Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG SỰ TĂNG GIÁ CỦA ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG SỰ TĂNG GIÁ CỦA ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HOAN Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí website theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, đến quý thầy cô Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân Hoan hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người! Hà Nội, ngày 09 tháng 01 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SỰ TĂNG GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu xu hƣớng vận động đồng CNY thị trƣờng quốc tế 1.1.2 Các nghiên cứu tác động biến động đồng CNY kinh tế Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn tăng giá đồng nhân dân tệ 11 1.2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 11 1.2.2 Ảnh hƣởng tỷ giá tới kinh tế quốc dân 15 1.2.3 Chính sách điều hành tiền tệ quốc gia 19 1.2.4 Sự tăng giá đồng tiền 21 1.2.5 Quá trình tăng giá đồng Nhân dân tệ (CNY) 24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp 34 2.2.2 Phƣơng pháp xác định số tỷ giá thực song phƣơng (RER) 36 2.2.3 Phƣơng pháp so sánh 37 2.2.4 Phƣơng pháp kế thừa 38 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ TĂNG GIÁ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 39 3.1 Tình hình thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2005 - 2015 39 3.1.1 Quy mô tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 2005 - 2015 39 3.1.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc 41 3.2 Đánh giá tác động từ việc đồng CNY tăng giá đến hoạt động xuất nhập Việt Nam 45 3.2.1 Sự tăng giá đồng CNY so với USD giai đoạn 2005 - 2015 45 3.2.2 Sự tăng giá đồng CNY so với VND giai đoạn 2005 – 2015 46 3.2.3 Ảnh hƣởng việc đồng CNY tăng giá với hoạt động xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc 48 3.2.4 Vấn đề an ninh tài tốn thƣơng mại với Trung Quốc 53 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TRUNG QUỐC TĂNG GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ 57 4.1 Hàm ý đối phó với đồng nhân dân tệ tăng giá hoạt động xuất nhập 57 4.1.1 Hàm ý mặt tỷ giá 57 4.1.2 Hàm ý mặt cán cân thƣơng mại 59 4.2 Gợi ý số giải pháp để hạn chế hàng nhập siêu, chiếm lĩnh thị trƣờng nội 61 4.2.1 Hoàn thiện đổi sách Nhà nƣớc 61 4.2.2 Nghiên cứu xây dựng hàng rào kỹ thuật 63 4.2.3 Xây dựng lực lƣợng Hải quan Quản lý thị trƣờng đủ mạnh 64 4.2.4 Xây dựng sách thƣơng mại nƣớc 65 4.2.5 Khơi dậy lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc thông qua chủ trƣơng “Ngƣời Việt ƣu tiên dùng hàng Việt” 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Stt Ký hiệu Nguyên nghĩa CNY Đồng Nhân dân tệ EUR Đồng Euro IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế NHTW Ngân hàng trung ƣơng PboC Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc TGHĐ Tỷ giá hối đoái USD Đồng Đô la Mỹ VND Việt Nam đồng i DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Tỷ giá danh nghĩa USD/CNY từ năm 2005 – 2015 27 Hình 1.2 Diễn biến NEER REER đồng CNY (1994 – 2015) 30 Hình 2.1 Khung Logic nghiên cứu 34 Hình 3.1 Cán cân thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc Việt 40 Nam với số đối tác giai đoạn 2002 – 2013 Hình 3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất sang Trung Quốc giai đoạn 42 2005 – 2012 Hình 3.3 Cơ cấu mặt hàng nhập từ Trung Quốc giai đoạn 2005 44 – 2015 Hình 3.4 Tỷ giá danh nghĩa USD/CNY từ 1996 – 2015 46 Hình 3.5 Tỷ giá danh nghĩa CNY/VND từ 1996 – 2015 47 Hình 3.6 Cán cân thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc từ 2005 – 51 2015 10 Hình 3.7 Cơ cấu 10 mặt hàng nhập lớn từ Trung Quốc năm 2015 ii 52 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề tỷ giá hối đoái (TGHĐ) chủ để nóng kinh tế lớn tƣơng lai biến động tỷ giá tiếp diễn Những biến động làm thay đổi kinh tế không nƣớc có kinh tế phát triển mà nƣớc phát triển có Việt Nam Mức độ tác động tới nƣớc khác tùy thuộc vào mức độ hội nhập nƣớc việc sử dụng đồng tiền việc tốn hàng hóa thƣơng mại quốc tế Theo thống kê Hải quan Việt Nam, năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập Việt - Trung đạt 58,7 tỉ USD, tăng 17,05% so với năm 2013 Tính đến tháng 10 năm 2015 tổng kim ngạch thƣơng mại hai nƣớc đạt 54,807 tỉ USD tăng 14,43% so với kỳ năm 2014, Việt Nam nhập từ Trung Quốc đạt 40, 820 tỉ USD tăng 14,72% so với kỳ năm 2014; Việt Nam xuất sang Trung Quốc 13,987 tỉ USD tăng 13,6% so với kỳ năm, nhập siêu 26,833 tỉ USD tăng 15,3% so với kỳ năm 2014 Nếu đồng nhân dân tệ (CNY) tăng giá ảnh hƣởng đến ngành xuất nhập Việt Nam điều chắn Và Việt Nam phải tính tốn để ứng phó kịp thời cho tƣơng lai Trƣớc mắt việc điều chỉnh TGHĐ Trung Quốc khiêm tốn dù đồng USD tăng giá, nhƣng lâu dài tiến trình khơng thể đảo ngƣợc Trung Quốc có tham vọng quốc tế hóa đồng CNY Khi đồng CNY tăng giá, điều có nghĩa tiêu dùng nội địa đầu tƣ nƣớc Trung Quốc phải gia tăng Bởi lẽ đồng CNY tăng giá, lƣơng bổng Trung Quốc trả cho nhân công phải tăng, nên công ty Trung Quốc dời nhà náy đem sang đầu tƣ nƣớc khác có nhân cơng rẻ Việt siêu từ thị trƣờng lên tới 32,36 tỉ USD năm 2015 28,9 tỉ USD năm 2014, tăng 21,8% so với năm trƣớc, đƣa mức nhập siêu lên tới 46,5% tổng kim ngạch xuất nhập hai nƣớc Trong xuất siêu nƣớc năm 2015 đạt 3,54 tỉ USD mức cao kể từ năm 2012, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc xuất siêu 17 tỉ USD, cao mức 13,7 tỉ USD năm 2014, khu vực kinh tế nƣớc nhập siêu lại 15 tỉ USD, cao mức 13,7 tỉ USD năm ngoái Để toán phần nhập siêu này, Việt Nam dùng VND để trả tiền hàng cho phần nhập siêu ròng này, mà thiết phải trả ngoại tệ mạnh có đƣợc từ nguồn khác Đây bất lợi lớn phải sớm khắc phục Ngoài ra, trạng gây biến thái tiêu cực khác, gây an ninh kinh tế an ninh toán để tạo tiền toán hàng nhập siêu với Trung Quốc, nhƣ thẩm lậu đồng nhân dân tệ vào Việt Nam cách “chảy” vàng phải đánh đổi lợi đầu tƣ, đánh đổi tài nguyên bị ép giá… Hiện nay, vấn đề an ninh thƣơng mại an ninh tốn Việt Nam Trung quốc khó kiểm soát, vị địa lý sát đồng thời thói quen tốn tiền mặt thơng qua “chợ tiền” cá nhân mọc lên nhƣ nấm dọc biên giới qua hệ thống ngân hàng thƣơng mại Thêm vào đó, kim ngạch bn bán tiểu ngạch chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch thƣơng mại Theo số liệu từ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) cơng