1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý tài chính tại trường đại học công nghệ đại học quốc gia hà nội

109 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN ANH THÁI Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý tài trường đại học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Anh Thái Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Những số liệu bảng biểu phục vụ cho phân tích, nhận xét, đánh giá tơi thu thập từ nguồn khác có liệt kê lại cụ thể chi tiết mục tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận cơng trình này, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2019 Học viên LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chân thành cảm ơn tới TS Nguyễn Anh Thái, giảng viên hướng dẫn thực đề tài Người giúp định hướng nghiên cứu dành cho tơi góp ý thiết thực giúp tơi hồn thành nghiên cứu Tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Quý thầy cô giáo giảng dạy thời gian học tập, giúp cho tơi có kiến thức chun ngành khả phân tích, lập luận để ứng dụng vào việc thực đề tài Lời cuối cùng, tơi xin biết ơn gia đình, đồng nghiệp tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này! Học viên MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG LẬP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu quản lý tài giáo dục đại học 1.1.2 Nghiên cứu quản lý tài sở cơng 1.2.3 Nghiên cứu quản lý tài trường Đại học công lập 1.1.4 Đánh giá chung tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận quản lý tài trường Đại học cơng lập 12 1.2.1 Trường Đại học công lập .12 1.2.2 Quản lý tài trường đại học cơng lập .13 1.2.2.2 Sự cần thiết phải quản lý tài trường Đại học cơng lập 16 1.3 Cơ sở thực tiễn quản lý tài số trường đại học công lập Việt Nam .35 1.3.1 Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh (UEH) 36 1.3.2 Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU) 39 1.3.3 Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (HCMULAW) 42 1.3.4 Một số nhận xét 44 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .47 2.1 Phương pháp luận 47 2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, liệu 48 2.3 Phương pháp xử lý tài liệu, liệu 49 2.3.1 Phương pháp so sánh .49 2.3.2 Phương pháp loại trừ .50 2.3.3 Phương pháp thống kê, mô tả 51 2.3.4 Phương pháp tổng hợp 51 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 52 3.1 Tổng quan hình thành, phát triển Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN .52 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN 52 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 53 3.2 Thực trạng quản lý tài Trường Đại học Cơng nghệ, ĐHQGHN 57 3.2.1 Quản lý nguồn lực tài (nguồn thu) 57 3.2.2 Quản lý sử dụng nguồn lực tài (khoản chi) 64 3.2.3 Quản lý tài sản 71 3.2.4 Kiểm tra, giám sát QLTC 72 3.3 Đánh giá chung thực trạng QLTC 72 3.3.1 Những kết đạt 73 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 77 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐHQGHN 81 4.1 Định hướng phát triển giáo dục Việt Nam 81 4.2 Mục tiêu phát triển trường đại học Công nghệ .84 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN giai đoạn hướng đến tự chủ 85 4.3.1 Đa dạng hố nguồn tài 85 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống chi tiêu 88 4.3.3 Hồn thiện máy quy trình quản lý tài 90 4.3.