Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
2,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ THU TRANG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (VEFTA) ĐẾN THƢƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ THỊ THU TRANG TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (VEFTA) ĐẾN THƢƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 CAM KẾT Tác giả xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Thi Thu Trang ̣ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã truyề n đa ̣t nhƣ̃ng kiế n thƣ́c quý giá và tâ ̣n tình hƣớng dẫn tác giả thời gian ho ̣c tâ ̣p và nghiên cƣ́u ta ̣i trƣờng Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, Phòng đào tạo, anh chị chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình , bạn bè ln ủng hộ giúp đỡ tác giả quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p và nghiên cƣ́u của ̀ h Học viên Lê Thi Thu Trang ̣ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .5 1.1.1 Nhóm nghiên cứu tác động FTA đến nƣớc thành viên .5 1.1.2 Nhóm nghiên cứu thƣơng mại ngành dệt may Việt Nam 1.1.3 Nhóm nghiên cứu thƣơng mại Việt Nam EU .8 1.2 Cơ sở lý luận hiệp định thƣơng mại tự 1.2.1 Khái niệm hiệp định thƣơng mại tự 1.2.2 Phân loại Hiệp định thƣơng mại tự 12 1.2.3 Tác động Hiệp định thƣơng mại tự 14 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 21 2.1.1 Tiếp cận hệ thống 21 2.1.2 Tiếp cận theo quan điểm vật biện chứng .21 2.2 Khung khổ phân tích 21 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phƣơng pháp phân tích định tính 22 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích định lƣợng .26 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG DƢ̣ KIẾN CỦA VEFTA ĐẾN THƢƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 32 3.1 Khái quát Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (VEFTA) Ngành dệt may Việt Nam 32 3.1.1 Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – EU 32 3.1.2 Khái quát VEFTA 36 3.1.3 Khái quát ngành dệt may Việt Nam 45 3.2 Phân tích kết thực nghiệm 50 3.2.1 Phân tích tác động tới xuất dệt may .50 3.2.2 Phân tích tác động tới nhập dệt may 53 3.3 So sánh kết nghiên cứu với kết thực nghiệm khác 56 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TẬN DỤNG LỢI ÍCH TƢ̀ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU 58 4.1 Cơ hội thách thức cho ngành dệt may Việt Nam 58 4.1.1 Cơ hội 58 4.1.2 Thách thức 60 4.2 Mục tiêu phát triển thƣơng mại hàng dệt may Việt Nam 64 4.2.1 Quan điểm phát triển 65 4.2.2 Mục tiêu phát triển 66 4.3 Giải pháp cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam để tận dụng lợi ích từ Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU 67 4.3.1 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 67 4.3.2 Giải pháp từ phía Nhà nƣớc 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt AANZFTA Asean - Austrialia - New Hiê ̣p đinh ̣ thƣơng ma ̣i tƣ̣ Zealand Free Trade Agreement Asean - Úc - New Zealand ACFTA Asean - China Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN - Trung Quốc