1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện sóc sơn thành phố hà nội

82 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGÔ QUANG MẠNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGÔ QUANG MẠNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU SỞ Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế trị Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ tôi, cung cấp cho kiến thức suốt q trình học tập để tơi hồn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp công tác tơi Xí nghiệp mơi trƣờng thị Sóc Sơn, cho nhiều lời khuyên quý báu, cung cấp cho tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn nhƣ giúp đỡ giành thời gian trả lời vấn, khảo sát để tơi có số liệu cho việc phân tích luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Sở ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn định hƣớng cho chọn đề tài nghiên cứu, sở lý luận nhƣ khảo sát thực tế trình thực viết luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình tơi, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt thời gian, vật chất tinh thần để tơi hoàn thành tốt luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ iii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Chất thải rắn 1.3 Quản lý chất thải rắn 14 1.3.1 Một số khái niệm 14 1.3.2 Quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn .17 1.3.3 Quản lý xử lý chất thải rắn 21 1.3.4 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý chất thải rắn 22 1.3.5 Quản lý kinh phí 23 1.4 Kinh nghiệm thực tế quản lý chất thải rắn Việt Nam 25 1.4.1 Thực trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam 25 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn Hà Nội 27 1.4.3 Kinh nghiệm quản lý chất thải rắn thị trấn Đơng Hưng tỉnh Thái Bình .279 1.4.4 Đánh giá chung thực trạng QLCTR Việt Nam .30 1.4.5 Bài học cho công tác quản lý chất thải rắn địa bàn Huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 32 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Hƣớng tiếp cận nghiên cứu 34 2.2 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 35 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 35 2.2.2 Chọn mẫu điều tra .35 2.3 Nguồn số liệu .35 2.3.1 Nguồn số liệu thứ cấp 35 2.3.2 Nguồn số liệu sơ cấp 36 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 2.5 Phƣơng pháp phân tích 37 2.5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp có kế thừa 37 2.5.2 Phương pháp thống kê mô tả .37 2.5.3 Phương pháp thống kê so sánh 37 2.5.4 Phương pháp chuyên gia .37 2.5.5 Phương pháp thực chứng ứng dụng 38 2.6 Hệ thống tiêu phân tích xử lý số liệu 39 2.6.1 Hệ thống tiêu phản ánh điều kiện kinh tế xã hội, CTR toàn Huyện 39 2.6.2 Hệ thống tiêu phản ánh kết công tác quản lý thu gom, vận chuyển CTR khu vực nghiên cứu .39 2.6.3 Hệ thống tiêu phản ánh công nghệ kết xử lý CTR Huyện Sóc Sơn 39 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 3.1 Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Sóc Sơn .40 3.1.2 Hiện trạng mơi trường kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn 41 3.1.3 Định hướng phát triển huyện Sóc Sơn 41 3.2 Hiện trạng Quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 43 3.2.1 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 43 3.2.2 Thực trạng quản lý thu gom vận chuyển 49 3.2.2 Hiện trạng công nghệ xử lý CTR địa bàn huyện 52 3.2.3 Thanh tra kiểm tra xử lý vi phạm quản lý chất thải rắn 53 3.2.4 Quản lý kinh phí để thực 54 3.3 Đánh giá chung công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Sóc Sơn 55 Chƣơng 4: ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN HUYỆN SÓC SƠN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 4.1 Chiến lƣợc quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắnđến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 57 4.2.Quan điểm mục tiêu QLCTR địa bàn Huyện Sóc Sơn 59 4.2.1 Quan điểm 59 4.2.2 Mục tiêu .59 4.3 Nhóm giải pháp chung hồn thiện cơng tác quản lý CTR địa bàn huyện Sóc Sơn 60 4.3.1 Hồn thiện thể chế, sách tăng cường hiệu lực tổ chức giám sát cưỡng chế 60 4.3.2 Tăng cường máy quản lý, xóa bỏ chồng chéo phân công, phân nhiệm 61 4.3.3 Tổng kết, đánh giá cá dự án 3R: Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế .61 4.3.4 Đẩy mạnh xã hội hóa huy động cộng đồng tham gia QLCTR .62 4.3.5 Quy hoạch lựa chọn công nghệ xử lý CTR phù hợp 63 4.3.6 Tăng cường đa dạng hoá nguồn đầu tư tài 64 4.3.7 Nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích hoạt động phân loại chất thải nguồn 64 4.4 Nhóm giải pháp thu gom vận chuyển lại CTR 65 KẾT LUẬN .68 Tài liệu tham khảo .70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTNH Chất thải nguy hại CTR CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRNN Chất thải rắn nông nghiệp CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt GDP QLCTR Chất thải rắn Tổng thu nhập quốc dân Quản lý chất thải rắn i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Các loại chất thải rắn huyện ngoại thành Bảng 1.2 Thành phần CTR Hà Nội 11 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Một số tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn năm 2015 Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 26 xã, thị trấn thuộc địa bàn huyện Sóc Sơn từ năm 2010 – 2014 ii Trang 40 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ STT Sơ đồ Nội dung Sơ đồ 1.1 Nguồn gốc hình thành CTR Sơ đồ 1.2 Những hợp phần chức củamột hệ thống QLCTR 16 Sơ đồ 1.3 Hệ thống QLCTR đô thị 26 Sơ đồ 2.1 Qui trình thực nghiên cứu 32 iii Trang định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 Thủ tƣớng Chính phủ đƣợc xử lý Đến năm 2020, 90% tổng lƣợng CTRSH đô thị, 80% tổng lƣợng CTR xây dựng đô thị, 90% tổng lƣợng CTRCN không nguy hại, 100% lƣợng CTR y tế không nguy hại nguy hại, 70% lƣợng CTR phát sinh điểm dân cƣ nông thôn 80% làng nghề 50% bùn bể phốt đô thị từ loại II trở lên 30% đô thị lại phát sinh đƣợc thu gom xử lý đảm bảo mơi trƣờng; 85% CTRSH thị, 50% tổng lƣợng CTR xây dựng đô thị, 75% CTRCN không nguy hại, 70% tổng lƣợng CTRCN nguy hại đƣợc thu hồi để tái chế, tái sử dụng, thu hồi lƣợng sản xuất phân hữu Giảm 65% khối lƣợng túi nilon sử dụng siêu thị trung tâm thƣơng mại so với năm 2010; 80% thị có cơng trình tái chế CTR thực phân loại hộ gia đình; Đến năm 2025, 100% thị có cơng trình tái chế chất thải rắn thực phân loại hộ gia đình; 100% tổng lƣợng CTRSH thị, 100% tổng lƣợng CTRCN không nguy hại nguy hại, 90% tổng lƣợng CTR xây dựng đô thị 90% lƣợng CTR phát sinh điểm dân cƣ nông thôn 100% làng nghề đƣợc thu gom xử lý đảm bảo môi trƣờng Lƣợng túi nilon sử dụng siêu thị trung tâm thƣơng mại giảm 85% so với năm 2010 Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nhiệm vụ đặt phải phòng ngừa giảm thiểu phát sinh CTR; thúc đẩy phân loại CTR nguồn; đẩy mạnh thu gom vận chuyển CTR; tăng cƣờng tái sử dụng, tái chế CTR; xử lý CTR phục hồi môi trƣờng sở xử lý CTR Giải pháp chiến lƣợc bao gồm: Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật chế sách QLCTR; Quy hoạch QLCTR gồm việc lập thực quy hoạch xây dựng khu liên hợp xử lý CTR cho vùng kinh tế nƣớc, tỉnh, thành phố nƣớc, xây dựng thực quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR tới tận phƣờng, xã; 58 Thiết lập sở liệu hệ thống quan trắc liệu CTR toàn quốc; Xây dựng nguồn lực thực Chiến lƣợc; Thúc đẩy, nghiên cứu khoa học để phục vụ hiệu QLTH CTR; Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích tham gia vào hoạt động phân loại nguồn, giảm thiểu, tái chế tái sử dụng CTR, hạn chế sử dụng túi nilon, không đổ rác bừa bãi tăng cƣờng trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ QLCTR… 4.2.Quan điểm mục tiêu QLCTR địa bàn Huyện Sóc Sơn 4.2.1 Quan điểm - Quản lý tổng hợp CTR ƣu tiên công tác BVMT, góp phần kiểm sốt nhiễm, hƣớng tới phát triển thị bền vững - QLCTR phải lấy phịng ngừa, giảm thiểu phát sinhvà phân loại chất thải nguồn nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu, tăng cƣờng tái sử dụng, tái chế để giảm khối lƣợng chất thải phải chôn lấp - Quản lý tổng hợp CTR trách nhiệm chung tồn xã hội, Nhà nƣớc có vai trị chủ đạo, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tối đa nguồn lực tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác QLCTR - Quản lý CTR khơng khép kín theo địa giới hành chính, đảm bảo tối ƣu kinh tế, kỹ thuật, an tồn xã hội mơi trƣờng phải gắn với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện - QLCTR phải tuân thủ theo nguyên tắc “ngƣời phát thải CTR phải trả tiền” 4.2.2 Mục tiêu - Xây dựng đƣợc phƣơng thức phân loại CTR nguồn xác định lộ trình triển khai thực phân loại CTR nguồn cho loại hình chất thải, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng - Quy hoạch hệ thống thu gom, vận chuyển CTR cho thị trấn 25 xã thuộc huyện Sóc Sơn, khu công nghiệp, làng nghề điểm dân cƣ nơng thơn địa bàn Huyện, xác định đƣợc phƣơng thức thu gom vị trí trạm trung chuyển CTR liên thôn, liên xã 59 - Phân bố hợp lý khu xử lý CTR địa bàn huyện Sóc Sơn, đảm bảo phục vụ thị trấn, 25 xã, khu công nghiệp, làng nghề điểm dân cƣ nông thôn Đồng thời lựa chọn công nghệ xử lý, tái chế loại CRT thông thƣờng, CTRNH nhằm đảm bảo xử lý triệt để CTR, hạn chế chôn lấp, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng; - Đề xuất hệ thống quản lý, chế sách nhằm đẩy mạnh hiệu quản lý nhà nƣớc, nâng cao chất lƣợng thu gom, vận chuyển xử lý CTR huyện Sóc Sơn - Đề xuất kế hoạch, lộ trình xác định nguồn lực thực quy hoạch QLCTR huyện Sóc Sơn đến năm 2025 nhằm đạt đƣợc mục tiêu BVMT thành phố Hà Nội 4.3 Nhóm giải pháp chung hồn thiện cơng tác quản lý CTR địa bàn huyện Sóc Sơn 4.3.1 Hồn thiện thể chế, sách tăng cường hiệu lực tổ chức giám sát cưỡng chế Rà soát đánh giá hiệu lực, hiệu hệ thống sách, pháp luật cơng tác QLCTR, từ đề xuất bổ sung hoàn thiện, đảm bảo cho hệ thống đƣợc hoàn chỉnh, thống đồng Đánh giá tổng thể, rút kinh nghiệm thực chiến lƣợc, quy hoạch QLCTR giai đoạn vừa qua, từ xây dựng, điều chỉnh hệ thống, chiến lƣợc, sách làm sở định hƣớng triển hai cho cấp trung ƣơng địa phƣơng Rà soát, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan đến CTR, sửa đổi quy định chức nhiệm vụ, phân công trách nhiệm quant ham gia công tác QLCTR từ cấp Trung ƣơng đến cấp địa phƣơng; bổ sung quy định quản lý chất thải, phế liệu, sản phẩm thải bỏ; quy định, hƣớng dẫn phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý CTR công nghệ xử lý phù hợp, có hiệu hạn chế chôn lấp Xây dựng quy định cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý mơi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14000; kiểm tốn mơi trƣờng CTR; quy 60 định hƣớng đẫn sử dụng ta phát thải hình thành thị trƣờng chuyển nhƣợng ta phát thải Tiếp tục rà sốt, xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy định CTR CTNH Ngồi ra, cần có sách, văn quy phạm pháp luật quy định việc xây dựng hệ thống sở liệu CTR cấp quốc gia địa phƣơng, kịp thời cập tổng hợp liệu có liên quan, phục vụ tốt cho công tác đánh giá diễn biến, trạng CTR đề xuất giải pháp quản lý phù hợp 4.3.2 Tăng cường máy quản lý, xóa bỏ chồng chéo phân công, phân nhiệm Việc điều chỉnh nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan có liên quan cơng tác QLCTR phải đảm bảo tính hợp lý, thống đầu mối quản lý CTR cấp quốc gia cấp địa phƣơng, tránh phân tán, chồng chéo bỏ sót Chiến lƣợc quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 sở pháp lý cho việc xây dựng hệ thống QLCTR thống nhất, hồn chỉnh phù hợp Theo cần tổ chức hệ thống QLCTR phân công trách nhiệm cụ thể nhóm đơn vị quản lý: nhóm đơn vị quản lý theo hƣớng đạo, định hƣớng cơng tác QLCTR nhóm đơn vị triển khai thực hiện, thi hành nhiệm vụ QLCTR Ở cấp Trung ƣơng, cần xác định quan đầu mối QLCTR nói chung Các bộ, ngành khác chịu trách nhiệm QLCTR ngành, có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý chung công tác quản lý xử lý chất thải Ở cấp độ địa phƣơng, tƣơng tự, cần xác định quan chuyên môn tƣơng ứng quan đầu mối giúp UBND tỉnh, thành phố trực thuộc QLCTR chung địa phƣơng Ngồi ra, cơng tác QLCTR cần có tham gia nhóm đối tƣợng phát thải, xả thải CTR đối tƣợng tham gia, cung cấp CTR đối tƣợng giam gia, cung cấp dịch vụ thu gom, vận chuyển xử lý CTR (các tổ chức, cộng đồng xã hội) 4.3.3 Tổng kết, đánh giá cá dự án 3R: Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế Tăng cƣờng giảm thiểu CTRCN, sinh hoạt thƣơng mại, dịch vụ biện pháp nhƣ: khuyến khích tiêu dùng bền vững, thay đổi hành vi, xây dựng lối 61 sống thân thiện với môi trƣờng; xây dựng thực sách mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất thu hồi, xử lý sản phẩm hết hạn sử dụng thải bỏ số loại sản phẩm đặc thù đƣợc quy định Điều 68 Luật BVMT; triển khai thực có hiệu “Chƣơng trình áp dụng cơng nghệ thân thiện với mơi trƣờng”; kiểm sốt chặt chẽ việc nhập phế liệu gắn với BVMT Tăng cƣờng tái sử dụng, tái chế CTR: tái sử dụng vật dụng sinh hoạt gia đình mức tối đa, đẩy mạnh việc tái sử dụng chất thải công nghiệp thận trọng việc tái sử dụng CTR y tế; Xây dựng áp dụng sách ƣu đãi cho hoạt động tái chế; Phát triển thị trƣờng trao đổi chất thải; phát triển mạnh ngành công nghiệp tái chế; khuyến khích mua sắm sản phẩm tái chế; thiết lập Quỹ tái chế 4.3.4 Đẩy mạnh xã hội hóa huy động cộng đồng tham gia QLCTR Trƣớc hết cần tạo chế khuyến khích hoạt động giảm thiểu tái chế chất thải Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cho khu vực tƣ nhân dịch vụ quản lý chất thải, bao gồm mở rộng chƣơng trình cho vay tín dụng nhỏ, phát triển thị trƣờng cho sản phẩm tái chế, phối hợp hoạt động khu vực tƣ nhân khu vực Nhà nƣớc, hỗ trợ hợp tác quản lý chất thải tƣ vấn hoạt động quản lý chất thải hợp lý Việc giảm thiểu chi phí thực đƣợc thông qua tăng cƣờng tham gia cộng đồng hoạt động phân loại rác nguồn hoạt động tái chế Để thu hút doanh nghiệp tƣ nhân tổ chức kinh tế quốc doanh tham gia hoạt động lĩnh vực QLCTR đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa thu gom xử lý CTR thời gian tới, cần thực thi có hiệu số sách ƣu đãi đầu tƣ cho dự án môi trƣờng, nhƣ bảo lãnh vay vốn tín dụng ngân hàng nƣớc ngồi; ƣu tiên khai thác nguồn vốn ODA từ phủ tổ chức quốc tế; vay vốn với lãi suất ƣu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển Nhà nƣớc từ quỹ môi trƣờng; miễn thuế nhập thiết bị, phƣơng tiện vận tải, vật tƣ đƣợc nhập theo dự án QLCTR 62 Bên cạnh cần xây dựng thực chƣơng trình nội địa hóa, phát huy nguồn lực nƣớc để sản xuất trang thiết bị thu gom, vận chuyển xử lý rác; thực nguyên tắc “Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền”, “Ngƣời đƣợc hƣởng lợi môi trƣờng phải trả tiền”, có nghĩa ngƣời dân có nghĩa vụ tham gia đóng góp kinh phí để đảm bảo trì dịch vụ QLCTR Đặc biệt, cần nâng cao nhận thức giáo dục BVMT, tổ chức tăng cƣờng hiệu lực máy tra, kiểm tra, kết hợp biện pháp chế tài, xử phạt vi phạm hành QLCTR 4.3.5 Quy hoạch