bố, tốn thƣơng mại quốc tế đồng nhân dân tệ đạt 3,16 nghìn tỷ CNY (tƣơng đƣơng 515 tỉ USD ) Tuy nhiên, số thực 0,6% GDP toàn cầu, đạt 85.500 tỉ USD năm 2015 Song, nhìn quy mơ tồn cầu từ số liệu thức Ngân hàng toán quốc tế (BIS), đồng nhân dân tệ lọt vào danh sách 54 10 loại tiền tệ hàng đầu thị trƣờng ngoại hối quốc tế, nhƣng chiếm 2,2% tổng giá trị giao dịch toàn cầu đứng sau peso Mexico với 2,5 % thị phần Trong đó, tỷ trọng USD giao dịch ngoại hối giới tăng từ 85% năm 2010 lên 87% tổng giá trị giao dịch quốc tế vào năm 2013, nghĩa vị USD toán quốc tế cao vị đồng nhân dân tệ tới gần 40 lần Vậy, để đảm bảo an ninh tài tốn thƣơng mại với Trung Quốc, Việt Nam phải có chiến lƣợc trao đổi thƣơng mại hai chiều, tiến tới dùng tiền toán hai bên theo nguyên tắc dựa vào tỷ giá so sánh với đồng tiền qui ƣớc quyền rút vốn đặc biệt (Special Drawing Rights) IMF Hiện “rổ” tiền tệ phi quốc tịch qui ƣớc có mặt đồng tiền mạnh đƣợc IMF đồng ý cho tham gia theo cấu: bảng Anh-GBP 11%; yên Nhật-JPY 11%; EUR 34% USD 44% Bên cạnh đó, Việt Nam cần nhanh chóng thiết lập cân cán cân thƣơng mại song phƣơng sở cạnh tranh chất lƣợng hàng hóa tiêu dùng tiến tới hầu nhƣ toán tệ bên Theo đó, ngân hàng trung ƣơng hai quốc gia cần sớm ký văn Thỏa ƣớc Hiệp định trao đổi tiền tệ thông qua qui chế mua tiền theo tỷ giá qui chiếu theo đồng tiền phi quốc tịch SDRs theo thời gian dựa lực xuất Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc Ngồi ra, Việt Nam cần phải có chiến lƣợc kinh tế kết hợp hài hịa lợi ích hoạt động xuất nhập theo hƣớng đẩy mạnh hoạt động xuất sản phẩm mà Việt Nam có lợi so sánh nhập sản phẩm mà Việt Nam khơng chƣa có lợi so sánh để đảm bảo an ninh kinh tế nói chung an ninh tốn nói riêng Một điểm cần phải nhấn mạnh, việc đại hóa cơng nghệ tốn với q trình xây dựng thƣơng hiệu mạnh cho VND 55 quan hệ tốn song phƣơng, bình đẳng với đồng nhân dân tệ Theo đó, giao dịch thƣơng mại cần thực nguyên tắc dùng tệ bên nhờ hoán đổi tiền tệ hai chiều tiến tới không dùng ngoại tệ thứ ba để toán thƣơng mại với Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc hai nƣớc có quan hệ thị trƣờng đặc biệt, vừa có tính truyền thống, vừa mang tính đại; vừa quan hệ trực tiếp, vừa theo thông lệ quốc tế… nên tác động tăng giá đồng CNY không tránh khỏi Vì việc phân tích tính hai mặt tác động cần thiết để tìm đối sách phù hợp, vấn đề chiến lƣợc phát triển bối cảnh cân tỷ giá đồng tiền có vai trị tồn cầu hình thành 56 CHƢƠNG MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TRUNG QUỐC TĂNG GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ 4.1 Hàm ý đối phó với đồng nhân dân tệ tăng giá hoạt động xuất nhập 4.1.1 Hàm ý mặt tỷ giá Tỷ giá lĩnh vực nhạy cảm, đòi hỏi phủ phải nhanh chóng đánh giá, phân tích tình hình thực tế để đƣa can thiệp vào thị trƣờng cách linh hoạt, phù hợp thời kỳ Tuy nhiên, sử dụng công cụ từ phía phủ mà bỏ qua chế vận động thị trƣờng hiệu đem lại khơng cao, chí gây thất bại thị trƣờng Do đó, để đạt đƣợc hiệu tối ƣu, phủ cịn cần phải tn thủ thao nguyên tắc vận động thị trƣờng cân cung cầu Vấn đề tâm lý số đông có vai trị quan trọng việc hình thành tỷ giá xuất phận dân chúng nắm giữ đầu tƣ ngoại tệ, chí lƣợng ngoại tệ mua bán thị trƣờng tự lớn tác động không nhỏ tớ hoạt động kinh tế đặc biệt tình hình lạm phát Chính định phủ cần phải có chuẩn bị tâm lý cho ngƣời dân, tránh thay đổi đột ngột tác động xấu tới kinh tế, đặc biệt cán cân thƣơng mại nƣớc Đảm bảo nguyên tắc thị trƣờng làm cho tình hình lạm phát mức kiểm sốt, không gây tổn hại bất thƣờng tới kinh tế Trƣớc diễn biến tình hình tỷ giá giới, phủ Việt Nam cần theo dõi sát trƣớc điều chỉnh tỷ giá nƣớc đặc biệt 57 tỷ giá đồng nhân dân tệ Trƣớc tiên, để hạn chế tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc nhƣ ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam nên điều chỉnh nhẹ tỷ giá VND/USD sau kiện CNY điều chỉnh Mức điều chỉnh VND tƣơng xứng với tốc độ điều chỉnh tự nhiên CNY (0,9%) Về mặt trung hạn, Việt Nam cần thay đổi hẳn chế độ neo tỷ giá VND với USD sang chế độ neo VND với rổ tiền tệ bao gồm USD, CNY, EUR, JPY Khi đó, tỷ giá VND đƣợc phản ánh xác bị phụ thuộc riêng vào mạnh yếu đồng USD Tình trạng la hóa giảm nhiều Ngun tắc “khơng bỏ tất trứng vào giỏ” tƣơng đồng với nguyên tắc không phụ thuộc nhiều vào đồng tiền hay quốc gia Những lợi ích việc thay đổi chế độ niêm yết tính tốn tỷ giá nhận thấy rõ ràng nhiên việc thay đổi có gặp phải nhiều khó khăn Thói quen kinh tế hệ thống nhà nƣớc cản trở đổi Sự tốn q trình thiết kế lại hệ thống định giá, tính thuế hoạt động kinh doanh sức cản không nhỏ Tuy nhiên, việc cần làm Khó khăn, tốn ngắn hạn đƣợc bù đắp lại lợi ích kinh tế ổn định dài hạn tƣơng lai Khi chuyển chế độ neo tỷ giá theo rổ ngoại tệ, cần tính tốn tỷ lệ loại tiền tệ đóng góp rổ tiền tệ Tỷ lệ phụ thuộc vào tầm quan trọng tƣơng đối đồng tiền quan hệ thƣơng mại với Việt Nam Căn vào tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Mỹ, Nhật, Trung Quốc EU kể từ năm 2010 đến nay, tỷ lệ đóng góp đồng tiền rổ tiền tệ nhƣ sau: (USD 22,87%) (JPY 23,54%) (CNY 32,54%) (EUR 21,05%) Bên cạnh đó, để hạn chế đƣợc tối đa rủi ro tỷ giá chi phí huy động sử dụng ngoại tệ, Ngân hàng nhà nƣớc ngân hàng thƣơng mại 58 nên thực nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (Swap) Swap cam kết song phƣơng hai ngân hàng, theo ngân hàng trao cho vào ngày định, số lƣợng định đồng tiền lấy số lƣợng biến đổi đồng tiền khác, thời hạn xác định với điều hứa hẹn với hoàn lại vốn đến kỳ hạn 4.1.2 Hàm ý mặt cán cân thƣơng mại Với Trung Quốc, tình trạng nhập siêu Việt Nam chịu ảnh hƣởng nhỏ tỷ giá nên để giảm nhập siêu cần đƣa biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, tăng lợi cạnh tranh hàng hóa thị trƣờng nƣớc ngồi Thêm vào 01/01/2010, khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) thức thực với cam kết giảm thuế nhập – 5% Cam kết thức thực Việt Nam từ năm 2015 Doanh nghiệp Việt Nam cần phải tranh thủ tận dụng hội để đẩy mạnh hợp tác thƣơng mại, đầu tƣ liên doanh sản xuất, mở rộng xuất nhằm hạn chế nhập siêu Đồng thời cần hạn chế bớt ảnh hƣởng trị, văn hóa Trung Quốc tới hoạt động xuất nhập hàng hóa, máy móc, cơng nghệ Việt Nam Biện pháp nhằm hạn chế nhập siêu cách bền vững tăng khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trƣờng nội địa Trong điều kiện hàng Trung Quốc lấn sang Việt Nam, hồn tồn xuất hàng hóa sang nƣớc bạn Trƣớc tiên, để làm đƣợc điều phải có chiến lƣợc quảng bá sản phẩm thị trƣờng Thuyết phục đƣợc ngƣời tiêu dùng nƣớc sử dụng hàng Việt Nam uy tín, chất lƣợng, cải cách mẫu mã, đảm bảo giá phải điều doanh nghiệp cần hƣớng tới Đó cách tối ƣu để hàng hóa Trung Quốc khơng chỗ đứng thị trƣờng nội địa 59 Vấn đề đặt điều kiện sở vật chất kỹ thuật cịn yếu kém, cung khả cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn khu vực biên giới giáp Trung Quốc chƣa cao Mặt khác, nhiều quan quản lý thƣơng nhân Việt Nam lúng túng, bị động trƣớc sách biên mậu Trung Quốc Chính sách thƣơng mại biên giới Việt Nam chƣa tận dụng đƣợc tối đa hội ƣu đãi biên mậu từ Trung Quốc Để thúc đẩy xuất sang thị trƣờng này, có giải pháp nhƣ sau: Thứ nhất, phải đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng bến bãi, khu kiểm hóa khu vực cửa biên giới; hai phải đẩy nhanh tiến độ xây dựng kết cấu hạ tầng thƣơng mại khu vực cửa biên giới nhƣ kho hàng, chợ biên mậu, khu gia cơng chế xuất, phân loại đóng gói hàng hóa xuất khẩu; thứ ba phải cung cấp thông tin thị trƣờng, chế, sách Trung Quốc; thứ tƣ phải hƣớng doanh nghiệp xuất nhập qua cửa quốc tế, cửa để đảm bảo ổn định tránh đƣợc rủi ro sách biên mậu Trung Quốc thay đổi; thứ năm phải nghiên cứu xây dựng hệ thống dịch vụ phân phối biên mậu để đẩy mạnh xuất hàng hóa vào sâu nội địa Trung Quốc Với thị trƣờng khác, việc Trung Quốc nâng giá đồng tiền hội để hàng hóa Việt Nam tăng khả cạnh tranh thị trƣờng giới Để tận dụng đƣợc điều này, cần phải đổi trang thiết bị máy móc để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tận dụng nguồn lao đồng giá rẻ nhằm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Giá mang đến cho ta lợi thị trƣờng nhƣng phải đảm bảo sản phẩm có chất lƣợng tốt, tạo tin cậy cho ngƣời tiêu dùng Đồi thời cải tiến cơng nghệ góp phần giúp thực đƣợc hợp đồng xuất lớn phù hợp với yêu cầu nhà nhập Quy trình sản xuất cần đƣợc đầu tƣ quy chuẩn hóa nhằm 60 đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày khắt khe thị trƣờng, đặc biệt thị trƣờng nhƣ EU, Mỹ, Nhật… Ngoài việc tiếp tục đẩy mạnh xuất vào thị trƣờng truyền thống cần phải tăng cƣờng thâm nhập vào thị trƣờng nhƣ thị trƣờng châu Phi, nơi mà giá có ảnh hƣởng lớn tới nhu cầu tiêu dùng hàng hóa Điều tạo cánh cửa rộng mở cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc 4.2 Gợi ý số giải pháp để hạn chế hàng nhập siêu, chiếm lĩnh thị trƣờng nội 4.2.1 Hoàn thiện đổi sách Nhà nƣớc 4.2.1.1 Chính sách xuất nhập Việc hàng Trung Quốc tràn ngập thị trƣờng Việt Nam, có nhiều hàng khơng rõ xuất xứ, khơng đảm bảo chất lƣợng, có ngun nhân từ sách biên mậu Việt Nam – Trung Quốc Nhất Việt Nam khơng có hàng rào kỹ thuật đầy đủ Từ đó, hàng Trung Quốc tràn vào Việt Nam chẳng khác đổ dốc mà khơng gặp rào chắn, cịn hàng Việt Nam sang Trung Quốc nhƣ leo dốc đụng vật cản Việt Nam cần tiến tới ký hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Trung Quốc để hạn chế hàng nhập lậu Trung Quốc Vì Trung Quốc xuất hàng hóa qua Việt Nam theo đƣờng ngạch phải chịu nhiều loại thuế, điều tác động vào mức giá rẻ hàng Trung Quốc