1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động cho vay tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

113 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THANH ĐOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH – NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VŨ THANH ĐOAN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH – NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đức Hiệp XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn: “Quản lý hoạt động cho vay Sở Giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, kết quả, tài liệu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng; nội dung đƣợc hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGs.Ts Trần Đức Hiệp Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thanh Đoan LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, thực tế cho thời gian học tập trƣờng Chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế trị tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực nghiên cứu khoa học, tạo động lực cho tơi hồn thành Luận văn Đặc biệt, xin chân thành cám ơn PGs.Ts Trần Đức Hiệp,thầy giáođã tận tình bảo hƣớng dẫn, giúp đỡ mặt suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Chân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, chuyên viên làm việc Sở giao dịch ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam giúp thu thập số liệu, thông tin, tài liệu liên quan trình tơi thực Luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nỗ lực để tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn, nhƣng chắn khơng thể tránh khỏi có sai sót Kính mong nhận đƣợc nhận xét, góp ý tận tình q thầy bạn Hà Nội, ngày tháng 02 năm 2018 Tác giả luận văn Vũ Thanh Đoan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAYTẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu 1.1.2 Đánh giá chung 1.2 Khái quát quản lý hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động cho vay 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm mục tiêu quản lý hoạt động cho vay NHTM 10 1.3 Nội dung quản lý hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại 13 1.3.1 Lập Kế hoạch cho vay 13 1.3.2 Triển khai, tổ chức thực kế hoạch cho vay 14 1.3.3 Kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch cho vay 23 1.4 Tiêu chí đánh giá quản lý hoạt động cho vay 27 1.5.Các Nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐCV NHTM 34 1.5.1 Nhân tố chủ quan 34 1.5.2 Nhân tố khách quan 38 CHƢƠNG 2PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Các Phƣơng pháp thu thập thông tin 42 2.2 Các phƣơng pháp xử lý thông tin 43 CHƢƠNG 3THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 45 3.1 Khái quát hoạt động huy động vốn cho vay Sở giao dịch VCB 45 3.1.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển Sở giao dịch VCB 45 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 45 3.1.3 Hoạt động huy động vốn 47 3.1.4 Hoạt động cho vay Sở giao dịch VCB 49 3.2 Thực trạng quản lý hoạt động cho vay Sở Giao dịch VCB giai đoạn 2014- 2016 50 3.2.1 Thực trạng việc lập kế hoạch cho vay Sở giao dịch VCB 50 3.2.2 Thực trạng triển khai, tổ chức thực kế hoạch cho vay Sở giao dịch VCB 52 3.2.3 Thực trạng Kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch cho vay Sở giao dịch VCB 72 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cho vay Sở Giao dịch VCB 74 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 74 