Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH T Lấ THY LINH QUảN TRị RủI RO TíN DụNG TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN CÔNG THƯƠNG VIệT NAM - CHI NHáNH Hà NộI LUN VN THC S TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ THY LINH QUảN TRị RủI RO TíN DụNG TạI NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN CÔNG THƯƠNG VIệT NAM - CHI NHáNH Hà NộI Chuyờn ngnh: TI CHNH NGN HÀNG Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN TS NGUYỄN THẾ HÙNG PGS.TS PHÍ MẠNH HỒNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hướng dẫn – TS Nguyễn Thế Hùng tận tâm giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Tài Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em hồn thành khóa học Tôi xin cảm ơn anh chị đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thu thập số liệu cần thiết để trình bày luận văn TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội” Tác giả: Lê Thùy Linh Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thế Hùng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích: Nghiên cứu tổng quan quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Trong nội dung này, luận văn tập trung vào trình bày sở lý thuyết tổng quan tình hình nghiên cứu quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam - Nhiệm vụ: Trên sở khung lý thuyết tiêu chí đánh giá quản trị rủi ro ngân hàng thương mại, từ tác giả phân tích thực trạng, nguyên nhân hạn chế quản trị rủi ro Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội theo nguyên tắc Basel II Những đóng góp luận văn: - Luận văn tiếp cận khung phân tích theo cách tiếp cận thông lệ quốc tế đánh giá quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Các thông lệ quốc tế chấp nhận dựa khung phân tích quản trị rủi ro tín dụng gồm trụ cột chính: Thiết lập mơi trường rủi ro tín dụng hợp lý; Hoạt động theo quy trình cấp tín dụng tốt; Duy trì quản lý tín dụng, quy trình đo lường giám sát phù hợp; Đảm bảo kiểm sốt rủi ro tín dụng cách thích đáng - Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank- Chi nhánh Hà Nội dựa khung phân tích quản trị rủi ro tín dụng Ủy ban Basel giám sát hoạt động ngân hàng Qua đánh giá hạn chế nguyên nhân, tồn quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Hà Nội - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank- Chi nhánh Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ- ĐỒ THỊ iii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Các nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 10 1.2.1 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng 10 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 25 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 42 2.1 Quy trình nghiên cứu 42 2.2 Khung phân tích, đánh giá quản trị rủi ro tín dụng 43 2.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin 44 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 44 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 44 2.4 Phƣơng pháp tổng hợp xử lý thông tin 45 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI 47 3.1 Khái quát Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội 47 3.1.1 Thông tin chung 47 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Vietinbank - Chi nhánh Hà Nội 47 3.1.3 Một số kết kinh doanh 48 3.2 Phân tích rủi ro tín dụng Vietinbank- Chi nhánh Hà Nội 51 3.2.1 Quy mơ cấu tín dụng 51 3.2.2 Tỷ lệ nợ xấu trích lập dự phịng rủi ro 57 3.3 Quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank - Chi nhánh Hà Nội 59 3.3.1 Mơ hình & sách quản trị rủi ro tín dụng 59 3.3.2 Nhận biết rủi ro tín dụng 62 3.3.3 Đo lường rủi ro tín dụng 63 3.3.4 Kiểm sốt, giám sát rủi ro tín dụng 66 3.4 Đánh giá chung quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank - Chi nhánh Hà Nội 69 3.4.1 Những kết đạt 69 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 74 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI 82 4.1 Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank- Chi nhánh Hà Nội 82 4.1.1 Định hướng phát triển Vietinbank 82 4.1.2 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank- Chi nhánh Hà Nội 82 4.2 Một số giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng VietinbankChi nhánh Hà Nội 84 4.2.1 Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững 84 4.2.2 Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng 86 4.2.3 Hồn thiện sách QTRRTD 88 4.2.4 Nâng cao chất lượng giám sát rủi ro tín dụng 91 4.2.5 Hoàn thiện đo lường RRTD 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu BĐH CN Chi nhánh CIC Trung tâm thơng tin tín dụng DPRRTD GHTD Giới hạn tín dụng HĐTD Hội đồng tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị KVRR Khẩu vị rủi ro NHNN Ngân hàng nhà nước 10 NHTM Ngân hàng thương mại 11 NHCT Ngân hàng Công thương 12 QLRR Quản lý rủi ro 13 QTRRTD 14 RRTD Nguyên nghĩa Ban điều hành Dự phịng rủi ro tín dụng Quản trị rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng 15 TSBĐ Tài sản bảo đảm 16 TGĐ Tổng giám đốc 17 TMCP 18 TP 19 UBRR 20 VN 21 XHTDNB Thương mại cổ phần Thành phố Ủy ban rủi ro Việt Nam Xếp hạng tín dụng nội i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh định nghĩa nợ xấu ngân hàng 17 Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn năm từ 2011 đến 2014 48 Bảng 3.2: Lợi nhuận Vietinbank- Chi nhánh Hà Nội qua năm từ 2011-2014 49 Bảng 3.3: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn Vietinbank- Chi nhánh Hà Nội 52 Bảng 3.4: Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng Vietinbank Chi nhánh Hà Nội 53 Bảng 3.5: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề Vietinbank - Chi nhánh Hà Nội giai đoạn từ 2011-2014 54 Bảng 3.6: Cơ cấu tín dụng theo tài sản Vietinbank- CNHN giai đoạn 2011-2014 56 Bảng 3.7: Tình hình nợ hạn từ năm 2011 đến 2014 Vietinbank- CN HN 57 Bảng 3.8: Trích lập DPRR Vietinbank- Chi nhánh HN từ 2011-2014 58 Bảng 3.9: Thang xếp hạng khách hàng 65 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ- ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ 1.2: Sơ đồ 1.3: Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ 1.5: Sơ đồ 1.6: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ 2.2: Sơ đồ 3.1: Sơ đồ 3.2: Sơ đồ 3.3: Sơ đồ 3.4: Sơ đồ 3.5: Sơ đồ 3.6: Sơ đồ 3.7: Sơ đồ 3.8: Sơ đồ 4.1: Sơ đồ 4.2: Sơ đồ 4.3: Sơ đồ 4.4: Sơ đồ 4.5: ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Đồ thị 3.2: Đồ thị 3.3: Đồ thị 3.4: Kết hợp mục tiêu kinh doanh mục tiêu an toàn 10 Sơ đồ minh họa sở hạ tầng quản lý rủi ro ngân hàng 11 Các cấu phần Hiệp ước Basel II 26 Tóm lược trụ cột Basel II 27 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động tín dụng 32 Sơ đồ Đo lường rủi ro 36 Quy trình nghiên cứu 42 Khung phân tích, đánh giá quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội dựa tiêu chuẩn Basel II 43 Hệ thống sách quản trị RRTD thực Vietinbank - Chi nhánh Thành phố Hà Nội 60 Nội dung QTRRTD Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội 61 Nội dung nhận diện RRTD Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội 62 Nội dung đo lường RRTD Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội 63 Quy trình vận hành hệ thống 64 Nội dung kiểm soát RRTD Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội 66 Nội dung giám sát RRTD/quản lý giám sát khách hàng Vietinbank – Chi nhánh Thành phố Hà Nội 67 Nội dung giám sát RRTD/thu nợ Vietinbank – CN TP Hà Nội 68 Mơ hình QTRRTD với mục tiêu phát triển bền vững theo Basel II 84 Khung vị rủi ro tổng thể đề xuất 85 Cơ cấu tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng đề xuất 86 Hệ thống cảnh báo sớm đề xuất áp dụng 92 Xác định hạng khách hàng theo phương pháp thống kê 94 Kết huy động vốn so với tiêu kế hoạch 49 Kết lợi nhuận Vietinbank- Chi nhánh Hà Nội qua năm 2011-2014 50 Tín dụng theo kỳ hạn Vietinbank- Chi nhánh Hà Nội giai đoạn từ 2011-2014 52 Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề Vietinbank- Chi nhánh Hà Nội trung bình giai đoạn 2011-2014 55 iii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng thương mại, kinh doanh ngân hàng ln gắn liền với rủi ro Nói cách khác, ngân hàng hoạt động hiệu ngân hàng biết mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu hợp lý kiểm sốt khơng thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro Với xuất phát điểm thấp nhiều mặt so với nước khu vực, việc tập trung phát triển mục tiêu lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam xem ưu tiên thời gian dài Xét tổng thể kinh tế, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm qua chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, vốn đầu tư từ kênh tín dụng ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn Sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, thị trường bất động sản Việt Nam vỡ bong bóng, kinh tế đình đốn với phá sản hàng loạt doanh nghiệp Điều tạo hậu nợ xấu nghiêm trọng thách thức vô lớn quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội khơng nằm ngồi “vịng xốy” Trải qua nhiều năm tăng trưởng mạnh mẽ, liên tục, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội trở thành chi nhánh lớn hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, có quy mô lớn gấp nhiều lần quy mô ngân hàng thương mại cổ phần nhỏ khác Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam nói chung Chi nhánh Hà Nội nói riêng triển khai mạnh cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, song thực tế cho thấy ngân hàng phải đối mặt với nhiều tổn thất lớn liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng So với nguyên tắc quản trị rủi ro Basel II, hoạt động quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội nhiều hạn chế, bất cập Để phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh theo chiều sâu, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội cần tăng cường quản trị rủi ro nói chung, quản trị rủi ro tín dụng nói riêng Áp dụng thơng lệ - Thiết lập mơi trường rủi ro tín dụng hợp lý; - Hoạt động theo quy trình cấp tín dụng tốt; - Duy trì quản lý tín dụng, quy trình đo lường giám sát phù hợp; - Đảm bảo kiểm sốt rủi ro tín dụng cách thích đáng Để thực nguyên tắc trên, Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội định hướng hoạt động QTRRTD theo nội dung sau: Một là, hiểu rõ rủi ro xác định giới hạn rủi ro Tất cá nhân, phận tham gia vào quy trình cấp tín dụng phải tôn trọng nguyên tắc “hiểu khách hàng” nhằm đảm bảo việc định định giá tín dụng với đầy đủ thông tin RRTD phải đánh giá hai khía cạnh định tính định lượng phù hợp với khách hàng nhóm khách hàng Hai là, hệ thống văn tín dụng rõ ràng, đầy đủ tồn diện Các quy định, quy trình nhận diện, đánh giá, đo lường, giám sát báo cáo rủi ro phải quy định văn bản, với nội dung rõ ràng phổ biến tới đối tượng áp dụng Ba là, kiểm soát độc lập phận Để phù hợp với phương pháp tiếp cận lớp bảo vệ QTRRTD, chức năng, nhiệm vụ phận liên quan đến QTRRTD phải xác định rõ ràng Lớp bảo vệ thứ nhất, phận kinh doanh chịu trách nhiệm giải trình đề xuất cấp tín dụng chịu trách nhiệm QTRRTD phận kinh doanh Lớp bảo vệ thứ hai, phận QTRRTD kiểm soát tuân thủ chịu trách nhiệm độc lập giám sát RRTD Lớp bảo vệ thứ ba, phận kiểm toán nội chịu trách nhiệm đánh giá độc lập tính phù hợp hiệu quy trình cấp tín dụng Bốn là, phân cấp thẩm quyền Mọi trách nhiệm thẩm quyền QTRRTD phải phân cấp hợp pháp, quy định văn bản, với nội dung rõ ràng phù hợp với trình độ, lực, kinh nghiệm cấp bậc người lãnh đạo trao quyền Năm là, xây dựng nguồn nhân lực QTRRTD có lực, đáp ứng tiêu chuẩn cao tính chuyên nghiệp 83 4.2 Một số giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank- Chi nhánh Hà Nội 4.2.1.Hồn thiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Mơ hình QTRRTD giải pháp quan trọng hàng đầu, điều phù hợp với nguyên tắc Basel II Với mục tiêu phát triển bền vững, đảm bảo an toàn hiệu quả, hoạt động QTRRTD cần thiết lập sở hạ tầng công nghệ thông tin, xuyên suốt thống với chiến lược kinh doanh, chiến lược vị rủi ro tín dụng Sơ đồ 4.1: Mơ hình QTRRTD với mục tiêu phát triển bền vững theo Basel II (Nguồn: tác giả tổng hợp) - Với mơ hình này, tất phòng/ban QTRRTD phải báo cáo Giám đốc phụ trách QTRR (Chief Risk Officer/CRO) Đồng thời, khung QTRRTD cần phải hoàn thiện để tạo thành chiến lược RRTD nhất, thống rõ ràng Chiến lược RRTD vị RRTD cần phải xác định rõ ràng, cụ thể quán khung vị rủi ro tổng thể 84 - Chiến lược rủi ro tín dụng lập để đảm bảo quy mơ hoạt động tín dụng thu nhập tín dụng phù hợp với mục tiêu rủi ro chiến lược kinh doanh, giới hạn rủi ro tín dụng , tổn thất dự kiến tổn thất dự kiến tương xứng với lực chịu rủi ro KVRR ngân hàng Chiến lược rủi ro tín dụng bao gồm nội dung: mục tiêu, nguyên tắc, quy trình kiểm sốt trách nhiệm, lĩnh vực kinh doanh cốt lõi (trong chiến lược kinh doanh) phải HĐQT/UBRR BĐH rà soát định kỳ Sơ đồ 4.2: Khung vị rủi ro tổng thể đƣợc đề xuất (Nguồn: tác giả đề xuất) - KVRR mức độ loại rủi ro mà ngân hàng sẵn sàng chấp nhận để đạt mục tiêu kinh doanh KVRR phải liên kết chặt chẽ với chiến lược kinh doanh, kế hoạch vốn kế hoạch khoản ngân hàng, có nghĩa thiết lập KVRR, ngân hàng phải tính đến quy mơ vốn tại, kế hoạch lợi nhuận, rủi ro khoản khả xử lý hàng loạt kết xảy môi trường kinh tế biến động HĐQT chịu trách nhiệm phê duyệt định kỳ rà soát KVRR 85 4.2.2 Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý rủi ro tín dụng Tổ chức máy QTRRTD xương sống hệ thống QTRRTD Trong cấu tổ chức máy này, ban lãnh đạo chịu trách nhiệm cao việc tạo hệ thống quản trị rủi ro văn hóa rủi ro hệ thống NHCT, trách nhiệm cụ thể sau: - Phê duyệt KVRR bao gồm KVRRTD nhu cầu vốn cho tín dụng phù hợp với chiến lược kinh doanh NHCT thời kỳ; - Đảm bảo nguyên tắc lớp bảo vệ quản lý rủi ro tín dụng thực thi hiệu quả; - Phê duyệt quy định, sách đảm bảo quy định, sách phê duyệt phải đảm bảo tính hiệu chặt chẽ để quản trị rủi ro tín dụng; - Xây dựng, bố trí đủ nhân có trình độ, kỹ phù hợp cho quy trình quản lý rủi ro tín dụng Hội đồng Quản trị Ban kiểm soát Hội đồng Quản trị Cấp Hội đồng Quản trị Ủy ban rủi ro Hội đồng Quản trị Kiểm tốn nội Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc phụ trách kinh doanh Cấp Ban điều hành Khối kinh doanh Khối kinh doanh Phó Tổng giám đốc thẩm định & phê duyệt tín dụng Giám đốc Khối quản lý rủi ro P Chế độ Chính sách Tín dụng - Đầu tư P Đánh giá xếp hạng & phê duyệt GHTD P Quản lý rủi ro hợp (sau t/khai Basel) P Quản lý rủi ro tín dụng P Kiểm sốt phê duyệt tín dụng P Quản lý nợ có vấn đề P Quản lý rủi ro thị trường P Quản lý rủi ro hoạt động P Kiểm sốt phê duyệt tín dụng kéo dài TPHCM P Quản lý nợ có vấn đề kéo dài TPHCM P Pháp chế Sơ đồ 4.3: Cơ cấu tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng đƣợc đề xuất (Nguồn: tác giả đề xuất) 86 Như vậy, cấu tổ chức máy QTRRTD, tác giả đề xuất thành lập thêm hoàn thiện chức nhiệm vụ Ủy ban QTRR thuộc HĐQT HĐQT có thẩm quyền phê duyệt tín dụng cao ngân hàng HĐQT trao số trách nhiệm quản lý rủi ro tín dụng cho UBRR thuộc HĐQT, trách nhiệm bao gồm: - Thẩm định đánh giá tính đầy đủ chiến lược quản lý rủi ro tín dụng gắn với hoạt động kinh doanh tạo rủi ro tín dụng; - Phê duyệt KVRR bao gồm KVRRTD nhu cầu vốn cho tín dụng; - Giám sát q trình xây dựng sách tín dụng cho sản phẩm khối kinh doanh đảm bảo việc phát triển quy trình hướng dẫn để triển khai sách tín dụng; - Giám sát, đánh giá tư vấn cho ban điều hành cấu danh mục rủi ro tín dụng; - Đánh giá rủi ro tín dụng theo kịch sức ép căng thẳng lực vốn ngân hàng để bù đắp rủi ro; - Xem xét báo cáo giám sát tín dụng, chất lượng danh mục đảm bảo có biện pháp xử lý kịp thời Trong điều kiện phù hợp, Vietinbank thiết lập UBRR thuộc Ban điều hành với nhiệm vụ ủy ban quản lý rủi ro tham vấn cho TGĐ UBRR thuộc HĐQT Uỷ ban bao gồm thành viên từ khối kinh doanh Khối QLRR UBRR thuộc Ban điều hành tham gia giám sát việc thực thi Khung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đảm bảo tính hợp lý hiệu lực khung Kiểm toán nội NHCT giám sát tuân thủ hoạt động kinh doanh ngân hàng với quy định pháp luật quan quản lý quy định nội ngân hàng Với việc báo cáo trực tiếp lên Ban kiểm soát HĐQT, phận kiểm tốn nội có vị độc lập tổ chức với BĐH Điều đảm bảo việc đánh giá khách quan không bị hạn chế nhân hoạt động BĐH, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động hiệu 87 4.2.3 Hồn thiện sách QTRRTD Việc phát triển quy định quy trình tác nghiệp tín dụng đóng vai trị quan trọng quản lý rủi ro tín dụng NHCT Bên cạnh đó, ngồi tham gia phê duyệt ban điều hành, sách tín dụng quan trọng cần phải phê duyệt cấp HĐQT Các quy định tín dụng xây dựng nhằm thiết lập nguyên tắc hướng dẫn cho trình cấp, trì, giám sát quản lý tín dụng cấp độ khoản vay cấp độ danh mục Do đó, sách xây dựng rõ ràng, quán theo hướng thận trọng, đáp ứng yêu cầu quan quản lý phù hợp với quy mô, mức độ phức tạp hoạt động kinh doanh NHCT Phân cấp thẩm quyền phán tín dụng NHCT thiết lập hệ thống phân cấp thẩm quyền cấp thay đổi tín dụng từ Hội Sở xuống chi nhánh nhằm quy định rõ trách nhiệm cấp phê duyệt định tín dụng HĐQT phê duyệt cấu phân cấp thẩm quyền trao thẩm quyền phù hợp cho cấp lãnh đạo HĐTD Mức phán trao cho cán dựa lực, kinh nghiệm phẩm chất cán Ngồi ra, sách tín dụng quy định rõ thủ tục trình lên cấp việc phê duyệt cấp tín dụng vượt mức phán phù hợp Việc phân cấp thẩm quyền cho cán phải xem xét lại định kỳ Quản lý danh mục tín dụng GHTD Rủi ro tập trung tín dụng xảy danh mục tín dụng ngân hàng tập trung vào khách hàng nhóm khách hàng liên quan, ngành khu vực địa lý Sự tập trung danh mục tín dụng khiến ngân hàng chịu thiệt hại xảy thay đổi bất lợi từ khu vực NHCT phải triển khai quy định, quy trình quản lý tập trung tín dụng cách an tồn thận trọng Các giới hạn rủi ro tín dụng phải được: i) nêu rõ ràng; ii) bao gồm mục tiêu đa dạng hóa danh mục; iii) bao gồm giới hạn rủi ro số khách hàng nhóm khách hàng liên quan, ngành lĩnh vực kinh tế quan trọng khu vực địa lý 88 Xác định GHTD cho khách hàng nhóm khách hàng liên quan nội dung trọng yếu quản lý rủi ro tín dụng GHTD xác định dựa lực tài chính, mức độ tín nhiệm nhu cầu tín dụng khách hàng đồng thời tính đến mức độ chịu đựng rủi ro NHCT GHTD khách hàng phân chia chi tiết cho sản phẩm, nhu cầu cấp tín dụng Trong số trường hợp, GHTD cấp cho khách hàng chia sẻ cho cơng ty/người có liên quan Chi nhánh Hà Nội phải phối hợp chặt chẽ với chi nhánh khác để quản lý GHTD cấp cho khách hàng nhóm khách hàng liên quan Giảm thiểu rủi ro tín dụng Năng lực trả nợ khách hàng yếu tố chủ chốt NHCT định cấp tín dụng Bên cạnh đó, NHCT ban hành quy định loại TSBĐ chấp nhận yêu cầu khách hàng phải bổ sung TSBĐ biện pháp bảo lãnh để hạn chế tổn thất tín dụng TSBĐ khơng thể thay cho việc thẩm định toàn diện khách hàng bù đắp cho thiếu hụt thông tin khách hàng Đối với trường hợp cho vay mà TSBĐ hình thành từ vốn vay, NHCT phải thẩm định đặc biệt kỹ mối tương quan tiềm giá trị TSBĐ tình hình tài khách hàng Quản lý phê duyệt ngoại lệ Việc phê duyệt ngoại lệ dẫn đến suy giảm chất lượng tín dụng Vì vậy, phạm vi quản lý danh mục tín dụng, NHCT phải thực theo dõi giám sát chất lượng khoản tín dụng phê duyệt ngoại lệ Bộ phận sách phải xem xét sửa đổi sách/quy định tín dụng có nhiều khoản phê duyệt ngoại lệ sách/quy định tín dụng Các trường hợp ngoại lệ phải phận kinh doanh giám sát liên tục để đảm bảo trường hợp phê duyệt không bị suy giảm chất lượng trường hợp phát sinh nhận diện có biện pháp giảm thiểu rủi ro Cơng tác hỗ trợ tín dụng Nghiệp vụ hỗ trợ tín dụng phần thiết yếu quy trình cấp tín dụng 89 NHCT Hỗ trợ tín dụng hoạt động phận kiểm soát sau (back office) nhằm hỗ trợ, kiểm sốt q trình cấp tín dụng để giảm thiểu rủi ro hoạt động Các thủ tục công tác hỗ trợ tín dụng bao gồm hồ sơ pháp lý cấp tín dụng, kiểm sốt giải ngân, thơng báo nhắc nợ, lưu trữ hồ sơ tín dụng Phân loại nợ trích lập DPRRTD NHCT thực trích lập DPRRTD theo quy định NHNN Dự phòng cụ thể lập cho khách hàng Phương pháp phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro phải đánh giá độc lập phê duyệt Do mức trích lập dự phòng rủi ro phụ thuộc vào việc phân loại nợ theo quy định NHNN, NHCT phải đảm bảo khoản nợ phân loại xác kịp thời để phản ánh tình trạng khoản nợ để đảm bảo việc giám sát chặt chẽ NHCT phải xây dựng quy định nâng nhóm nợ, ví dụ khoản nợ cấu nâng nhóm sau khách hàng tuân thủ nghĩa vụ trả nợ khoảng thời gian hợp lý Do số dư trích lập dự phịng phụ thuộc vào giá trị thu hồi TSBĐ, NHCT phải định giá TSBĐ cách hợp lý Ngoài ra, NHCT cần đánh giá kịp thời giá trị TSBĐ nhằm phản ánh xác giá trị thị trường TSBĐ Các nhân tố phải cân nhắc bao gồm tính pháp lý điều kiện thị trường để bán TSBĐ Khi cần thiết, NHCT áp dụng tỷ lệ khấu trừ (haircut) giá trị thu hồi ước tính TSBĐ Quản lý rủi ro tín dụng sổ kinh doanh NHCT phải ban hành sách, quy trình quản lỷ rủi ro tín dụng sổ kinh doanh Chính sách quy định nội dung giới hạn rủi ro nhà phát hành, đối tác lớn, giới hạn rủi ro tập trung, trích lập dự phịng quản lý giao dịch chậm luân chuyển (non-performing contracts) Đối với sản phẩm sổ kinh doanh, NHCT phải phê duyệt danh sách cơng ty trung gian tài mạng giao dịch điện tử (ECNs) sàn giao dịch, nhà môi giới 90 4.2.4 Nâng cao chất lượng giám sát rủi ro tín dụng Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội phải xây dựng hệ thống thông tin quản lý rủi ro tín dụng tồn diện để giám sát cấu, chất lượng danh mục tín dụng phù hợp với giới hạn rủi ro tập trung thiết lập Hệ thống phải đảm bảo cung cấp báo cáo phân tích xác kịp thời Hệ thống báo cáo giám sát danh mục trợ giúp cho việc đánh giá kịp thời để nắm bắt thay đổi đặc điểm rủi ro danh mục tình hình kinh doanh, từ giúp định hướng chiến lược ứng phó với rủi ro tín dụng Giám sát liên tục kiểm tra độc lập NHCT phải thiết lập quy trình giám sát liên tục có hiệu tình trạng khoản tín dụng Các tiêu quan trọng tình trạng tín dụng theo dõi để phát sớm báo cáo khoản nợ có vấn đề tiểm ẩn Bên cạnh việc giám sát liên tục, NHCT thiết lập chế kiểm tra độc lập quy trình quản lý rủi ro tín dụng Tất hợp đồng tín dụng ngoại trừ khoản tín dụng quản lý theo danh mục phải lựa chọn ngẫu nhiên đánh giá rủi ro độc lập phận kiểm toán nội Kết đánh giá phải lập thành văn báo cáo trực tiếp lên, Ban kiểm soát HĐQT, UBRR thuộc HĐQT Hệ thống cảnh báo sớm Một hệ thống quản lý thông tin kịp thời, xác đầy đủ thơng tin đóng vai trị thiết yếu hệ thống quản lí rủi ro tín dụng theo hướng thận trọng Do đó, chất lượng hệ thống thông tin quản lý nhân tố quan trọng đóng góp vào tính hiệu lực hiệu trình quản lý rủi ro tín dụng Thêm vào đó, hệ thống phải đảm bảo kịp thời gửi thông tin cảnh báo tới cấp có thẩm quyền liên quan số dư rủi ro tín dụng gần chạm tới giới hạn rủi ro Tất số dư rủi ro tín dụng phải nằm hệ thống đo lường giới hạn rủi ro 91 Sơ đồ 4.4: Hệ thống cảnh báo sớm đề xuất áp dụng (Nguồn: tác giả đề xuất) Kiểm tra sức chịu đựng Kiểm tra sức chịu đựng danh mục tín dụng phải thực thường xuyên để phát rủi ro gây ảnh hưởng bất lợi danh mục tín dụng ngân hàng để đánh giá khả ngân hàng trụ vững điều kiện bất lợi Những rủi ro phát sinh bắt nguồn từ đổ vỡ thị trường, cạnh tranh, biến động tình hình kinh tế vĩ mơ thay đổi quy định từ quan quản lý Việc nhận diện, mơ tình trạng căng thẳng, nhân tố rủi ro kịch căng thẳng, đề mục tiêu việc kiểm tra sức chịu đựng phải xây dựng phận kinh doanh phận quản lý rủi ro tín dụng, sau BĐH UBRR thuộc HĐQT phê duyệt Một kiểm tra sức chịu đựng thường bao gồm bước sau: - Nhận diện nguy mối liên hệ nguy cơ; 92 - Lựa chọn kịch căng thẳng; - Lựa chọn danh mục thời gian thực Kiểm tra sức chịu đựng; - Những phận tham gia trách nhiệm phận Quy trình kiểm tra sức chịu đựng phải văn hóa bao gồm mục tiêu, phạm vi, mơ tả tóm tắt kịch mức độ nghiêm trọng tình căng thẳng, kỹ thuật thực hiện, giả định sử dụng, kết định tính định lượng Kiểm tra sức chịu đựng, phân tích tác động tới tình hình tài ngân hàng kế hoạch hành động đối phó Kết Kiểm tra sức chịu đựng phải ghi nhận cần thiết, ngân hàng điều chỉnh chiến lược rủi ro giới hạn rủi ro tín dụng để đảm bảo rủi ro tín dụng nằm KVRR ngân hàng 4.2.5 Hồn thiện đo lường RRTD Theo tiêu chuẩn Basel II, không trả nợ xem xảy với khách hàng cụ thể hai kiện sau xảy ra: - Khách hàng hạn 90 ngày nghĩa vụ tín dụng trọng yếu ngân hàng Các khoản thấu chi xem hạn khách hàng vi phạm hạn mức thông báo thông báo hạn mức thấp dư nợ - Ngân hàng xét thấy khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ cách đầy đủ với điều kiện ngân hàng chưa thực biện pháp bán TSBĐ (nếu có); Với cách tiếp cận này, áp dụng hệ thống xếp hạng theo quan điểm chun gia khơng đảm bảo xác khách quan Các mơ hình xếp hạng theo phương pháp thống kê cung cấp hạng tín dụng có ý nghĩa cho phần lớn khách hàng vay NHCT công cụ đo lường chất lượng danh mục tín dụng ngân hàng Hạng rủi ro khách hàng đánh giá lại thường xuyên để phù hợp với sách tín dụng 93 Sơ đồ 4.5: Xác định hạng khách hàng theo phƣơng pháp thống kê (Nguồn: Đề án cảnh báo sớm RRTD, Vietinbank, 2014) Các mơ hình xếp hạng tín dụng nội phương pháp xếp hạng khác phê duyệt sử dụng để ước tính xác suất khơng trả nợ (Probability of Default, PD), tỷ lệ tổn thất không trả nợ (Loss Given Default, LGD) số dư rủi ro thời điểm không trả nợ (Exposure at Default, EAD) cho giao dịch số dư rủi ro tín dụng Việc phát triển, ứng dụng, kiểm định, kiểm tra lại độ tin cậy phê duyệt mô hình phải xây dựng thành quy định rõ ràng Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội phải xây dựng quy định đảm bảo chất lượng liệu để đảm bảo tính xác độ trung thực liệu đầu vào cho mơ hình đo lường rủi ro tín dụng 94 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam- Chi nhánh thành phố Hà Nội” đạt kết sau: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu, công bố khoa học quản trị rủi ro hoạt động tín dụng NHTM, từ rút khung lý thuyết theo nguyên tắc cảu Basel II để đánh giá QTRRTD NHTM - Thiết lập quy trình nghiên cứu rõ ràng, với phương pháp kết hợp với Những phân tích, đánh giá học viên kiểm chứng ý kiến cán liên quan đến QTRRTD Hội sở Chi nhánh Thành phố Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng, thực trạng QTRRTD Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội từ năm 2011-2014 Những đánh giá dựa nguyên tắc Basel II, định vị rõ Vietinbank – Chi nhánh Hà Nội thực QTRRTD mức độ nào, để đạt đầy đủ nguyên tắc Basel II cần khắc phục hạn chế - Trên sở phân tích, đánh giá trên, tác giả đề xuất số giải pháp trọng tâm nhằm tăng cường QTRRTD Vietinbank – Chi nhánh Thành phố Hà Nội Tuy cấp chi nhánh, song công tác QTRRTD thực tổng thể sách khung QTRRTD tồn hệ thống Vì vậy, giải pháp đề xuất áp dụng cho Hội sở cho Chi nhánh Thành phố Hà Nội Do hiểu biết tác giả cịn hạn chế, chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong có đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn học viên quan tâm./ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Thị Thúy Hằng, 2013 Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam Luận văn thạc sỹ Đặng Thị Thu Hà, 2015 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đại Dương Luận văn thạc sỹ Frederic S.Mishkin, 2001 Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài Hà Nội: NXB Khoa học kỹ thuật Học viện ngân hàng,2001 Tín dụng ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê Lê Như Hoa, 2012 Giải pháp giảm thiểu rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Hà Nội” Luận văn thạc sỹ Lê Thị Huyền Diệu, 2010 Luận khoa học xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sỹ Lê Quốc Lý, 2003 Giải pháp xử lý nợ xấu tiến tình tái cấu NHTM Việt Nam Kỷ yếu khoa học Nguyễn Minh Kiều, 2012 Quản trị rủi ro tài Hà Nội: NXB Tài Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: NXB Thống kê 10 Nguyễn Hữu Thủy Những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Luận án tiến sỹ 11 Nguyễn Tuấn Anh, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Luận án tiến sỹ 12 Nguyễn Thị Thu Hằng, 2013 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng liên doanh Việt Nga Luận văn thạc sỹ 13 Nguyễn Đức Tú, 2012 Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Luận án tiến sỹ 14 Nguyễn Thị Thu Phương, 2015 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam- Chi nhánh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sỹ 15 Nguyễn Hữu Tài, 2007 Lý thuyết tài tiền tệ Hà Nội: NXB Thống kê 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013 TT 02/2013/TT-NHNN 17 Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, “Sổ tay tín dụng”,2010 18 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Hà Nội, 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 19 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, 2011, 2012, 2013, 2014 Báo cáo thường niên 20 Peter S.Rose, 2004 Quản trị Ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài 21 Vũ Tuấn Anh, 2008, Quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hà Tây Luận văn thạc sỹ Tài liệu tiếng Anh A Saunders, H Lange, Marcia Millon Cornett, 2005 Financial Institutions Management Bank Committee on Banking Supervisinon, 2000 Framework for Supervisory Information Bost Avant, 2000 An emprical analysis of credit risk factor of the Slovenia Banking System Knight, Frank H, 1921 Risk, Uncertainty, and Profit Website Website Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam- www.sbv.gov.vn Website Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam www.vietinbank.vn ... hình quản trị rủi ro tín dụng áp dụng sau: a Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung hiểu công tác thẩm định khách hàng, quản lý rủi ro ngân hàng. .. cấu tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương- Chi nhánh Thành phố Hà Nội giai đoạn 2008-2011 Luận văn không tập trung nghiên cứu nội dung quản trị rủi ro tín dụng mơ hình quản trị rủi ro mà Ngân hàng. .. hàng, chế quản lý, sách ngân hàng nhà nước 1.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Khái niệm cần thiết quản trị rủi ro tín dụng a Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng Theo Uỷ