1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành vận tải biển việt nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

113 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ TRÍ THÀNH Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh loại hình cạnh tranh 1.1.2 Các cấp độ lực cạnh tranh yếu tố ảnh hưởng đến lực canh tranh 11 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngành vận tải biển 15 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành vận tải biển tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 1.2 VAI TRÒ CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 25 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN 27 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế việc nâng cao lực cạnh tranh ngành vận tải biển 27 1.3.2 Bài học Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh ngành vận tải biển 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM 31 33 2.1.1 Định nghĩa vận tải biển 33 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn ngành vận tải biển Việt Nam 40 2.1.5 Thực trạng hoạt động đội tàu biển Việt Nam 41 2.1.6 Thực trạng hoạt động cảng biển Việt Nam 44 2.2 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM 53 2.2.1 Năng lực cạnh tranh đội tàu Việt Nam 53 2.2.2 Năng lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam 58 2.2.3 Những hạn chế tồn ngành vận tải biển Việt Nam 65 2.2.4 Nguyên nhân tồn tại, yếu ngành vận tải biển Việt Nam 70 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM 78 3.1 DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI BIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI 78 3.1.1 Bối cảnh nước 78 3.1.2 Nhu cầu vận tải biển Việt Nam 79 3.1.3 Xu phát triển ngành vận tải biển nước ASEAN khu vực Việt Nam 81 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM 86 3.2.1 Giải pháp phía Nhà nước 86 3.2.3 Đối với Hiệp hội doanh nghiệp 96 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 a DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Nghĩa từ Chữ viết tắt AFTA Tiếng Anh ASEAN Free Trade Area Tiếng Việt Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN People's Hội đồng Nhân dân nước Assembly Đông Nam Á ASIA Pacific Economic Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Cooperation Bình Dương The Association of Khu vực mậu dịch tự Đông Southeast Asian Nations Nam Á ASEM Asia Europe Meeting Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu BOT Build - Operate - Xây dựng - Triển khai - Transfer Chuyển giao Cost, Insurance and Tiền hàng, bảo hiểm cước Freight phí Carriage and Insurance Cước phí bảo hiểm trả tới APA APEC ASEAN CIF CIP Paid To DOC Document of Compliance Giấy chứng nhận tuân thủ 10 DWT Dead weight tonnage Tải trọng tổng cộng 11 FOB Free On Board Giao hàng lên tàu 12 FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự 13 GATS General Agreement on Hiệp định chung Thương Trade in Services mại dịch vụ 14 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMDSS Global Maritime Distress Hệ thống cấp cứu an toàn & Safety System hàng hải toàn cầu 15 i 16 17 18 GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân KSA Korea Shipbuilders Hiệp hội nhà đóng tàu Hàn Association Quốc NĐ Nghị định Organization for 19 OECD Economic Co-operation and Development 20 P&I 21 TEU 22 TMS P&I Club Vepresentation Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Dịch vụ đại diện cho hội bảo hiểm Đơn vị tính container 20 feet Transport Management Hệ thống quản lý vận tải System 23 TS Tiến sĩ 24 TTg Thủ tướng phủ 25 UBND Uỷ ban nhân dân 26 UBQG Ủy ban quốc gia 27 VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng VICT Vietnam International Cảng container quốc tế Việt Container Terminals Nam Vietnam Freight Hiệp hội giao nhận kho vận Forwarders Association Việt Nam 28 29 30 31 VIFFAS Vinamarine VOSA 32 VOSCO 33 VPA Cục Hàng hải Việt Nam Vietnam Ocean Shipping Công ty cổ phần Đại lý hàng hải Agency Việt Nam Vietnam Ocean Shipping Công ty Cổ phần Vận tải biển Joint Stock Company Việt Nam Hiệp hội cảng biển ii 34 WB World Bank Ngân hàng giới 35 WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới WMS Warehouse Management Hệ thống quản lý kho xưởng 36 37 System WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang iii Bảng 2.1: Thống kê lượng tàu đầu tư thời gian qua ………… 42 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng hàng năm đội tàu hàng rời/container… 43 Bảng 2.3: Sản lượng hàng hóa thông qua cảng 10 tháng năm 2005……… 63 Bảng 3.1 : Dự báo khối lượng hàng hóa vận tải nội địa 80 Bảng 3.2 : Dự báo khối lượng hàng hóa xuất nhập thị phần đội tàu Việt Nam 81 Bảng 3.3: Số liệu hàng hoá vận tải đường biển nước khu vực ASEAN (2000)………………………………………………………….82 Bảng 3.4: Thị phần hàng hoá vận tải đường biển nước khu vực ASEAN (2002)………………………………………………………….83 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Tăng trưởng thị phần đội tàu Việt Nam…………………… 54 iv Hình 2.2: Quy mơ trung bình đội tàu nước ASEAN……………… 55 Hình 2.3: Tuổi trung bình đội tàu Việt Nam…………………………….57 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công hội nhập WTO, trao đổi thương mại ngày phát triển mạnh mẽ, nhu cầu giao thương nước giới tăng mạnh kéo nhu cầu vận tải biển tăng theo Theo thống kê, vận tải biển chiếm khoảng 80% lưu lượng hàng hoá xuất nhập Việt Nam Thời gian qua, ngành vận tải biển Việt Nam có bước phát triển đáng kể: đội tàu tăng lên nhanh chóng số lượng chất lượng chủng loại, thị trường vận tải mở rộng sang nhiều khu vực Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu úc, tây Âu, tây Phi… Có thể nói Việt Nam có nhiều lợi việc phát triển ngành vận tải biển Tuy nhiên, so với số nước khu vực giới, ngành vận tải biển Việt Nam chưa thực phát triển Hiện vận chuyển đường biển chiếm tới 80% tổng nhu cầu vận tải hàng hoá xuất nhập Việt Nam, đội tàu nước nhận hợp đồng vận tải Trên thực tế vận chuyển khoảng 13% khối lượng hàng hố xuất nhập khẩu, phần lớn cịn lại đội tàu nước thực Hiện tại, đội tàu biển quốc gia có 970 tàu, tổng trọng tải đạt 2,85 triệu USD, xếp thứ 60/152 quốc gia có tàu mang cờ quốc tịch xếp thứ 4/11 nước ASEAN Con số 970 tàu mang cờ quốc tịch Việt Nam nhiều song không Như vậy, nhà xuất không chọn tàu Việt Nam mà chọn tàu nước ngồi? Phải ngun nhân xuất phát từ lực cạnh tranh ngành vận tải biển Việt Nam? Những năm tới, xu mở cửa hội nhập, làm để nâng cao khả cạnh tranh ngành vận tải biển Việt Nam tốn khơng dễ tìm lời giải Ngành vận tải biển Việt Nam cần có bước chuyển kịp thời, tự hồn thiện đồng thời cần có sách 3.2.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 3.2.2.1 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực hoạt động ngành vận tải biển Nâng cao lực cạnh tranh ngành dịch vụ vận tải biển phụ thuộc vào nhiều yếu tố đầu tư công nghệ, sở vật chất yếu tố quan trọng cần phải kể đến yếu tố người, yếu tố chi phối việc sử dụng có hiệu sở vật chất kể Nghịch lý nguồn nhân lực ngành dịch vụ vận tải biển Việt Nam đơng song tay nghề chưa cao, cịn thua nước khu vực Do năm tới, việc doanh nghiệp chủ động đào tạo, thu hút chất xám cần thiết Nước ta nước non trẻ công nghiệp vận tải biển, hệ thống giáo dục đào tạo chuyên gia, chuyên viên vận tải biển chưa hồn chỉnh, đào tạo đào tạo lại để hình thành nguồn nhân lực chuyên nghiệp kinh doanh, khai thác, vận hành đội tàu yếu tố tiên doanh nghiệp Người làm hàng hải vừa phải có trình độ kiến thức vận tải biển, ngoại thương, vừa