Đề thi chọn giáo viên giỏi THCS

4 16 0
Đề thi chọn giáo viên giỏi THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD ĐT HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC …….. ĐỀ THI NĂNG LỰC MÔN: TOÁN (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề) Bài 1 ( 3 điểm). Giải hệ phương trình: Bài 2 (4 điểm). a Phân tích thành nhân tử: (x+y+z)3 – x3 –y3 –z3 b Chứng minh (a+b+c)3 – ( a+bc)3 –(b +c –a)3 – (c +a – b)3 chia hết cho 24 với a, b, c  Z. Bài 3 (4 điểm). aXác định p và q sao cho phương trình x2 + px +q = 0 có hai nghiệm là p và q. bCho x2 +y2 +z2 =1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức M= x +2y +3z Bài 4: (3 điểm). Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: Bài 5: (6 điểm) a Cho tam giác cân ABC (BA = BC) . Trên cạnh AC chọn điểm K ở giữa A và C, còn trên tia AC đặt CE = AK. Chứng minh rằng: BK + BE > AB +BC b Cho ngũ giác đều ABCDE có tâm O. Gọi O1, O2 lần lượt là các điểm đối xứng của O qua BC, DE. Chứng minh O là trọng tâm AO1O2. Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.)

PHÒNG GD& ĐT HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THCS NĂM HỌC …… ĐỀ THI NĂNG LỰC MƠN: TỐN ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 180 phút, khơng kể thời gian giao đề) Bài ( điểm) Giải hệ phương trình: x + y +1 = x +1 + y = Bài (4 điểm) a/ Phân tích thành nhân tử: (x+y+z)3 – x3 –y3 –z3 b/ Chứng minh (a+b+c)3 – ( a+b-c)3 –(b +c –a)3 – (c +a – b)3 chia hết cho 24 với a, b, c ∈ Z Bài (4 điểm) a/Xác định p q cho phương trình x + px +q = có hai nghiệm p q b/Cho x2 +y2 +z2 =1 Tìm giá trị lớn nhỏ biểu thức M= x +2y +3z Bài 4: (3 điểm) Tìm nghiệm nguyên dương phương trình: x (6 x − x +3 + 8x −4 x +3 + 9x −4 x +3 ) = (2 x + 1)12 x −4 x +3 Bài 5: (6 điểm) a/ Cho tam giác cân ABC (BA = BC) Trên cạnh AC chọn điểm K A C, tia AC đặt CE = AK Chứng minh rằng: BK + BE > AB +BC b/ Cho ngũ giác ABCDE có tâm O Gọi O 1, O2 điểm đối xứng O qua BC, DE Chứng minh O trọng tâm ∆ AO1O2 Hết -(Cán coi thi không giải thích thêm.) Họ tên thí sinh: ……………………………… SBD: …………… Đáp án thang cho điểm: Bài Đáp án Đ/k để thức có nghĩa: x ≥0 , y ≥ Điểm 0,5 Bình phương hai vế phương trình thứ nhất, ta x +y +1 +2 x( y + 1) =1 Bài 1: 0,5 x +y +2 x( y + 1) =0 Vì x ≥0 , y ≥ nên đẳng thức xảy x = y = Thử lại ta thấy nghiệm hệ phương trình cho Vậy nghiệm hệ phương trình cho (x=0; y=0) a/ (x+y+z)3 = x3 + y3+z3 +3x2(y+z)+3y2(z+x) +3x2(x+y) +6xyz 0,5 Do (x+y+z)3 - x3 - y3 - z3 = 3(x2y +x2z + y2x +y2z + z2x +z2y 0,5 +2xyz) Bài 2: =3(x+y)(y+z)(z+x) b/ Đặt a+b-c = x, b+c-a =y, c+a –b =z => a+b+c = x+y+z, x+y = 2b, x+z=2a, y+z =2c 0,5 Theo câu a: (a+b+c)3 - (a+b-c)3 - (b+c -a)3 - (c+a -b)3 = (x+y+z)3 - x3 0,5 - y3 - z3 Bài 3: =3(x+y)(y+z)(z+x) =24abc 24 (đpcm) a/ Từ hệ thức Viet cho phương trình bậc hai, suy p+q = - p pq = q 0,5 Từ hệ thức thứ hai ta thấy rằng: q = 0, ta có p=0 hệ thức thứ q ≠ 0, p =1 , ta có q = -2 hệ thức thứ 0,5 0,5 Vậy tất cặp p, q thỏa mãn toán (0,0) (1, -2) b/Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpski cho ba số ta 0,5 M2= (x+2y+3z)2 ≤ (1+22 +32)(x2 +y2 +z2 ) = 14 0,5 Suy - 14 ≤ M ≤ 14 0,5 Bài Đáp án Vậy giá trị lớn M 14 đạt ; y= 14 x= ;z= 14 14 giá trị nhỏ M - 14 đạt x=- ; y= 14 Điểm 0,5 ;z=14 0,5 14 Đặt t= x2 – 4x +3 Phương trình trở thành x2(6t +8t + 9t) = (2x2 + 1) 12t 0,5 Chia hai vế phương trình cho x2.12t ta t t t 1 2 3  ÷ +  ÷ +  ÷ = 2x + x 2 3 4 Bài 4: (1) Ta thực phép chia x=0 khơng phải nghiệm 0,5 phương trình *)Nếu x ≥ t = x2 – 4x +3 = (x-1)(x-3) ≥ 0,5 Vế trái (1) ≤ vế phải > => (1) vơ nghiệm => phương trình cho vô nghiệm 0,5 *) x = => t= -1 (1) không thỏa mãn Bài *) x = => t = (1) thỏa mãn 0,5 Vậy phươg trình có nghiệm x=1 a/ Vẽ hình 0,5 0,5 Trên tia BC đặt CF = BC 0,5 Dễ thấy ∠ BAC = ∠ BCA = ∠ ECF 0,5 AB = BC = CF Bởi ∆ BAK = ∆ ECF Suy EF = BK 0,5 Mặt khác BK + BE = EF +BE > BC +CF= AB +CF 0,5 Suy BK + BE > AB +CF b/ Vẽ hình 0,5 0,5 Bài Đáp án Điểm Ta có: ∠ BOO2 = ∠ BOC + => ∠ BOO2 = ∠ COD + ∠ DOE = ∠ BOC 2 720 = 1800 0,5 0,5 => B, O, O2 thẳng hàng Tương tự E, O, O1 thẳng hàng 0,5 Gọi giao điểm BO2 với AC, AO1 thứ tự I K Do tính chất đối xứng ngũ giác O, O qua BC; O, O2 qua DE mà O1C//KI, I trung điểm AC => IK qua điểm K trung điểm AO1 0,5 Tương tự AO2 cắt EO2 M M trung điểm AO2 Tam giác AO1O2 có trung tuyến O1M O2K cắt O Vậy O trọng tâm ∆ AO1O 0,5

Ngày đăng: 16/03/2021, 19:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan