Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
855,13 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ VĂN LƯƠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - NĂM 2015 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ VĂN LƯƠNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ANH TUẤN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng 10 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Văn Lương iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sỹ, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS.Nguyễn Anh Tuấn tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ tơi tìm tài liệu, nguồn tham khảo để hoàn thành luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót có phần nghiên cứu chưa sâu Rất mong nhận bảo thông cảm thầy cô Tôi xin trân trọng cảm ơn ! iv MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.2 Quản lý hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái quát chung tín dụng 1.2.2 Khái niệm quản lý tín dụng 10 1.2.3 Các nội dung quản lý tín dụng 12 1.2.4 Một số tiêu đánh giá hoạt động quản lý tín dụng 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tín dụng 26 1.3.1 Các nhân tổ chủ quan 27 1.3.2 Nhân tố chủ quan 32 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 37 2.1 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử 37 2.2 Phương pháp thống kê phân tích số liệu thống kê 38 2.3 Phương pháp so sánh 40 2.4 Phương pháp phân tích thông tin 40 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NHTMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH HÀ NAM 42 3.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-chi nhánh Hà Nam 42 v 3.1.2 Môi trường hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-chi nhánh Hà Nam tỉnh Hà Nam 42 3.1.2 Khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam 45 3.2 Thực trạng hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam–Chi nhánh Hà Nam 47 3.2.1 Quản lý nguồn vốn: 47 3.2.2 Quản lý quy trình cấp tín dụng: 49 3.2.3 Quản lý khách hàng vay vốn tín dụng 52 3.2.4 Quản lý cấu lĩnh vực cấp tín dụng 56 3.2.5 Đánh giá số tiêu quản lý tín dụng 61 3.3 Đánh giá hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chi nhánh Hà Nam 67 3.3.1 Những kết đạt được: 67 3.3.2 Một số hạn chế, tồn tại: 68 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 70 3.4 Kinh nghiệm học rút từ hoạt động quản lý tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên 73 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH HÀ NAM 76 4.1 Định hướng hoạt động kinh doanh BIDV Hà Nam đến 2020 76 4.1.1 Định hướng quản lý tín dụng 76 4.1.2 Yêu cầu hoàn thiện quản lý tín dụng 76 4.2 Giải pháp hồn thiện quản lý tín dụng 77 vi 4.2.1 Hoàn thiện mơ hình tổ chức 77 4.2.2 Nâng cao trình độ, phát triển đội ngũ nguồn nhân lực 78 4.2.3 Hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng tín dụng 80 4.2.4 Nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với khách hàng 82 4.2.5 Mở rộng quy mô khách hàng 85 4.2.6 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo để gia tăng thị phần tín dụng bán lẻ 88 4.2.7 Xử lý hạn chế nợ xấu, nợ hạn: 90 4.2.8 Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát nội 92 4.3 Một số kiến nghị 93 4.3.1 Đối với Chính phủ 93 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 94 4.3.3 Đối với ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Giải nghĩa BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV Hà Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nam CNTT DNVVN NHBL Ngân hàng bán lẻ NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng Công nghệ thông tin Doanh nghiệp vừa nhỏ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn BIDV Hà Nam 48 Bảng 3.2 Dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế BIDV Hà Nam 55 Bảng 3.3 Dư nợ tín dụng theo kì hạn BIDV Hà Nam 56 Bảng 3.4 Dư nợ tín dụng theo kì hạn BIDV Hà Nam 58 Bảng 3.5 Dư nợ phân theo hình thức bảo đảm tài sản 59 Bảng 3.6 Quy mơ tín dụng BIDV Hà Nam 59 Bảng 3.7 Cơ cấu dư nợ so với nguồn vốn huy động 61 Bảng 3.8 Phân loại nợ tín dụng BIDV Hà Nam 62 Bảng 3.9 Thu nhập từ hoạt động tín dụng BIDV Hà Nam 63 10 Bảng 3.10 Kết kinh doanh BIDV Hà Nam 64 ix LỜI NĨI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Bắt đầu từ năm 2008, khủng hoảng suy giảm kinh tế toàn cầu ảnh hưởng tiêu cực tới hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Là nước chịu tác động mạnh khủng hoảng này, Việt Nam giai đoạn 2007-2014 liên tục phải chịu ảnh hưởng đảo chiều lạm phát thiểu phát, kinh tế ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế suy giảm rõ rệt Để thực mục tiêu phát triển ổn định bền vững kinh tế, phục vụ nghiệp CNH-HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) có vai trị đặc biệt quan trọng việc đáp ứng vốn cho việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng Trong điều kiện thị trường vốn nước ta chưa phát huy chức dẫn vốn cho kinh tế nhu cầu vốn phần lớn đáp ứng thơng qua hệ thống NHTM.Trong bối cảnh suy thối kinh tế; cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng; khách hàng doanh nghiệp cá nhân gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ hàng hóa, thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, lực quản lý chưa cao… đòi hỏi NHTM phải tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh, góp phần thực thi sách tiền tệ quốc gia nhằm ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân.Thực tế cho thấy, NHTM triển khai nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng kết đạt hạn chế, tỷ lệ nợ xấu nợ hạn tồn hệ thống cịn cao, nhiều ngân hàng có rủi ro tín dụng lớn dẫn đến kinh doanh thua lỗ, gặp khó khăn khoản, buộc phải giải thể sát nhập Đảng Nhà nước ta xác định cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách ngành Ngân hàng để với cấu lại đầu tư, doanh nghiệp thực thành công chủ trương tái cấu trúc kinh tế Ngày 01/3/2012, Thủ tướng Chính Phủ ban hành định số 254/QĐ-TTg phê ... hoạt động quản lý tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên Hoạt động quản lý tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hưng... sau nhiều năm làm việc Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam -Chi nhánh Hà Nam, chọn đề tài: ? ?Quản lý tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam? ? ?chi nhánh Hà Nam? ?? làm Luận văn tốt... quản lý tín dụng Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên 73 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH