Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM - VŨ ĐÌNH CHUẨN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIN HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM CHUẨN HĨA VÀ XÃ HỘI HÓA CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 62 14 05 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 12 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 3.1 Khách thể nghiên cứu 12 3.2 Đối tượng nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giới hạn nghiên cứu 13 6.1 Về nội dung nghiên cứu 13 6.2 Về địa bàn nghiên cứu 13 Những luận điểm cần bảo vệ 13 Đóng góp luận án 14 Phương pháp nghiên cứu 14 9.1 Cơ sở phương pháp luận 14 9.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 15 10 Cấu trúc luận án 17 Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên tin học trung học phổ thơng theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa 18 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 18 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học tin học trường phổ thơng 18 1.1.2 Tình hình nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên tin học THPT 20 1.2 Một số khái niệm đề tài 26 1.2.1 Giáo viên Trung học phổ thông 26 1.2.2 Giáo viên tin học trường THPT (giáo viên dạy tin học trường THPT) 27 1.2.3 Đội ngũ giáo viên tin học trường THPT 28 1.2.4 Phát triển ĐNGV tin học trường THPT 30 1.2.5 Chuẩn hoá 35 1.2.6 Xã hội hoá 36 1.3 Những vấn đề lý luận phát triển ĐNGV tin học trường THPT theo hướng chuẩn hóa xã hội hóa 38 1.3.1 Đặc điểm dạy học môn tin học trường THPT nước ta 38 1.3.2 Đặc trưng ĐNGV tin học trường THPT quan điểm, yêu cầu công tác phát triển ĐNGV tin học trường THPT 41 1.3.3 Phát triển ĐNGV tin học THPT theo quan điểm chuẩn hóa 51 1.3.4 Phát triển ĐNGV tin học trường THPT theo quan điểm xã hội hóa 57 1.3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV tin học THPT 60 1.4 Kinh nghiệm quốc tế phát triển ĐNGV nói chung giáo viên tin học nói riêng theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa 62 1.5 Tổng kết chương 67 Chương 2: Thực trạng ĐNGV tin học phát triển ĐNGV tin học trường THPT 68 2.1 Thực trạng ĐNGV tin học trường THPT qua số liệu khảo sát Bộ Giáo dục Đào tạo 68 2.1.1 Về số lượng hình thức tuyển dụng 68 2.1.2 Về trình độ chuyên môn đào tạo 69 2.2 Vài nét thực trạng đào tạo giáo viên tin học THPT 72 2.2.1 Về nguồn đào tạo giáo viên tin học THPT 72 2.2.2 Về chương trình đào tạo 74 2.2.3 Nhận xét chung hệ thống đào tạo giáo viên tin học THPT 80 2.3 Thực trạng ĐNGV tin học trường THPT qua khảo sát thực tế thành phố Đà Nẵng 81 2.3.1 Khái quát tiến trình khảo sát thực trạng công tác phát triển ĐNGV tin học THPT thành phố Đà Nẵng theo quan điểm chuẩn hoá xã hội hố 81 2.3.2 Phân tích kết khảo sát thực trạng công tác phát triển ĐNGV tin học trường THPT thành phố Đà Nẵng theo quan điểm chuẩn hoá xã hội hoá 84 2.4 Tổng kết chương 112 Chương 3: Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa 115 3.1 Những định hướng lớn đổi chương trình giáo dục phổ thơng việc dạy tin học trường THPT 115 3.2 Một số nguyên tắc để đề xuất giải pháp 117 3.2.1 Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải góp phần nâng cao chất lượng dạy học tin học, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục trung học 117 3.2.2 Giải pháp phát triển ĐNGV phải góp phần xây dựng ĐNGV tin học THPT theo quan điểm chuẩn hóa, đảm bảo số lượng nâng cao chất lượng 117 3.2.3 Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải phát huy vai trị chủ động, tích cực, tự giác giáo viên, lôi họ tham gia công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm 117 