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát tài 91 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Ký hiệu ĐH Đại học ĐHCL Đại học công lập ĐHCL Đại học công lập ĐHCN Đại học công nghệ ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GDCL Giáo dục công lập GDĐH Giáo dục đại học NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh 10 NSNN Ngân sách nhà nước 11 QLTC Quản lý tài 12 SV Sinh viên 13 TCTC Tài tự chủ 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Tổng hợp nguồn kinh phí cấp cho Trường ĐHCN Trang 59 Cơ cấu nguồn thu Trường ĐHCN giai đoạn 20162 Bảng 3.2 2018 61 Cơ cấu nguồn thu nghiệp Trường ĐHCN giai đoạn Bảng 3.3 2016-2018 62 Bảng 3.4 Chi hoạt động thường xuyên Trường ĐHCN 64 Chênh lệch thu – chi Trường ĐHCN, giai đoạn 20165 Bảng 3.5 2018 69 ii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Quản lý tài đơn tổ chức 14 Hình 1.2 Cơ cấu cấp kinh phí cho GDĐH Việt Nam 19 Sơ đồ cấu tổ chức trường Đại học Kinh tế - tài Hình 1.3 TPHCM 26 Hình 1.4 Cơ cấu thu UEH 38 Hình 1.5 Cơ cấu nguồn thu NEU 40 Hình 1.6 Cơ cấu nguồn thu (2015-2017) 43 Hình 2.1 Khung nghiên cứu luận văn 46 Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức máy Trường ĐHCN 54 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động QLTC GDĐH xét chất trình tổ chức thực hoạt động liên quan đến việc tạo lập, phân phối, sử dụng mục đích có hiệu nguồn tài gắn với việc quản lý, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh q trình Do vậy, hoạt động trước hết phải đảm bảo thu hút nguồn vốn cho hoạt động nhà trường nói chung hoạt động đào tạo nói riêng diễn bình thường liên tục, tạo điều kiện cho việc trì nâng cao chất lượng Trong trình thực nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học cung cấp dịch vụ cho xã hội thường nảy sinh nhu cầu vốn ngắn hạn dài hạn cho hoạt động thường xuyên cho đầu tư phát triển nhà trường Việc thiếu vốn khiến cho hoạt động nhà trường, hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng gặp khó khăn chí khơng thể triển khai Do đó, việc đảm bảo cho hoạt động nhà trường hoạt động đào tạo tiến hành bình thường, liên tục phụ thuộc lớn vào việc tổ chức huy động nguồn lực tài nhà trường Mặt khác, hoạt động QLTC giữ vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động trường nâng cao chất lượng GDĐH Vai trò thể việc định đầu tư huy động vốn kịp thời đầy đủ cho hoạt động đào tạo nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn; sử dụng đòn bảy tài hợp lý yếu tố quan trọng khuyến khích giảng viên, nhân viên phục vụ nâng cao trình độ chuyên môn, đổi phương pháp giảng dạy; cán nhân viên nhà trường nâng cao trách nhiệm phục vụ giảng dạy học tập Ngồi ra, thơng qua sử dụng cơng cụ QLTC để kiểm q trình đào tạo, hoạt động nhà trường thu chi, thực tiêu tài chính, báo cáo tài chính, từ phát tồn chưa khai thác để đưa định thích hợp Trong bối cảnh tồn cầu hóa giáo dục nay, tài nhà trường ngày trở nên quan trọng lẽ tài ảnh hưởng định đến việc mở rộng quy mô đào tạo, liên doanh, liên kết, thu hút nhân tài vật lực phục vụ cho trình đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục; nguồn lực hùng mạnh yếu tố Đối với nguồn thu từ NSNN, kinh phí cấp cho Trường ĐHCN có thay đổi qua năm, nhiên nguồn kinh phí cần trì ổn định Nhà trường Nhà trường cần đa dạng hóa nguồn kinh phí NSNN cấp thơng qua tiêu tăng năm, tìm kiếm, đề xuất dự án đầu tư XDCB chương trình mục tiêu quốc gia nhằm đại hóa sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đào tạo, NCKH nhà trường Dự án nằm kế hoạch tổng thể kế hoạch trung, dài hạn nằm kế hoạch đầu tư công trung hạn ĐHQGHN Đối với nguồn thu nghiệp, nguồn học phí người học chiếm tỷ trọng cao nên nhà trường cần thực thu đúng, đủ để trì ổn định tài Thu theo khung quy định học phí Nhà nước đào tạo hệ chuẩn, Thu đủ theo khả cảu người học, đặc biệt quan tâm