Ngƣời dân nƣớc suy nghĩ lại việc lựa chọn hàng Trung Quốc khơng cịn rẻ Nhà nƣớc cần xây dựng sách xuất nhập nhằm đƣa kim ngạch xuất nhập hai nƣớc thay đổi theo hƣớng cân Một mặt, cần tăng cƣờng quản lý nhập hàng Trung Quốc vào Việt Nam, nâng cao hiệu nhập hàng hóa Mặt khác, phải tăng cƣờng xuất mặt hàng có tiềm sang Trung Quốc bƣớc cải tiến cấu 61 hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc theo hƣớng nâng cao tỷ trọng hàng qua chế biến, nâng cao hiệu xuất Có nhƣ góp phần thực nhiệm vụ kinh tế xã hội thơng qua lƣợng hàng hóa ngoại tệ thu đƣợc buôn bán thƣơng mại tạo Cụ thể nâng cao trình độ quản lý Nhà ƣớc nói chung hoạt động thƣơng mại Việt - Trung để khắc phục tình trạng chênh lệch sách quản lý hai nƣớc Điều yêu cầu phía Việt Nam cần nỗ lực sớm để đƣa sách, chiến lƣợc rõ rang việc quản lý Nhà nƣớc hoạt động ngoại thƣơng Việt Nam Trung Quốc Trong giai đoạn nay, mặt hàng nhập chủ yếu từ Trung Quốc hóa chất, thuốc trừ sâu, số chủng loại phân bón, chất dẻo ngun liệu, bơng, sắt, thép, máy móc, thiết bị phụ tùng Đồng thời, tăng cƣờng nhập nguyên liệu cần cho sản xuất nƣớc phục vụ cho phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến Hạn chế nhập hàng hóa tiêu dùng chƣa thiết yếu, hàng chất lƣợng loại hàng mà nƣớc sản xuất đƣợc 4.2.1.2 Hồn thiện sách quản lý vĩ mơ khác * Các sách thuế xuất nhập khẩu: Mở rộng loại thuế đánh vào hàng nhập tạo hội bình đẳng cho cạnh tranh hàng sản xuất nƣớc Giảm mức thuế nhập cao cao vào số mặt hàng nhập tạo điều kiện cho thuận lợi giảm buôn lậu * Về mặt sách tiền tệ - ngân hàng: Đến nay, ngân hàng chƣa thực đƣợc chức toán hầu hết hoạt động giao lƣu kinh tế với bên Do vậy, ngân hàng phải phấn đấu để giữ đƣợc vai trị chủ đạo tốn thị trƣờng tiền tệ giao 62 lƣu kinh tế đảm bảo phát triển quan hệ thƣơng mại cách lành mạnh, hạn chế buôn lậu Các ngân hàng thƣơng mại cần tiếp tục mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng thƣơng mại Trung Quốc, có kế hoạch phối hợp với ngành để thiết lập quan hệ quản lý đồng hoạt động tiền tệ, tích cực phịng chống tiền giả đƣa vào nƣớc Mặt khác, tổ chức xếp lại lực lƣợng kinh doanh ngoại hối thuộc thành phần kinh tế khu vực cửa biên giới Việt Trung Các hoạt động phải thông qua việc cấp phép chịu quản lý chặt chẽ ngân hàng Nhà nƣớc Ngành ngân hàng cần tích cực tìm biện pháp đƣa hầu hết hoạt động xuất nhập (trừ trao đổi hàng hóa cƣ dân biên giới) qua toán ngân hàng tổ chức hệ thống đổi tiền thuận tiện, có sách quản lý tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thị trƣờng tiền tệ Cần sớm nghiên cứu để đƣa Luật chống phá giá thuế chống phá giá đánh vào hàng nhập nhằm bảo vệ tích cực sản xuất nƣớc 4.2.2 Nghiên cứu xây dựng hàng rào kỹ thuật Để đối phó với tình trạng hàng nhập lậu, hàng không qua kiểm dịch tràn lan nhƣ Nhà nƣớc cần khẩn trƣơng thiết lập hàng rào kỹ thuật, bảo vệ lợi ích đáng ngƣời tiêu dùng, tránh ô nhiễm môi trƣờng, bảo đảm hàng nhập vào Việt Nam tuân thủ quy chuẩn chất lƣợng Ngoài ra, phải tăng cƣờng kiểm tra, xử lý đƣờng dây nhập lậu hàng hóa qua biên giới đƣa vào tiêu thụ thị trƣờng nội địa Điều đáng quan tâm có quan chịu trách nhiệm kiểm tra chất lƣợng