AFTA Asean Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN AIFTA Asean - India Free Trade Agreement Hiê ̣p đinh ̣ thƣơng ma ̣i tƣ̣ Asean - Ấn Độ AKFTA Asean - Korea Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN - Hàn Quốc ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BFTA Bilateral Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự song phƣơng EC European Community Cộng đồng chung châu Âu EPA Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác Kinh tế 10 EU European Union Liên minh châu Âu 11 FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 12 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự 13 GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung Thuế quan Thƣơng mại 14 GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội 15 MERCOSUR Mercado Común del Sur 16 MFN Most Favoured Nation Treatment Nguyên tắc đãi ngộ Tối huệ quốc 17 NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự Bắc Mỹ i Khối thị trƣờng chung Nam Mỹ 18 NT National Treatment Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia 19 OECD Organisation for Economic Co- Tổ chức Hợp tác Phát triển operation and Development kinh tế 20 PCA Partnership and Co-operation Agreement Hiệp định đối tác hợp tác 21 SPS Sanitary and Phytosanitary measures Biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thực vật 22 TBT Technical Barriers to Trade Rào cản kỹ thuật thƣơng mại 23 TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiê ̣p đinh ̣ Đớ i tác xun Thái Bình Dƣơng 24 USD US Dollar Đô la Mỹ 25 VEFTA Vietnam - EU Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam - EU 26 VITAS Vietnam Textile and Apparel Associtation Hiê ̣p hô ̣i dê ̣t may Viê ̣t Nam 27 VND Vietnam Dong Đồng Việt Nam 28 WTO World Trade Organisation Tổ chức Thƣơng mại Thế giới ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Xuấ t khẩ u của Viê ̣t Nam sang EU28 33 Bảng 3.2 Nhóm mặt hàng Việt Nam đƣợc xuất nhiều vào EU năm 2014 34 Bảng 3.3 Nhâ ̣p khẩ u của Viê ̣t Nam tƣ̀ EU28 34 Bảng 3.4 Nhóm mặt hàng đƣợc nhập từ EU nhiều năm 2014 35 Bảng 3.5 Xuất/nhập dệt may Việt Nam phân theo sản phẩm 46 Bảng 3.6 Kết ƣớc lƣợng phƣơng trình lực hấp dẫn xuất 47 Bảng 3.7 Kết ƣớc lƣợng phƣơng trình lực hấp dẫn nhập 51 Bảng 3.8 Kết mô SMART 54 Bảng 4.1 Các mục tiêu cụ thể ngành dệt may đến năm 2030 61 DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 3.1 Cán cân thƣơng mại Việt Nam - EU28 36 Hình 3.2 Nhập nguyên liệu so với Xuất dệt may 43 Hình 3.3 Thị trƣờng xuất dệt may Việt Nam năm 2014 44 Hình 3.4 Tỷ trọng xuất theo loại hình hàng dệt may năm 2012 45 Hình 4.1 Ch̃i giá tri ̣hàng dê ̣t may 60 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai thập kỷ thiết lập quan hệ ngoại giao, đặc biệt từ Hiệp định khung hợp tác EC – Việt Nam đƣợc ký kết năm 1995, Liên minh châu Âu (EU) trở thành đối tác chiến lƣợc Việt Nam nhiều lĩnh vực, thƣơng mại đầu tƣ lĩnh vực bật quan hệ hợp tác Việt Nam EU Trong vòng 12 năm từ 2001-2013, kim ngạch quan hệ thƣơng mại Việt Nam - EU tăng lần, từ mức 4,5 tỷ USD năm 