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 78 CHƢƠNG 4MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠICỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 86 4.1 Một số định hƣớng hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động cho vay 86 4.1.1 Chiến lƣợc quản lý danh mục cho vay 86 4.1.2 Chiến lƣợc quản lý hoạt động cho vay theo quy trình 87 4.1.3 Chiến lƣợc quản lý Phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng 87 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hoạt động cho vay Sở Giao dịch Ngân hàng - thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam 88 4.2.1 Hoàn thiện máy tổ chức quản lý 88 4.2.2 Nâng cao chất lƣợng công tác lập Kế hoạch cho vay 91 4.2.3 Xây dựng cấu danh mục khách hàng cho vay hợp lý 92 4.2.4 Tăng cƣờng quản lý hoạt động cho vay theo quy trình, tập trung vào quản lý bƣớc quy trình dễ có rủi ro sai sót 93 4.2.5 Nâng cao chất lƣợng quản lý tài sản bảo đảm 96 4.2.6 Nâng cao chất lƣợng quản lý nợ xấu 96 4.2.7 Tăng cƣờng công tác kiểm tra điều chỉnh kế hoạch cho vay 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CBQLN Cán quản lý nợ DN Doanh nghiệp DSCV Doanh số cho vay GHTD Giới hạn tín dụng HĐCV Hoạt động cho vay HĐTD Hội đồng tín dụng KH Khách hàng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại 10 QLN Quản lý nợ 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TSBĐ Tài sản bảo đảm 13 VAMC Công ty quản lý xử lý nợ xấu TCTD 14 VCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Kết huy động vốn giai đoạn 2014-2016 48 Bảng 3.2 Chỉ tiêu hoạt động tín dụng giai đoạn 2014-2016 49 Bảng 3.3 Chỉ tiêu lập kế hoạch dƣ nợ cho vay giai đoạn 2014-2016 51 Bảng 3.4 Nợ hạn Nợ xấu 69 Bảng 3.5 Nợ xử lý rủi ro ngoại bảng nợ bán VAMC 70 Bảng 3.6 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 71 Bảng 3.7 Xử lý dự phịng rủi ro tín dụng 71 Bảng 3.8 Doanh số cho vay- thu nợ năm 76 Bảng 3.9 Tỷ trọng thu lãi Cho vay tổng thu nhập 77 ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.2 Nội dung Sơ đồ chu trình kiểm sốt hoạt độngcho vay Sơ đồ cấu tổ chức Sở Giao Dịch - NHNT VN iii Trang 24 47 hồ sơ pháp lý, báo cáo tài chính, thực trạng kinh doanh, phƣơng án kinh doanh khách hàng Sự đánh giá sai lệch KH cán sai lầm quan trọng dẫn đến nhận định, đánh giá sai lệch khách hàng dẫn đến Quyết định cho vay không (ii)Không đƣợc lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà nhũng nhiều, địi hỏi KH có đơn xin vay để vụ lợi cho cá nhân cán quản lý cấp để bỏ qua nguyên tắc quản lý kinh tế lĩnh vực ngân hàng thẩm định, xét duyệt cho vay cung cấp các tài liệu cách tùy tiện lại bỏ qua bƣớc, khâu quan trọng phân tích, đánh giá + Về lực cơng tác, địi hỏi phải Sở giao dịch VCB, phải trang bị kiến thức cho đội ngũ cán KH cán quản lý kiến thức, kỹ sau đây: (i)Kiến thức chuyên môn lĩnh vực ngân hàng; qua ngƣời cán KH, cán quản lý ngân hàng nắm đƣợc kiến thức để áp dụng vào trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm định, đề xuất, phê duyệt cho vay, giải ngân, thu nợ, theo dõi giám sát sau cho vay,…đúng quy định (ii)Kỹ chuyên sâu thẩm định, phân tích, đánh giá khách hàng Phải có hiểu biết sâu quy định pháp lý liên quan đến khách hàng vay vốn: nhƣ khách hàng phải có giấy phép kinh doanh, điều lệ tổ chức hoạt động, phải có vốn tham gia vào hoạt động SXKD Phải có kiến thức hiểu biết để đánh giá tình hình, lực tài khách hàng; thơng qua việc cán KH ngƣời quản lý phải biết đọc, phân tích số liệu báo cáo tài báo cáo khác mà khách hàng gửi cho ngân hàng.Ví dụ: khách hàng gửi cho ngân hàng báo cáo tài năm liền kề với năm mà khách hàng xin vay, theo Báo cáo tài đơn vị 89 kinh doanh có lãi, nhiên; số liệu bảng cân đối kế toán lại cho thấy, khách hàng bị chiếm dụng vốn lớn (công nợ phải thu cao); thực chất tiền bán hàng chƣa thu đƣợc nguy rủi ro kết kinh doanh tƣơng lai; khoản công nợ khơng thu hồi đƣợc ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro cơng nợ phải thu khó địi, làm tăng chi phí giảm lợi nhuận tƣơng lai, ảnh hƣởng đến khả có nguồn để trả nợ cho ngân hàng Phải có kiến thức hiểu biết dự án, đầu tƣ XDCB (khi trƣờng hợp, khách hàng vay vốn trung, dài hạn để đầu tƣ vào dự án) Những hiểu biết dự án, đầu tƣ XDCB, …là sở để cán KH cán quản lý thẩm định, đánh giá đƣợc tuân thủ quy trình đầu tƣ, dự án qua đảm bảo khách hàng triển khai sử dụng nguồn vốn vay để đầu tƣ vào dự án quy định Phải có hiểu biết, kiến thức loại hình sản xuất kinh doanh: đối tƣợng khách hàng vay vốn ngân hàng thuộc nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế khác Do để đánh giá tính khả thi phƣơng án kinh doanh mà khách hàng gửi ngân hàng; đòi hỏi ngƣời thẩm định, đề xuất phê duyệt cho vay phải có hiểu biết lĩnh vực mà khách hàng xin vay để tránh việc phƣơng án kinh doanh khách hàng khơng có tính khả thi mà vấn đƣợc vay vốn Phải biết phân tích, đánh giá dự kiến đƣợc rủi ro tƣơng lai đến khoản vay khách hàng; bao gồm từ yếu tố rủi ro thị trƣờng (thị trƣờng đầu vào, thị trƣờng đầu ra) liên quan đến hoạt động SXKD khách hàng; yếu tố rủi ro yếu tố môi trƣờng liên quan (đối thủ cạnh tranh); rủi ro hoạt động (vấn đề quản trị khách hàng vay vốn),… - Các giải pháp cụ thể để nâng cao trình độ nghiệp vụ cán KH cán quản lý cấp liên quan đến HĐCV 90 + Có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cho cán cấp kiến thức, kỹ nhƣ nêu +Thƣờng xuyên tập huấn nghiệp vụ Trƣờng Đại Học, Học viên có uy tín lĩnh vực ngân hàng; trọng tập huấn kỹ phân tích,đánh giá, thẩm định khách hàng vay +Tổ chức Hội thảo cán nghiệp vụ để học tập kinh nghiệm - nghiệp vụ lẫn để nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ xây dựng dự án thẩm định dự án, hƣớng dẫn hộ vay xây dựng dự án phƣơng án vay vốn + Trang bị thêm phƣơng tiện làm việc, cơng nghệ tín học, máy vi tính, đào tạo nghiệp vụ vi tính cán KH cán quản lý cấp Sở giao dịch để giải cho vay nhanh chóng thuận lợi an tồn 4.2.2 Nâng cao chất lượng công tác lập Kế hoạch cho vay Lãnh đạo Sở giao dịch VCB cần tổ chức thu thập đầy đủ thông tin nhƣ: -Kết thực cho vay năm tại, đánh giá hạn chế lập Kế hoạch cho vay năm trƣớc; xác định nguyên nhân -Xác định thực chất nguồn lực năm kế hoạch đơn vị (về nguồn vốn huy động, máy quản lý tác nghiệp cho vay; khả quản trị rủi ro) -Nắm rõ thơng tin tình hình nhu cầu vốn khách hàng để có kế hoạch đáp ứng nhƣ cầu vốn khách hàng cách hợp lý; -Nắm rõ thông tin biến động thị trƣờng để từ khoanh vùng rủi ro, lựa chọn, sàng lọc đối tƣợng khách hàng thuộc ngành, lĩnh vực kinh tế mà ngân hàng nên mở rộng/hoặc hạn chế cho vay Tổng hợp thông tin trên, từ dự kiến mức tăng trƣởng dƣ nợ; phân loại dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng, theo thời gian cho vay cách cụ thể gắn với tài liệu, thông tin thu thập đƣợc để lập kế hoạch cho vay trình Trụ sở VCB phê duyệt 91 4.2.3Xây dựng cấu danh mục khách hàng cho vay hợp lý - Sở giao dịch cần xây dựng cấu danh mục