1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề thực thi các cam kết mở cửa thị trường bán lẻ của việt nam trong khuôn khổ wto

34 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THI THUY VấN Đề THựC THI CáC CAM KếT Mở CửA THị TRƯờNG BáN Lẻ CủA VIệT NAM TRONG KHUÔN KHổ WTO Chuyên ngành: Luâ ̣t Quố c tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LAN NGUYÊN HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN TRẦN THI ̣THÚY MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬ N VỀ VIỆC THỰC THI CÁC CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ WTO 12 1.1 Tổng quan thị trường bán lẻ 12 1.1.1 Khái niệm về bán lẻ 12 1.1.2 Đặc điểm thị trường bán lẻ 15 1.1.3 Phân loa ̣i thi ̣trường bán lẻ 16 1.2 Vai trò và các yếu tố ảnh hưở ng đến di ̣ch vụ phân phối bán lẻ điều kiện hộ i nhập quốc tế 17 1.2.1 Vai trò của dich ̣ vu ̣ bán lẻ 17 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trườ ng bán lẻ điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p quốc tế 19 1.3 Nguyên tắc thực thi, vai trò thực thi cam kết mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO 23 1.3.1 Nguyên tắc thực thi cam kết mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO 23 1.3.2 Vai trò việc thực thi cam kết mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO 28 Chương 2: CÁC CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ 2.1 WTO VÀ SỰ THỰC THI CÁC CAM KẾT Error! Bookmark not defined Tổng quan về Tổ chức thương mại Thế giới WTO Error! Bookmark not defined 2.2 Các cam kết mở cửa thị trường bán lẻ thực trạng mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các cam kết mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các cam kết quốc tế khác về mở cửa thị trường bán lẻError! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sách khung Nhà nước phát triển dịch vụ phân phối lẻ Việt Nam thời kỳ hội nhập Error! Bookmark not defined 2.2.4 Những tồ n ta ̣i , bấ t câ ̣p và nguyên nhân Error! Bookmark not defined Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN MỘT SỐ NƯỚC Error! Bookmark not defined 3.1 Các định hướng chung phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam thời 3.2 kz hội nhập Error! Bookmark not defined Hồn thiện hệ thớng pháp luật nhằm phát triển thi ̣ trườ ng bán lẻ phù hợ p vớ i cam kết WTO về mở cử a thi ̣ trườ ng Error! Bookmark not defined 3.2.1 Về phía các quan quản lý nhà nước Error! Bookmark not defined 3.2.2 Về phiá các doanh nghiê ̣p bán lẻ nướcError! Bookmark not defined 3.3 Bài học kinh nghiệm thực tiễn số nước mở cửa thị trường bán lẻError! Bookmark not defin KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤ C TÀ I LIỆU THAM KHẢ O 30 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DVBL : Dịch vụ bán lẻ DVBB : Dịch vụ bán buôn DVPP : Dịch vụ phân phối DVPPBL : Dịch vụ phân phối bán lẻ ĐTNN : Đầu tư nước ENT : Kiể m tra nhu cầ u kinh tế (Economic Needs Test) HTPPBL : Hệ thống phân phối bán lẻ PPBL : Phân phố i bán lẻ TNDN : Thu nhập doanh nghiệp WTO : Tổ chức thương ma ̣i thế giới (Worl Trade Organization) XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH CÁC MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng, sơ đồ Bảng 2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa thời kz 2011 - 2015 Trang Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Số lượng sở bán lẻ theo mơ hình thương mại Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Tỷ trọng doanh thu bán lẻ qua hệ thống bán lẻ đại truyền thống Thái Lan năm 2006 Bảng 3.2 Tóm tắt quy định sách áp dụng đới với sở bán lẻ nước Indonesia, Malaysia, Thái Lan (2004) Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Sơ đồ 1.1 Các kênh phân phối sản phẩm từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng cuối 12 Sơ đồ 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hoá 19 MỞ ĐẦ U Tính cấp thiết của việc nghiên cứu Trong nền kinh tế thị trường hiện đại điều kiện hội nhập quốc tế, lĩnh vực phân phối kết nối sống cịn nhà sản xuất người tiêu dùng Nó đóng vai trị “trung gian” để xâu chuỗi khâu tồn q trình tái sản xuất mở rộng ngành sản phẩm nông - công nghiệp, từ cung ứng đầu vào đến tiêu thụ đầu thị trường, góp phần phát triển chuỗi giá trị ngành sản phẩm nước, kết nối với chuỗi giá trị toàn cầu Hoạt động phân phối mang chất hoạt động dịch vụ Theo phân loại Tổ chức thương mại giới (WTO), dịch vụ phân phối (DVPP) số 11 ngành dịch vụ chính, gồm phân ngành: dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ (DVBL), dịch vụ đại lý hoa hồng nhượng quyền kinh doanh Trong đó, dịch vụ nhà bán bn nhà bán lẻ thực hiện Bán lẻ nói chung bán lẻ hàng hóa nói riêng ngành có tốc độ tăng trưởng liên tục ấn tượng nhiều năm qua Việt Nam Trong mắt nhà đầu tư nước ngoài, thị trường bán lẻ Việt Nam nằm nhóm thị trường hấp dẫn Điều cho thấy thực ngành dịch vụ nhiều tiềm phát triển, mang lại lợi ích đáng kể cho nền kinh tế Trên thực tế, đóng góp ngành bán lẻ nền kinh tế không dừng lại lợi nhuận số lượng công ăn việc làm mà ngành tạo Với vai trò khâu kết nối không thể thiếu sản xuất với tiêu dùng, vận hành hoạt động bán lẻ có ý nghĩa quan trọng ngành sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng góc độ sản phẩm đầu ra, yếu tố đầu vào tỷ suất lợi nhuận Nói cách khác, phát triển ngành bán lẻ khơng có ý nghĩa với riêng ngành mà kéo theo phát