phải có trình độ ngoại ngữ Để cạnh tranh thắng lợi nhà cung cấp dịch vụ vận tải biển nước ngoài, từ doanh nghiệp cần tìm cách bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ lực chuyên môn lĩnh vực dịch vụ hàng hải Các doanh nghiệp nên tạo điều kiện khuyến khích nhân viên, cán học thực tập nước ngồi để lĩnh hội kiến thức cập nhật giới, đồng thời, tranh thủ việc đào tạo tổ chức mà ta gia nhập dự án phát triển kết cấu hạ tầng để gửi cán đào tạo, tăng cường quan hệ với tổ chức có liên quan 90 Đối với đội ngũ sỹ quan, thuyền viên, việc đào tạo cần tiến hành sở: - Theo kế hoạch lập, theo nhu cầu đội tàu, cấu đội tàu nhu cầu phát triển dịch vụ xuất thuyền viên - Chú trọng đặc biệt đào tạo ngoại ngữ nhằm tăng khả giao tiếp, ứng xử cho đội ngũ sỹ quan quản lý đến cảng nước ngoài, đồng thời tạo điều kiện thiết thực để mở rộng đẩy mạnh việc cho thuê thuyền viên làm việc tàu nước - Nâng cao hiểu biết thương vụ cho sĩ quan quản lý khối boong để họ chủ động giải công việc cách có hiệu q trình khai thác tàu Trong định hướng đào tạo thuyền viên chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu đội tàu Việt Nam, nên kêu gọi tập đoàn kinh tế đầu tư trực tiếp vào trường Các sở đào tạo cần trang bị hệ thống mô thực hành, tàu huấn luyện, thư viện, giảng viên nhằm làm giảm chi phí thực tập tàu thuyền viên Sự phối hợp tốt sở đào tạo doanh nghiệp có tàu biển tạo điều kiện cho sinh viên vừa trường có môi trường làm việc thực tế tốt Cần mở rộng việc công nhận cấp lẫn Việt Nam nước Chương trình đào tạo cần đổi sang hệ tín có liên thơng trường trung cấp nghề, cao đẳng, đại học, giúp cho thuyền viên dễ dàng việc nâng cao trình độ mà khơng cần phải bỏ nhiều công sức, thời gian tiền bạc cách lãng phí Cần có sách tăng cường tự chủ đôi với tự chịu trách nhiệm trường đồng thời quan tâm mức đến việc cải cách tiền lương, đặc 91 biệt với trường đại học công lập để nhằm giữ chân người giỏi lại giảng dạy Chương trình đào tạo cần bổ sung kiến thức khoa học, công nghệ ngành hàng hải, quan tâm đến loại trang thiết bị đại, kiến thức luật hàng hải, kiến thức tin học ứng dụng Trang bị cho thuyền viên vốn kiến thức ngoại ngữ thực tế tàu để họ có đủ khả làm việc tàu có thuyền đa quốc tịch Ở đây, khơng địi hỏi thuyền viên phải q thành thạo ngoại ngữ, mà họ cần khả nói hiểu cơng việc thực tế họ làm đủ Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo yêu cầu cấp bách Hơn nữa, cần có tiêu chuẩn đánh giá lực đào tạo huấn luyện hàng hải để trường tự đánh giá lực đào tạo, huấn luyện nhằm đào tạo thuyền viên chất lượng cho thị trường Ngoài việc đào tạo thuyền viên từ sinh viên theo học ngành hàng hải, nguồn lực quan trọng khác niên cư dân vùng ven biển có trình độ phổ thơng trung học trở lên, quân nhân xuất ngũ… Đây người có đầy đủ sức khỏe phù hợp với môi trường làm việc nặng nhọc biển gắn bó lâu dài với biển Các cơng ty hàng hải có sử dụng thuyền viên xuất thuyền viên cần quan tâm đến gia đình thuyền viên gia đình hậu phương vững chắc, nguồn động viên, chỗ dựa tinh thần giúp cho thuyền viên yên tâm làm việc 92 3.2.2.2 Tăng cƣờng sở vật chất kỹ thuật quản lý khai thác cho ngành vận tải biển Việt Nam Cơ sở vật chất kỹ thuật yếu tố quan trọng Để tăng lực cạnh tranh, ngành dịch vụ vận tải biển Việt Nam cần giải vấn đề đầu tư sở vật chất kỹ thuật sau đây: Thứ nhất, đội tàu: Phát triển đội tàu viễn dương tàu chở container, tàu chở dầu tàu chở hàng khô loại lớn nhằm tăng nhanh đội thương thuyền nước Kết hợp chặt chẽ phát triển đội tàu viễn dương với hình thức thuê (thuê định hạn, thuê tàu trần, thuê chuyến dài hạn) nhằm tăng nhanh thị phần chuyên chở hàng hoá xuất nhập nước ta đội tàu sở hữu khai thác Kết hợp tốt việc phục vụ xuất nhập với việc chở thuê cho