lựa chọn công nghệ xử lý CTR phù hợp Cần lập thực quy hoạch QLCTR tất tỉnh, thành phố nƣớc Rà soát việc thực nội dung quy hoạch xử lý CTR quy hoạch đô thị điểm dân cƣ nông thôn Xây dựng thực quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR tới tận làng xã nông thôn có biện pháp huy động vốn nhằm giải vấn đề Quy hoạch phát triển sở hạ tầng, áp dụng công nghệ xử lý CTR tiên tiến, an toàn phù hợp với điều kiện địa phƣơng Quy hoạch, xây dựng sở xử lý CTR hợp vệ sinh cấp tỉnh cho chất thải sinh hoạt, cấp vùng liên tỉnh cho CTNH Thực chƣơng trình xử lý CTR giai đoạn 2009 – 2020, theo ƣu tiên áp dụng cơng nghệ tiên tiến, hạn chế chơn lấp Hiện nay, có nhiều loại công nghệ khác để xử lý CTRCN CTNH Mặc dù vậy, cơng nghệ có khả ứng dụng tốt phạm vi định Ở nhiều nƣớc tiên tiến, ngƣời ta thƣờng xử lý tập trung loại chất thải cách kết hợp nhiều quy trình cơng nghệ khác Theo chiến lƣợc quản lý chất thải quốc gia, CTRCN CTNH đƣợc xử lý tập trung theo quy trình khép kín Tuy nhiên, điều kiện chƣa cho phép nên địa phƣơng phải tự vận động theo cách riêng mình, dẫn đến việc cân đối, gây ảnh hƣởng tƣơng hỗ xấu Vì vậy, số nhà khoa học có định hƣớng nghiên cứu nhằm tìm mơ hình quản lý phù hợp hơn, cụ thể phân nhỏ hợp lý theo cụng hai tỉnh để đáp ứng nhu cầu quản lý thực tế 63 4.3.6 Tăng cường đa dạng hố nguồn đầu tư tài Đa dạng hóa nguồn tài cho QLCTR từ: ngân sách nhà nƣớc; dự án, chƣơng trình tài trợ nƣớc; Quỹ BVMT Việt Nam; Quỹ Bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng; huy động vốn từ cộng đồng (doanh nghiệp tƣ nhân), v.v Ƣu tiên đầu tƣ, hỗ trợ cho việc phát triển công nghệ xử lý, tái chế CTR phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, khí hậu thực trạng CTR Việt Nam Huy động nguồn tài cho phục hồi, xử lý ô nhiễm môi trƣờng từ sở xử lý CTR từ nguồn kinh phí bồi thƣờng thiệt hại tổ chức, cá nhân, từ ngân sách Nhà nƣớc, nguồn tài trợ, đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc Hoạt động phục hồi mơi trƣờng sở xử lý CTR đƣợc xem xét vay vốn ƣu đãi từ Quỹ BVMT Việt Nam theo quy định hành Xây dựng, ban hành hƣớng dẫn sách ƣu đãi thuế, đất đai, tài cho hoạt động phục hồi môi trƣờng sở xử lý, chôn lấp CTR 4.3.7 Nâng cao nhận thức cộng đồng, khuyến khích hoạt động phân loại chất thải nguồn Thu hút cộng đồng tham gia quản lý chất thải, tăng cƣờng vai trò cộng đồng quản lý chất thải việc làm cần thiết Thách thức trƣớc mắt ban hành thực chế hỗ trợ để ngƣời dân có hội tham gia mơ hình quản lý chất thải dựa vào cộng đồng Các nhóm cộng đồng địa phƣơng đảm nhận trách nhiệm thu gom chất thải, mua trang thiết bị, thu phí quản lý hệ thống thu gom, khuyến khích cộng đồng tham gia chƣơng trình phân loại chất thải nguồn để sản xuất phân compost Cải thiện phổ biến thông tin cho cộng đồng QLCTR giải pháp xử lý, tiêu huỷ chất thải Cần thực hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng tác hại gây quản lý chất thải không quy cách nhƣ trách nhiệm ngƣời dân trả cho dịch vụ quản lý chất thải tốt Các chƣơng trình giáo dục cộng đồng cần đƣợc thiết kế phù hợp cho đối tƣợng cộng đồng, kể cho học sinh trƣờng phổ thơng Các chƣơng trình nên nhằm vào mục tiêu cung cấp kiến thức vệ sinh, ý tƣởng 64 sáng tạo thực tiễn chƣơng trình xã hội hố để chuyển giao phần trách nhiệm quản lý chất thải cho nhóm cộng đồng Cần nhấn mạnh để thúc đẩy tham gia cộng đồng việc quản lý mơi trƣờng nói chung QLCTR nói riêng, quyền địa phƣơng (UBND xã, phƣờng) cần đóng vai trò trung tâm hoạt động Do vậy, cần đảm bảo quyền nhận thức đƣợc tầm quan trọng tham gia cộng đồng công tác QLCTR quyền có đủ lực việc điều phối hoạt động, việc lập kế hoạch, tổ chức thực huy động tham gia bên 4.4 Nhóm giải pháp thu gom vận chuyển lại CTR Ngồi