triển hầu hết ngành sản xuất nền kinh tế Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, đặc biệt với việc Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO, Việt Nam với tư cách nước thành viên khối ASEAN, tham gia hiệp đinh thương mại tự (FTA) với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc, New Zealand gần Chile, tham gia Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) Hiệp định thương mại tự với EU (EVFTA) – hai Hiệp định có cam kết mạnh mở cửa thị trường bán lẻ xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan hàng hóa, ngành bán lẻ Việt Nam đứng trước nhiều hội nhiều thách thức lớn Sự có mặt liên tục mở rộng quy mô nhà bán lẻ lớn giới khiến cạnh tranh lĩnh vực nhà bán lẻ Việt Nam ngày khó khăn Cạnh tranh khiến nhà bán lẻ Việt Nam bộc lộ điểm yếu về lao động, tính chuyên nghiệp, lực quản lý, cơng nghệ kiểm sốt quy trình…Những hệ nhận diện, với số lượng đáng kể doanh nghiệp bán lẻ rời khỏi thị trường khó khăn nhà sản xuất nội việc đưa hàng hóa vào hệ thống bán lẻ nước ngồi Để vượt qua tình trạng này, mặt, nhà bán lẻ Việt Nam cần có hành động cụ thể để cải thiện lực cạnh tranh mình, mặt khác cần có sách hỗ trợ hợp lý từ phía Nhà nước nhằm giúp ngành khắc phục tồn mang tính hệ thống mà doanh nghiệp khơng thể giải hoặc khó có thể giải hiệu Nghiên cứu “Vấn đề thực thi cam kết mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO” thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng vấn đề tồn tại, cản trở phát triển ngành bán lẻ Việt Nam, từ đề xuất sách cụ thể nhằm hỗ trợ, thúc đẩy ngành bán lẻ phát triển bền vững, qua đóng góp vào phát triển ngành sản xuất gia tăng lợi ích cho người tiêu dùng Chính vậy, nghiên cứu về thực thi cam kế t mở cửa thi ̣trường bán lẻ khuôn khổ WTO của Viê ̣t Nam là mô ̣t yêu cầ u cấ p thiế t giai đoa ̣n hiê ̣n n ay Đây cũng là lý tác giả quyế t đinh ̣ cho ̣n vấ n đề này làm đề tài nghiên cứu tha ̣c si ̃ của Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về thi ̣trường bán lẻ nói chung và các cam kế t của Viê ̣t Nam về mở cửa thi ̣trường bán lẻ nói riêng đã và có nhiề u nhà khoa ho ̣c tâ ̣p trung nghiên cứu Đến nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến dịch vụ bán lẻ có cơng trình nghiên cứu liên quan đến sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ Một số cơng trình tiêu biểu là: - Francis Kwong (2002) A retail – Led distribution Model (Mô hình bán lẻ hàng đầu), China Resourcer Enterprise Ltd - AT Kearney, “Những cánh cửa hy vọng cho bán lẻ toàn cầu – số phát triển bán lẻ toàn cầu 2009” AT Kearney 2009 - Fels, Allan “Quản lý bán lẻ - học từ quốc gia phát triển”, Asia Pacific Business Review, quyển 15, số năm 2009 - Mutebi, Alex M “Những thay đổi quản lý bán lẻ xuyên quốc gia quy mô lớn thành phố Đông Nam Á”, Nghiên cứu đô thị, số 44 kỳ năm 2007 - Nguyễn Thanh Bình (2009), “Giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa nội địa xu hội nhập Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hang, (84), Hà Nội - Từ Thanh Thủy (chủ biên) (2010), “Hồn thiện mơi trường kinh doanh nhằm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam”, đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Thương mại chủ trì, Hà Nội - Lê Danh Vĩnh tập thể tác giả (2009), “Hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh, thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu thương mại chủ trì, Hà Nội - Đề tài Khoa học cấp Bộ “Các loại hình kinh doanh văn minh đại, định hướng quản lý nhà nước siêu thị Việt Nam”do Vụ sách thị trường nước (Bộ Thương mại) chủ trì thực hiện năm 2001 Trong đó, tập trung nghiên cứu sâu về loại hình kinh doanh bán lẻ văn minh, hiện đại đề định hướng quản lý nhà nước loại hình này, chưa đề cập đến quàn lý nhà nước toàn lĩnh vực dịch vụ phân phối bán lẻ - Đề tài cấp Bộ “Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” Viện Nghiên cứu thương mại chủ trì năm 2002 (PGS.TS Lê Trịnh Minh Châu làm chủ nhiệm) Trong đó, nghiên cứu kỹ sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng phát triển hệ thống phân phối hàng hóa nước ta chưa sâu nghiên cứu chế quản lý đề xuất sách cụ thể đồng cho phát triển - Đề tài cấp Bộ “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị nước ta nay” Viện nghiên cứu thương mại chủ trì năm 2005, TS Nguyễn Thị Nhiễu làm chủ nhiệm đề tài Trong đó, nghiên cứu sâu về hệ thống siêu thị đề giải pháp phát triển cho loại hình này, chưa nghiên cứu tồn diện về dịch vụ bán lẻ quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ - Đề tài cấp Bộ “Đánh giá thực trạng định hướng tổ chức kênh phân phối số mặt hàng chủ yếu nước ta” Viện nghiên cứu Thương mại chủ trì thực hiện năm 2006, PGS.TS Đinh Văn Thành làm chủ nhiệm Trong sâu nghiên cứu về kênh phân phối số mặt hàng chủ yếu (rau quả, thịt, hàng may mặc, sắt thép, phân bón, xi măng…), chưa nghiên cứu phân phối dịch vụ phân phối tất nhóm hàng để đề xuất sách phát triển kênh phân phối hàng hóa - Đề tài cấp Bộ “Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi Việt Nam đến năm 2010” Trường cán Thương mại Trung ương chủ trì thực hiện năm 2005 Trong sâu nghiên cứu về cửa hàng tiện lợi đề xuất giải pháp phát triển, chưa nghiên cứu về lĩnh vực dịch vụ phân phối bán lẻ đề xuất hồn thiện sách phát triển DVPPBL Có thể nói, cơng trình nghiên cứu đều liên quan đến đề tài nghiên cứu luận án Tuy nhiên, điểm khác biệt chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu về hồn thiện sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Mục đích, nhiêm ̣ vu ̣, phạm vi nghiên cứu Đề tài có mục đích nghiên cứu về vấn đề lý luận thực tiễn về thực thi cam kế t mở cửa thi ̣trường bán lẻ khuôn khổ WTO của Viê ̣t Nam , thông qua đó đánh giá những ưu điể m, hạn chế việc thực thi cam kết và các giải pháp nâng cao hiê ̣u quả thực thi các cam kế t mở cửa thi ̣trường bán lẻ khuôn khổ WTO Để thực hiê ̣n mu ̣c đích nghiên cứu , đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau : - Nghiên cứu lý luâ ̣n về thi trươ ̣ ̀ ng b án lẻ cam kết mở cửa thị trường bán lẻ Viê ̣t Nam khuôn khổ WTO - Nghiên cứu thực tiễn các cam kế t của Viê ̣t Nam về cam kế t mở cửa thi ̣trường bán lẻ quy định pháp luật hiện hành về thị trư Nam ờng bán lẻ Việt phức tạp chiến lược marketing hỗn hợp cua doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp tạo lập lợi cạnh tranh bền vững dài hạn thị trường thành công kinh doanh Phát triển quản lý hệ thống phân phối bán lẻ hàng hoá hiệu giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm - Tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng Dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hố giữ vai trị ngày quan trọng trình tái sản xuất mở rộng xã hội, đảm bảo khâu quan trọng trình tái sản xuất khâu tiêu thụ Dịch vụ phân phối bán lẻ cung cấp cho người tiêu dùng chủng loại hàng hoá mà họ cần, thời gian, địa điểm mức người tiêu dùng chấp nhận Dịch vụ phân phối bán lẻ có thể dẫn dắt người sản xuất định hướng vào nhu cầu thị trường, thúc đẩy phương thức kinh doanh theo nhu cầu nền kinh tế thị trường, sở mà tăng cường thương mại hàng hoá phát triển thị trường cho ngành kinh tế sản phẩm có lợi thế, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao hiệu sức cạnh tranh nền kinh tế đất nước [19, tr.21-30] 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường bán lẻ điều kiện hội nhập quốc tế Sự hình thành phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ chịu tác động nhiều yếu tố chủ quan lẫn khách quan Sự thay đổi yếu tố có thể làm hình thức phân phối cũ xuất hiện hình thức phân phối mới, số trung gian thương mại cũ thay vào loại trung gian thương mại Cấu trúc cạnh tranh thị trường thường xuyên thay đổi kéo theo thay đổi loại hình kinh doanh phân phối bán lẻ Sự thay đổi yếu tố hành vi mua người tiêu dùng, công nghệ buôn bán làm tăng thêm khả thay đổi hệ thống phân phối bán lẻ Sơ đồ 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hố Chính trị -Pháp luật Hội nhập Chính trị Pháp luật Hội nhập Điều kiện tự Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hình thành phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hố, gồm: Thứ nhất, Xu tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế: Một mặt, trình hội nhập đem lại hội hợp tác to lớn lĩnh vực bán lẻ doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài, mở rộng thị trường bán lẻ cho doanh nghiệp, tăng khả thu hút vốn đầu tư cho hệ thống phân phối bán lẻ nước Mặt khác, trình hội nhập tạo cạnh tranh vô khốc liệt hệ thống bán lẻ doanh nghiệp Việt Nam “non trẻ” với doanh nghiệp nước ngồi có nhiều năm hoạt động lĩnh vực bán lẻ Thứ hai, Yếu tố trị - pháp luật: Những ảnh hưởng chế, sách tác động mạnh đến phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ Những qui định ràng buộc pháp lý ảnh hưởng đến qui mô hệ thống phân phối bán lẻ truyền thống hiện đại, qui định về điều kiện nhượng quyền thương mại có thể làm hạn chế gia tăng nhà bán lẻ chuyên nghiệp Luật pháp ngăn cản việc phát triển hệ thống phân phối bán lẻ có xu hướng triệt tiêu cạnh tranh tạo độc quyền Sự phân bố lại dân cư kéo theo thay đổi quy mô bán lẻ địa bàn Qui hoạch phát triển hệ thống sở hạ tầng thương mại hệ thống bán lẻ địa bàn lãnh thổ kéo theo thay đổi loại hin ̀ h kinh doanh bán lẻ Sự quan tâm hỗ trợ Chính phủ doanh nghiệp bán lẻ nước thể hiện qua việc Chính phủ Bộ ngành liên quan ban hành hàng loạt văn liên quan đến việc khuyến khích tạo điều kiện để doanh nghiệp nước phát triển mạng lưới phân phối bán lẻ hạn chế tốc độ gia nhập thị trường bán lẻ Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi Mặt khác, thơng qua việc ban hành thực thi sách phát triển dịch vụ phân phối, Nhà nước tác động đến hiệu đầu tư xây dựng vận doanh sở phân phối bán lẻ Chẳng hạn, nhà nước tác động đến việc định đầu tư hiệu đầu tư sở dịch vụ bán lẻ thơng qua: Chính sách đất đai, quy hoạch phát triển sở hạ tầng thương mại (thể hiện cụ thể địa điểm phép mở sở bán lẻ); Các quy định sách về tiêu chuẩn loại hình, tiêu chuẩn thiết kế loại hình kinh doanh dịch vụ phân phối bán lẻ; Các quy định về xây dựng, thủ tục đầu tư, quy mô tối đa, tối thiểu hạng mục, loại hình đầu tư phát triển kinh doanh bán lẻ; Chính sách sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển loại hình phân phối bán lẻ; sách tín dụng, ưu đãi hoặc hỗ trợ Nhà nước loại hình DVPPBL; sách đầu tư nước đầu tư nước cho phát triển DVPPBL… Thứ ba, Yếu tố điều kiện tự nhiên, văn hoá - xã hội: Các điều kiện tự nhiên – xã hội có tác động trực tiếp đến việc lựa chọn khu vực xác định không gian, địa điểm để thiết lập sở bán lẻ, bao gồm điều kiện về địa hình, vị trí địa – kinh tế, điều kiện giao thông, nguồn cung cấp thị trường tiêu thụ Điều kiện tự nhiên – xã hội cịn tác động đến chi phí đầu tư xây dựng, vận doanh sở phân phối bán lẻ (cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm…) tác động đến chi phí tạo lập mặt bằng, xây dựng đường giao thông, thiết lập hệ thống điện, nước, thơng tin…, chi phí vận chủn vật liệu, thiết bị, hàng hóa, th nhân viên chi phí phân phối khác [26, tr.166]… Thời gian tập quán tiêu dùng, thị hiếu mua sắm người tiêu dùng ảnh hưởng mạnh đến phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ theo phương thức truyền thống hiện đại, đến phát triển hình thức, phương thức bán lẻ theo địa điểm cố định hay trực tuyến Bên cạnh đó, kinh doanh bán lẻ cịn phụ thuộc nhiều vào đặc điểm văn hố xã hội phần đông người tiêu dùng theo địa bàn lãnh thổ đặc thù Nhà nước tác động đến hiệu vận doanh loại hình DVPPBL thơng qua sách tài chính, tín dụng (nhất sách về thuế thuế nhập hàng hóa, thiết bị kinh doanh, thuế doanh thu, thuế thu nhập doanh nghiệp…); quy định về quản lý giá, vệ sinh an toàn thực phẩm, điều kiện kinh doanh; sách về hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, phát triển hệ thống thông tin thị trường; quy định sách về cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ về kiểm tra, xử lý vi phạm có liên quan đến lĩnh vực bán lẻ; sách khuyến khích áp dụng cơng nghệ kinh doanh bán lẻ hiện đại, tiên tiến Thứ tư, Yếu tố kinh tế: Yếu tố tác động đến phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ phương diện chủ yếu trình độ phát triển tiêu dùng trình độ phát triển sản xuất cạnh tranh… Mức thu nhập chi tiêu tầng lớp dân cư xác định khả mua sắm, yêu cầu về chất lượng hàng hóa, tần suất hay nhịp độ mua sắm… người tiêu dùng nên ảnh hưởng đến số lượng khách hàng, doanh số bán, thời gian hoạt động sở bán lẻ Xu hướng phát triển tiêu dùng điều kiện sống dân cư tác động mạnh mẽ đến cấu, chất lượng mức giá hàng hóa bán sở bán lẻ Cách thức tiêu dùng (bao gồm thói quen mua sắm, tiêu dùng) tầng lớp dân cư có ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện tầng lớp dân cư có ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện dịch vụ mang lại giá trị gia tăng cho khách hàng lợi ích hệ thống phân phối bán lẻ Quy mô hay mức độ tập trung hóa tiêu dùng ảnh hưởng lớn đến quy mơ về diện tích kinh doanh phạm vi thị trường sở phân phối bán lẻ [26, tr.173] Sản xuất tạo sở nguồn hàng cung cấp cho sở phân phối bán lẻ Cơ cấu kinh tế cấu sản xuất sở định cấu nguồn hàng cấu sản phẩm cung ứng qua sở phân phối bán lẻ Trình độ phát triển sản xuất ảnh hưởng đến phát triển loại hình phân phối qua việc bảo đảm nguồn hàng phù hợp với yêu cầu loại hình phân phối về mặt số lượng, chất lượng, cấu chủng loại hàng giá hợp lý Cạnh tranh thương mại động lực cho phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ, vừa lựa chọn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ phân phối bán lẻ hiệu tồn vừa thải loại doanh nghiệp hiệu nội hệ thống phân phối có cạnh tranh loại hình phân phối khác nhau, truyền thống hiện đại, hiện đại hiện đại, nước nước… Cạnh tranh diễn việc tìm địa điểm mở sở bán lẻ việc đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ khách hàng, bán hàng sau bán hàng, xúc tiến bán hàng Thứ năm, Yếu tố khoa học công nghệ: Sự phát triển công nghệ thông tin mạng Internet tạo điều kiện cho phát triển loại dịch vụ phân phối bán lẻ mới, hiện đại có sử dụng hình thức thương mại điện tử Các doanh nghiệp có thể cải thiện dịng thơng tin hệ thống bán lẻ nhờ phương thức truyền tin qua mạng Internet Các doanh nghiệp có thể sử dụng mạng Internet để quảng bá cho sản phẩm Một số doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng định có thể phát triển mạng lưới bán hàng trực tiếp qua mạng Internet Đó phát triển thương mại điện tử bán lẻ, với hình thức đa dạng siêu thị ảo, chợ ảo, gian hàng ảo …v v 1.3 Nguyên tắc thực thi, vai trò thực thi cam kết mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO 1.3.1 Nguyên tắc thực thi các cam kết mở cửa thị trường bán lẻ của Việt Nam khuôn khổ WTO Sau thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam nghiêm túc thực hiện cam kết với tổ chức tất lĩnh vực thuế, phi thuế, sở hữu trí tuệ, dịch vụ Sự nghiêm túc Việt Nam thành viên WTO cộng đồng doanh nghiệp nước đánh giá cao nguyên nhân quan trọng góp phần tạo kết thu hút vốn đầu tư nước đầy ấn tượng năm vừa qua Tuy nhiên, nhiều thành viên gia nhập WTO khác, trình thực thi cam kết Việt Nam gặp số vướng mắc gây khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp quan quản lý nhà nước hữu quan Những vướng mắc chủ yếu phát sinh lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực phức tạp, khơng với nước ta mà cịn với nhiều nước khác giới Các hiệp định WTO mang tính chất lâu dài phức tạp văn pháp lý bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động rộng lớn Các hiệp định giải vấn đề liên quan đến: nông nghiệp, hàng dệt may, ngân hàng, bưu viễn thơng, mua sắm phủ, tiêu chuẩn cơng nghiệp, qui định về vệ sinh dịch tễ, sở hữu trí tuệ nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên có số nguyên tắc đơn giản xuyên suốt tất hiệp định Các nguyên tắc nền tảng hệ thống thương mại đa biên Cụ thể: - Nguyên tắc Thương mại không phân biệt đối xử Là nguyên tắc quan trọng WTO, nguyên tắc thể hiện hai nguyên tắc: đối xử tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia (NT) Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN): "Tối