nước nhằm nâng cao hiệu kinh doanh chiếm lĩnh thị trường khu vực giới Các định hướng phát triển đội tàu doanh nghiệp sau: - Trẻ hóa đội tàu Như nói, tuổi tàu bình qn cơng ty kinh doanh dịch vụ vận tải biển Việt Nam nói chung cịn cao Thêm vào phần lớn tàu Việt Nam đóng với cơng nghệ lạc hậu, tính kỹ thuật kém, loại tàu chưa phù hợp với điều kiện tuyến đường khai thác… dẫn đến chạy chuyến vận chuyển xa trung bình, chủ yếu chạy tuyến hàng hải ngắn, điều kiện thời tiết tốt chạy ven biển Từ số liệu đây, phải nhìn nhận thực tế khách quan khả cạnh tranh đội tàu Việt Nam yếu Vì muốn tăng 93 lực cạnh tranh đội tàu Việt Nam điều trước tiên phải đầu tư trẻ hoá đội tàu, mua tàu hơn, có đặc tính kỹ thuật đại hơn, kết cấu hợp lý phù hợp loại hàng hố cần chun chở, có khả chạy tuyến đường có điều kiện thời tiết khắc nghiệt… để đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe thị trường người thuê tàu - Chuyên mơn hố đội tàu Đội tàu Việt Nam cịn thiếu tàu chun dụng với cơng nghệ đóng tàu tiên tiến, đại tàu chở dầu hai vỏ, tàu chở ga hoá lỏng, hoá chất, tàu chở xi măng rời… Thực tế khai thác tàu chuyên dụng có khả mang lại hiệu kinh tế cao với hệ số sử dụng khả chuyên chở lớn, giải phóng tàu nhanh chóng cơng đoạn khác khai thác tàu chuyên môn hoá cao như: thiết bị xếp dỡ, hệ thống kho bãi, phương tiện vận tải tiếp nhận hai đầu bến Vì sở khả thực tế tài chính, lực quản lý, thị trường hoạt động, trình độ sĩ quan thuyền viên, ngành dịch vụ vận tải biển phải phát triển đội tàu chuyên dụng phù hợp với cấu hàng hoá với xu chuyên dụng hóa đội tàu giới Chỉ đội tàu Việt Nam đủ khả tham gia bình đẳng vào thị trường vận tải biển giới khu vực Vấn đề đặt cần nghiên cứu để cải tiến cấu lại mơ hình tổ chức đội tàu cơng ty kinh doanh dịch vụ vận tải biển cho phù hợp với khả định hướng hoạt động, phát triển đội tàu Thứ hai, cảng biến: Hiện có hình thức cạnh tranh mà cảng biển Việt Nam phải đối mặt sau: - Cạnh tranh cảng biển đất nước 94 - Cạnh tranh cảng biển khu vực, khu vực Đông Nam Á, khu vực Tây Âu, khu vực Nam Âu… - Cạnh tranh cảng nhóm khác hay khu vực địa lý khác Để tăng sức cạnh tranh mình, cơng việc cảng tương lai khơng bó gọn phạm vi cảng mà phải vượt khỏi biên giới Giải pháp đưa cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải biển Việt Nam là: đại hoá cảng biển, đầu tư phát triển cảng biển Có hai vấn đề mà chương trình đại hố cảng biển Việt Nam phải đối mặt là: - Gánh nặng đầu tư cịn nan giải vốn phát triển cảng hạn chế - Đầu tư theo hướng nào: cảng nước sâu hay cảng trung chuyển Trước định cuối liên quan đến việc đầu tư theo hướng cần có xem xét kỹ lưỡng người sử dụng cuối cảng chủ hàng/ chủ tàu, chuyên gia, quan phủ quan liên quan khác Thứ ba, khối dịch vụ: Nâng cao lực xếp tổ chức tốt doanh nghiệp làm dịch vụ vận tải, giao nhận, mặt nghiệp vụ kinh doanh quốc tế để tăng cường lực cạnh tranh nước Các doanh nghiệp cần đầu tư mở rộng thị trường nước ngoài, trước hết thị trường khu vực Cần tránh tình trạng đầu tư tràn lan, gây lãng phí, cần có quy hoạch thống đồng thời với việc chun mơn hố cho doanh nghiệp, tạo dựng hệ thống điều hành thống 95 Để cạnh tranh với quốc gia khác lĩnh vực dịch vụ vận tải biển theo nghĩa hẹp, doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển Việt Nam cần mở rộng hoạt động lĩnh vực: đại lý tàu biển, môi giới hàng hải, môi giới mua bán tàu, môi giới thuyền viên, dịch vụ đại lý vận tải đường biển, cung ứng tàu biển… 3.2.2.3 Tăng cƣờng trang thi ết bị đại, đƣa kỹ thuật điện tử vào phục vụ công tác thông tin hỗ trợ Cơng nghệ thơng tin có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào sản xuất kinh doanh xu hướng lĩnh vực hoạt động Đây cách mạng khoa học công nghệ lớn, làm thay đổi mặt