2001 lên 33,7 tỷ USD năm 2013 Trong xuất Việt Nam vào EU tăng lần nhập Việt Nam từ EU tăng 6,2 lần Đặc biệt, năm 2012 năm đánh dấu mốc EU vƣợt qua Mỹ trở thành thị trƣờng xuất lớn đối tác thƣơng mại lớn thứ hai Việt Nam, với tổng kim ngạch xuất nhập đạt 29,09 tỷ USD [31] EU đối tác thƣơng mại lớn thứ Việt Nam Đặc điểm bật cấu xuất nhập Việt Nam EU tính bổ sung lớn, mang tính cạnh tranh đối đầu trực tiếp Năm 2014, tổng kim ngạch hai chiều Việt Nam EU đạt 36,8 tỷ đô la, tăng 9% so với năm 2013 Trong đó, xuất sang EU đạt gần 28 tỷ đô la nhập từ EU đạt gần tỷ la Các nhóm hàng xuất chủ lực Viê ̣t Nam sang EU giày dép, dệt may, cà phê, đồ gỗ, hải sản EU nhà đầu tƣ lớn vào Việt Nam Tính đến hết năm 2014, có 23 số 28 nƣớc thành viên EU đầu tƣ vào Việt Nam với 2.000 dự án hiệu lực, tổng vốn đầu tƣ đăng ký đạt 37 tỉ USD Các nhà đầu tƣ EU có mặt hầu hết ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, tập trung nhiều vào công nghiệp, xây dựng số ngành dịch vụ [37] Thực tế cho thấy tiềm to lớn phát triển thƣơng mại đầu tƣ Việt Nam – EU Ngoài Hiệp định khung hợp tác ký năm 1995, Việt Nam EU tiếp tục có kế hoạch, chƣơng trình tăng cƣờng hợp tác Năm 2010, hai bên hoàn đaĩ đầ u tƣ nhƣ giả m thuế , giảm thủ tục hành , cải thiện mơi trƣờng đầu tƣ thông thoáng cho các doanh nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ dê ̣t may - Sàng lọc loại bỏ doanh nghiệp sản xuất yếu , tạo sản xuấ t vững vàng, đủ sức cạnh tranh thi ̣ trường thế giới VEFTA sẽ là đô ̣ng lƣ̣c thúc đẩ y kinh tế thi ̣trƣờng ta ̣i Viê ̣t Nam vì là yêu cầ u bắ t buô ̣c Viê ̣t Nam muố n hô ̣i nhâ ̣p sâu rô ̣ng nƣ̃a Cơ chế kinh tế thi ̣ trƣờng sẽ thúc đẩ y các doanh nghiê ̣p chủ đô ̣ng kinh doanh Cạnh tranh nề n kinh tế thi ̣trƣờng sẽ làm doanh nghiê ̣p bớt thu ̣ đô ̣ng Doanh nghiê ̣p nào chủ đô ̣ng sẽ thành công , ngƣơ ̣c la ̣i sẽ thấ t ba ̣i Với ngành dê ̣t may , có doanh nghiệp trụ vững nhƣng có doanh nghiệp khơng thể nh cơng mà vào suy thoái không theo kip̣ yêu cầ u của hô ̣i nhâ ̣p và ca ̣nh tranh Nhà nƣớc đóng vai trị cải cách thể chế theo định hƣớng kinh tế thị trƣờng , chấp nhận hy sinh doanh nghiê ̣p yế u kém để xây dƣ̣ng nề n sản xuấ t vƣ̃ng ma ̣nh , có nhƣ Việt Nam tâ ̣n du ̣ng đƣơ ̣c các ƣu đaĩ mà VEFTA mang la ̣i 71 KẾT LUẬN Sau hai thập kỉ thiết lập quan hệ ngoại giao, thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ đầu tƣ Việt Nam EU đạt đƣợc kết to lớn, vô quan trọng có ảnh hƣởng tích cực đến quan hệ kinh tế, văn hóa, xã hội hai kinh tế Sau gầ n năm với 14 vòng đàm phán, Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU hoàn tất việc đàm phán tiến hành kí kết thời gian tới FTA Việt Nam – EU giảm tới 99% số dòng thuế áp dụng, hứa hẹn mang lại nhiều hội thƣơng mại cho hai kinh tế nhƣng đặt nhiều thách thức với doanh nghiệp, ngành sản xuất, kinh doanh quan quản lý xây dựng thể chế pháp lý thực thi cam kết Hiệp định VEFTA chắn mở rộng thị trƣờng xuất sang kinh tế lớn giới – EU với 500 triệu ngƣời tiêu dùng Ngành dệt may đƣợc dự báo tăng trƣởng cao nhờ có VEFTA Từ số liệu thu thập đƣợc, luâ ̣n văn đã kế t hơ ̣p sƣ̉ du ̣ng hiê ̣u quả phƣơng pháp phân tić h đinh ̣ tin ̣ lƣơ ̣ng ́ h và đinh (mô hin ̀ h lƣ̣c hấ p dẫn ) để đƣa đƣợc kết nghiên cứu Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tăng trƣởng kinh tế của các nƣớc tham gia FTA sẽ ảnh hƣởng tích cực đến xuất , nhâ ̣p khẩ u dê ̣t may của Viê ̣t Nam Giảm thuế nhập VEFTA mang lại tăng trƣởng cao cho xuất dệt may Việt Nam sang EU Cụ thể, nế u thuế nhâ ̣p khẩ u vào EU giảm 1% xuất dệt may dự kiế n tăng 160% các yế u tố khác không đổ i Quy mô thi ̣trƣờng của Viê ̣t Nam và EU tác ̣ng tích cực đến xuất nhậ p khẩ u dê ̣t may của Viê ̣t Nam , GDP của Viê ̣t Nam và EU tăng sẽ thúc đẩ y xuấ t nhâ ̣p khẩ u dê ̣t may của Viê ̣t Nam Trong bối cảnh nhiều FTA song phƣơng khu vực đàm phán kí kết, ngành dệt may Việt Nam có nhiều hội song phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ đối thủ khu vực với suất lao động cao hơn, nguồn cung nguyên phụ liệu dồi chủ động, công nghệ sản xuất đại Chính vậy, doanh nghiệp dệt may Nhà nƣớc cần có biện pháp ứng phó để tận 72 dụng hội từ VEFTA nhƣ TPP hay FTA khác mà Việt Nam tham gia Các biện pháp đƣợc doanh nghiệp trọng nâng cao tỉ lệ nội địa hóa nguyên vâ ̣t liê ̣u, nâng cao suấ t lao đô ̣ng, tăng tin ́ h ca ̣nh tranh của sản phẩ m Ngành dệt may cầ n Nhà nƣớc cải cách và sƣ̉a đổ i ̣ thố ng pháp luâ ̣t hiê ̣n hành để tiê ̣m câ ̣n với q uy đinh ̣ của EU , thúc đẩy chế cạnh tranh theo kinh tế thị trƣờng , tạo môi trƣờng kinh doanh thông thoáng , lành mạnh để xây dựng sản xuất vững mạnh Hi vo ̣ng rằ ng, ngành dệt may tận dụng đƣợc hết hội mà FTA Vi ệt Nam – EU mang la ̣i, góp phần lớn vào tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Từ Thúy Anh Đào Nguyên Thắng, 2008 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại Việt Nam với ASEAN+3 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Bô ̣ Công thƣơng , 2014 Quyế t ̣nh số 3218/QĐ-BCT ngày 11 tháng năm 2014 Hà Nội Hồng Chí Cƣơng cộng sự, 2014 Đánh giá tác động Hiệp định thương mại Việt – Mỹ tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoại thương Việt Nam sau 10 năm ký kết sử dụng mơ hình lực hấp dẫn phương pháp ước lượng Hausman – Taylor Đại học Dân lập Hải Phòng Hải Phòng Nguyễn Tiến Dũng, 2011 Tác động Khu vực Thƣơng mại Tự ASEAN – Hàn Quốc đến thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 27, trang 219 – 231 Nguyễn Anh Dƣơng Đặng Phƣơng Dung, 2011 Việt Nam tham gia WTO Các hiệp định thương mại tự (FTA): Hàm ý xuất dệt may, dự án “Hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại phát triển xuất Việt Nam – VIE/61/94” Cục Xúc tiến thƣơng mại, Bộ Công thƣơng Hà Nội Phạm Minh Đức , 2014 Báo cáo “Ngành dê ̣t may Viê ̣t Nam tron g bố i cảnh thực hiê ̣n Hiê ̣p ̣nh Đố i tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)”, Hô ̣i thảo VCCI Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng tháng 8/2014, Ngân hàng Thế giới Hà Nội David Luff, 2011 Hỗ trợ Việt Nam đàm phán Hiệp định thương mại tự Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên (MUTRAP) Hà Nội Lƣu