Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN QUỐC KHÁNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Thiết Sơn Hà nội - 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TẦM QUAN TRỌNG CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VỚI HOA KỲ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 1.1 PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ, SỰ TẤT YẾU TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP CỦA NƢỚC TA 1.1.1 Xu hƣớng kinh tế, thƣơng mại giới 1.1.2 Định hƣớng phát triển thƣơng mại quốc tế vủa Việt Nam trình hội nhập 11 1.1.3 Hoa Kỳ vị Hoa Kỳ kinh tế, thƣơng mại giới 14 1.1.4 Lợi ích quan hệ thƣơng mại với Hoa Kỳ trình hội nhập Việt Nam 22 1.2 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VỚI HOA KỲ VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG CỦA VIỆT NAM 24 1.2.1 Kinh nghiệm số nƣớc khu vực có quan hệ thƣơng mại với Hoa Kỳ 24 1.2.2 Khả vận dụng Việt Nam 30 CHƢƠNG 32 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM HOA KỲ 32 2.1 THỰC TRẠNG THƢƠNG MẠI HAI CHIỀU TỪ KHI HOA KỲ BỎ CẤM VẬN ĐẾN TRƢỚC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ (1994 - 2001) 32 2.1.1 Thực trạng xuất hàng hoá thời kỳ 1994 - 2001 33 2.1.2 Thực trạng nhập hàng hoá thời kỳ 1994 -2001 37 123 2.2 HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI SONG PHƢƠNG VIỆT NAM HOA KỲ VÀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ SAU KHI CÓ HIỆP ĐỊNH 40 2.2.1 Tổng quan Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ 40 2.2.2 Ý nghĩa đời Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ 44 2.2.3 Tình hình quan hệ thƣơng mại hai chiều sau Hiệp định thƣơng mại 47 2.3 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ TRONG THỜI GIAN QUA 55 2.3.1 Những đổi sách thƣơng mại quốc tế Việt Nam 55 2.3.2 Những nhân tố thúc đẩy từ phía Hoa Kỳ 59 2.4 VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VỚI HOA KỲ 61 CHƢƠNG 67 TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ 67 3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM -HOA KỲ 67 3.1.1 Những hội thuận lợi để phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ 68 3.1.2 Những khó khăn thách thức phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ 70 3.2 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT VÀ NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG CHUNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ 76 3.2.1 Phấn đấu gia tăng kim ngạch xuất vào thị trƣờng Hoa Kỳ 76 3.2.2 Nỗ lực giải hạn chế nhập hàng hoá Hoa Kỳ 79 124 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MAỊ VIỆT NAM HOA KỲ 82 3.3.1 Những quan điểm phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ 82 3.3.2 Một số kiến nghị giải pháp 83 KẾT LUẬN 104 PHỤ LỤC 106 Tài liệu nƣớc 117 Tài liệu nƣớc ngoài, tài liệu điện tử 121 125 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận văn Tồn cầu hố kinh tế phát triển tất yếu khách quan, xu hướng bao trùm vận động kinh tế giới ngày Do tác động viễn thông, công nghệ vốn, hoạt động kinh tế thương mại nước gia tăng mạnh mẽ, vượt khỏi biên giới quốc gia, liên kết chỉnh thể thị trường tồn cầu Đồng thời với q trình hình thành hồn thiện định chế tổ chức kinh tế quốc tế tương thích nhằm quản lý điều hành hoạt động kinh tế ngày lệ thuộc chặt chẽ quốc gia khu vực Với quan điểm chủ đạo Đảng Nhà nước ta “đa phương hóa đa dạng hóa sở cơng lợi ích đối tác, tận dụng khả để tăng mức xuất tất thị trường có, song song với việc đẩy mạnh xuất vào thị trường có sức mua lớn chiếm tỷ trọng thấp, mở thị trường tích cực tăng cường tiếp