nhóm giải pháp chung nhƣ đề xuất đây, để công tác quản lý chất thải rắn thực có hiệu quả, giúp ngăn ngừa giảm phát thải CTR Huyện Sóc Sơn cần có nhóm giải pháp thu gom, vận chuyển xử lý loại chất thải Chỉ có nhƣ giải có hiệu lƣợng chất thải răn phát sinh địa bàn huyện Một số giải pháp thu gom vận chuyển phù hợp với loại chất thải rắn là: Đối với chất thải rắn sinh hoạt - Phân loại nguồn: CTRSH cần đƣợc phân loại nguồn thành ba loại: chất thải hữu cơ; chất thải tái chế; khơng cịn khả tái chế - Quy trình thu gom, vận chuyển: + Tại thị trấn Sóc Sơn: Phân loại rác nguồn tất hộ gia đình, tổ chức theo lộ trình phù hợp Thu gom thủ công hàng ngày đến điểm thu gom; khu vực dân cƣ xe đẩy tay không vào đƣợc cần bố trí thùng rác cơng cộng phía bên ngồi đƣờng chính, từ CTR đƣợc chuyển đến ga rác thị trấn để chuyển đến khu xử lý tập trung Nam Sơn (xã Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) + Tại 25 xã: Tổ VSMT thu gom xe đẩy tay từ hộ gia đình sử dụng thêm xe chuyên dụng thu gom từ thùng chứa rác đặt số tuyến đơng dân cƣ khu vực chợ điểm công cộng, sở kinh doanh CTR đƣợc thu gom ga rác, rác đƣợc đƣa lên xe chuyên dụng để vận 65 chuyển đến khu xử lý tập trung thực theo quy hoạch nông thôn đƣợc phê duyệt Đối với chất thải rắn nông nghiệp - Phân loại nguồn: Dựa vào nguồn gốc phát sinh nhƣ phƣơng pháp xử lý, tái chế, tái sử dụng CTR, đề xuất phân loại CTR nông nghiệp thành 03 loại: Phụ phẩm nông nghiệp; CTR chăn ni; CTRNH - Quy trình thu gom, vận chuyển: + Xây dựng bể chứa hố chứa đựng bao bì chai lọ thuốc bảo vệ thực vật khu trồng trọt để ngƣời dân dễ dàng phân loại + Đối với khu trồng trọt hoa màu, sinh khối thải loại trồng vào vụ mùa phát sinh lớn, sau ngƣời dân tự thu gom tái chế, lƣợng CTR lại đƣợc hộ gia đình trung chuyển đến khu tập kết cánh đồng để việc thu gom xử lý đƣợc thuận lợi + Đối với CTR chăn nuôi, nguồn phát thải chủ yếu phân gia súc gia cầm loại thức ăn chăn nuôi, thành phần chủ yếu hữu ngƣời dân thƣờng tận dụng hết lƣợng để tái chế tái sử dụng Đối với chất thải rắn công nghiệp - Phân loại: Các sở sản xuất chịu trách nhiệm phân loại CTRCN nguồn thành ba loại: CTR tái chế, tái sử dụng; CTRNH CTR không nguy hại CTR sau phân loại, CTR tái chế, tái sử dụng sở sản xuất giữ lại để làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất chuyển giao cho sở tái chế, tái sử dụng phế liệu; CTRNH, sở sản xuất bắt buộc phải chuyển giao cho đơn vị có đủ chức để xử lý theo quy định Thông tƣ 12/2011/TT-BTNMTngày 14/4/2011 Bộ TN&MT quản lý CTNH Từ sau năm 2020 CTRNH đƣợc chuyển đến khu xử lý tập trung để xử lý phƣơng pháp thích hợp nhƣ thiêu đốt; CTR không nguy hại đƣợc vận chuyển đến khu xử lý tập trung để xử lý phƣơng pháp phù hợp - Thu gom, vận chuyển: Đối với khu công nghiêp, Cụm công nghiệp (KCN/CCN), việc thu gom, vận chuyển tuân theo quy chế QLCTR KCN/CCN 66 Việc thu gom, phân loại vận chuyển CTRCN đơn vị chuyên trách đảm nhiệm Đối với sở sản xuất KCN/CCN, tự tổ chức phân loại, thu gom, vận chuyển cách ký kết hợp đồng với đơn vị đƣợc cấp phép thu gom, vận chuyển CTR, sau CTR đƣợc chuyển đến khu xử lý tập trung Nam Sơn Đối vớichất thải rắn làng nghề - Phân loại: Rác thải từ làng nghề cần phải đƣợc tách riêng CTRSH CTRCN, phân loại nguồn phát sinh Tận dụng loại chất thải tái sử dụng, tái chế - Thu gom vận chuyển: + CTRSH từ làng nghề đƣợc thu gom nhƣ CTRSH chung + CTRCN có nguy độc hại, thuê đơn vị có đủ chức pháp lý thugom xử lý Đối với chất thải rắn y tế - Phân loại nguồn: Tất sở y tế thực phân loại CTR nguồn, tuân thủ quy chế quản lý chất thải y tế; đặc biệt khối sở y tế tƣ nhân cần có văn hƣớng dẫn việc phân loại thu gom theo quy trình Bộ Y tế - Thu gom, vận chuyển: sau phân loại đƣợc thu gom chuyển tới khu vực lƣu chứa chất thải bệnh viện, khu xử lý Quy trình cụ thể nhƣ sau: + CTRSH sinh hoạt sở y tế sau phân loại nguồn đƣợc thu gom chuyển tới khu xử lý với CTRSH + CTR thu hồi, tái chế: Do đơn vị chuyên trách thu gom vận chuyển tới sở tái chế chất thải + CTR y tế nguy hại: Chuyển tới khu xử lý để xử lý phƣơng pháp thiêu đốt 67 KẾT LUẬN Đề tài giúp hoàn thiện sở lý luận liên quan đến quản lý chất thải rắn Theo đó, quản lý thu gom chất thải rắn kiểm soát hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lƣu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều địa điểm thu gom tới địa điểm sở đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp nhận theo phƣơng thức tốt cho sức khỏe cộng đồng, kinh tế, kỹ thuật, cảm quan vấn đề môi trƣờng khác Quản lý vận chuyển chất thải rắn kiểm sốt q trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp cuối theo phƣơng thức tốt cho sức khỏe cộng đồng, kinh tế, kỹ thuật, cảm quan vấn đề môi trƣờng khác Đề tài giúp đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn Huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội Chỉ số yếu kém, tồn công tác là: Trình độ chun mơn, kỹ quản lý cịn yếu kém; Nguồn kinh phí phục phụ cho cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn huyện thiếu, phƣơng tiện thu gom vận chuyển lạc hậu nhiều, ý thức ngƣời dân tổ chức vấn đề bảo vệ môi trƣờng chƣa cao Luận văn tập trung phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến cơng tác quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn địa bàn huyện Sóc Sơn là: ý thức cộng đồng, trình độ quản lý ngƣời quản lý công ty, khả phối học liên kết với tổ chức doàn thề khác thành phố, đặc điểm địa bàn bốn quận nội thành, kinh phí phục phụ cho công tác quản lý thu gom vận chuyển chất thải rắn Qua việc phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn Huyện Sóc Sơn, tác giả đề xuất số kiến nghị, giải pháp giúp hồn thiện cơng tác thời gian tới Đó là, Huyện cần tiến hành phân cấp quản lý hợp lý, tập trung, tăng cƣờng trang thiết bị thu gom rác thải rắn đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động cơng suất thu gom; xây dựng lịch trình thu gom rác thải có tính khoa học, đặt thùng rác cỡ lớn có nắp đậy địa điểm quy định đổ 68 rác khu phố, nâng cao nhận thức cộng đồng việc quản lý chất thải rắn nhƣ mở lớp tập huấn trang bị kiến thức bản, sử dụng công cụ thông tin đại vào công tác quản lý môi trƣờng, tăng cƣờng nâng cao ý thức ngƣời dân, hoàn thiện máy quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng sản xuất công, nông nghiệp, xây dựng giao thông vận tải, y tế 69 Tài liệu tham khảo Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng - Bộ Xây dựng, 1997 Thông tư Liên tịch số 1590/1997/TTLT-BKHCNMT ngày 17/10/1997 hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199/TTg Thủ tướng Chính phủ Hà Nội Bộ Khoa học - Công nghệ Môi trƣờng, Bộ Xây dựng, 2001 Thông tư 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/1/2001 hướng dẫn quy định BVMT việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp CTR Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng,, 2004 Chiến lược BVMT Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2009 Báo cáo môi trường quốc gia 2008 - Làng nghề Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2010 Báo cáo môi trường quốc gia 2009 - Môi trường khu công nghiệp Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2011 Báo cáo môi trường quốc gia 2010 - Tổng quan Môi trường Việt Nam Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2012 Báo cáo môi trường quốc gia 2011 – CTR Hà Nội Bộ Xây dựng, 1996 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Hà Nội Bộ Xây dựng, 1999 Chiến lược QLCTR