đến đào tạo chất lượng cao theo Thông tư 23 Bộ Giáo dục đào tạo, với tỷ lệ đạt 30 % quy mô đào tạo, cần tiếp tục mở rộng, chuyển đổi chương trình đào tạo, chun ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, phù hợp, thích nghi với thị trường lao động sở chất lượng đầu kiểm định theo chuẩn khu vực, quốc tế để xác định mức thu phù hợp với chất lượng gia tăng số lượng, tỷ lệ đào tạo chất lượng cao để tạo nguồn thu nghiệp ngày tăng lên Tận dụng đổi chế, sách cho phép nhà nước có Nghị định 16/2015/NĐ-CP để huy động tối đa nguồn lực tài cho phép Đa dạng hóa, nguồn lực, kênh cách thức huy động, đặc biệt trọng đến việc huy động nguồn lực tài từ hoạt động dịch vụ đào tạo, dịch vụ nghiên cứu khoa học, hoạt động liên doanh, liên kết… để bù đắp giảm sút nguồn từ ngân sách nhà nước Để thực mục tiêu trên, thời gian tới, cần triển khai: Định hướng tuyển sinh gắn với ứng dụng thực tiễn, tạo sản phẩm KHCN, phát minh sáng chế hệ sau đại học, lớp chất lượng cao, liên kết đào tạo quốc tế; Mở rộng nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ đào tạo nghiên cứu khoa học gắn nhu cầu phát triển địa phương, giải vấn đề cụ thể địa phương theo đơn đặt hàng, nhiệm vụ, chương trình quốc gia như: Chương trình Tây Bức, Đề án An tồn thơng tin Chính phủ phê duyệt, …; Tăng cường huy động nguồn lực tài từ Đề tài, dự án hợp tác phát triển trong, nước, nguồn tai trợ, viện trợ thơng qua 86 chương trình hợp tác song phương, đa phương, tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ Trường Đại học ký kết hợp tác với nhà trường Ngoài ra, nhà trường tăng cường nguồn thu dịch vụ thơng qua hoạt động liên doanh, liên kết nước, quốc tế đào tạo, NCKH Đặc biệt trọng liên kết đào tạo công nghệ với địa phương sở cấp bằng, mở lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn cấp chứng đào tạo lĩnh vực cơng nghệ Thứ hai, có sách huy động nguồn lực từ tổ chức xã hội, hiệp hội, doanh nghiệp vào hoạt động nhà trường Bởi trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN trường đại học công lập chịu quản lý Nhà nước nên để mở rộng nguồn thu, nhà trường cần đề xuất với Nhà nước đề án khuyến khích tổ chức xã hội, hiệp hội nghề nghiệp, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học hình thức tài trợ đặt hàng - Với tư cách người trực tiếp sử dụng sản phẩm đào tạo, nhà trường xây dựng chương trình khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ đào tạo Bởi khoản hỗ trợ chi phí sản xuất doanh nghiệp nên họ cần nhìn thấy kết “đầu tư” cam kết chất lượng đầu cho nguồn nhân lực mà doanh nghiệp tuyển dụng Ngồi ra, nhà trường thực nghiên cứu ứng dụng phục vụ cho số nhu cầu phát triển sản xuất doanh nghiệp theo “đơn đặt hàng” thu khoản phí chuyển giao cơng nghệ - Thành lập phát triển quỹ hỗ trợ hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ nhà trường Nhà trường xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hiệp hội, nhà hảo tâm xây dựng Quỹ, dành cho họ ưu đãi cho phép Quỹ mang tên doanh nghiệp, tổ chức xã hội hay cá nhân tài trợ Các quỹ hướng tới mục tiêu khuyến học thúc đẩy nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Tổ chức kiện liên quan đến nghiên cứu khoa học, tìm kiếm tài trẻ để thu hút quan tâm doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cá nhân tham gia tài trợ đóng góp vào nguồn thu nhà trường Thứ ba, tăng cường khai thác nguồn vốn nước 87 Nhà trường cần tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế với trường đại học nước ngồi thơng qua hoạt động trao đổi đào tạo, tổ chức NCKH Mở rộng hoạt động giao lưu tổ chức hội thảo quốc tế lĩnh vực