cận thị trường cung ứng cơng nghệ nguồn” [10, P.III, M.II,C], Hoa Kỳ trở thành trọng điểm quan trọng chiến lược phát triển thương mại quốc tế Việt Nam Việc tăng cường, đẩy mạnh quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ nhu cầu thiết nhằm đa dạng hóa thị trường, thúc đẩy xuất hướng tới thị trường có tính ổn định cao, tiếp cận nhập "cơng nghệ nguồn" Hơn nữa, Hoa Kỳ cịn nhà đàm phán lớn cho việc Việt Nam gia nhập WTO Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy Hoa Kỳ Việt Nam có nhiều điểm khác biệt khơng chế độ trị, mà kinh tế, ngoại giao, sách thương mại Xét khía cạnh khác, trải qua 30 năm liên tục bị Hoa Kỳ cấm vận làm cho thị trường Hoa Kỳ hấp dẫn đầy mẻ, xa lạ với Việt Nam Hàng loạt sách, luật lệ phức tạp chưa tìm hiểu, nắm bắt cập nhật đầy đủ hoạt động kinh tế hai chiều hàm chứa nhiều rủi ro Mặc dù vậy, phải khẳng định kể từ bình thường hố quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ, quan hệ kinh tế, thương mại có bước phát triển lớn, đặc biệt sau Hiệp định thương mại song phương hai nước ký kết vào cuối năm 2001 Hoa Kỳ có khoản viện trợ cho Việt Nam, không nhiều phần lớn phi Chính phủ Nói chung, bên cạnh thành tựu quan trọng đạt được, quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ nhiều tồn tại, thách thức, chưa tương xứng với tiềm mong muốn hai bên Điều cho thấy việc nghiên cứu phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cần thiết Đó lý chọn đề tài: “Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Thực trạng giải pháp” làm chủ đề nghiên cứu luận văn Đề tài thực nhằm luận giải sở thực tiễn việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, sở có giải pháp thích ứng để đẩy mạnh việc khai thác hiệu tiềm hai bên, góp phần làm cho việc điều chỉnh quan hệ bn bán quốc tế sách thương mại Việt Nam Trong bối cảnh xu hướng quốc tế hố nay, việc nghiên cứu có hệ thống vấn đề cần thiết, góp phần đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đưa Việt Nam hội nhập nhanh hiệu vào kinh tế giới khu vực Tình hình nghiên cứu đề tài nƣớc Trong xu toàn cầu hóa khu vực hóa phát triển vũ bão nay, hợp tác kinh tế, thương mại hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề thực tiễn nóng bỏng, sơi động, giới khoa học khách quan tâm Do quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại quốc tế Việt Nam với nước, khu vực nói chung với Hoa Kỳ nói riêng khơng phải chủ đề hoàn toàn Việc nghiên cứu vấn đề hợp tác kinh tế, thương mại với Hoa Kỳ thực nhiều nước giới, song liên quan tới Việt Nam nay, chưa tiếp cận đề tài nghiên cứu công bố - thực nước ngoài, loại trừ số viết, tham luận ngắn dành cho hội thảo, đăng tạp chí, kỷ yếu, báo cáo số tổ chức STAR, USAID, WB, IMF Ở nước, có cơng trình nghiên cứu vấn đề này, chủ yếu nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ nói chung, chuẩn bị để đến ký kết Hiệp định thương mại song phương đề cập cách tổng quát sách thị trường Hoa Kỳ Một số cơng trình có đề cập tới quan hệ mậu dịch hàng hoá hai nước song phần lớn xem yêu tố cấu thành nghiên cứu tổng thể quan hệ kinh tế Có thể nêu số cơng trình như: "Hợp tác đấu tranh quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ nay"- Viện quan hệ quốc tế- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998, "Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ"- TS Đỗ Đức Định- NXB Thế giới 2000, "Tiếp cận thị trường Hoa Kỳ" - Bộ Thương mại"- 2003 Đề tài cấp Bộ, "Việt nam - Hoa Kỳ, Quan hệ thương mại đầu tư" - Nguyễn Thiết Sơn - NXB KHXH, 2004 v.v Cho đến nay, chưa có nhiều cơng trình nhấn mạnh đến thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam Hoa Kỳ sau Việt Nam Hoa Kỳ ký kết Hiệp định thương mại song phương giải pháp để phát triển quan hệ giai đoạn Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt từ cách tiếp cận chuyên ngành kinh tế trị 3 Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn hướng tới hai mục đích sau: - Thứ nhất, làm rõ tầm quan trọng việc phát triển quan hệ thương mại quốc tế nói chung thương mại với Hoa Kỳ nói riêng bối cảnh tồn cầu hố khu vực hố sở điều kiện thực tế khách quan định hướng Đảng Nhà nước ta - Thứ hai, nghiên cứu thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ dựa động thái trị, kinh tế để từ đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân nhằm cải thiện quan hệ tương xứng với khả mong muốn hai quốc gia Từ đề xuất số kiến nghị sách giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ sở động thái chủ quan khách quan chi phối mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội; giải pháp nhằm thúc đẩy, phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ bao gồm nhiều hình thức phong phú, linh hoạt, đa dạng Luận văn tập trung nghiên cứu lĩnh vực, coi động lực tăng trưởng mạnh kinh tế Việt Nam thương mại hàng hóa Ngồi nghiên cứu vai trị thực trạng mối quan hệ, chủ đề nghiên cứu bao gồm tăng trưởng kim ngạch xuất - nhập khẩu, vấn đề thị trường, hàng rào thương mại, cán cân thương mại Sự khảo cứu luận văn giới hạn khoảng thời gian từ năm 1995 đến dự báo triển vọng tới năm 2010 Những tư liệu thống kê, phân tích so sánh đối tượng phạm vi nghiên cứu đối chứng cần thiết nhằm đảo bảo tính logíc luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử , kết hợp với quan điểm lý thuyết hệ thống đại Ngoài ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, phân loại dự báo Những đóng góp luận văn - Luận văn làm rõ tầm quan trọng phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ; phát nhân tố, động lực thúc đẩy, gắn kết kinh tế, thương mại Việt Nam hội nhập phát triển với kinh tế, thương mại khu vực toàn giới - Phân tích, đánh giá cách tồn diện thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, triển vọng mối quan hệ qua hội, tồn thách thức - Trên sở đó, với kinh nghiệm tham khảo từ số nước khu vực có phát triển quan hệ thương mại với Hoa Kỳ, xác định phương hướng đưa kiến nghị thích hợp nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kỳ xu hướng tồn cầu hóa khu vực hóa Kết cấu luận văn Tên luận văn: Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Thực trạng Giải pháp Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo; nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Tầm quan trọng quan hệ thƣơng mại với Hoa Kỳ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Hoa Kỳ Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ 13.7.2000 26.7.2000 6.9.2000 16 20.11.2000 17.11.2000 1.6.2001 8.6.2001 22.62.7.2001 17.7.2001 26.7.2001 6.9.2001 luật pháp ngăn cản tự ngôn luận Điều đưa Uỷ ban nghị viện Hoa Kỳ ngoại giao Tại Uỷ ban thương mại Hoa Kỳ, Bộ trưởng thương mại Vũ Khoan Đại diện thương mại Barshfsky ký thoả thuận quan hệ thương mại Tổng thống B.Clinton công bố kết luận Hiệp định thương mại song phương buổi lễ Kỷ niệm Vườn hồng - Nhà trắng Các nghị sỹ quốc hội Hoa Kỳ thảo luận lại việc miễn trừ Jackson-vanik cho Việt Nam với tỷ lệ phiếu 332- 91 Nhân dịp tham dự Hội nghị Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc New York, Chủ tịch nước Trần Đức Lương có gặp với Tổng thống Bill Clinton, thức mời Tổng thống thăm Việt Nam Tổng thống B.Clinton thăm thức Việt Nam Trong dịp này, hai nước ký Hiệp định hợp tác khoa học-công nghệ Bản ghi nhớ hợp tác lao động chứng kiến lễ ký 12 thư thoả thuận đầu tư, buôn bán Bộ Lao động Hoa Kỳ Bộ Lao động Thương binh Xã hội Việt Nam ký ghi nhớ hợp tác lao động Tổng thống Bush gia hạn miễn trừ Điều khoản Jackson Vanik cho Việt Nam Tổng thống Bush đưa yêu cầu đối xử tối huệ quốc với Việt Nam thực thi Hiệp định Thương mại trước Quốc hội Hoa Kỳ Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm thăm làm việc Hoa Kỳ nhằm trao đổi hợp tác khoa học, công nghệ giáo dục hai nước tham dự Khóa họp HIV/AIDS Liên Hợp Quốc New York Uỷ ban tài Thượng nghị viện Hoa Kỳ cân nhắc tổ chức thêm buổi họp BTA đề nghị bỏ phiếu miệng Các nghị sỹ Nhà trắng thông qua việc miễn trừ Jackson-vanik cho Việt Nam với tỷ lệ phiếu 324-91 BTA nghị sỹ Quốc hội Hoa Kỳ thông qua hình thức bầu miệng 108 3.10.2001 BTA Thượng nghị viện Hoa Kỳ thơng qua khơng có bổ sung với tỷ lệ phiếu 88-12 16.10.2001 Tổng thống Bush ký Hiệp định thương mại song phương theo Công Luật Hoa Kỳ số 107-52 28.11.2001 BTA Quốc hội Việt Nam phê chuẩn, tỷ lệ 278 - 85 7.12.2001 BTA Chủ tịch nước Việt Nam ký định công bố theo luật Việt Nam 9- Phó thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu phái 14.12.2001 đoàn cấp cao tới Washington,DC, New York, San Francisco, chứng kiến lễ phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt NamHoa Kỳ 10.12.2001 BTA cơng bố thức có hiệu lực buổi lễ kỷ niệm Blair House 3-6.3.2002 Hội thảo khoa học Việt Nam Hoa Kỳ chất độc màu da cam tổ chức Hà Nội 8.4.2002 Bộ Tư pháp Việt Nam thông báo kết điều tra ban đầu hệ thống văn pháp luật Bộ quan Trung Ương: khoảng 150 văn mâu thuẫn với điều khoản BTA 6-7.5.2002 Phó đại diện thương mại Hoa Kỳ tới Hà nội để mở văn phòng Uỷ ban kết nối BTA 10.5 2002 Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình thăm Hoa Kỳ 13.5 2002 Tổng thống Hoa Kỳ ký công hàm yêu cầu Việt Nam đổi tên sản phẩm cá da trơn 18.5 2002 Thứ trưởng Bộ thương mại Lương Văn Tự dẫn đầu phái đoàn thương mại tới Hoa Kỳ 1-8.6.2002 Thứ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc thăm Hoa Kỳ việc thực thi Hiệp định Thương mại song phương 3.6 2002 Tổng thống Bush gia hạn miễn trừ Điều khoản Jackson Vanik 12- Phó Thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm thăm Texas, Newyork, 22.6.2002 Massachusetts, Washington D.C 28.6 2002 Nông dân nuôi cá da trơn Hoa Kỳ làm đơn thỉnh cầu chống bán phá giá sản phẩm cá từ Việt Nam 23.7 2002 Nhà trắng thông qua việc miễn trừ Jackson-vanik cho Việt 109 8.8 2002 8.11 2002 3.4.2003 17.6.2003 15.7.2003 17.7 2003 23.7 2003 16.9 2003 5.10 2003 10.11.2003 4.12 2003 12.12.2003 31.12.2003 Nam với tỷ lệ phiếu 338-91 Uỷ ban quốc tế Hoa Kỳ xem xét thấy có dấu hiệu ngành công nghiệp Hoa Kỳ đe doạ bị tổn hại nhập cá philê đông lạnh từ Việt Nam Bộ thương mại Hoa Kỳ xác định: Việt Nam kinh tế phi thị trường, nhằm mục đích chống bán phá giá phải chịu trách nhiệm trước vụ kiện Nghị sỹ Chris Smith giới thiệu lại Đạo luật nhân quyền Việt Nam (H.R.1587) với Các nghị sỹ Quốc hội Hoa Kỳ Bộ thương mại Hoa Kỳ cơng bố xác định cuối sau điều tra vụ cá da trơn người Việt Nam bán cá philê đông lạnh với giá thấp giá hợp lý khoảng 36,84 63,88% Đạo luật nhân quyền Việt Nam bổ sung vào Đạo luật Cấp phép quan hệ ngoại giao Giấy phép Nhà trắng thông qua vào ngày 15.7 chuyển tới Thượng nghị viện Hiệp định Dệt may Việt Nam - Hoa Kỳ Bộ trưởng Bộ thương mại Trương Đình Tuyển Đại diện thương mại R.Burghardt ký thức Hà Nội, (ký tắt Oasinhtơn ngày 25.4.2003) Uỷ ban thương mại Hoa Kỳ cơng bố xác định cá da trơn nhập từ Việt Nam làm tổn hại đến ngành công nghiệp cá da trơn Hoa Kỳ, đề nghị Bộ thương mại Hoa Kỳ đánh thuế chống phá giá từ 36,84 - 63,88% Bộ trưởng thương mại Trương Đình Tuyển thăm Hoa Kỳ Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Võ Hồng Phúc thăm Hoa Kỳ nhằm thúc đẩy đầu tư song phương Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phạm VănTrà thăm Hoa Kỳ để thảo luận việc hợp tác thúc đẩy anh ninh khu vực Phó thủ tướng Vũ Khoan thăm Washington, Việt Nam - Hoa Kỳ, chứng kiến lễ ký văn bản, có Hiệp định Hàng khụng, Thoả thuận hợp tỏc phũng chống ma tuý Phái đoàn đàm phán WTO Việt Nam có thảo luận song phương với Hoa Kỳ buổi làm việc Geneva Liên minh tôm miền Nam Hoa Kỳ đệ đơn chống phá giá 110 4.3 2004 2.4 2004 2230.4.2004 1721.5.2004 3.6 2004 712.6.2004 16.6 2004 23.6 2004 6.7 2004 19.7 2004 kiện nhà sản xuất Thái Lan, Trung Quốc Brazil, India, Ecuado Việt Nam Nghị sỹ Brownback công bố Nghị 311 yêu cầu thả tự Cha Nguyễn Văn Lý lập tức, không điều kiện Nghị cho việc giam cầm Cha Lý vi phạm tự ngôn luận, tự tôn giáo, tự di cư, liên kết, thiếu công Việt Nam, đề nghị Chính phủ Việt Nam xem xét việc lại điều kiện muốn hội nhập thực Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ Quốc hội Hoa Kỳ thông báo bổ nhiệm người lãnh đạo trợ giúp bình thường hố quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đồng nhiệm Rob Simons Lane Evans Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phúc Thanh thăm Hoa Kỳ, tham dự Lễ mắt "Nhóm nghị sỹ Mỹ vỡ quan hệ Hoa Kỳ-Việt Nam" Hội nghị Uỷ ban hợp tác BTA lần tổ chức Washington Thứ trưởng Lương Văn Tự dẫn đầu phái đoàn Việt Nam Tổng thống Bush gửi tới Thượng nghị viện gia hạn hàng năm điều khoản Jackson-Vanik Bộ trưởng Trương Đình Tuyển gặp gỡ nhà trị chủ chốt Hoa Kỳ để thảo luận việc gia nhập WTO Việt Nam, Hiệp định dệt may, UB thương mại Hoa Kỳ điều tra việc xuất tôm, việc thực Hiệp định BTA Việt Nam tiến hành vòng đàm phán thứ để gia nhập WTO Geneva Thực đàm phán song phương với số nước có Hoa Kỳ Tổng thống Bush xác định Việt Nam nước nhận viện trợ cho kế hoạch 15 tỷ đôla chống lại dịch AIDS toàn cầu Như "nước trọng điểm" Hoa Kỳ tăng mạnh hỗ trợ tài thơng qua tổ chức phi phủ nhằm cung cấp dịch vụ AIDS Việt Nam Bộ thương mại Hoa Kỳ bước đầu xác định thuế chống phá giá cho tôm xuất từ Việt Nam Đạo luật Nhân quyền Việt Nam 2003 Nghị sỹ Smith đề 111 2223.7.2004 15.9 2004 1926.9.2004 2024.9.2004 5.10 2004 2528.10.2004 2021.11.2004 30.11.2004 10.12.2004 11.12.2004 12.12.2004 6.1.2005 1416.3.2005 4.2005 xuất Nghị viện Hoa Kỳ thơng qua với tỷ lệ phiếu 323-45 Phó Uỷ ban thương mại Hoa Kỳ tới Hà nội thảo luận việc thực BTA gia nhập WTO Việt Nam Hoa Kỳ coi Việt Nam nước "quan tâm đặc biệt" Đạo luật tự tôn giáo Nghị sỹ Gary Locke dẫn đầu phái đoàn 25 người tới Việt Nam nhằm mở rộng hội thương mại Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam thăm Hoa Kỳ Thứ trưởng tài Việt Nam thăm Hoa Kỳ Đoàn đàm phán gia nhập WTO Việt Nam gặp thành viên Hoa Kỳ Washington Chủ tịch nước Trần Đức Lương tiếp xúc song phương với Tổng thống Hoa Kỳ George W.Bush tham dự Hội nghị Cấp cao APEC 12 Santiago (Chilê) Bộ thương mại Hoa Kỳ định phạt thuế quan đánh vào tôm xuất từ Việt Nam tháng Hoa Kỳ cho Việt Nam bán tôm với giá thấp giá thị trường, thấp thuế chống phá giá từ 4,13 - 25,76% Trừ định xó bỏ, tơm xuất từ Việt Nam bị áp mức thuế tới 2.2005 Tổng thống Hoa Kỳ nhắc lại BTA Khai trương đường bay thẳng từ Hoa Kỳ tới Việt Nam Hội nghị gia nhập WTO Việt Nam lần thứ Uỷ ban thương mại Hoa Kỳ bảo lưu kết luận sơ hồi tháng nhập tôm làm tổn hại Hoa Kỳ với tỷ phiếu bầu lại 6-0, tỷ lệ 4-2 đồng ý nhập tơm đóng hộp Vịng đàm phán song phương Việt Nam - Hoa Kỳ vấn đề gia nhập WTO Việt Nam tổ chức Washington Thời hạn cuối để Thượng nghị viện Hoa Kỳ phê chuẩn Đạo luật tự tín ngưỡng cho Việt Nam Thủ tướng Phan Văn Khải thăm thức Hoa Kỳ 1925.6.2005 13- Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 16 việc gia nhập WTO 112 18.12.2005 Việt Nam tổ chức Hồng Kông 113 PHỤ LỤC NHỮNG YÊU CẦU "BTA CỘNG" ĐỐI VỚI VIỆC GIA NHẬP WTO Vấn đề Giới hạn mức thuế quan Thuế suất TB đơn giản với sản phẩm nông nghiệp Thuế suất TB đơn giản với sản phẩm phi nông nghiệp SPS TBT Nông nghiệp Quy tắc xuất xứ Các biện pháp khắc phục thương mại TRIPS GATS TRIMS BTA Chỉ giới hạn khoảng 4% biểu thuế quan VN 23.6% (chiếm 3.3% biểu thuế quan) WTO Các nước xin gia nhập giới hạn 100% biểu thuế quan 10.4-17.5% (phạm vi giới hạn thuế quan nước gia nhập gần đây) 22.86% (chiếm 0.76 % 4.8-8.9% (phạm vi giới biểu thuế quan) hạn thuế quan nước gia nhập gần đây) Quy định nguyên tắc Quy định thêm chung SPS nghĩa vụ cụ thể Quy định nguyên tắc Quy định thêm chung TBT nghĩa vụ cụ thể Trừ thuế quan, khơng có Quy định phải có cam kết thêm quy định về hỗ trợ nước trợ nơng nghiệp cấp xuất Khơng có quy định Quy định nguyên Quy tắc xuất xứ tắc ROO Quy định nguyên Hiệp định WTO tự vệ, tắc hạn chế tự vệ AD, SCM quy định Không quy định AD nguyên tắc áp dụng CVD biện pháp khắc phục thương mại Quy định hầu hết Các quy định bổ sung bao khơng phải tồn gồm MFN dẫn địa nghĩa vụ theo TRIPS lý Quy định hầu hết Các quy định bổ sung bao tồn gồm việc hình thành nghĩa vụ theo GATS điểm cung cấp thông tin phụ lục GATS vận tải đường không Loại bỏ biện pháp Các thành viên WTO có TRIMS khơng phù hợp thể muốn Việt Nam đẩy nguyên tắc WTO nhanh lịch trình loại bỏ 114 vào năm 2006 115 bước PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC VỤ TRANH CHẤP BỊ ĐIỀU TRA CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM ĐẾN 2005 Năm Nƣớc Mặt hàng Tiến trình điều tra 1994 Colombia Gạo Khơng đánh thuế có bán phá giá mức 9.07% không gây tổn hại cho ngành trồng lúa Colombia 1998 EU Mì Đánh thuế bán phá giá mức 16.8% 1998 EU Giầy dép Khơng đánh thuế thị phần gia tăng nhỏ so với Trung Quốc, Inđônexia 2000 Balan Bật lửa Đánh thuế bán phá giá mức 0.09 Hoa Kỳ/ 2001 Canada Tỏi Đánh thuế bán phá giá mức 1.48 đôla Canada / kg 2002 Canada 2002 EU Bật lửa Bát đầu điều tra từ tháng năm 2002 2002 Hoa Kỳ Cá da trơn USTR xác định cá da trơn nhập từ Việt Nam làm tổn hại công nghiệp cá da trơn Hoa Kỳ, đề nghị Bộ thương mại Hoa Kỳ đánh thuế chống phá giá từ 36.84% 63.88% 2004 Hoa Kỳ Tôm đông lạnh Hoa Kỳ cho Việt Nam bán tôm với giá thấp giá thị trường, thấp thuế chống phá giá từ 4.13% - 25.76% Trừ định xóa bỏ, tơm xuất từ Việt Nam bị áp mức thuế tới 2005 Giày không Bát đầu điều tra từ tháng năm 2002 thấm nước 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Bộ Chính trị, Nghị số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Chính trị, Nghị số 12-NQ/TW ngày 03/1/1996 Bộ Chính trị: Về tiếp tục đổi tổ chức hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bộ Thương mại - Kinh tế, thương mại giới Việt Nam: Cục diện năm 2003 Dự báo năm 2004, 2004 Bộ Thương mại, Dự báo chiến lược thương mại Việt Nam đến năm 2010 - Hà nội, 2003 Bộ Thương mại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia "Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", 2003 Bộ Thương mại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Tác động tồn cầu hố hội nhập kinh tế đến phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Hà nội, 2003 Bộ Thương mại, Thị trường Hoa Kỳ, Báo cáo chuyên đề, 2003 Bộ Thương mại Tổng kết hoạt động kinh doanh xuất nhập năm 1997, 1998, 1999, 2000,2001,2002,2003, 2004 Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 - NXB Chính trị quốc gia - 2001 10 Chính phủ, Chỉ thị số 22/2000/CT-TT ngày 27/10/2000 Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2001-2010 11 Chính phủ, Nghị định số 33/CP ngày 19 tháng năm 1994 quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập 117 12 Chính phủ, Nghị định 11/1999/NĐ-CP ngày 03/3/ 1999 Về hàng hóa cấm lưu thơng, dịch vụ thương mại cấm thực hiện; hàng hóa, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện 13 Chính phủ, Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 1998 Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lý mua bán hàng hố với nước 14 Cục Xúc tiến thương mại, Xuất sang thị trường Hoa Kỳ - Một số thông tin cần biết- H 2003 15 Báo Nhân Dân, Tuyên bố Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton việc bình thường hố quan hệ Hoa Kỳ với Việt Nam, số 234, 1995 16 Báo Thanh niên, Phỏng vấn đại sứ Hoa Kỳ Việt Nam M.Marine, số ngày 22-4-2004 17 Bạch Thụ Cường, Bàn cạnh tranh toàn cầu, NXB Thơng Tấn, 2002 18 Hồng Thị Chỉnh, Xuất thuỷ sản vào Mỹ - Những vấn đề đặt giải pháp Tạp chí Kinh tế phát triển, số tháng 1/2003 19 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Trọng Điệp, Thông điệp Liên bang Tổng thống Bill Clinton đọc trước Quốc hội Hoa Kỳ ngày 27.1.1998 NXB Thanh niên, 2001 20 Dự án STAR Việt Nam, Viện QLKTTW, Đánh giá tác động kinh tế Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2002, 2003, 2004, NXB Chính trị quốc gia, 2003, 2004 21 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 22 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trungương lần thứ 4, Khoá VIII 118 24 Đỗ Đức Định, Quan hệ kinh tế Việt Nam Hoa Kỳ - NXB Thế giới 2000 25 Đinh Quý Độ Chính sách kinh tế Hoa Kỳ khu vực Châu Á Thái Bình Dương kể từ sau chiến tranh lạnh, NXB KHKT, HN, 2000 26 Hiệp định Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại , Tài liệu chụp nguyên gốc (Lưu hành nội bộ- Bộ Thương mại), 2000 27 Võ Đại Lược Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước lớn, NXB KHXH, Hà Nội, 2003 28 Nguyễn Đình Lương, Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tác động Hiệp định thương mại song phương, Tạp chí Quốc tế, số 11/2001 29 Nguyễn Thị Mơ, Chính sách xuất nhập Hoa Kỳ biện pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sau Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực, Hà Nội, 2002 30 Paul R.Krugman, Maurice Obstfeld, Kinh tế học quốc tế, Lý thuyết sách Bộ tập NXB Chính trị quốc gia, 1998 31 Quốc hội, Luật số 03/1998/QH10, ngày 20/5/1998: Luật khuyến khích đầu tư nước sửa đổi 32 Quốc hội, Luật số 05/1997/QH9, ngày 10/5/1997 : Luật Thương mại 33 Quốc hội, Luật số 13/1999/QH10, ngày 12/6/1999 : Luật doanh nghiệp 34 Nguyễn Thiết Sơn, Chính sách vai trò Mỹ khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 1/2005 35 Nguyễn Thiết Sơn, Một năm thực Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ vấn đề - Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 1/ 2003 36 Nguyễn Thiết Sơn Việt Nam - Hoa Kỳ quan hệ thương mại đầu tư, NXB KHXH, 2004 119 37 Tổng cục Thống kê, Tư liệu kinh tế nước giới - NXB Thống kê, 2000 38 Lê Bàn Thạch, Trần Thị Tri, CNH NIEs Đông Á học kinh nghiệm Việt Nam - NXB Thế giới, 2000 39 Thời báo kinh tế Việt Nam Chuyên san Kinh tế Việt Nam giới từ năm 1998 đến 2002, 2002 40 Thông xã Việt Nam, Quan hệ Việt Mỹ việc Việt Nam gia nhập WTO- Tình