huệ quốc" có nghĩa "nước (được) ưu đãi nhất", "nước (được) ưu tiên nhất" Nội dung nguyên tắc thực chất việc WTO quy định rằng, quốc gia không thể phân biệt đối xử với đối tác thương mại Cơ chế hoạt động nguyên tắc sau: thành viên WTO phải đối xử với thành viên khác WTO cách công đối tác "ưu tiên nhất" Nếu nước dành cho đối tác thương mại hay số ưu đãi nước phải đối xử tương tự tất thành viên lại WTO để tất quốc gia thành viên đều "ưu tiên nhất" Và vậy, kết không phân biệt đối xử với đối tác thương mại Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT): "Ðối xử quốc gia" nghĩa đối xử bình đẳng sản phẩm nước ngồi sản phẩm nội địa Nội dung nguyên tắc hàng hoá nhập hàng hoá tương tự sản xuất nước phải đối xử công bằng, bình đẳng Cơ chế hoạt động nguyên tắc sau: sản phẩm nhập nào, sau qua biên giới, trả xong thuế hải quan chi phí khác cửa khẩu, bắt đầu vào thị trường nội địa, hưởng đối xử ngang (không ưu đãi hơn) với sản phẩm tương tự sản xuất nước - Tự hóa thương mại (từng bước đường đàm phán): Ðể thực thi mục tiêu tự hoá thương mại đầu tư, mở cửa thị trường, thúc đẩy trao đổi, giao lưu, bn bán hàng hố, việc tất nhiên phải cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ hàng rào phi thuế quan (cấm, hạn chế, hạn ngạch, giấy phép ) Trên thực tế, lịch sử GATT điển hình WTO cho thấy lịch sử trình đàm phán cắt giảm thuế quan, bao trùm đàm phán dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, mở rộng sang đàm phán lĩnh vực thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, trình đàm phán, mở cửa thị trường, trình độ phát triển nền kinh tế nước khác nhau, "sức chịu đựng" nền kinh tế trước sức ép hàng hố nước ngồi tràn vào mở cửa thị trường khác nhau, nói cách khác, nhiều nước, mở cửa thị trường khơng có thuận lợi mà đưa lại khó khăn, địi hỏi phải điều chỉnh bước nền sản xuất nước Vì thế, hiệp định WTO thông qua với quy định cho phép nước thành viên bước thay đổi sách thơng qua lộ trình tự hố bước Sự nhượng cắt giảm thuế quan, dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan thực hiện thông qua đàm phán, trở thành cam kết để thực hiện - Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định minh bạch: Ðây nguyên tắc quan trọng WTO Mục tiêu nguyên tắc nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định có thể dự báo trước về chế, sách, quy định thương mại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, kinh doanh nước ngồi có thể hiểu, nắm bắt lộ trình thay đổi sách, nội dung cam kết về thuế, phi thuế nước chủ nhà để từ doanh nghiệp có thể dễ dàng hoạch định kế hoạch kinh doanh, đầu tư mà khơng bị đột ngột thay đổi sách làm tổn hại tới kế hoạch kinh doanh họ Nói cách khác, doanh nghiệp nước tin hàng rào thuế quan, phi thuế quan nước không bị tăng hay thay đổi cách tuỳ tiện Ðây nỗ lực hệ thống thương mại đa biên nhằm yêu cầu thành viên WTO tạo môi trường thương mại ổn định, minh bạch dễ dự đoán + Về thoả thuận cắt giảm thuế quan: Bản chất thương mại thời WTO thành viên dành ưu đãi, nhân nhượng thuế quan cho Song để chắn mức thuế quan đàm phán phải cam kết không thay đổi theo hướng tăng thuế suất, gây bất lợi cho đối tác mình, sau đàm phán, mức thuế suất thoả thuận ghi vào danh mục thuế quan Ðây gọi mức thuế suất ràng buộc Nói cách khác, ràng buộc việc đưa danh mục ấn định mức thuế mức tối đa khơng phép tăng hay thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho doanh nghiệp nước ngồi Một nước có thể sửa đổi, thay đổi mức thuế cam kết, ràng buộc sau đàm phán với đối tác phải đền bù thiệt hại việc tăng thuế gây + Về biện pháp phi thuế quan: Biện pháp phi thuế quan biện pháp sử dụng hạn ngạch hoặc hạn chế định lượng khác quản lý hạn ngạch Các biện pháp dễ làm nảy sinh tệ nhũng nhiễu, tham nhũng, lạm dụng quyền hạn, bóp méo thương mại, gây khó khăn cho doanh nghiệp, làm cho thương mại thiếu lành mạnh, thiếu minh bạch, cản trở tự thương mại Do đó, WTO chủ trương biện pháp bị buộc phải loại bỏ hoặc chấm dứt Ðể có thể thực hiện mục tiêu này, hiệp định WTO yêu cầu phủ nước thành viên phải công bố thật rõ ràng, công khai ("minh bạch") chế, sách, biện pháp quản lý thương mại Ðồng thời, WTO có chế giám sát sách thương mại nước thành viên thơng qua Cơ chế rà sốt sách thương mại - Tạo mơi trường cạnh tranh ngày bình đẳng hơn: Trên thực tế, WTO tập trung vào thúc đẩy mục tiêu tự hoá thương mại song nhiều trường hợp, WTO cho phép trì quy định về bảo hộ Do vậy, WTO đưa nguyên tắc nhằm hạn chế tác động tiêu cực biện pháp cạnh tranh khơng bình đẳng bán phá giá, trợ cấp hoặc biện pháp bảo hộ khác Ðể thực hiện nguyên tắc này, WTO quy định trường hợp cạnh tranh bình đẳng, trường hợp khơng bình đẳng từ phép hay không phép áp dụng biện pháp trả đũa, tự vệ, chống bán phá giá - Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế cách dành ưu đãi cho nước phát triển nhất: Các nước thành viên, có nước phát triển, thừa nhận tự hoá thương mại hệ thống thương mại đa biên khn khổ WTO đóng góp vào phát triển quốc gia Song thành viên thừa nhận rằng, nước phát triển phải thi hành nghĩa vụ nước phát triển Nói cách khác, "sân chơi" một, "luật chơi" một, song trình độ "cầu thủ" khơng hề ngang Trong đó, hiện số thành viên WTO nước phát triển nước trình chuyển đổi nền kinh tế chiếm 3/ số nước thành viên WTO Do đó, WTO đưa nguyên tắc nhằm khuyến khích phát triển