chuyên môn kêu gọi học giả nước tham gia nghiên cứu xin tài trợ từ quỹ nước Khuyến khích hỗ trợ nhà khoa học thực dự án nghiên cứu hình thức hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ theo Nghị định thư với nước, hợp tác song phương, đa phương, tham gia chương trình, đề tài dự án tổ chức quốc tế WB, ADB, JB, JICA, UNDP, Thứ tư, nâng cao chất lượng đào tạo để tăng khoản thu NSNN Nhà trường cần thực thường xuyên phát triển chương trình đào tạo Hồn thiện chương trình đào tạo theo hướng đại, cập nhật tri thức đáp ứng yêu cầu xã hội Cùng với hệ thống giáo trình, giảng ln đổi mới, theo chuẩn hoá hội nhập tương ứng với đổi phương pháp giảng dạy đại Ngoài ra, nhà trường cần không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhà khoa học Sinh viên cần có phân loại rõ ràng với hệ thống đánh giá khoa học, đảm bảo chuẩn đầu Muốn có vậy, nhà trường cần xây dựng hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo phù hợp thực cơng khai hố chất lượng đào tạo hàng năm Các chương trình đào tạo đa dạng hố mang lại nhiều lựa chọn cho người học Cho phép sinh viên học nhiều văn lúc theo hình thức tín Điều giúp tăng nguồn thu cho nhà trường Việc nâng cao chất lượng đào tạo để thu hút người học vào khố, cấp bậc từ mở rộng khoản thu cho nhà trường 4.3.2 Hoàn thiện hệ thống chi tiêu Nội dung chi nhà trường gồm chi thường xuyên (chi toán cá nhân (tiền lương, phụ cấp lương, phúc lợi, phí bảo hiểm xã hội, học bổng); chi hoạt động nghiệp vụ (dịch vụ cơng cộng, vật tư văn phịng, hội nghị, cơng tác phí, th mướn); chi mua sắm, xây dựng sửa chữa tài sản cố định thường xuyên; Chi hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ; Chi thực đề tài nghiên cứu khoa 88 học, chương trình mục tiêu quốc gia; Chi đầu tư phát triển; Chi khác…Để đạt hiệu chi hữu dụng có thể, cần phải: - Nhà trường cần hồn thiện cơng tác lập dự tốn thu chi hàng năm, chi quy định, sử dụng mục đích, chi tiết kiệm có hiệu Thực chi tiêu, lập sử dụng quỹ theo quy định Nhà nước - Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ giải ngân kinh phí, hồ sơ tốn sử lý kịp thời phục vụ công tác quản lý, điều hành Tiến độ công việc, công tác giải ngân, tỷ lệ giải ngân đạt yêu cầu đặt thời kỳ Để thực nội dung trên, số giải pháp đề cụ thể là: Một là, xây dựng, điều chỉnh, bổ sung quy chế chi tiêu nội việc phân phối kết tài cần gắn phân phối kết tài với cống hiến thành viên, đơn vị nhà trường hướng vào phát triển bền vững lâu dài nhà trường, đảm bảo thảo luận công khai, dân chủ tuân thủ quy định Nhà nước Công tác quản lý trình phân phối sử dụng kết tài hàng năm nhà trường cần thực hiện: Xây dựng tiêu chí đánh giá lực kết hoạt động cán viên chức trường dựa tính chất loại cơng việc, từ đưa phương án phân phối điều chỉnh phương án chi thu nhập tăng thêm cho phù hợp với lực, chất lượng, hiệu hồn thành cơng việc giao Trong đó, trọng giải pháp chi trả thu nhập theo hiệu cơng việc, khuyến khích, hấp dẫn, thu hút người có lực, có trình độ Hồn thiện tổ chức thực quy chế chi tiêu nội bộ; đảm bảo vai trị kiểm sốt Ban tra nhân dân nhà trường Hai là, xây dựng hồn thiện số sách khốn giao quyền tự chủ tài cho đơn vị có quy mơ lớn trường Cần phải phân cấp tài cho khoa dựa vào số lượng sinh viên khoa Theo khoa tự chủ chi tiêu tự chịu trách nhiệm với khoản chi tiêu đơn vị sở kế hoạch tài duyệt Ba là, đào tạo nâng cao lực QLTC cho cán quản lý đơn vị trường Khi thực chế khoán chi cho đơn vị, đào tạo nâng cao lực QLTC tập huấn hướng dẫn cơng tác kế tốn - tài 89 Cùng với đó, trường cần xây dựng máy, chuyên gia, chuyên viên thực hoạt động tham mưu cho