Xuân Mới Giáo trình “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” Viện Nghiên cứu, đào tạo Kinh tế - Tài Hà Nội MUTRAP, 2010 Đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự kinh tế Việt Nam Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên (MUTRAP) Hà Nội 10 MUTRAP, 2011 Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu: Đánh giá tác động định lượng định tính Dự án Hỗ trợ thƣơng mại đa biên (MUTRAP) Hà Nội 74 11 Thủ tƣớng Chính phủ , 2008 Quyết định 36/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2008 Hà Nô ̣i 12 Bùi Văn Tốt, 2014 Báo cáo ngành dệt may Công ty cổ phần chứng khoán FPT Hà Nội 13 Trung tâm WTO và Hơ ̣i nhâ ̣p , 2015 Tóm lược Hiệp định thương mại tự Viê ̣t Nam – EU (EVFTA) Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam Hà Nô ̣i 14 VCCI, 2012 Kiế n nghi ̣ chính sách của Cộng đồ ng Doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam về Triể n vọng Hiê ̣p ̣nh thương mại tự Viê ̣t Nam – Liên minh châu Âu (FTA Viê ̣t Nam – EU) Ủy ban Tƣ vấn sách Thƣơng mại quốc tế , VCCI Hà Nội 15 Nguyệt A Vũ, 2014 Báo cáo Ngành dệt may Việt Nam Công ty Cổ phần chứng khốn Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam Hà Nội Tiếng Anh 16 Nguyen Binh Duong, 2014 Future Vietnam – EU Free Trade Agreement (Vietnam – EU FTA): An analysis of trade creation and trade diversion effects Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội Hà Nội 17 Joseph Francois cộng sự, 2007 Economic Impact of a Potential Free Trade Agreement (FTA) Between the European Union and South Korea IIDE Institute for International and Development Economics Copenhagen 18 GATT, 1947 The General Agreement on Tariffs and Trade, WTO Geneva 19 Trần Ngọc Quân, 2005 The desirability of a Vietnam – Japan Free Trade Agreement: The Gravity Model Approach National Graduate Institute for Policy Studies Tokyo 20 Nguyễn Anh Thu, 2012 Assessing the Impact of Vietnam’s Integration under AFTA and VJEPA on Vietnam’s Trade Flows, Gravity Model Approach Yokohama Journal of Social Science, Vol 17 No.2 21 Tinbergen, 1962 Shaping the World Economy: Suggestion for an International Economic Policy New York Twentieth Century Fund The first use of gravity model to analyze international trade flows New York 75 22 Angie Ngọc Trần, 2012 Vietnamese Textile and Garment Industry in the Global Supply Chain: State Strategies and Workers’ Responses Institutions and Economies, Vol 4, No 3, October 2012, pp 123-150 California State University Monterey Bay 23 Do Thai Tri, 2006 A Gravity model for Trade between Vietnam and Twentythree European countries Department of Economics and Society, Dalarna University Sweden Websites links 24 http://www.cepii.fr 25 Hiê ̣p hô ̣i dê ̣t may Viê ̣t Nam: http://www.vietnamtextile.org.vn/ 26 Ngân hàng Thế giới: http://databank.worldbank.org/data/home.aspx 27 Tổ ng cu ̣c hải quan: http://www.customs.gov.vn/default.aspx 28 UN Comtrade Database: http://comtrade.un.org/ 29 Ủy ban châu Âu: http://ec.europa.eu/ 30 http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/Co-hoi-moi-voi-thi-truong-xuat-khaulon-nhat-EU/211019.vgp [truy cập 10/1/2015] 31 http://evfta.com/cac-co-hoi-va-thach-thuc/co-hoi-va-thach-thuc 1/10/2015] [truy câ ̣p 32 http://www.sggp.org.vn/kinhte/2015/9/397367/#sthash.DHigelnt.dpuf cập 7/10/2015] [truy 33 http://www.spring.gov.sg/Resources/Documents/Guidebook_FTA_Guide_Go ods.pdf [truy cập 20/4/2015] 34 http://tailieu.vn/doc/luan-van-thac-si-kinh-te-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-ftagiua-singapore-voi-hoa-ky-va-nhung-van-de-1676163.html [truy cập 20/4/2015] 35 http://trade.gov/fta/ [truy cập 20/4/2015] 36 http://trungtamwto.vn/vn-eu-fta [truy cập 20/8/2015] 37 http://www.zbook.vn/ebook/thuc-trang-va-xu-the-phat-trien-cua-hiep-dinhthuong-mai-tu-do-fta-trong-khu-vuc-asean-31435/ [truy cập 15/3/2015] 76 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các nƣớc thành viên EU28 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 21 22 23 24 25 26 27 20 28 Tên nƣớc Austria Belgium Bulgaria Croatia Cyprus Czech Republic Denmark Estonia Finland France Germany Greece Hungary Ireland Italy Latvia Lithuania Luxembourg Malta Poland Portugal Romania Slovakia Slovenia Spain Sweden The Netherlands United Kingdom Nguồ n: Ủy ban châu Âu Thời gian gia nhâ ̣p EU 1/1/1995 1/1/1958 1/1/2007 1/7/2013 1/5/2004 1/5/2004 1/1/1973 1/5/2004 1/1/1995 1/1/1958 1/1/1958 1/1/1981 1/5/2004 1/1/1973 1/1/1958 1/5/2004 1/5/2004 1/1/1958 1/5/2004 1/5/2004 1/1/1986 1/1/2007 1/5/2004 1/5/2004 1/1/1986 1/1/1995 1/1/1958 1/1/1973 Thủ đô Vienna Brussels Sofia Zagreb Nicosia Prague Copenhagen Tallinn Helsinki Paris Berlin Athens Budapest Dublin Rome Riga Vilnius Luxembourg Valletta Warsaw Lisbon Bucharest Bratislava Ljubljana Madrid Stockholm Amsterdam London Phụ lục 2-a: Tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng hóa quan trọng Việt Nam Sản phẩm Dệt may Cam kết EU Xóa bỏ thuế vịng năm Lƣu ý: Quy tắc xuất xứ từ vải: phải sử dụng vải sản xuất VN Đặc biệt: phép sử dụng vải sản xuất Hàn Quốc (Áp dụng theo nguyên tắc xuất xứ kép, Hàn Quốc nƣớc có FTA song phƣơng với EU) Giày dép Xóa bỏ thuế vịng năm Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên) Xóa bỏ thuế vịng năm Cá ngừ đóng hộp Hạn ngạch thuế quan Gạo xay xát, gạo chƣa xay xát gạo thơm Hạn ngạch thuế quan Gạo Xóa bỏ thuế theo lộ trình Sản phẩm từ gạo Xóa bỏ thuế vịng năm Ngơ Hạn ngạch thuế quan Tinh bột sắn Hạn ngạch thuế quan Mật ong Xóa bỏ thuế Đƣờng sản phẩm chứa hàm lƣợng đƣờng cao Hạn ngạch thuế quan Rau củ quả, rau chế biến, nƣớc hoa Phần lớn xóa bỏ thuế quan Tỏi Hạn ngạch thuế quan Túi xách, vali Phần lớn xóa bỏ thuế quan Sản phẩm nhựa Phần lớn xóa bỏ thuế quan Sản phẩm gốm sứ thủy tinh Phần lớn xóa bỏ thuế quan Nguồn: Ủy ban châu Âu Phụ lục 2-b: Tổng hợp cam kết mở cửa Việt Nam số nhóm hàng hóa quan trọng EU Sản phẩm Cam kết EU Hầu hết máy móc, thiết bị, đồ điện gia dụng Xóa bỏ thuế vịng năm Xe máy có dung tích xylanh 150 cm3 Xóa bỏ thuế vịng năm Ơ tơ (trừ loại có dung tích xi-lanh lớn) Xóa bỏ thuế vịng 10 năm Ơ tơ có dung tích xi-lanh