3.2.4 Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải tác động vào khâu, yếu tố trình quản lý 118 3.2.5 Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải phát huy tiềm xã hội theo quan điểm xã hội hóa 119 3.2.6 Giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT phải thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương 119 3.3 Các nhóm giải pháp phát triển ĐNGV tin học trường THPT 119 3.3.1 Xây dựng chuẩn nghề nghiệp ĐNGV tin học THPT 119 3.3.2 Quy hoạch ĐNGV tin học THPT theo chuẩn nghề nghiệp 128 3.3.3 Triển khai nội dung, hình thức đường xã hội hóa để phát triển số lượng chất lượng ĐNGV tin học THPT đạt chuẩn 133 3.3.4 Xây dựng môi trường thuận lợi cho phát triển ĐNGV tin học trường THPT theo tinh thần: “Tổ chức biết học hỏi” 144 3.4 Mối quan hệ nhóm giải pháp 154 3.5 Thử nghiệm số giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT 155 3.5.1 Trưng cầu ý kiến tính cấp thiết khả thi nhóm giải pháp 155 3.5.2 Tổ chức thử nghiệm số giải pháp 158 3.6 Tổng kết chương 167 Kết luận khuyến nghị 169 Danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả có liên quan đến đề tài 172 Danh mục tài liệu tham khảo 173 Phụ lục 182 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BCH CBGD CBQL CĐSP CNTT CNH, HĐH CNXH CSVC ĐHSP ĐNGV KH - CN KT - XH NCKH TCCN THCS THPT Ban chấp hành Cán giảng dạy Cán quản lý Cao đẳng sư phạm Công nghệ thông tin Cơng nghiệp hố, đại hố Chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất Đại học sư phạm Đội ngũ giáo viên Khoa học Công nghệ Kinh tế - Xã hội Nghiên cứu khoa học Trung cấp chuyên nghiệp Trung học sở Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Tên bảng Trang Tình hình giáo viên tin học có trình độ đại học 70 tỉnh, thành phố Số lượng học viện, trường đại học có đào tạo 73 ngành CNTT, tin học So sánh loại hình giáo viên tin học từ nguồn 74 đào tạo khác So sánh tỷ lệ thời gian khoa học chuyên ngành khoa học giáo dục chương trình đào tạo giáo 78 viên THPT số nước Cơ cấu trình độ giáo viên tin học 85 Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc giảng dạy 86 Đánh giá giáo viên tin học hiệu 88 hình thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tin học Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao 91 trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên tin học Nhu cầu bồi dưỡng ĐNGV tin học THPT 92 Đánh giá giáo viên tin học loại hình đào 93 tạo, bồi dưỡng cần sử dụng Đánh giá giáo viên tin học tình trạng phương 97 tiện phục vụ dạy học tin học đào tạo, bồi dưỡng Tình hình thiết bị CNTT trường THPT tồn quốc 98 Tác dụng sách việc bồi dưỡng 103 giáo viên tin học Mức độ cần thiết giải pháp phát triển ĐNGV 109 tin học Nguyên nhân thực trạng phát triển đội ngũ giáo 111 viên tin học chưa tốt Đánh giá tính cấp thiết khả thi nhóm giải pháp 156 Sự thay đổi nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp 160 vụ giáo viên tin học sau thử nghiệm Kết đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tin học Sở 165 Giáo dục-Đào tạo thành phố Đà Nẵng tổ chức DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Tên biểu đồ Quan hệ phát triển nguồn nhân lực với quản lý nguồn nhân lực Tiêu chí đánh giá trình độ phát triển ĐNGV tin học THPT Quy trình chuẩn hóa Sơ đồ mối quan hệ yếu tố định hướng phát triển người giáo viên tin học THPT Biểu đồ cấu ĐNGV tin học THPT phân theo hình Hình 2.1 thức tuyển dụng Hình 2.2 Biểu đồ cấu ĐNGV tin học THPT phân theo trình độ đào tạo Biểu đồ hoạt động tổ mơn bồi dưỡng Hình 2.3 giáo viên tin học Mối quan hệ giũa nhóm giải pháp phát triển Hình 3.1 ĐNGV tin học trường THPT Hình 1.4 Trang 32 45 53 57 68 70 89 155 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Công nghệ thông tin làm thay đổi chất lao động, biến đổi tổ chức sản xuất trình sản xuất Những thay đổi làm thay đổi xã hội, làm thay đổi lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất điều kiện làm việc người lao động Trong báo cáo “Châu Âu xã hội thơng tin tồn cầu” năm 1994, ông Bangenman nhấn mạnh: “Trên quy mô giới, công nghệ thông tin viễn thông đưa đến cách mạng công nghiệp mới, từ có tầm quan trọng tính triệt để cách mạng trước đây” [dẫn lại từ 6, tr 43] Chịu chế ước xã hội, giáo dục có thay đổi đáng kể trước tác động trình hình thành xã hội thơng tin - xu hướng phát triển tất yếu xã hội loài người Vì lẽ đó, đào tạo tin học nhà trường nói chung, nhà trường phổ thơng nói riêng trở thành thực tế tất yếu giáo dục xã hội đại Chỉ thị số 58 CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước khẳng định: “công nghệ thông tin động lực quan trọng phát triển”, đề chủ chương “phát triển nguồn nhân lực cho cơng nghệ thơng tin yếu tố then chốt, có ý nghĩa định việc ứng dụng phát tiển công nghệ thông tin” [55] Thực Chỉ thị 58 CT/TW Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 81/2001/QĐ- TTG ngày 24 tháng năm 2001 phê duyệt Chương trình hành động triển khai ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước giai đoạn 2001 – 2005 Trong chương trình hành động này, nhiệm vụ 10 ngành giáo dục Thủ tướng Chính phủ xác định: “Xây dựng giám sát việc triển khai kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin” “triển khai mạnh chương trình giảng dạy ứng dụng cơng nghệ tin học giáo dục đào tạo cấp”[33] Để triển khai thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD ĐT ngày 30 tháng năm 2001 việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành Giáo dục Theo đó, việc “tổ chức tốt việc dạy học tin học tất cấp học, bậc học, ngành học nhằm phổ cập tin học nhà trường; mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin” nhiệm vụ trung tâm ngành giáo dục đào tạo [20] 1.2 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT có vị trí quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Mục tiêu giáo dục THPT nhằm hình thành cho học sinh học vấn phổ thông hiểu biết ban đầu kỹ thuật, công nghệ hướng nghiệp để tiếp tục học lên bậc giáo dục nghề nghiệp, đại học vào sống; đào tạo nên người lao động có sức khoẻ, có kỹ động lực học tập suốt đời Thực Nghị 40 Quốc hội khoá X, giáo dục THPT đổi tồn diện từ mục tiêu, nội dung, chương trình đến kế hoạch phương pháp dạy học để tạo nên liên thơng đảm bảo tính hệ thống, đồng với bậc học khác 1.3 Đội ngũ giáo viên xem lực lượng cốt cán nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, nhân tố quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục, biến mục tiêu phát triển giáo dục Đảng thành thực Nghị Hội nghị BCH Trung ương lần thứ khoá VIII xác định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” Chỉ thị 40-CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục rõ: “Nhà giáo CBQL giáo dục lực lượng 11 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRUNG CẦU Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIN HỌC TRƯỜNG THPT (Dành cho giáo viên tin học trường THPT) Phiếu hỏi 01 Để có khách quan, toàn diện cho việc xác định giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV) tin học trường THPT đáp ứng yêu cầu việc ứng dụng phát triển CNTT ngành Giáo dục Đào tạo, xin Anh (Chị) `vui lịng cung cấp thơng tin tham gia đóng góp ý kiến cách điền vào chỗ trống ( ) nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi đánh dấu x vào phù hợp với ý kiến : 1.Trường:…………… Tổ môn: Tuổi .; Giới tính : Nam £, Nữ £ Chức vụ công tác (Ghi chức vụ cao - có): Chun mơn đào tạo : Văn đạt qua đào tạo tin học: a, Cao đẳng £; b, Đại học £; c, Bằng ĐH thứ £ d, Thạc sỹ £; đ, Tiến sỹ £; e, Văn khác: Hình thức đào tạo tin học: a, Chính qui tập trung £; b, Chuyên tu, chức £; c, Từ xa £; d, Các hình thức khác: Cơ sở đào tạo tin học (Ghi rõ tên trường đào tạo tin học) Hệ đào tạo : a, Cử nhân tin học £; b, Kỹ sư tin học £; c, Cử nhân sư phạm tin học £; d, Hệ khác : Nếu Cử nhân Sư phạm, ghi rõ: Chứng sư phạm : Có £; Chưa có £; 10 Trình độ đào tạo chuyên ngành khác tin học: Tên ngành đào tạo:……………………………………………………… Trình độ đào tạo: a, Cao đẳng £; b, Đại học £; c,Thạc sỹ £; d, Tiến sỹ £; đ, Văn khác: 11 Trình độ ngoại ngữ : Ngoại ngữ A B C Khác Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Nga Tiếng Trung Khác 12 Chế độ tuyển dụng: a Biên chế nhà nước £; b Hợp đồng dài hạn £; c Hợp đồng ngắn hạn £; 13 Tình trạng sức khoẻ : Tốt £; Bình thường £; Yếu: £; 14 Các khóa bồi dưỡng đào tạo lại chun mơn : STT Nội dung Thời gian Nơi đào tạo 15 Tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH), sáng kiến cải tiến : a, Số lượng đề tài Anh (Chị) chủ trì nghiên cứu nghiệm thu xếp loại: Chuyên sâu Tin học £; Về phương pháp dạy học môn £; Về lĩnh vực khác £; b, Số lượng đề tài Anh (Chị) tham gia nghiên cứu nghiệm thu xếp loại 16 Những khó khăn cơng tác NCKH, sáng kiến cải tiến : a, Về khả £; b, Về kính phí £; c, Về phương tiện, sở vật chất £; d Về chế quản lý £ đ Khó khăn khác 17 Hoạt động giảng dạy : a, Số tiết thực giảng bình quân năm học, tính từ năm học 20022003 trở lại đây: Trong đó: Tin học: … tiết; Mơn học khác:……tiết (bộ môn:…………) b, Số lượng khối lớp tham gia giảng dạy tin học : + Một phần khối lớp £; + Một khối lớp £; + Hai khối lớp £; + Ba khối lớp £ d, Các loại hình giảng dạy : + Lý thuyết £; + Hướng dẫn thực hành £; + Hướng dẫn viết phần mềm £; + Loại hình khác £; 18 Những khó khăn Anh (Chị) gặp phải giảng dạy : a, Sử dụng phương tiện dạy học £; b, Xác định nội dung môn học £; c, Lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học £; d, Việc kiểm tra, đánh giá học sinh £; đ, Hạn chế người học £; e, Vấn đề khác (Ghi cụ thể ): 19 Tham bồi dưỡng học sinh giỏi môn tin học: Đã tham gia £; Chưa tham gia £ Nếu tham gia BD đội tuyển (Trường, TP, QG, Tin học TKC) 20 Công việc Anh (Chị) có phù hợp với chun mơn đào tạo hay không : a, Rất phù hợp £; b, Phù hợp £; c, Tương đối phù hợp £; đ, Không phù hợp £ 21 Cường độ lao động giảng dạy, NCKH Anh (Chị) : a, Quá nặng £; b, Nặng £; c, Vừa phải £; d, Nhẹ £ 22 Anh (Chị) tự đánh giá khả hiểu, phân tích, tổng hợp tài liệu chuyên môn giảng dạy nghiên cứu : a, Tốt £; b, Khá £; c, Trung bình £; d, Khó khăn £ 23 Mức độ quan tâm Anh (Chị) đến xu phát triển môn tin học nước giới : a, Rất quan tâm £; b, Quan tâm £; c, Đôi có quan tâm £; d, Khơng quan tâm £ 24 Anh (chị) cho biết tình trạng điều kiện phục vụ dạy học mơn tin học đơn vị cơng tác - Về máy tính thiết bị: a, Có phịng máy tính với số lượng đủ phục vụ dạy học b, Có phịng máy tính số máy khơng đủ phục vụ dạy học c, Chưa có phịng máy tính d, Các máy tính có chất lượng tốt để phục vụ dạy học đ, Phần lớn máy cũ, lạc hậu (đời từ 4.86 trở trước) e, Có số máy đại ( đời từ 5.86 trở lại đây) g, Đa số máy thuộc loại đại h, Hệ thống máy nối mạng £; nối mạng - Về sách báo, tạp chí, tài liệu tham khảo a, Có nhiều loại phong phú b, Được cập nhật thường xun c, Hầu khơng có, SGK £; £; £; £; £; £; £; £; £; £; £; 25 Những hoạt động đây, tổ mơn (tin học, tốn - tin) trường anh chị thực mức độ nào? STT Hoạt động Thường xuyên