để hoàn thành nhiệm vụ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC MẪU BÁO CÁO Nhóm: Gồm: … Thành viên ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… …………………………………… ……………………………………… 10.……………………………………… Tinh thần tham gia hợp tác thành viên: (Tham gia nhiệt tình khơng? Có tham gia đóng góp ý kiến khơng? Có thực nhiệm vụ phân cơng khơng? Ở mức độ nào? ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tiến độ thực nhiệm vụ: (Nêu cơng việc thực đƣợc, có kế hoạch khơng? Nếu khơng, phải nói rõ lí ) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Những khó khăn cần đƣợc giải quyết: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... Vật lí 12 Nội dung nghiên cứu đƣợc trình bày chƣơng 24 Chƣơng BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƢƠNG ? ?DAO ĐỘNG CƠ”- VẬT LÍ 12 Hệ thống tập sáng tạo chƣơng ? ?Dao động cơ? ??– Vật lí 12. .. Chƣơng BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO CHƢƠNG ? ?DAO ĐỘNG CƠ” VẬT LÍ 12 25 2.1 Vị trí vai trị chƣơng ? ?Dao động cơ? ?? Vật lí 12 25 2.2 Cấu trúc nội dung chƣơng ? ?Dao động cơ? ?? Vật. .. biên soạn, giảng dạy thử nghiệm cho hệ thống tập sáng tạo Ở đây, biên soạn sử dụng hệ thống tập có dấu hiệu ? ?Bài tập sáng tạo? ?? đƣợc giới hạn chƣơng “ Dao động cơ? ?? - Vật lí 12 THPT 2.3.1 Bài tập