giới Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng cách mạng này, ngày 17/10/2000, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 58/CT/TW đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Các doanh nghiệp thiết cần đầu tư để có hệ thống thông tin thống với trang thiết bị tiên tiến, kịp thời nối mạng doanh nghiệp ta với cảng, hãng tàu nơi giao nhận hàng phạm vi toàn giới Cùng với việc trang bị, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải biển Việt Nam phải phối hợp tổ chức khoá đào tạo nhân viên sử dụng thành thạo máy tính để mù cơng nghệ thơng tin, có khả sử dụng Internet 3.2.3 Đối với Hiệp hội doanh nghiệp Các Hiệp hội lĩnh vực dịch vụ vận tải biển gồm có: Hiệp hội vận tải biển Việt Nam, Hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam, Hiệp hội cảng biển Việt Nam, Hiệp hội đại lý môi giới hàng hải Việt Nam, Hiệp hội chủ tàu Việt Nam… 96 3.2.3.1 Tập hợp, liên kết doanh nghiệp ngành hàng thuộc thành phần kinh tế khác nhau, tạo sức mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải biển Các Hiệp hội cần đổi phương thức hoạt động, tập hợp rộng rãi thành viên, mở rộng hợp tác quốc tế; tiếp tục nâng cao vai trò đại diện cho doanh nghiệp, làm đầu mối phối hợp hành động doanh nghiệp, thúc đẩy liên doanh, liên kết có lợi, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao bí cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, xúc tiến thương mại, bảo vệ quyền lợi hợp pháp thành viên tranh chấp thương mại xử lý tốt mối quan hệ kinh tế hội viên 3.2.3.2 Hỗ trợ tƣ vấn cho doanh nghiệp thông tin thị trƣờng quy định quốc tế có liên quan đến lĩnh vực dịch vụ vận tải biển Các Hiệp hội cầu nối cộng đồng doanh nghiệp với quan quản lý Nhà nước Nội dung chủ yếu để Hiệp hội phản ánh với quan quyền vấn đề đặt lĩnh vực vận tải biển như: giá cước dịch vụ, thuế, hải quan… Bên cạnh đó, Hiệp hội ngành hàng phải thường xuyên theo sát hoạt động sản xuất, kinh doanh hội viên, nắm bắt kịp thời vướng mắc, tâm tư, nguyện vọng hội viên, để quan soạn thảo văn quy phạm pháp luật hỏi ý kiến, hiệp hội có chuẩn bị sẵn Đến có yêu cầu góp ý kiến vào dự thảo văn bản, Hiệp hội tiếp tục tổ chức tham khảo ý kiến thành viên, sau đó, tổng hợp, chắt lọc ý kiến để đề đạt với quan soạn thảo văn Đương nhiên, ý kiến phát biểu phải ý kiến có tính xây dựng, có thực tiễn khoa học, đủ sức thuyết phục Điều cần thiết điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Hiệp hội cần có định hướng kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp 97 việc lựa chọn chiến lược phát triển, hình thức kinh doanh cụ thể để họ nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường dịch vụ nước khu vực toàn cầu 3.2.3.3 Hỗ trợ doanh nghiệp việc quảng bá thƣơng hiệu Các Hiệp hội cần tích cực tổ chức chương trình xúc tiến thương mại thị trường quốc tế, chương trình tuyên truyền quảng bá, xây dựng thương hiệu doanh nghiệp thành viên nhằm giúp họ thâm nhập vào thị trường dịch vụ vận tải biển quốc tế 3.2.3.4 Giúp doanh nghiệp nâng cao trình độ nguồn nhân lực Trong chương trình cơng tác hàng năm, Hiệp hội cần dành nguồn lực đáng kể cho việc tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán cho doanh nghiệp góp phần xây dựng đội ngũ thuyền viên Việt Nam Để kết đào tạo đạt hiệu chất lượng cao, Hiệp hội phải có hình thức nội dung phù hợp Về hình thức tổ chức nên tổ chức khóa học ngắn hạn để thuận tiện cho việc tham gia học viên vận tải biển ngành yêu cầu làm việc tuỳ theo thời gian lịch tàu Và ngồi hình thức đào tạo tập trung kết hợp phương thức đào tạo khác đào tạo từ xa Về chương trình, nội dung đào tạo phải thiết thực, phù hợp với trình độ nhận thức học viên phục vụ trực tiếp cho công việc hàng ngày họ Do kinh phí có hạn nên Hiệp hội nên tận dụng hỗ trợ tổ chức quốc tế, lồng ghép với hoạt động đào tạo khuôn khổ dự án hỗ trợ nâng cao lực, đào tạo nguồn nhân lực Đẩy mạnh hoạt động đào tạo khơng có nghĩa Hiệp hội tự tổ chức đào tạo mà cần tận dụng hội, phối hợp với nhiều sở đào tạo, thu hút nguồn lực 98 nước để hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên Như vậy, Hiệp hội cịn đóng vai trò quan trọng việc đổi nâng cao trình độ nghiệp vụ, quản lý ngoại ngữ cho cán việc tìm đối tác nước 3.2.3.5 Hỗ trợ doanh nghiệp giải tranh chấp thƣơng mại quốc tế Một nhiệm vụ ngày trở nên vô quan trọng Hiệp hội ngành nghề Việt Nam bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương mại quốc tế Vấn đề đáng quan tâm Hiệp hội việc thống quyền lợi nhóm doanh nghiệp khu vực kinh tế khác Đồng thời, cần phải cải thiện mối quan hệ chung cá doanh nghiệp, phải tìm thấy tiếng nói chung thành viên Hiệp hội Hiệp hội cần có biện pháp xử lý việc cạnh tranh không lành mạnh hội viên nhằm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải biển nước với nhà cung cấp dịch vụ vận tải biển nước Hiệp hội ngành hàng nên tích cực tạo lập mối quan hệ làm cầu nối doanh nghiệp ngành với doanh nghiệp Hiệp hội ngành hàng quốc gia nhập Nếu doanh nghiệp Việt Nam liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước ngồi số trường hợp tượng tranh chấp pháp lý giảm xuống 99 KẾT LUẬN Việt Nam đứng vận hội lớn phát triển với việc tăng cường tự hóa thương mại, tăng cường hoạt động xuất bước đầu nỗ lực đem lại kết đáng khích lệ Thành cơng có phần phải kể đến hoạt động bước đầu có hiệu dịch vụ vận tải biển Các lý thuyết kinh tế học thực tế chứng minh vai trò dịch vụ vận tải biển kinh tế không nhỏ Ngành vận tải biển góp phàn làm tăng khối lượng hàng hố hoạt động bn bán quốc tế, bảo vệ tích cực cho cán cân tốn quốc tế; góp phần làm thay đổi cấu hàng hố cấu thị trường buôn bán giới cịn có tác dụng thúc đẩy bn bán nước phát triển mặt đồng thời tạo tiền đề cho vận tải quốc tế phát triển không ngừng Ở Việt Nam nay, ngành vận tải biển có thành cơng định lĩnh vực kinh doanh khai thác tàu, cảng biển dịch vụ hàng hải doanh nghiệp đầu tư cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ Điều cho thấy doanh nghiệp ngày quan tâm đánh giá mức tầm quan trọng việc nâng cao lực dịch vụ vận tải biển hoạt động sản xuất kinh doanh thân doanh nghiệp ngành hàng mà họ tham gia Các doanh nghiệp kinh doanh ngành vận tải biển Việt Nam đạt số thành công khẳng định cần thiết kinh tế đất nước Tuy nhiên, tìm hiểu hoạt động ngành vận tải biển số quốc gia thành công giới kết thực tế mà doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải biển Việt Nam làm được, thấy ngành vận tải biển nước ta tồn 100 hạn chế việc phát triển đội tàu cảng biển, cung cấp dịch vụ hỗ trợ hàng hải, xây dựng thương hiệu, xúc tiến thương mại… nhiều nguyên nhân mà nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn, nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu khung pháp lý cho hoạt động ngành Trong hoản cảnh nay, xu hướng tự hóa thương mại trở thành xu thống trị kinh tế giới vấn đề đặt để nâng cao lực cạnh tranh ngành vận tải biển lại trở nên cấp bách áp lực q trình hội nhập Chính thế, cần nỗ lực từ nhiều phía phối hợp đồng để tăng cường sức cạnh tranh ngành Về phía Chính phủ, việc ban hành sách khung pháp lý cho việc tổ chức quản lý hoạt động dịch vụ vận tải biển; xây dựng chiến lược định hướng lâu dài cho ngành; hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp kinh phí tích cực hỗ trợ cho hoạt động công ty kinh doanh vận tải biển qua việc cung cấp thông tin pháp luật, thị trường hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường xây dựng thương hiệu mong đợi đem lại kết khả