hình giới năm 2004 dự đốn năm 2005, 2004 41 Thơng xã Việt Nam, Chuyên đề "Nước Mỹ với điều chỉnh chiến lược lớn", 2002 42 Võ Thanh Thu, Quan hệ Kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, 2003 43 Trần Nguyễn Tuyên, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, bước tiến tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số tháng 4/2004 44 Trần Văn Tùng - Tính hai mặt tồn cầu hố - NXB giới, 2000 45 Trường Đại học Ngoại thương, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Cơ hội Thách thức Tháng 2/1999 46 Trung tâm Thông tin thư viện Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc Hội, CD-ROM "Cơ sở liệu Luật Việt Nam", Phiên 3.0, 2003; Phiên 3.0, 2004 47 Trung tâm Thương mại Quốc tế UNCTAD/WTO (ITC), Ban thư ký Khối thịnh vượng chung (CS), Hướng dẫn doanh nghiệp Hệ thống thương mại giới, NXB Chính trị quốc gia, 2001 48 Trung tâm Tư vấn Đào tạo kinh tế thương mại, Hợp tác thương mại hướng tới thị trường Mỹ, NXB Giao thông Vận tải, 2001 49 Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế, Điều tiết thị trường bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội, 2004 120 50 Phan Tố Uyên, Thực trạng xuất sang thị trường Mỹ vấn đề đặt cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển số tháng 2/2004 51 Viện Kinh tế giới quan hệ quốc tế, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, Thế giới đầu thiên niên kỷ mới, Moscva, 2001 Tài liệu nƣớc ngoài, tài liệu điện tử 52 Chung T,K VietNam, Productivity growth and Industrial Structure in the Pacific Region Japan Committee for pacific Economic Outlook., 2000 53 David Collahan, Between Two Warlds, Happers Collin, 1999 54 Ha Joon Chang, Kicking away the ladder, Development Strategy in Historical perspective, Anthern Press, London, 2002 55 International Monertary Fund (IMF) Word Economic Outlook Washington DC., Imk, 2003 56 Institute of Training and Technical Cooperation of the World Trade Organization, World Trade Report, 2003 57 Jorgenson, Dale W, and Kevin J Stiroh Information Tecnology and Growth American Economic Review May, 1999 58 Ranja Sengupta - US-Vietnam Trade war over seafood: Free trade not so free after- September 4, 2003 59 Shiumei Lin, Alexander Koff US- Vietnam Bilateral Trade Agreement Commitments Road map January, 2001 60 Reuters, Summay of key Provisions of the US-Vietnam Bilateral Trade Agreement (BTA), Washington D.C, 7/2003 61 Tarrant F 2002 United State's agricultural Situation: Overview of US Horticultural and Tropical Products Division USDA.2002 62 UNCTAD, Trade and Development Report, New York and Geneva, 1997 121 63 US-VN Trade Council, Who gets what?- an inventory of benefits from the US - VN Trade Agreement , 2002 - www.usvtc.org 64 World Trade Organization- Legal texts, the results of the Uruguay Round of Multilateral Trade Negotiations, 2002 65 www.dataweb/ustic.gov 66 www.usvtc.org 67 www.usembassy.state.gov/vietnam 68 www.whitehouse.gov.omb 69 www.cencus.gov 70 www.vietnamustrade.org 122 ... triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cần thiết Đó lý chọn đề tài: ? ?Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Thực trạng giải pháp? ?? làm chủ đề nghiên cứu luận văn Đề tài thực nhằm luận giải sở thực. .. Hoa Kỳ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Hoa Kỳ Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ. .. mạnh đến thực trạng quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam Hoa Kỳ sau Việt Nam Hoa Kỳ ký kết Hiệp định thương mại song phương giải pháp để phát triển quan hệ giai đoạn Việt Nam tích cực hội nhập