Ban Giám hiệu nội dung, biện pháp thực hiện, cung cấp thông tin, phương án lựa chọn để người lãnh đạo ban hành định kịp thời, cần thiết 4.3.3 Hoàn thiện máy quy trình quản lý tài Để hồn thiện máy quy trình quản lý tài chính, nhà trường cần thực cụ thể sau: Thứ nhất, xây dựng tiêu chuẩn để lựa chọn người có đủ lực, trình độ tham gia vào máy quản lý tài Những người không hiểu rõ pháp luật nhà nước quản lý tài trường đại học công lập, hiểu rõ quy định Đại học Quốc gia Hà Nội mà người nắm đặc thù hoạt động nhà trường, thực trạng hoạt động thu – chi Bên cạnh đó, người quản lý tài người giỏi nghiệp vụ, có kinh nghiệm quản lý tài trường học Thứ hai, xây dựng phận chuyên trách thực chức tư vấn, dự báo, thiết kế, triển khai sách đào tạo Khi yêu cầu nghiên cứu, dự báo, lập kế hoạch sách, thống kê, đánh giá chất lượng đào tạo, hay nghiên cứu nêu ra, yêu cầu thường chia nhỏ thành công việc riêng phận Kết công việc phận giúp nhà trường hoàn toàn chủ động hoạt động thu – chi Thứ ba, thực cơng khai hóa thơng tin liên quan đến hoạt động tài trì điều kiện tốt để thu hút nguồn khác nguồn học phí: nhận hỗ trợ từ tổ chức xã hội, nhận hợp đồng đào tạo lớn ngồi nước, Những thơng tin khơng giúp cho việc quản lý tài rõ ràng, minh bạch, tránh mâu thuẫn nhà trường mà thể uy tín, khả thu hút nguồn đầu tư vào giáo dục nhà trường công khai chất lượng yếu tố đầu vào, chất lượng đào tạo nhà trường Thứ tư, xây dựng quy trình quản lý tài chuẩn hóa cơng khai quy trình để đơn vị phối hợp thực 90 Các tiêu chuẩn quy trình quản lý tài phải hướng tới tính tồn cầu chun mơn hóa Từng phận phụ trách cơng việc chun biệt có hợp tác chặt chẽ với tạo thành thể thống Thứ năm, xây dựng sách nội 4.3.4 Tăng cường kiểm tra, giám sát tài Nhà trường cần tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, u cầu tính cơng khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình hệ thống quản lý tài nhằm đảm bảo cho nhà trường hoạt động theo luật pháp Công tác kiểm tra, giám sát tài cần tập trung kiểm sốt nguồn thu theo quy định khoản chi đảm bảo chi đúng, chi đủ hiệu tránh thất thốt, lãng phí Muốn vậy, nhà trường cần ý giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống tiêu đánh giá quản lý tài gắn với kết đầu Nhà trường cần rà soát tiêu đánh giá quản lý tài sử dụng, bổ sung, hồn thiện cho phù hợp với bối cảnh thực tế Những tiêu sau sử dụng để đánh giá quản lý tài trường Đại học Cơng nghệ, ĐHQGHN: - Chỉ tiêu thứ nhất, tỷ lệ tăng thu nhập cho cán giảng viên, tỷ lệ xác định sau: Khi thu nhập cán giảng viên tăng hàng năm khẳng định bền vững tài nhà trường Thu nhập phản ánh chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng đào tạo khả thu hút học viên nhà trường - Chỉ tiêu thứ hai, tỷ trọng đầu tư trang thiết bị tổng chi Việc tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu để tạo nên chất lượng đạo tạo tốt Nhưng ngược lại, 91 việc đầu tư thực thường xuyên, nhà trường có khả đổi trang biết bị khẳng định lực tài nhà trường - Chỉ tiêu thứ ba, tỷ lệ tiết kiệm chi Chỉ tiêu xem xét mối tương quan hoàn thành nhiệm vụ đề qua năm Tỷ lệ cho thấy, mức độ chi tiêu khoa học có kế hoạch để tăng tích lũy Nội hàm tiêu xây dựng chi khoa học mục tiêu đạt hiệu không chi - Chỉ tiêu thứ tư, tỷ trọng nguồn thu Chỉ tiêu cho biết việc thực chi qua năm Nhìn vào tiêu thấy thay đổi chi tiêu giải thích chúng hoạt động phát sinh để hợp lý hay không hoạt động chi tiêu năm Chỉ tiêu thứ năm, tỷ lệ chênh lệch thu chi đào tạo Chỉ tiêu thể mối quan hệ chi phí lợi ích Nó cho biết mức độ đầu tư (chi) cho hoạt động NCKH với thành nhận - Chỉ tiêu