lớn (trên 3000 cm3 với loại dùng xăng 2500 cm3 với loại dùng diesel) Xóa bỏ thuế vịng năm Phụ tùng tơ Xóa bỏ thuế vịng năm Dƣợc phẩm Khoảng nửa số dịng thuế nhóm dƣợc phẩm đƣợc xóa bỏ thuế ngay, phần cịn lại vịng năm Vải dệt (textile fabric) Xóa bỏ thuế Hóa chất Khoảng 70% số dịng thuế nhóm hóa chất đƣợc xóa bỏ thuế ngay, phần cịn lại vòng 3, năm Rƣợu vang, rƣợu mạnh, bia Xóa bỏ thuế tối đa vịng10 năm Rƣợu đồ uống có cồn Xóa bỏ thuế vịng năm Thịt lợn đơng lạnh Xóa bỏ thuế vịng năm Thịt bị Xóa bỏ thuế vịng năm Thịt gà Xóa bỏ thuế vịng 10 năm Các sản phẩm sữa Xóa bỏ thuế tối đa vòng năm Thực phẩm chế biến Xóa bỏ thuế tối đa vịng năm Nguồn: Ủy ban châu Âu Phụ lục 2-c: Một số cam kết mở cửa dịch vụ đầu tƣ Việt Nam cho EU EVFTA Về dịch vụ: Các cam kết mở cửa: Trong EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa rộng cho nhà cung cấp dịch EU so với WTO lĩnh vực: - Dịch vụ kinh doanh (business services) Dịch vụ mơi trƣờng - Dịch vụ bƣu chuyển phát Ngân hàng - Bảo hiểm - Vận tải biển Việt Nam cam kết loạt quy tắc ràng buộc liên quan đến lĩnh vực nhƣ dịch vụ tài chính, viễn thơng, vận tải biển bƣu Đặc biệt: EVFTA bao gồm điều khoản cho phép cam kết cao Việt nam FTA đàm phán thời điểm đƣợc đƣa vào EVFTA Về đầu tƣ: Việt Nam cam kết mở cửa rộng cho đầu tƣ từ EU số ngành sản xuất nhƣ: - Thực phẩm đồ uống - Phân bón hợp chất nitơ - Săm lốp - Găng tay sản phẩm nhựa - Đồ gốm - Vật liệu xây dựng Đối với ngành sản xuất máy móc, Việt Nam cam kết dỡ bỏ hạn chế việc lắp ráp động hàng hải, máy móc nơng nghiệp, đồ gia dụng sản xuất xe đạp Việt Nam đƣa số cam kết tái chế Nguồn: Ủy ban châu Âu Phụ lục 3-a: Kết ƣớc lƣợng OLS cho Ex Phụ lục 3-b: Kết ƣớc lƣợng RE cho Ex Phụ lục 3-c: Kết ƣớc lƣợng FE cho Ex Phụ lục 3-d: Kiểm định cho phƣơng sai sai số thay đổi cho Ex Prob < 0.05 nên giải thiết H0 bị bác bỏ, kết luận có tƣơng phƣơng sai sai số thay đổi Phụ lục 3-e: Kiểm định cho tự tƣơng quan cho Ex Prob < 0.05 nên giải thiết H0 bị bác bỏ, kết luận có tƣợng tự tƣơng quan mơ hình Phụ lục 4-a: Kết ƣớc lƣợng OLS cho Im Phụ lục 4-b: Kết ƣớc lƣợng RE cho Im Phụ lục 4-c: Kết ƣớc lƣợng FE cho Im Phụ lục 4-d: Kiểm định Hausman LM cho Im Phụ lục 4-e: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi tự tƣơng quan cho Im Có tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi Khơng có tƣợng tự tƣơng quan biến mơ hình ... dệt may Việt Nam ngành chịu tác động lớn tự hóa thƣơng mại Do đó, đề tài ? ?Tác động Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (VEFTA) đến thƣơng mại hàng dệt may Việt Nam? ?? nhằm đánh giá tác động Hiệp. .. thƣơng mại Thế giới (WTO) 31 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG DƢ̣ KIẾN CỦA VEFTA ĐẾN THƢƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM 3.1 Khái quát Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – EU (VEFTA) Ngành dệt may Việt. .. tích tác động số FTA đến thƣơng mại Việt Nam cho thấy tác động tích cực đến thƣơng mại Việt Nam 1.1.2 Nhóm nghiên cứu thƣơng mại ngành dệt may Việt Nam Nghiên cứu tác động FTA xuất dệt may Việt Nam,