cải cách kinh tế nước phát triển nền kinh tế chuyển đổi cách dành cho nước điều kiện đối xử đặc biệt khác biệt để đảm bảo tham gia sâu rộng nước vào hệ thống thương mại đa biên Ðể thực hiện nguyên tắc này, WTO dành cho nước phát triển, nước có nền kinh tế chuyển đổi linh hoạt ưu đãi định việc thực hiện hiệp định WTO Chẳng hạn, WTO cho phép nước số quyền thực hiện số quyền số nghĩa vụ hoặc cho phép nước thời gian linh động việc thực hiện hiệp định WTO, cụ thể thời gian độ thực hiện dài để nước điều chỉnh sách Ngồi ra, WTO định nước phát triển hưởng hỗ trợ kỹ thuật ngày nhiều Như vậy, việc tự nguyện chấp nhận “luật chơi” Tổ chức thương mại giới WTO, Việt Nam đặt vị phải tuân thủ luật Hiểu nắm rõ “luật” WTO, đặc biệt nguyên tắc trên, Việt Nam cần nội luật hóa cho mở cửa kinh tế thị trường có lợi cạnh tranh cách làm khơng cấm Vấn đề thực thi cam kết “sân chơi” việc riêng doanh nghiệp bán lẻ mà phải chung sức nền kinh tế, từ sức bật cộng đồng kinh tế nội địa hỗ trợ từ phía sách Nhà nước 1.3.2 Vai trò của việc thực thi các cam kết mở cửa thị trường bán lẻ của Việt Nam khuôn khổ WTO Những nỗ lực Việt Nam việc thực hiện cam kết hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh khủng hoảng toàn cầu ghi nhận, bật qua trình nỗ lực cải cách thể chế, sách thương mại theo hướng ngày phù hợp với tiêu chuẩn luật lệ WTO Cho đến nay, về Việt Nam thực hiện nghiêm túc đầy đủ cam kết gia nhập, kể lĩnh vực phức tạp minh bạch hóa, trợ cấp, cải cách hành Thậm chí, số mặt hàng nguyên liệu đầu vào, nhằm giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp, tránh lạm phát tăng cao, Việt Nam giảm thuế thấp mức cam kết WTO Do vậy, chưa có ý kiến thức gửi cho WTO về việc Việt Nam không thực hiện cam kết Đây điểm thể hiện tâm hội nhập lớn Việt Nam Tại phiên Rà sốt sách thương mại Việt Nam WTO diễn vào tháng 9/2013, nước thành viên WTO đều công nhận Việt Nam “câu chuyện thành công” việc gia nhập thực thi cam kết WTO, không quay lại chủ nghĩa bảo hộ dù nền kinh tế chịu nhiều tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế - tài tồn cầu Tuy vậy, doanh nhiệp nước Việt Nam muốn Việt Nam thực hiện mạnh cam kết mở thêm quyền kinh doanh dược phẩm văn hóa phẩm, tăng thêm bảo hộ cho dược phẩm nước đăng ký để lưu hành Việt Nam, không nâng thuế nhập quay lại mức trần cam kết Mặc dù vậy, đều “khuyến nghị” để đảm bảo lợi ích họ “yêu cầu” phát sinh từ việc Việt Nam chưa thực hiện cam kết gia nhập Thực hiện cam kết phát huy hết quyền phạm vi cho phép đem lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam Do việc nâng cao thực thi cam kết mở cửa thị trường dịch vụ nói chung bán lẻ nói riêng có vai trị vơ quan trọng, cụ thể: + Có gia tăng đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, chí dịch chuyển đầu tư từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực dịch vụ Tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực chế biến, chế tạo giảm tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt bán lẻ tăng lên sau năm đầu gia nhập WTO minh chứng + Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giảm cơng suất sản xuất chuyển sang lĩnh vực nhập hoặc chí tham gia vào số hoạt động phân phối Tuy nhiên, nguyên nhân xu hàng rào thuế quan bảo hộ thị trường nội địa dỡ bỏ dần + Các cam kết về thể chế làm cho môi trường kinh doanh Việt Nam trở nên minh bạch có tính cạnh tranh cao hơn, tạo nên sức ép buộc doanh nghiệp nước phải tái cấu trúc để kinh doanh theo chuẩn mực mới, hiệu + Mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻ làm khu vực phát triển sôi động, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việc tự hóa sớm khu vực dịch vụ trước gia nhập đặc biệt thực hiện cam kết sau gia nhập WTO có tác động thúc đẩy tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ bán lẻ cao tốc độ tăng trưởng chung nền kinh tế, trở thành động lực tăng trưởng kinh tế + Mở cửa thị trường dịch vụ bán lẻ làm chi phí dịch vụ bán lẻ giảm, dẫn đến giảm chi phí sản xuất + Riêng về dịch vụ phân phối bán lẻ, việc mở cửa lĩnh vực mặt buộc nhà phân phối bán lẻ phải đổi mơ hình kinh doanh theo hướng hiện đại, mặt khác tạo diện mạo cho ngành bán lẻ Việt Nam Vấn đề đặt ta cần khai thác hạn chế bảo lưu cam kết có sách phát triển để hỗ trợ doanh nghiệp nước định hướng đầu tư vào lĩnh vực quan trọng, cần thiết + Ngoài ra, việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa nước đóng vai trị quan trọng, giúp cho doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam có thể đứng vững cạnh tranh với doanh nghiệp hàng hóa nước ngồi Chính phủ thực hiện mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ theo lộ trình cam kết WTO Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế cao lợi ích từ hội nhập thu lớn, kết hợp thực hiện cam kết hội nhập với đẩy nhanh cải cách nước Tuy nhiên, hội nhập điều kiện cần; thiếu chuẩn bị, cải cách nước, phần lớn lợi ích lại thuộc về đối tác thương mại Việt Nam dễ bị tổn thương trước cú sốc (giá, suy thối kinh tế, khủng hoảng tài chính) từ bên ngồi; rủi ro bất ổn kinh tế vĩ mơ có thể tăng Về dài hạn, Việt Nam có nguy rơi vào “bẫy chi phí lao động thấp”/“bẫy tự hóa thương mại” lợi tĩnh cạn dần lợi cạnh tranh động nhờ lợi quy mô, cạnh tranh, cải thiện công nghệ không tạo dựng - Viện NCQLKTTW (2009) DÂNH MỤ C TẦ I LIẸ U THÂM KHẨ O Nguyễn Thanh Bình (2009), “Giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa nội địa xu hội nhập Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, (84), Hà Nội Bộ Công Thương – MUTRAP (2009), Cam kết dịch vụ gia nhập WTO – Bình luận người cuộc, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Thương Mại - GTZ (2005), Dự án: Nghiên cứu xây dựng khung khổ pháp lý cho hệ thống phân phối, Hà Nội Bộ Thương mại (2004), Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM Bộ trường Bộ Thương Mại ban hành quy chế siêu thị, Trung tâm thương mại, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ-CP nhượng quyền thương mại, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP thương mại điện tử, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/QĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 23/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước vào Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 06/2008/NĐ-CP xử lý vi phạm hành hoạt động thương mại, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị số 08/NQ-TW số chủ trương sách lớn đề kinh tế phát triển nhanh bền vững sau Việt Nam thành viên tổ chức thương mại Thế giới, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hà tập thể tác giả (2009), “Kinh doanh bán lẻ mạng”, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 13 Hiệp Hội bán lẻ Việt Nam - Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Tập tài liệu hội thảo quốc gia “Việt Nam – WTO: Mở cửa thị trường lĩnh vực dịch vụ phân phối – bán lẻ”, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Lịch tập thể tác giả (2009), “Đánh giá chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2009-2015 định hướng đến 2025”, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Nhiễu (chủ nhiệm đề tài) (2005), Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống siêu thị nước ta nay, Viện nghiên cứu thương mại chủ trì 16 Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Quố c hô ̣i (1997), Luật thương mại, Hà Nội 18 Quố c hô ̣i (2005), Luật cạnh tranh, Hà Nội 19 Quố c hô ̣i (2005), Luật đầ u tư, Hà Nội 20 Quố c hô ̣i (2005), Luật doanh nghiê ̣p, Hà Nội 21 Quố c hô ̣i (2005), Luật thương mại, Hà Nội 22 Quố c hô ̣i (2014), Luật đầ u tư, Hà Nội 23 Quố c hô ̣i (2014), Luật doanh nghiê ̣p, Hà Nội 24 Đinh Văn Thành (chủ nhiệm đề tài) (2006), Đánh giá thực trạng định hướng tổ chức kênh phân phối số mặt hàng chủ yếu nước ta, Viện nghiên cứu Thương mại chủ trì thực hiện 25 Thủ tướng phủ (2003), Quyết định 311/QĐ-TTg phê duyệt đề án tiếp tục tổ chức thị trường nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010, Hà Nội 26 Thủ tướng phủ (2004), Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg thực số giải pháp chung nhằm phát triển thị trường nội địa, Hà Nội 27 Thủ tướng phủ (2004), Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg phân loại doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội 28 Thủ tướng phủ (2004), Quyết định số 559/QĐ-TTg phê duyệt chương trình phát triển chợ đến năm 2010, Hà Nội 29 Từ Thanh Thủy (chủ biên) (2010), “Hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam”, đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Thương mại chủ trì, Hà Nội 30 Từ Thanh Thủy (chủ biên ) (2010), Hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm phát triển dịch vụ bán buôn, bán lẻ Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu Thương mại chủ trì, Hà Nội 31 Trường cán Thương mại Trung ương (2005), Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi Việt Nam đến năm 2010 32 Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i nhân dân, Hà Nội (2012), Giáo trình Luật thương mại , Nxb Cơng an 33 Trường Đa ̣i ho ̣c Luâ ̣t Hà Nô ̣i Công an nhân dân, Hà Nội (2013), Giáo trình Luật thương mại quốc tế , Nxb 34 Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 35 Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Hỏi đáp tổ chức thương mại giới (WTO), Nxb Tài chính, Hà Nội 36 Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, Nxb Tài chính, Hà Nội 37 Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2009), Những chân trời thương mại tự do, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 38 Ủy ban quốc tế về hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Văn kiện gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lê Danh Vĩnh tập thể tác giả (2009), “Hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh, thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, đề tài cấp Bộ Viện nghiên cứu thương mại chủ trì, Hà Nội 40 Nguyễn Như Ý (1995), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội ... WTO Error! Bookmark not defined 2.2 Các cam kết mở cửa thị trường bán lẻ thực trạng mở cửa thị trường bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các cam kết mở cửa thi? ?... khổ WTO 23 1.3.1 Nguyên tắc thực thi cam kết mở cửa thi? ? trường bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO 23 1.3.2 Vai trò việc thực thi cam kết mở cửa thi? ? trường bán lẻ Việt Nam khuôn. .. trường bán lẻ Việt Nam khuôn khổ WTO 28 Chương 2: CÁC CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ 2.1 WTO VÀ SỰ THỰC THI CÁC CAM KẾT Error! Bookmark not defined

Ngày đăng: 16/03/2021, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Bình (2009), “Giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa nội địa trong xu thế hội nhập ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng, (84), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng hóa nội địa trong xu thế hội nhập ở Việt Nam”", Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2009
2. Bộ Công Thương – MUTRAP (2009), Cam kết về dịch vụ khi gia nhập WTO – Bình luận của người trong cuộc, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cam kết về dịch vụ khi gia nhập WTO – Bình luận của người trong cuộc
Tác giả: Bộ Công Thương – MUTRAP
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2009
3. Bộ Thương Mại - GTZ (2005), Dự án: Nghiên cứu xây dựng khung khổ pháp lý cho hệ thống phân phối, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng khung khổ pháp lý cho hệ thống phân phối
Tác giả: Bộ Thương Mại - GTZ
Năm: 2005
4. Bộ Thương mại (2004), Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM của Bộ trường Bộ Thương Mại ban hành quy chế siêu thị, Trung tâm thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM của Bộ trường Bộ Thương Mại ban hành quy chế siêu thị, Trung tâm thương mại
Tác giả: Bộ Thương mại
Năm: 2004
5. Chính phủ (2006), Nghị định số 35/2006/NĐ-CP về nhượng quyền thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 35/2006/NĐ-CP về nhượng quyền thương mại
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
6. Chính phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
7. Chính phủ (2006), Nghị định số 59/2006/QĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 59/2006/QĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
8. Chính phủ (2007), Nghị định số 23/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 23/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
9. Chính phủ (2008), Nghị định số 06/2008/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 06/2008/NĐ-CP về xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị quyết số 08/NQ-TW về một số chủ trương chính sách lớn đề nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững sau khi Việt Nam là thành viên tổ chức thương mại Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08/NQ-TW về một số chủ trương chính sách lớn đề nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững sau khi Việt Nam là thành viên tổ chức thương mại Thế giới
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2007
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
12. Nguyễn Thanh Hà cùng tập thể tác giả (2009), “Kinh doanh bán lẻ trên mạng”, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh doanh bán lẻ trên mạng”, "Đề tài cấp Bộ
Tác giả: Nguyễn Thanh Hà cùng tập thể tác giả
Năm: 2009
13. Hiệp Hội bán lẻ Việt Nam - Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Tập tài liệu hội thảo quốc gia “Việt Nam – WTO: Mở cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ phân phối – bán lẻ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập tài liệu hội thảo quốc gia “Việt Nam – WTO: Mở cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ phân phối – bán lẻ”
Tác giả: Hiệp Hội bán lẻ Việt Nam - Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế
Năm: 2008
14. Nguyễn Văn Lịch cùng tập thể tác giả (2009), “Đánh giá chiến lược đối với quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2009-2015 định hướng đến 2025”, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chiến lược đối với quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2009-2015 định hướng đến 2025”," Đề tài cấp Bộ
Tác giả: Nguyễn Văn Lịch cùng tập thể tác giả
Năm: 2009
15. Nguyễn Thị Nhiễu (chủ nhiệm đề tài) (2005), Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị của nước ta hiện nay, Viện nghiên cứu thương mại chủ trì Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị của nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Nhiễu (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2005
16. Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị marketing
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
24. Đinh Văn Thành (chủ nhiệm đề tài) (2006), Đánh giá thực trạng và định hướng tổ chức các kênh phân phối một số mặt hàng chủ yếu ở nước ta, Viện nghiên cứu Thương mại chủ trì thực hiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng và định hướng tổ chức các kênh phân phối một số mặt hàng chủ yếu ở nước ta
Tác giả: Đinh Văn Thành (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2006
25. Thủ tướng chính phủ (2003), Quyết định 311/QĐ-TTg về phê duyệt đề án tiếp tục tổ chức thị trường trong nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 311/QĐ-TTg về phê duyệt đề án tiếp tục tổ chức thị trường trong nước, tập trung phát triển thương mại nông thôn đến năm 2010
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2003
26. Thủ tướng chính phủ (2004), Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg về thực hiện một số giải pháp chung nhằm phát triển thị trường nội địa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 13/2004/CT-TTg về thực hiện một số giải pháp chung nhằm phát triển thị trường nội địa
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2004
27. Thủ tướng chính phủ (2004), Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg về phân loại doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 155/2004/QĐ-TTg về phân loại doanh nghiệp nhà nước
Tác giả: Thủ tướng chính phủ
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w