thứ sáu tỷ lệ cơng trình NCKH đăng tải tạp chí quốc tế/giáo viên (sinh viên) 92 - Chỉ tiêu thứ bảy, tỷ trọng chi cho nghiên cứu khoa học tổng chi - Chỉ tiêu thứ tám, tỷ lệ chương trình đào tạo liên kết nước ngồi, chương trình cơng nhận quốc tế/ tổng số chương trình đào tạo Chương trình đào tạo, đặc biệt chương trình cơng nhận quốc tế có tác động trực tiếp tới quản lý tài đơn vị đào tạo, thơng qua: Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhờ vào việc bố trí mơn học hợp lý, trình tự tiến hành giảng dạy khoa học Bên cạnh tiêu đo lường thu – chi việc kiểm tra, đánh giá quản lý tài cịn thể nhóm tiêu đo lường mức độ sai phạm tài chính, tỷ lệ thất thốt, - Mức độ sai phạm quản lý tài Để quản lý tài trường đại học, Nhà nước đưa sách quy định cho hoạt động chế tài xử phạt Hoạt động quản lý tài tồn diện cơng tác tra, giám sát thực thường xuyên Nếu số vụ vi phạm so với sách đề tăng qua năm, dù số nhỏ thể yếu quản lý - Tỷ lệ thất tài 93 Ngồi tiêu tăng cường quản lý tài đo số tiêu khác như: Số lần công khai hóa tài năm, quy trình quản lý tài chuẩn cơng bố… Việc ứng dụng tiêu đánh giá quản lý tài giúp nhà trường đo lường, so sánh tính bền vững hoạt động tài năm để có điều chỉnh cơng tác quản lý tài Thứ hai, tăng cường quản lý tài sản Tài sản trường Đại học Cơng nghệ bao gồm: diện tích đất sử dụng, hệ thống phòng học giảng đường, phòng làm việc, hệ thống trang thiết bị máy móc phục vụ cho hoạt động giảng dạy công tác quản lý, hệ thống giáo trình giảng, cơng trình nghiên cứu khoa học, phát minh sáng chế Cần có quy trình quản lý giám sát, kiểm tra trình tuân thủ quy trình Cần phân cấp, phân quyền, có chế tài gắn với trình quản lý tài sản Đồng thời cụ thể hóa văn bản, đưa lên trang web trường phương tiện thông tin khác để thấy rõ tầm quan trọng ảnh hưởng tới việc nâng cao chất lượng đào tạo Thứ ba, giám sát chặt chẽ khoản thu – chi Nhà trường cần thực tốt khâu lập dự toán, chấp hành toán Phối hợp với Kho bạc Nhà nước, ngân hàng tổ chức có liên quan theo dõi khoản thu, chi tránh xảy tình trạng số liệu nội dung kinh tế khơng trùng khớp Đơn đốc phịng, ban, Khoa, đơn vị thực theo tiêu đánh giá cơng tác kế hoạch tài đơn vị Có chế tài khen thưởng, xử phạt phòng, Ban, đơn vị có thành tích khen thưởng, có sai phạm xử lý theo quy định pháp luật Tập trung phân tích cơng tác kiểm tốn nội đơn vị Để thực nội dung trên, công tác thực kiểm tra giám sát quy định bắt buộc đơn vị dự toán tổ chức kiểm tra chứng từ chi tiêu định kỳ với đơn vị cấp Kỳ kiểm tra chứng từ nên trì hàng quý quý đầu năm hàng tháng quý cho trường có hoạt động chi tiêu lớn Cần có khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích việc chi tiêu thực nhiệm vụ hồn thành có hiệu nhiệm vụ giao, chứng từ hợp lý, hợp lệ thời hạn 94 xử lý hồ sơ theo quy định Đồng thời, chế tài xử phạt cán liên quan trách nhiệm đơn vị, cá nhân vi phạm việc hợp thức hóa hồ sơ, chứng từ tốn với quan tài cán bộ, nhân viên tài bắt tay, hỗ trợ cho vi phạm (hiện giảm toán phát sai phạm, chưa có biện pháp mạnh để ngăn ngừa) 95 KẾT LUẬN Với kinh nghiệm nhiều năm cơng tác lĩnh vực tài chính, kế tốn, tác giả sâu nghiên cứu QLTC trường ĐHCN, làm rõ mức độ phù hợp QLTC Nhà nước, định hướng phát triển hệ thống GDĐH Những kết quan trọng đạt luận văn là: Thứ nhất, Luận văn khái quát vấn đề lý luận QLTC trường GDĐH Trong đó, đặc thù hoạt động đào tạo trường ĐHCN, ĐHQG nhấn mạnh làm tiền đề cho việc định hướng hoàn thiện QLTC Thứ hai, sâu phân tích nội dung QLTC gồm: Quản lý tạo nguồn tài chính; quản lý, sử dụng nguồn tài chính; hoạt động kiểm tra- giám sát tài Thứ ba, làm rõ thực trạng QLTC trường GDĐH, phân tích ưu điểm, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn, bất cập QLTC hành Thứ tư, đề xuất giải pháp tầm vĩ mơ vi mơ nhằm hồn thiện nâng cao hiệu QLTC phù hợp với chế QLTC Nhà nước, gắn với đặc thù trường ĐHCN theo kết cấu xuyên suốt luận văn thu- chi- kiểm tra, giám sát QLTC Với kết đạt được, kỳ vọng góp phần làm phong phú, sâu sắc thêm lý luận QLTC hệ thống GDĐH vấn đề khác có liên quan, đồng thời, giải pháp đưa góp phần nâng cao hiệu QLTC ĐHCN hoàn thiện hơn./ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Phụ Anh, 2015 Điều chỉnh cấu tài đầu tư cho giáo dục đại học cơng lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài Bộ Chính trị, 2013 Nghị số 29/2013/NQ-TW ngày 4/01/2013 Bộ Chính trị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Hà Nội Bộ Chính trị, 2019 Nghị Trung ương 2, khóa VIII) giáo dục đào tạo Quyết định số 69/QĐ-TTg, ngày 15 tháng 01 năm 2019, Đề án nâng cao chất lượng GDĐH 2019 – 2025 Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009 Đề án “Đổi chế tài giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2014” Hà Nội Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ, 2009 Thông tư liên tịch 07 2009 TTLT- BGDĐTBNV tháng năm 2009 hướng d n quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập GDĐT Hà Nội Bộ tài chính, 2010 Đề án đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, đẩy mạnh x hội hóa số loại h nh dịch vụ nghiệp công Hà Nội Dương Đăng Chinh Phạm Văn Khoan, 2005 Quản lý tài cơng Hà Nội: Nxb Tài Chính phủ, 2010 Nghị định số 49 2010 NĐ-CP ngày 14 2010 quy định mi n, giảm học phí, h trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 Hà Nội Chính Phủ, 2006 Nghị định số 43 2006 NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2006 quy định tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Hà Nội 10 Chính phủ, 2015 Quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách mi n, giảm học phí, h trợ 97 chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021, số 86 2016 QĐ-TTg Hà Nội 11 Phan Thị Cúc, 2002 Đổi quản lý tài đơn vị hành nghiệp có thu Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê 12 Phạm Ngọc Dũng Chử Thị Hải, 2012 Đổi chế tài sở giáo dục ĐHCL Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn số 09(110) – 2012 13 ĐHQGHN, 2010 Quyết định số 3479 QĐ-ĐHQGHN ngày 30 tháng 11 năm 2010 việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập Hà Nội 14 ĐHQGHN, 2010 Quyết định số 426 QĐ-TCCB ngày 28 tháng năm 2010 việc ban hành quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế trường đại học thành viên ĐHQGHN Hà Nội 15 Bùi Tiến Hanh, 2007 Hoàn thiện chế QLTC nhằm thúc đẩy xã hội hoá giáo dục Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế Học viện Tài 16 Vũ Duy Hào, 2005 Hồn thiện chế quản lý tài trường Đại học công lập khối kinh tế Việt Nam Đề tài cấp bộ, năm 2005 17 Nguyễn Hồng Hà, 2013 Hoàn thiện chế QLTC đơn vị dự tốn tiến trình cải cách tài cơng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài 18 Trần Trọng Hưng, 2015 Huy động nguồn tài ngồi NSNN cho giáo dục đại học công lập Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế Học viện Tài 19 Nguyễn Thị Hương, 2015 Quản lý tài ĐHQGHN bối cảnh đổi giáo dục đại học Luận án tiến sĩ kinh tế Viện Hàm lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 20 Lê Phước Minh, 2005 Hồn thiện sách tài cho GDĐH Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế Học viện Ngân hàng 98 21 Phạm Văn Ngọc, 2007 Hoàn thiện chế QLTC đại học Quốc gia tiến tr nh đổi QLTC công nước