quan Còn Hiệp hội ngành hàng cần tích cực đẩy mạnh cơng tác xây dựng Hiệp hội, tiếp cận thông tin thương mại, tham gia xây dựng pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Nâng cao lực cạnh tranh ngành vận tải biển Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi cố gắng khơng ngừng khơng từ Chính phủ mà cịn từ nhà doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng bên có liên quan Thực điều đó, vận tải biển Việt Nam chắn đạt thành công tương lai 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban Thư ký ASEAN (2004), Triển vọng kinh tế vĩ mô nước ASEAN Bộ Giao thông vận tải - Cục Hàng hải Việt Nam (1995), Dự án quy hoạch phát triển đội tàu vận tải biển Việt Nam đến 2010 CIEM UNDP (2003) “Nâng cao lực cạnh tranh quố c gia” Nxb Giao thông vâ ̣n tải Hồng Văn Châu (2003), Giáo trình: “Vận tải giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu” - Nxb Khoa học Kỹ thuật Võ Thanh Thu, Nguyễn Cường, Bùi Thu Hà (2003), Quan hệ Thương mại - đầu tư Việt Nam nước thành viên ASEAN, Nxb Tài Vũ Trọng Lâm, Năng lực giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế nước ta giai đoạn tới, Tạp chí Thương mại số 7/2008 Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2005), Giáo trình “Kinh tế quốc tế” Nhà xuất Lao động xã hội Tổng cục thống kê (2006), Tư liệu Kinh tế nước thành viên ASEAN, Nxb Thống kê Nguyễn Hồng Đàm, Hoàng Văn Châu, Nguyễn Như Tiến, Vũ Sỹ Tuấn (2005), Giáo trình: “Vận tải giao nhận ngoại thương” - Nxb Lý luận Chính trị 10 Vũ Hữu Tửu (1998), Giáo trình: “Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thương”, - Nxb Giáo dục 11 Tùng Trần Văn (2004), Cạnh tranh kinh t ế: Lợi thế cạnh tranh quố c gia và chiế n lược cạnh tranh của công ty, Nxb Thế Giới a 12 Đinh Ngọc Viện (2002), Giáo trình: “Giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế” - Nxb Giao thông Vận tải 13 Ủy ban Kế hoạch Nhà nước (2005), Hòa nhập vào thị trường ASEAN 14 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế 15 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2007), Sổ tay quy định WTO cam kết gia nhập Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 16 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Tiếng Anh: 17 Porter, M.E., (1980) Competitive Strategy: Techniques for Analysing Industries and Competitors, The Free Press, New York - Singapore 18 Porter, M.E., (1990) The Competitive Advantage of Nations, London, Macmillan 19 Porter M.E., (1990) The Competitive Advantage of Nations, Havard Business Review March - April 20 UN Economic and Social Council (2004) Addressing supply side constraints and capacity building 21 Westgren, R.E., (1995) Industrial organization and Austrian Economics: The Bases for a New Strategic Management Approach to Competitiveness Firm Resources b 22 Westland, J.C and Clark, T.H., (2000) Supply Chain Management and Information Alliances, Paper presented at the Workshop 3, Asia Development Forum, 5-8 June, Singapore Các Websites : 23 www.maerskline.com 24 www.hanjin.com 25 www.apl.com 26 www.evergreen.com 27 www.cma.com 28 www.viffas.org.vn 29 www.visabatimes.com.vn 30 www.giaothongvantai.com.vn c ... trình hội nhập kinh tế quốc tế 20 1.2 VAI TRÒ CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 25 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN 27 1.3.1 Kinh. .. LUẬN VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh loại hình cạnh tranh. .. Kinh nghiệm quốc tế việc nâng cao lực cạnh tranh ngành vận tải biển 27 1.3.2 Bài học Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh ngành vận tải biển 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM 31 33

Ngày đăng: 16/03/2021, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w