an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản thực phẩm nhập khẩu, nhƣng thực tế, nhiều lô hàng thâm nhập vào thị trƣờng mà khơng qua kiểm sốt quan chức 63 4.2.3 Xây dựng lực lƣợng Hải quan Quản lý thị trƣờng đủ mạnh Hải quan Quản lý thị trƣờng hai lực lƣợng cơng tác quản lý hoạt động xuất nhập chống buôn lậu Khơng thể phủ nhận đóng góp to lớn hai lực lƣợng công tác chống buôn lậu nhiều năm qua Nhiều vụ buôn lậu với quy mô lớn đƣợc Hải Quan Quản lý thị trƣờng phát ngăn chặn Tuy nhiên, phát triển mạnh hoạt động xuất nhập với diễn biến ngày phức tạp tinh vi hoạt động bn lậu lực lƣợng Hải quan Quản lý thị trƣờng dƣờng nhƣ chƣa theo kịp với phát triển Ngoài ra, lực lƣợng Hải quan Quản lý thị trƣờng cửa biên giới mỏng yếu Theo đánh giá, chi cục Hải quan đủ lực lƣợng chủ yếu cửa khẩu, không đủ để rải khắp tuyến biên giới; Quản lý thị trƣờng lực lƣợng lại mỏng, thị trƣờng nội địa lại rộng lớn phức tạp Trang thiết bị thiếu lạc hậu ảnh hƣởng đến hiệu công tác quản lý xuất nhập chống bn lậu Ngồi ra, tình trạng phận cán Hải quan Quản lý thị trƣờng tha hóa, biến chất tiếp tay làm ngơ cho hoạt động buôn lậu khiến cho công tác chống bn lậu trở nên phức tạp khó khăn Do vậy, để hoạt động chống buôn lậu, hàng giả, hàng nhái… đạt hiệu ngành Hải quan Quản lý thị trƣờng càn phải đƣợc tăng cƣờng thêm lực lƣợng ngƣời trang thiết bị, máy móc, phƣơng tiện Ngồi ra, cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ, quán triệt tƣ tƣởng, đạo đức nghề nghiệp cho hai lực lƣợng cần đƣợc quan tâm Xây dựng quy trình chuẩn kiểm tra, xử phạt vi phạm nghiên cứu nhằm đƣa chế quản lý phù hợp để nâng cao hiệu hai lực lƣợng 64 4.2.4 Xây dựng sách thƣơng mại nƣớc Theo đánh giá năm qua dù có nhiều sách hỗ trợ phát triển thị trƣờng nƣớc, song thiếu hệ thống sách nhằm tạo dựng thị trƣờng nội địa phát triển thực Việc thiếu hệ thống sách phát triển thị trƣờng khiến sở hạ tầng thƣơng mại không đƣợc quan tâm đầu tƣ mức Từ đó, việc xây dựng hệ thống phân phối hàng hóa khơng đƣợc trơn tru, khiến doanh nghiệp thiếu chỗ dựa xây dựng chiến lƣợc khai thác thị trƣờng 4.2.5 Khơi dậy lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc thông qua chủ trƣơng “Ngƣời Việt ƣu tiên dùng hàng Việt” Tiếp tục đẩy mạnh công tác tổ chức thông tin, tuyên truyền, vận động, làm cho ngƣời tiêu dùng nƣớc nƣớc nhận thức khả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Việt Nam; vận động ngƣời tiêu dùng Việt Nam dử dụng hàng Việt Nam tiêu dùng cá nhân, coi thể lịng u nƣớc, nét đẹp văn hóa tiêu dùng ngƣời Việt Nam; quan, đơn vị tổ chức trị xã hội sử dụng hàng hóa nội địa thực mua sắm công; doanh nghiệp, ngƣời sản xuất, kinh doanh nƣớc triển khai thực dự án, cơng trình sử dụng trang thiết bị, nguyên vật liệu nội địa dịch vụ có chất lƣợng tƣơng đƣơng hàng ngoại nhập để sản xuất kinh doanh Tiếp tục tuyên truyền, vận động doanh nghiệp nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm; nâng cao chất lƣợng, sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa dịch vụ; thực cam kết bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; xây dựng đƣợc thƣơng hiệu quốc gia cho nhiều sản phẩm, hàng hóa Việt Nam 65 KẾT LUẬN Vấn đề tỷ giá