Dự Hội giảng Thanh tra chuyên môn Mức độ Thỉnh thoảng Hiếm Bình xét thi đua Đánh giá GV thông qua kết học tập HS Tự đánh giá Sinh hoạt khoa học 26 Anh chị đánh giá tác dụng tích cực số chế độ sách việc phát triển ĐNGV tin học nói riêng (1 yếu, bình thường, mạnh) Chế độ Tác dụng Lương Phụ cấp theo lương Nhà ở, đất đai Chính sách đào tạo, bồi dưỡng Chế độ chuyển vùng cho giáo viên Phong tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú Tặng Kỷ niệm chương nghiệp giáo dục Bình chọn thi đua hàng năm Thưởng (tăng lương sớm, thưởng tiền, vật ) 10 Gắn sử dụng với kết bồi dưỡng 27 Anh chị tham gia khoá, lớp đào tạo, bồi dưỡng tin học Hãy đánh giá hiệu hình thức đó? (1 kém, trung bình, tốt; Nếu hình thức chưa tham dự bỏ trống dịng khơng đánh giá hiệu quả) Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Hiệu Đào tạo tin học Đào tạo nâng chuẩn Bồi dưỡng chuẩn hoá Bồi dưỡng thường xuyên Sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn Sinh hoạt chuyên đề theo cụm chuyên môn Nếu hiệu bồi dưỡng chưa tốt, theo anh chí nguyên nhân nào? a, Nội dung bồi dưỡng chưa phù hợp £; b, Phương pháp bồi dưỡng lạc hậu £; c, Phương tiện phục vụ bồi dưỡng thiếu thốn £; d, Hình thức tổ chức chưa thích hợp £; e, Cách đánh giá chưa có hiệu £; f, Nguyên nhân khác: 28 Anh chị thường dùng thời gian nhàn rỗi để làm gì? a, Đọc sách chun mơn £; b, Đọc báo, tạp chí £; c, Nghe Radio £; d, Xem truyền hình £; đ, Xem biểu diễn văn nghệ, phim£; e, Xem thi đấu thể thao £; f, Luyện tập thi đấu thể thao £; g, Đi chơi với bạn bè £; h, Tham gia diễn đàn mạng £; i, Hoạt động khác: 29 Để đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy nay, Anh (Chị) thấy cần phải bồi dưỡng thêm vấn đề ( Chọn xếp thứ tự ưu tiên quan trọng từ đến hết ): a, Lý thuyết chuyên ngành £; e, Rèn luyện kỹ thực hành £; b, Nghiệp vụ sư phạm £; f, Lý luận trị £; c, Ngoại ngữ £; g, Lý luận dạy học £; d, Tổ chức quản lý nhà trường £; h, Quản lý giáo dục £; đ, Phương pháp luận NCKH £; i, Quản lý Nhà nước £; Vấn đề khác (Ghi cụ thể) 30 Từ đến năm 2010, Anh (Chị) muốn đào tạo để đạt trình độ : a, Đại học thứ £; b, Thạc sỹ £; c, Tiến sĩ £; d, Lập trình viên £; đ, Khác (Ghi cụ thể) 31 Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tin học, Anh (Chị) thấy hình thức phù hợp: a, Tập trung £; b,Tại chức £; c, Từ xa £; d, Bồi dưỡng ngắn £ đ, Hội thảo £; e, Đi thực tế £; g, Tự bồi dưỡng quan tài liệu £; h, Hình thức khác (Ghi cụ thể) 32 Những khó khăn Anh (Chị) việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên tin học nhà trường: a, Kinh tế gia đình £; b, Chính sách hỗ trợ khơng thỏa đáng £; c, Hình thức đào tạo, bồi dưỡng không phù hợp £; d, Tuổi tác £; đ, Quỹ thời gian £; e, Khó khăn tiếp thu £; g, Sức khỏe £; Khó khăn khác (Ghi cụ thể) 33 Anh (Chị) cho biết khó khăn ĐNGV tin học trường : a, Hoạt động quản lý sử dụng ĐNGV chưa có hiệu £; b, GV khơng có điều kiện để thường xuyên ĐT, BD nâng cao trình độ £; c, Các hoạt động văn hóa, xã hội ĐNGV chưa đẩy mạnh £; d, Cơ sở vật chất, trang thiết bị hạn chế £; đ, Bản thân ĐNGV hạn chế lực giảng dạy giáo dục £; e, Nội dung chương trình đào tạo bất cập tải £; g, Học sinh có điểm xuất phát thấp chưa tích cực trọng học tập, rèn luyện £; 34 Xin Anh (Chị) cho ý kiến giải pháp phát triển ĐNGV tin học trường THPT (Đề nghị khoanh tròn số bên phải, số khả thi, số khả thi ): TT Giải pháp 01 Xây dụng chuẩn nghề nghiệp GV tin học quy hoạch ĐNGV theo chuẩn 02 Phát triển ĐNGV tin học đủ số lượng, đảm bảo cấu 03 Tăng cường lực chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV Tin học 04 Tạo môi trường thuận lợi để ĐNGV tin học phát triển 05 Hoàn thiện chế, sách phát triển ĐNGV tin học 06 Đổi cơng tác đánh giá GV Tính cấp thiết Mức độ khả thi 5 5 5 5 5 Xin Anh (Chị) cho biết thêm ý kiến giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT nhằm đáp ứng việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo dạy học tin học nhà trường trung học phổ thông: Xin cảm ơn Anh (Chị)./ PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRUNG CẦU Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIN HỌC TRƯỜNG THPT (Dành cho cán quản lý) Phiếu hỏi 02 Để có khách quan, tồn diện thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường THPT nhằm phục vụ cho việc xây dựng giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường THPT năm tới, xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến cách điền vào chỗ trống ( .) nội dung cụ thể theo yêu cầu câu hỏi đánh dấu X vào ô ÿ: Xin Ông (Bà) cho biết số thông tin thân: Đơn vị công tác: Chức vụ quản lý: Số năm công tác: Học vị: Thạc sĩ; Cử nhân Đại học; Cử nhân Cao đẳng Số năm giảng dạy: năm Số năm làm công tác quản lý giáo dục: năm Xin Ơng (Bà) cho biết tình hình đội ngũ giáo viên tin học trường THPT nay: Thừa £; Thiếu £; Đủ £; Cơ cấu hợp lý £; Cơ cấu chưa hợp lý £; Nguyên nhân việc thừa, thiếu giáo viên tin học: - Nguyên nhân thừa: - Nguyên nhân thiếu: ………… Xin Ông (Bà) đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên tin học trường THPT (Đề nghị khoanh tròn số bên phải; lực kém, lực tốt) - Năng lực chuyên môn - Năng lực sư phạm - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực giao tiếp xã hội - Năng lực hoạt động giáo dục - Năng lực hoạt động thực tiễn Xin Ông (Bà) đánh giá phân loại đội ngũ giáo viên tin học trường THPT phạm vi quản lý theo mức độ hồn thành nhiệm vụ, tính theo % Tốt %, Khá %, Trung bình %, Kém % Xin Ông (Bà) cho biết phân loại đội ngũ giáo viên tin học trường THPT phạm vi quản lý theo tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành GD-ĐT: - Đạt tiêu chuẩn đào tạo giáo viên .người, chiếm tỷ lệ: % - Đạt tiêu chuẩn đào tạo giáo viên người, chiếm tỷ lệ: % - Trong quản lý phát triển đội ngũ giáo viên, Ông (Bà) thấy chức quản lý quan trọng (Xếp thứ tự từ đến theo mức độ quan trọng định): + Công tác lập kế hoạch £; + Tổ chức thực £; + Lãnh đạo, đạo £; + Kiểm tra, đánh giá £; Xin Ông (Bà) cho biết mức độ quan tâm đến vấn đề đánh giá giáo viên tin học trường THPT (Đề nghị khoanh tròn vào số bên phải: số quan tâm, số quan tâm) - Vấn đề giấc vào lớp GV - Chất lượng lên lớp GV - Hoạt động NCKH, SKCT GV - Các hoạt động giáo dục GV - Vấn đề hoạt động thực tiễn GV - Lắng nghe ý kiến đánh giá qua đồng nghiệp họ - Căn vào kết học tập SV - Căn vào kết bình bầu thi đua Ông (Bà) đánh giá tác dụng biện pháp sau công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên tin học trường THPT (Đề nghị khoanh tròn vào số bên phải: Số tác dụng, số tác dụng) - Xây dựng kế hoạch - Đảm bảo điều kiện để thực kế hoạch - Thường xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch giảng dạy theo thời gian biểu - Thường xuyên kiểm tra việc thực - Giảng dạy theo nội dung chuyên môn - Duy trì đặn sinh hoạt chuyên môn tổ môn - Dự giảng GV tổ chức họp đánh giá rút kinh nghiệm, xếp loại giảng GV - Thường xuyên đôn đốc việc cổ vũ việc thực nhiệm vụ giảng dạy GV - Tìm hiểu dư luận học sinh việc giảng dạy GV Xin Ông (Bà) cho biết đánh giá cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường THPT nhà trường theo nội dung sau: - Có kế hoạch £; - Chưa có kế hoạch £; - Chỉ giải pháp tình £; - Có giải pháp chiến lược £; - Có q trình liên tục £; - Khơng thực liên tục, bị động £; Xin Ông (Bà) cho biết thực trạng định quản lý liên quan đến đội ngũ giáo viên tin học trường THPT mà quản lý: - Khuyến khích GV tham gia vào q trình định £; - Ra định quản lý không tham khảo ý kiến GV £; - Tham khảo ý kiến GV tuỳ công việc trước định £; - Sau thực định thời gian, xin ý kiến phản hồi GV để sửa chữa, điều chỉnh £; - Ra định vào giới chuyên gia đề xuất £; - Ra định theo yêu cầu cấp £; 10 Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến mức độ cần thiết nội dung kiến thức cần bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tin học trường nêu (Đề nghị khoanh tròn số bên phải : Số cần, số cần) a, Lý thuyết chuyên ngành ; b, Nghiệp vụ sư phạm ; c, Ngoại ngữ ; c, Tổ chức quản lý nhà trường ; d, Phương pháp luận NCKH ; đ, Rèn luyện kỹ thực ; e, Lý luận trị ; f, Lý luận dạy học ; g, Quản lý giáo dục ; h, Quản lý Nhà nước ; Vấn đề khác(Ghi cụ thể) 11 Xin Ông (Bà) cho biết mức độ tác dụng giải pháp sau việc phát triển đội ngũ giáo viên tin học trung học phổ thông nhà trường (Đề nghị khoanh tròn vào số bên phải: Số khả thi, số khả thi) TT Giải pháp 01 Xây dụng chuẩn nghề nghiệp GV tin học quy hoạch ĐNGV theo chuẩn 02 Phát triển ĐNGV tin học đủ số lượng, đảm bảo cấu 03 Tăng cường lực chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV Tin học 04 Tạo môi trường thuận lợi để ĐNGV tin học phát triển 05 Hồn thiện chế, sách phát triển ĐNGV tin học 06 Đổi công tác đánh giá GV Tính cấp thiết Mức độ khả thi 5 5 5 5 5 12 Ơng (Bà) chọn mơ hình mơ hình quản lý việc phát triển đội ngũ giáo viên tin học THPT nêu đây: a Mơ hình quản lý việc phát triển đội ngũ giáo viên từ xuống £; + Nhà trường vào nhu cầu phát triển giáo viên, mục tiêu đào tạo chung để đề nội dung, lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra thực phát triển đội ngũ giáo viên tin học trung học phổ thông nhằm thực mục tiêu đào tạo nhà trường + Lấy mục tiêu nhà trường làm chủ đạo b Mơ hình quản lý việc phát triển đội ngũ giáo viên từ lên £; + Đội ngũ giáo viên tin học trung học phổ thông vào mục tiêu, chương trình đào tạo mơn học, ngành học nhà trường, từ đề bạt nhu cầu nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng để giáo viên phát triển đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ đặt nhà trường + Lấy nguyện vọng ĐNGV làm chủ đạo c Mơ hình hợp tác £; - Kết hợp hai mơ hình (a) (b) (Vừa đặt mục tiêu nhà trường vừa kết hợp nguyện vọng nhu cầu phát triển cá nhân giáo viên) Xin Ông (Bà) cho biết thêm ý kiến khác giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường THPT nhằm đáp ứng việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo: Xin cảm ơn Ông (Bà )./ PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIN HỌC TRƯỜNG THPT Phiếu số 03 Để có sở khách quan, toàn diện cho việc triển khai giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV) tin học trường THPT đáp ứng yêu cầu việc ứng dụng phát triển CNTT ngành Giáo dục Đào tạo, xin Anh (Chị) vui lòng cho ý kiến giải pháp phát triển ĐNGV tin học trường THPT (Đề nghị khoanh tròn số bên phải, số khả thi, số khả thi ): TT Giải pháp Tính cấp thiết Mức độ khả thi 01 Xây dựng chuẩn nghề nghiệp ĐNGV tin học THPT 5 02 Quy hoạch ĐNGV tin học THPT theo chuẩn nghề nghiệp 5 03 Vận dụng hình thức xã hội hóa để phát triển số lượng chất lượng ĐNGV tin học trường THPT 5 04 Xây dựng môi trường thuận lợi cho phát triển ĐNGV tin học trường THPT theo tinh thần “Tổ chức biết học hỏi” 5 Xin Anh (Chị) cho biết thêm ý kiến giải pháp phát triển ĐNGV tin học THPT nhằm đáp ứng việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo dạy học tin học nhà trường trung học phổ thông: Xin cảm ơn Anh (Chị)./ PHỤ LỤC 4: Đơn vị: PHIẾU ĐĂNG KÝ NHU CẦU ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Phiếu số 04 I Thông tin cá nhân: Họ tên GV: Tổ môn: Tuổi .; Giới tính : Nam ÿ, Nữ ÿ Chức vụ công tác (Ghi chức vụ cao - có): Chun mơn đào tạo : Văn đạt qua đào tạo tin học: a, Cao đẳng £; b, Đại học £; c, Bằng ĐH thứ £; d, Thạc sỹ £; đ, Tiến sỹ £; e, Văn khác: Hình thức đào tạo tin học: a, Chính qui tập trung £; b, Chuyên tu, chức £; c, Từ xa £; d, Các hình thức khác: Cơ sở đào tạo tin học (Ghi rõ tên trường đào tạo tin học) Hệ đào tạo : a, CN tin học £; b, KS tin học £; c, Cử nhân sư phạm tin học £ d, Hệ khác : Nếu Cử nhân Sư phạm, ghi rõ: Chứng sư phạm : Có £; Chưa có £; 10 Trình độ đào tạo chuyên ngành khác tin học: Tên ngành đào tạo:…………………………………………………… Trình độ đào tạo: a, Cao đẳng £; b, Đại học £; c,Thạc sỹ £; d, Tiến sỹ £; đ, Văn khác: 11 Trình độ ngoại ngữ : Ngoại ngữ Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Nga Tiếng Trung Khác A B C Khác 12 Chế độ tuyển dụng: a Biên chế nhà nước c Hợp đồng ngắn hạn £; £; b Hợp đồng dài hạn £; II Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Để đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy nay, Anh (Chị) thấy cần phải bồi dưỡng thêm vấn đề (Chọn xếp thứ tự ưu tiên quan trọng từ đến hết): a, Lý thuyết chuyên ngành £; e, Rèn luyện kỹ thực hành £; b, Nghiệp vụ sư phạm £; f, Lý luận trị £; c, Ngoại ngữ £; g, Lý luận dạy học £; d, Tổ chức quản lý nhà trường £; h, Quản lý giáo dục £; đ, Phương pháp luận NCKH £; i, Quản lý Nhà nước £; Vấn đề khác (Ghi cụ thể) Từ đến năm 2010, Anh (Chị) muốn đào tạo để đạt trình độ nào: a, Đại học thứ £; b, Thạc sỹ £; c, Tiến sĩ £; d, Lập trình viên £; đ, Khác (Ghi cụ thể) Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tin học, Anh (Chị) thấy hình thức phù hợp: a, Tập trung £; b,Tại chức £; c, Từ xa £; d, Bồi dưỡng ngắn £ đ, Hội thảo £; e, Đi thực tế £; g, Tự bồi dưỡng qua tài liệu £; h, Hình thức khác (Ghi cụ thể) Những ý kiến đề xuất anh chị công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV Tin học ngành GD&ĐT (ghi cụ thể) Xin cảm ơn Anh (Chị)./ PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Cán bộ, giáo viên trường đánh giá việc xây dựng Đọi ngũ giáo viên tin học thành “Tổ chức biết học hỏi” Kính gửi: Anh (Chị) vui lịng đánh dấu (x) vào tương ứng đẻ thể quan điểm đánh giá mức độ đạt tiêu chí việc xây dựng tảng tổ chức biết học hỏi STT Tiêu chí Tốt 01 Nhà trường phải nêu sứ mệnh, xác định tầm nhín xác định hệ giá trị quan hệ ứng xử 02 Nhà trường có kế hoạch để thực sứ mệnh, tầm nhìn giá trị 03 Mỗi người ĐNGV tin học làm chủ thân, củng cố niềm tự hào nhà trường – nơi cơng tác Mỗi thành viên nhà trường cụ thể hóa thành hành động thân, xây dựng kế hoạch góp phần phát triển nhà trường tất học sinh thân yêu Mức độ Đạt Chưa đạt Nếu xin Anh (Chị) cho biết: Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Xin chân thành cảm ơn Anh (Chị) ... pháp phát triển đội ngũ giáo viên tin học THPT theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa Việt Nam 18 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIN HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO QUAN ĐIỂM CHUẨN... Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên tin học THPT theo quan điểm chuẩn hóa xã hội hóa Chương 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên tin học công tác phát triển đội ngũ giáo viên tin học THPT Việt... nhân lực cho trình dạy học tin học cho học sinh THPT phát triển đội ngũ giáo viên tin học cấp học Phát triển đội ngũ giáo viên tin học THPT tạo đội ngũ giáo viên tin học đủ số lượng, đảm bảo chất