cho vay theo sản phẩm mức hợp lý, tránh tình trạng tập trung nhiều vào việc cho vay doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn, tiềm ẩn nhiều rủi ro ảnh hƣởng quy mô khoản nợ.Với định hƣớng chiến lƣợc năm tới, danh mục cho vay theo lĩnh vực, ngành kinh tế phù hợp là: + Tín dụng bán bn cần tiếp tục đầu tƣ có lựa chọn vào ngành, lĩnh vực trọng yếu kinh tế, có độ rủi ro thấp nhƣ: Dầu khí, Điện lực, Dƣợc phẩm, Viễn thơng, Xăng dầu, ….với khách hàng lớn dự án đầu tƣ trung dài hạn nhƣ: PVEP, NPT, NPC, Genco1 Đây vốn khách hàng truyền thống, Sở giao dịch cần có sách chăm sóc khách hàng phù hợp nhƣ có sách ƣu đãi lãi suất cho khách hàng thƣờng xuyên, có giá trị vay lớn có uy tín, có lực tài chính; có lịch sử quan hệ vay, trả nợ tốt với ngân hàng +Tín dụng SME: tập trung phát triển khách hàng kết hợp vừa cho vay cung cấp dịch vụ tổng thể với khách hàng cũ + Đẩy mạnh Cơng tác tín dụng thể nhân đặc biệt tất phòng giao dịch, danh mục đầu tƣ cho vay lên lựa chọn đầu tƣ cho vay tiêu dùng, dự án bất động sản tốt tạo đƣợc giá trị gia tăng cao Trong điều kiện kinh tế ổn định, thu nhập ngƣời dân tăng cao; thị trƣờng bất động sản ấm dần trở lại, điều kiện để ngân hàng mở rộng danh mục khách hàng cá nhân vay mua nhà, mua xe ô tô vay tiêu dùng khác Đảm bảo phát triển khách hàng có chọn lựa kỹ càng, khách hàng khách hàng tốt việc phát triển khách hàng phải nằm tầm kiểm soát tƣơng ứng với lực phục vụ Ngân hàng trì chất lƣợng phục vụ khách hàng tốt Kiên tạm dừng lịch từ chối khách hàng khách hàng không đáp ứng đƣợc yêu cầu mức độ an toàn 92 4.2.4Tăng cường quản lý hoạt động cho vay theo quy trình, tập trung vào quản lý bước quy trình dễ có rủi ro sai sót 4.2.4.1 Bước thẩm định, đề xuất tín dụng phê duyệt tín dụng Để quản lý tốt q trình thẩm định đề xuất cấp tín dụng cán KH, Lãnh đạo Sở giao dịch VCB cần phải thực giải pháp sau: - Kiểm tra đánh giá cách cẩn trọng đánh giá, phân tích đề xuất cấp tín dụng cán KH trƣớc phê duyệt cho vay Việc đòi hỏi phải tăng cƣờng phát huy ý thức trách nhiệm, lực quản lý cùa Trƣởng phòng KH, thành viên Hội đồng tín dụng sở; cấp quản lý trung gian Những cấp quản lý trung gian phải phân tích, đánh giá kỹ chất lƣợng báo cáo thẩm định cán KH đảm bảo đƣợc lập cách trung thực, khách quan hay chƣa; có yếu tố rủi ro mà cán KH bỏ qua (dù bỏ qua yếu trình độ thu thập, phân tích, đánh giá thơng tin hay cố tình bỏ qua có động vụ lợi, thơng đồng với KH) Bản thân cấp quản lý trung gian phải trung thực, khách quan khơng đƣợc lý mà đồng ý với đề xuất cán KH trình phê duyệt cho vay hồ sơ cho vay khơng đảm bảo/ có yếu tố rủi ro cao, Báo cáo thẩm định đề xuất cho vay phải đảm bảo dựa việc phân tích, đánh giá đầy đủ nội dung sau: + Thẩm định, đánh giá đầy đủ hồ sơ pháp lý khách hàng; + Thẩm định đánh giá tình hình tài năm/hoặc q gần kỳ xin vay vốn; + Thẩm định đánh giá phƣơng án kinh doanh (nếu xin vay ngắn hạn để bổ sung vốn kinh doanh; + Thẩm định đánh giá dự án đầu tƣ (nếu xin vay trung dài hạn để thực đầu tƣ vào dự án); + Thẩm định, đánh giá uy tín, trình độ kinh doanh khách hàng 93 nhƣ: đánh giá kinh nghiệm tham gia thi trƣờng; thời gian hoạt động lĩnh vực mà đơn vị kinh doanh, lực để triển khai dự án mà đơn vị có kế hoạch đặt vay vốn từ ngân hàng,…Đòi hỏi, cán thẩm định cần đánh giá nội dung nhƣ: trình độ ban lãnh đạo, tổ chức máy hoạt động giúp việc; uy tín khách hàng với ngân hàng, với bạn hàng,… -Cấp lãnh đạo phê duyệt cho vay giám đốc/phó giám đốc khoản cho vay nằm mức phân cấp Sở giao dịch; việc phê duyệt định đòi hỏi Lãnh đạo Sở giao dịch phải khách quan, phê duyệt khoản cho vay có đầy đủ sở pháp lý, khách hàng có lực tài chính, uy tín quan hệ vay trả, có phƣơng án kinh doanh/dự án đầu tƣ xin vay vốn đảm bảo có tính khả thi, có tài sản đảm bảo (nếu thuộc đối tƣợng vay phải chấp) Ngƣời phê duyệt khơng đƣợc lý nhƣ vụ lợi cá nhân, thông đồng với ngƣời vay vốn mà bỏ qua phân tích đánh giá rủi ro khoản vay mà cấp trung gian trình lên; dẫn đến ký duyệt cho vay cách tùy tiện Khi cần thiết Giám đốc/Phó giám đốc đạo tái thẩm định để đánh giá lại tính khả thi phƣơng án đề xuất vay vốn khách hàng -Trƣờng hợp khoản cho vay thuộc phân cấp Trụ sở địi hỏi ngƣời ký tờ trình đề xuất cho vay Sở giao dịch Giám đốc/phó giám đốc phải làm trách nhiệm nhƣ nêu trƣớc ký tờ trình xin phê duyệt cho vay 4.2.4.2 Bước giải ngân Cần lƣu ý đánh giá khách hàng cung cấp đầy đủ tài, giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay liên quan đến lần đến lần giải ngân phù hợp hay chƣa, bao gồm: Hợp đồng kinh tế, hóa đơn chứng từ giấy tờ khác Phải kiểm tra, đối chiếu mục đích vốn vay hồ sơ xin rút vốn kỳ với phƣơng án xin vay ban đầu khách hàng; đối chiếu đối tƣợng thụ hƣởng tiền vay (chủ yếu ngân hàng cho vay chuyển khoản đến 94 ngƣời cung cấp hành hóa/dịch vụ cho khách hàng) với ngƣời đứng tên hợp đồng bán hàng Bên cạnh đó, Lãnh đạo Sở giao dịch phải sốt xét, đánh giá: cán ngân hàng thực kiểm soát tài liệu khác chứng minh cho hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ khách hàng hay chƣa, trƣớc phê duyệt cho giải ngân vốn vay 4.2.4.3 Bước Kiểm tra, Giám sát tín dụng Để nâng cao chất lƣợng quản lý bƣớc kiểm tra, giám sát tín dụng, Sở giao dịch cần tiến hành giải pháp sau: -Ban hành hƣớng dẫn cụ thể để đánh giá khách hàng cán KH thực công tác kiểm tra sử dụng vốn vay Chẳng hạn nhƣ nội dung kiểm tra: “Sự phù hợp việc khách hàng sử dụng vốn vay với mục đích cấp tín dụng”, cần có cụ thể nhƣ: (i) kiểm tra sổ theo dõi tiền vay khách hàng, kiểm tra chứng từ gốc để chứng minh việc sử dụng tiền vay theo phƣơng án kinh doanh mà khách hàng gửi ngân hàng nhƣ hợp đồng kinh tế đầu vào, hóa đơn GTGT mua hàng, sổ theo dõi nhập hàng; (ii) Kiểm tra thực địa nhƣ kiểm tra kho hàng hình thành từ vốn vay ngân hành Bên cạnh đó, cần có quy định rõ loại tài liệu mà cán KH cần thu thập từ khách hàng trình kiểm tra, lƣu trữ lại để làm cở quản lý theo dõi, đánh giá -Cần bố trí ngƣời kiểm tra với cán KH, ngƣời thuộc Phòng QLN/hoặc phận kiểm tra/giám sát tn thủ (thuộc Phịng tổng hợp), để có khách quan việc kiểm tra, đánh giá khác hàng Không nên để trao toàn quyền hạn kiểm tra khách hàng cho cán KH -Có chế tài quy định trách nhiệm cán tham gia kiểm tra khách hàng việc kiểm tra khách hàng đƣợc thực chất, khơng hình thức Trong thực tiễn cho thấy, nhiều lý khác nhau, cán KH thực kiểm tra cách hình thức; chủ yếu điền thông tin vào biên kiểm tra đánh sẵn mẫu để có biên kiểm tra gửi cho Phòng QLN theo quy trình 95 4.2.5 Nâng cao chất lượng quản lý tài sản bảo đảm Sở giao dịch cần thƣờng xuyên kiểm tra, yêu cầu phận có liên quan báo cáo kết kiểm tra, đánh giá đánh giá lại giá trị TSBĐ khách hàng để từ kịp thời xử lý; có chế tài cán bộ, Phịng nghiệp vụ khơng nghiêm túc thực việc kiểm tra định kỳ nhƣ đánh giá lại TSBĐ theo quy định VCB 4.2.6 Nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu Thứ là: Sở giao dịch cần phải thƣờng xuyên trọng giải pháp ngăn ngừa, hạn chế tình trạng xảy nợ xấu, thông qua việc quản lý tốt công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay Bên cạnh cần phải nắm bắt thông tin liên quan đến hoạt động khách hàng phƣơng tiện thông tin đại chúng, từ phía bạn hàng khách hàng, từ nhóm khách hàng có liên quan, từ ngân hàng cho vay khách hàng (trƣờng hợp khách hàng vay vốn nhiều ngân hàng) Thứ hai là: Sở giao dịch cần có giải pháp phù hợp để quản lý tốt việc phân loại nhóm nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro khoản vay chuyển thành nợ xấu (theo quy định việc phân cấp quản lý) Cụ thể là: - Về phân loại nhóm nợ: + Yêu cầu phận trực tiếp làm công tác thu thập thông tin, đánh giá rủi ro khoản nợ Các đánh giá rủi ro để phân loại nhóm nợ phải dựa đầy đủ yếu tố rủi ro khách hàng; bao gồm yếu tố rủi ro định lƣợng, rủi ro định tính Các thơng tin đánh giá rủi ro khách hàng phải trung thực + Các thành viên hội đồng xử lý rủi ro cở (HĐXLRR CS): phải có đánh giá, rà sốt cách khách quan danh sách phân loại nhóm nợ mà phận đề xuất trực tiếp (cán phòng KH Phòng QLN thực hiện); yêu cầu phận đề xuất trực tiếp giải trình, làm rõ thêm; khách hàng phân loại vào nhóm nợ: nợ cần ý, nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ 96 nghi ngờ nợ có khả vốn Trên sở phân tích, đánh giá báo cáo đề xuất phận trực tiếp trình lên, thành viên HĐXLRRCS định dự kiến việc phân loại nhóm nợ trình HDDXLRRTWW định Việc định đề xuất thành viên HĐXLRRCS phải khách quan, khơng đƣợc động giấu giếm nợ xấu mà phân loại vào nhóm nợ độ rủi ro thấp ngƣợc lại -Về trích lập dự phịng rủi ro: Trên sơ kết dự kiến phân loại nhóm nợ; thơng tin liên quan đến tài sản đảm bảo khách hàng; thành viên HĐXLRRCS phải rà sốt lại việc tính tốn trích lập dự phịng rủi ro khách hàng mà phận đề xuất trực tiếp trình lên; với trƣờng hợp chƣa rõ phải yêu cầu phận đề xuất giải trình, làm rõ Từng thành viên HĐXLRR phải có nhận thức đắn việc trích lập dự phịng rủi ro; khơng đƣợc thành tích kết kinh doanh đơn vị mà trích lập thiếu dự phịng rủi ro -Về xử lý rủi ro tín dụng Trên sở danh sách khách hàng dự kiến đƣợc xử lý rủi ro tín dụng nguồn dự phịng mà phận đề xuất trực tiếp trình lên, thành viên HĐXLRRCS phải rà soát xem xét cách cẩn trọng trƣờng hợp; trƣờng hợp cần thiết phải yêu cầu phận đề xuất giải trình, làm rõ Từng thành viên HĐXLRR phải có nhận thức đắn việc sử dụng dự phòng để xử lý nợ; phải làm rõ điều kiện khách hàng đƣợc xử lý nợ (là nợ phân loại nhóm 5, ngân hàng đơn đốc, thu hồi nhƣng khơng có kết quả, khách hàng thực khó khăn tài chính,…) Đồng thời qua việc xem xét xử lý rủi ro tín dụng, HĐLRRCS rà soát, đánh giá nguyên nhân dẫn đến khoản nợ vay khách hàng khó có khả thu hồi (có khả vốn), phải xử lý nợ; xem xét, đánh giá trách nhiệm quản lý khoản cho vay cán cấp trình cho 97 vay, kiểm tra, giám sát, đôn đốc thu hồi nợ sau cho vay làm hết trách nhiệm cấp, phận hay chƣa Từ có đề xuất xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân, có -Về theo dõi, đơn đốc thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rủi ro Ban lãnh đạo Sở giao dịch cần có kế hoạch đạo liệt thực kế hoạch thu hồi nợ xấu nợ xử lý rủi ro phát sinh; giao kế hoạch cho cán đƣợc phân công trách nhiệm thu hồi nợ xấu, nợ xử lý rui ro Gắn trách nhiệm theo dõi, thu hồi nợ xấu, nợ có xử lý rủi ro vào cá nhân cán cụ thể, ngƣời có liên quan trực tiếp đến q trình cho vay; cán có thái độ bng lỏng quản lý, chƣa làm hết trách nhiệm theo bƣớc quy trình cho vay 4.2.7 Tăng cường cơng tác kiểm tra điều chỉnh kế hoạch cho vay - Ban Lãnh đạo Sở giao dịch phải thƣờng xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch cho vay đề (và đƣợc Trụ sở phê duyệt) từ đầu năm Để nâng cao vai trị, chất lƣợng cơng tác kiểm tra việc thực kế hoạch cho vay, Ban lãnh đạo Sở giao dịch cần phải thực hiện: + Thƣờng xuyên tổ chức họp giao ban lãnh đạo với phịng nghiệp vụ (có thể tháng/qúy) để rà sốt tiến độ, kết quả, khó khăn gặp phải trình triển khai tổ chức kế hoạch cho vay đề Từng phòng nghiệp vụ nhƣ Phịng KH, Phịng GD, Phịng QLN,… phải có báo cáo đánh giá về: tăng trƣởng dƣ nợ kỳ vừa qua; biến động danh sách khách hàng truyền thống; tình hình nợ xấu, nợ xử lý rủi ro dự kiến kỳ Cuộc họp giao ban phải đánh giá đƣợc giải pháp khắc phục khó khăn để tiếp tục thực kế hoạch cho vay tháng/quý tới + Những trƣờng hợp có biến động đột biến nhƣ: giảm dƣ nợ cho vay đột ngột, nợ xấu phát sinh tăng bất ngờ cần có họp đột suất xem xét tháo gỡ, xử lý khó khăn - Sở giao dịch Cần phải kịp thời tổng hợp, đánh giá định kỳ kết quả, 98 vƣớng mắc phát sinh trình triển khai thực kế hoạch cho vay để có điều chỉnh kế hoạch hợp lý Các điều chỉnh nhƣ: + Điều chỉnh kế hoạch tăng trƣởng dƣ nợ cho vay hợp lý, phù hợp với điều kiện thực Sở giao dịch; + Thay đổi, ln chuyển cán làm cơng tác tín dụng (cán KH Trƣởng phòng KH) để loại bỏ việc thông đồng cấu kết phận cán với khách hàng; + Rà soát, điều chỉnh lại danh mục khách hàng cho vay hợp lý với điều kiện thực tiễn, theo hƣớng vừa đảm bảo tăng dƣ nợ sở phải an tồn, có hiệu từ khoản vay mang lại 99 KẾT LUẬN Cùng với tăng trƣởng phát triển kinh tế, nhu cầu vốn nhu cầu vô cấp thiết Tuy nhiên hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động cho vay nói riêng có nhiều rủi ro; đòi hỏi nhà lãnh đạo NHTM phải có biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động cho vay Với mong muốn góp phần hồn thiện công tác quản lý HĐCV Sở giao dịch VCB, luận văn “Quản lý hoạt động cho vay Sở giao dịch – Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam” hệ thống hóa sở lý luận công tác quản lý hoạt động cho vay NHTM cụ thể vào quản lý HĐCV Sở giao dịch NHTM Luận văn phân tích thực trạng quản lý HĐCV Sở giao dịch VCB hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế Từ luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động cho vay Sở giao dịch VCB thời gian tới Về sở lý luận: Luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay quản lý HĐCV; luận văn nội dung quản lý HĐCV, tiêu chí đánh giá nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý HĐCV Đồng thời, luận văn rõ chủ thể đối tƣợng quản lý công tác quản lý HĐCV gắn với hoạt động Sở giao dịch NHTM Về thực trạng: Sau khái quát hoạt động huy động vốn cho vay Sở giao dịch VCB, luận văn phân tích thực trạng nội dung quản lý HĐCV (lập kế hoạch, triển khai tổ chức thực kế hoạch, kiểm tra- kiểm soát điều chỉnh kế hoạch) Sở giao dịch VCB, rút đƣợc kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản lý HĐCV Sở giao dịch VCB Nguồn số liệu tình hình mà tác giả sử dụng phân tích số liệu thông tin đƣợc Sở giao dịch VCB cung cấp công tác cho vay đơn vị giai đoạn năm 2014 đến năm 2016 100 Về đề xuất giải pháp: Dựa định hƣớng Sở giao dịch; vào hạn chế nguyên nhân phân tích phần thực trạng; luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý HĐCV Sở giao dịch VCB thời gian tới Luận văn đƣợc thực hoàn thành từ kết học tập, nghiên cứu thân lớp cao học –Chuyên ngành quản lý kinh tế thầy cô giáo Trƣờng Đại Học Kinh tế- ĐHQG Hà Nội giảng dạy; từ việc kế thừa tài liệu, đề tài luận văn,…liên quan đến quản lý kinh tế, quản lý HĐCV ngân hàng thƣơng mại; đặc biệttác giả nhận đƣợc hƣớng dẫn tậm tình, chi tiết thầy giáo PGS.TS Trần Đức Hiệp- Phó trƣởng khoa Kinh tế trị- Trƣờng đại học Kinh tế-ĐHQG Hà nội trình xây dựng đề cƣơng, biên tập chi tiết hồn thiện luận vay Mặc dù có cố gắng định; nhƣng trình độ nghiên cứu cịn hạn chế; với tính chất phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro vốn có q trình cho vay NHTM nên đánh giá giải pháp học viên đƣa chắn hạn chế; em mong nhận đƣợc góp ý chân thành cảm thông thầy cô giáo 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Linh Chi, 2012 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý cho vay Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam tỉnh Phú thọ Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Thái nguyên Trần Đại Dũng, 2014 Nâng cao chất lượng tín dụng Đơn vị ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Hà Tĩnh Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế Phan Huy Đƣờng, 2014 Quản lý Nhà nước kinh tế, Hà Nội:NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Ngân hàng,2014 Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Dân trí Học viện Ngân hàng, 2015 Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê NHNN Việt Nam,2013, 2014, 2015 Tạp chí ngân hàng Hà Nội NHNN Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN NHNN việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD, ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN NHNN Việt Nam,2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng TCTD, ngày 21/01/2013 Thống đốc NHN Nguyễn Thị Bích Ngọc, 2015 Quản lý hoạt động cho vay Ngân hàng Hợp tác xã Phú Thọ Luận văn thạc sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học QGHN 10 Nguyễn Thu Lan, 2011 Quản lý cho vay Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập Luận án Tiến sỹ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân 102 11 Sở Giao dịch VCB, 2014 Báo cáo tài chính, Báo cáo tín dụng Hà Nội 12 Sở Giao dịch VCB, 2015 Báo cáo tài chính, Báo cáo tín dụng Hà Nội 13 Sở Giao dịch VCB, 2016 Báo cáo tài chính, Báo cáo tín dụng Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hà Thu, 2016 Quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) – Chi nhánh Hải Dương Luận văn Thạc sỹ.Trƣờng Đại học Kinh tế- Đại học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Hùng Tiến,2014 Những thành cơng quản lý chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Tạp chí thị trường tài tiền tệ 16 Các tài liệu quy trình cho vay, quy định quản lý tài sản bảo đảm Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng 103 ... tác quản lý hoạt động cho vay Sở giao dịch - Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG... tiêu đƣa giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý cho vay - đề tài ? ?Quản lý hoạt động cho vay Sở Giao dịch Ngân hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (VCB)”đã đƣợc chọn làm chủ đề nghiên... xử lý thông tin 43 CHƢƠNG 3THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI SỞ GIAO DỊCH - NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 45 3.1 Khái quát hoạt động huy động

Ngày đăng: 16/03/2021, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w