tiền tệ chủ để nóng kinh tế lớn tƣơng lai biến động tỷ giá tiếp diễn Những biến động làm thay đổi kinh tế không nƣớc có kinh tế phát triển mà nƣớc khác có Việt Nam Mức độ tác động tới nƣớc khác tủy thuộc vào mức độ hội nhập nƣớc việc sử dụng đồng tiền việc toán hàng hóa thƣơng mại quốc tế Việc nhân dân tệ tăng giá nhƣ chƣa có nhiều ảnh hƣởng tới hoạt động xuất Việt Nam Nhƣng tƣơng lai nhân dân tệ tăng giá mạnh hơn, Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất hàng hóa Trung Quốc khơng thu đƣợc lợi giá nhƣ trƣớc Điều quan trọng phủ nhƣ doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuẩn bị tâm nhƣ biện pháp phù hợp để tận dụng ƣu mặt tỷ giá Việt Nam ngày xâm nhập sâu vào thị trƣờng giới, Việt Nam cần có nhìn tồn diện sâu sắc trình vận động kinh tế giới Bởi trƣớc diễn biến phức tạp quan hệ kinh tế giới nhƣ vai trị phân tích, đánh giá, định hƣớng phủ điều cốt lõi tạo nên thành công chiến lƣợc kinh tế Từ có bƣớc thích hợp phát huy đƣợc lợi sẵn có tăng khả cạnh tranh thị trƣờng quốc tế 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Thị Hoàng Anh, 2010 Cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh quốc tế hóa đồng nhân dân tệ Nghiên cứu tiến sĩ, Đại học Ngân Hàng, Hà Nội Nguyễn Đức Độ, 2015 Đồng nhân dân tệ giảm giá tác động tới kinh tế Việt Nam Tạp chí Tài Chính số tháng 9/2015, trang 15 – 18 Lê Xuân Nghĩa, 2005 Đồng nhân dân tệ thả có tác động đến Việt Nam The Economy, số tháng 7/2005, trang 32 – 36 Phạm Hồng Phúc, 2008 TGHĐ thực cán cân thương mại Việt nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Thạnh, 2010 TGHĐ cán cân thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh Bộ Cơng Thƣơng, 2010 Thực trạng hàng hóa Trung Quốc thị trường Việt Nam Một số giải pháp cho hàng Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Bộ Công Thƣơng Nguyễn Văn Tiến, 2005 Tài Chính Quốc Tế đại kinh tế mở Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Văn Tiến, 2004 Cẩm nang thị trƣờng ngoại hối giao dịch kinh doanh ngoại hối Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Văn Tiến, 2006 Nhìn nhận vấn đề nâng giá đồng Nhân dân tệ Trung Quốc thời gian gần Nghiên cứu kinh tế, số 332, trang 71 – 78 67 10 Bộ Cơng Thƣơng, 2008 Báo cáo tình hình thương mại biên giới Việt Nam – Trung Quốc thời kỳ 2001 – 6/2008 Hà Nội: Nhà xuất Bộ Công Thƣơng 11 Dƣơng Thùy Vân, 2011 Ảnh hưởng biến động TGHĐ đến hoạt động xuất nhập Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh 12 Đinh Thị Thanh Vân, 2015 Hoạt động xuất nhập Việt Nam bối cảnh Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ Tạp chí Tài Chính, số tháng 9/2015, trang 21 – 26 Tiếng Anh 13 Ichiro Otani, 2004 Adjusting global imbalances China’s role and its implications for Asian countries 14 Markus Diehl, 2005 China – Hard landing or new take off? 15 Nicola Casarini & Miguel Otero – Iglesias, 2016 Europe’s reminbi romance Project Sydicate Websites links 16 Bộ Công thƣơng, 17 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 18 Hải quan Việt Nam, 19 Ngân hàng Thế giới, 20 Phịng Thƣơng Mại Cơng Nghiệp Việt Nam, 21 Tổng cục thống kê, \ 22 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ƣơng,