đô thị khu công nghiệp đến năm 2020 Hà Nội 10 Bộ Xây dựng, 2009 Báo cáo Xây dựng chiến lược Quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 11 Bộ Xây dựng, 2009 Chương trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ hạn chế chôn lấp giai đoạn 2009 - 2020 Hà Nội 12 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2004 Luật BVMT 2014 Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 2005 13 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 việc hướng dẫn thi hành số điều Luật BVMT Hà Nội 70 14 Chính phủ nƣớc CHXHCNVN, 2007 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Thủ tướng Chính phủ QLCTR Hà Nội 15 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2010 Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 Chính phủ lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch thị Hà Nội 16 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 92/2006/NĐ-CP lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 17 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2008 Nghị định số 04/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 11 01 /2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP Hà Nội 18 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2005 Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn quy định thi hành Luật Xây dựng lập, thẩm định, phê duyệt, quản lý quy hoạch xây dựng; điều kiện tổ chức cá nhân thiết kế quy hoạch xây dựng Hà Nội 19 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2005 Chỉ thị số 23/2005/CTTTg ngày 21/6/2005 đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Hà Nội 20 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2008 Quyết định số 1440/2008/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 phê duyệt Quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Miền Trung, Phía Nam đến năm 2020 Hà Nội 21 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2010 Quyết định số 1873/2010/QĐ-TTg ngày 11/10/2010 phê duyệt quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long Hà Nội 22 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009 Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 23 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Quyết định số 1873/2010/QĐ-TTg ngày 11/10/2010 phê duyệt quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long Hà Nội 71 24 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Quyết định số 271/2006/QĐTTg ngày 27/11/2006 Thủ tướng phủ việc phê duyệt “Điều chỉnh, bổ sungQuy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020” Hà Nội 25 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2009 Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải phịng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Hà Nội 26 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam, 2010 Quyết định số 800/2010/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010 2020”; đề cập đến vấn đề “Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Hà Nội 72 ... trạng Quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 43 3.2.1 Nguồn phát sinh thành phần chất thải rắn địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 43 3.2.2 Thực trạng quản lý. .. có nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ quản lý chất thải rắn huyện ven nhƣ Sóc Sơn Chính tác giả lựa chọn đề tài ? ?Quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội? ?? làm luận văn thạc sỹ Luận... cứu địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Số liệu phân tích từ năm 2010 - 2014 Đóng góp luận văn  Làm rõ thực trạng công tác quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Sóc Sơn, thành

Ngày đăng: 16/03/2021, 18:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w