ta Luận án Tiến sĩ Kinh tế Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 22 Phùng Xuân Nhạ cộng sự, 2012 Đổi chế quản lý tài chính, hướng tới giáo dục đại học tiên tiến, tự chủ tham luận Kỷ yếu Hội thảo Đổi chế quản lý tài giáo dục đại học, Ủy ban Tài - Ngân sách Quốc hội, UNDP Bộ Tài tổ chức tháng 11/2012 23 Quốc hội, Khóa XI, Kỳ họp thứ 7, 2005 Luật Giáo dục, Luật số 38/2005/QH11 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa XIII, Kỳ họp thứ 7, 2012 Luật GDĐH, Luật số 08/2012/QH13 25 Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa XI, Kỳ họp thứ hai, 2002 Luật ngân sách nhà nước, số 01/2002/QH11 có hiệu lực thi hành từ năm 2004 26 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa XIII, Kỳ họp thứ 9, 2015 Luật ngân sách nhà nước, số 83/2015/QH13 27 Trần Trung Sơn, 2016 Quản lý tài trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 28 Nguyễn Anh Thái, 2008 Hoàn thiện chế QLTC trường đại học Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế Học viện Tài 29 Vũ Thị Thanh Thủy, 2012 Quản lý tài trường Đại học công lập Việt Nam Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế quốc dân 30 Lê Xuân Trường, 2012 Hoàn thiện chế QLTC sở GDĐH cao đẳng công lập Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Tài chính, Học viện Tài 31 Nguyễn Minh Tuấn, 2014 Tác động QLTC tới chất lượng GDĐH, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 3/2014 32 Nguyễn Trọng Tuấn, 2018 Quyền tự chủ sở giáo dục đại học công lập nước ta Luận án tiến sĩ Luật học Viện KHXHVN 33 Phan Thanh Vụ, 2004 Thực trạng giải pháp hồn thiện quản lý tài Đại học Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế 99 34 Nguyễn Hoàng Thị Yến, 2014 Hồn thiện cơng tác quản lý tài trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện tài chính, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 35 Alan, R,, 1979 Public Finance in Theory and Practice, Tài cơng – Lý thuyết thực tiễn 6th edition, Weidenfeld and Nicolson Publisher, London, the United Kingdoms 36 Arben mailaj, Fatmir Mema, and Sybi hida, 2005 “Albania, Financial management in the Education System: Higher Eduction” 37 Bryan Cheung, 2008 Higher education Financing Policy: Mechanisms and Effects University of South Australia 38 Holley, U., 2007 Public Finance in Theory and Pracetice, Tài cơng –Lý thuyết thực tiễn 2nd edition, South –Western College Publisher, Califonia, the USA 39 Malcolm Prowolm & Eric Morgan, 2005 Financial Management and Control in Higher Education Routledge Publisher, New York, USA 40 Marianne, C.&Lesley, A., 2000 Managing Finance and Resources in Education Transaction Publisher, New Brunswich, NJ, USA 41 Sanyal, C.B and John Stone, 2011 the international trend in the public and private financing of higher education 42 Raza, RR, 2010 higher education governance in east Asia WB Financial Management of Universities and College 43 World Bank, 1998 The Financing and Management of Higher Education: A Status Report on Worldwide Reforms 100 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HUYỀN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã... đầu trường đại học quản lý tài tác động lớn đến hiệu hoạt động trường Tổ chức máy quản lý tài trường Đại học Quản lý tài bị ảnh hưởng lớn từ máy quản lý trường Đại học công Các sách, quy chế tài. .. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 52 3.1 Tổng quan hình thành, phát triển Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN .52 3.1.1 Quá trình hình thành

Ngày đăng: 16/03/2021, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN