đại cơng về hoá hữu cơ 1. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ : A. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. B. nhất thiết phải có cacbon, thờng có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P . C. gồm có C, H và các nguyên tố khác. D. thờng có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P. 2. Khi đốt cháy hợp chất hữu cơ sản phẩm thu đợc luôn có: A. CO 2 và H 2 O B. CO 2 C. H 2 O D. N 2 , CO 2 và H 2 O 3. Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành ? A. Liên kết B. Liên kết C. Liên kết và D. Hai liên kết 4. Dãy hợp chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ ? A. CO 2 , CaCO 3 , C 3 H 8 , C 6 H 12 O 6 B. CH 3 Cl, C 6 H 5 Br, CH 3 COOH, C 3 H 9 N C. NH 4 HCO 3 , NaCN, C 2 H 3 Cl, K 2 Cr 2 O 7 D. CH 4 , CaC 2 , C 2 H 5 OH, H 2 C 2 O 4 5. Để biết rõ số lợng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ ngời ta dùng công thức nào sau đây ? A. Công thức phân tử B. Công thức tổng quát. C. Công thức cấu tạo D. Cả A, B, C 6. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về: A. Các hợp chất Hiđrôcacbon B. Các hợp chất của cacbon. C. Các hợp chất của ankan, ankadien, anken, ankin. D. Các hợp chất của cacbon ( trừ CO, CO 2 , Cacbua, Xianua, và các muối cacbonat . ) 7. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng đẳng của nhau ? A. C 2 H 6 , CH 4 , C 4 H 10 B. C 2 H 5 OH, CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH C. CH 3 -O-CH 3 , CH 3 -CHO D. Câu A và B đúng. 8. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau? A. C 2 H 5 OH, CH 3 -O-CH 3 B. CH 3 -O-CH 3 , CH 3 CHO C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH, C 2 H 5 OH. D. C 4 H 10 , C 6 H 6 . 9. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C 5 H 12 là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 10. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C 4 H 9 OH là : A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 11. Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hiđrocacbon có M = 84 cho ta 5,28 g CO 2 . Vậy số nguyên tử C trong hiđrocacbon là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 12. Thành phần % của hợp chất hữu cơ chứa C, H, O theo thứ tự là 62,1 %; 10,3 %; 27,6 %. M = 58. Công thức nguyên của hợp chất này là : A. C 2 H 4 O B. C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 6 O D. C 3 H 6 O 13. Hai chất có công thức : C 6 H 5 - C - O - CH 3 và CH 3 - O - C - C 6 H 5 O O Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhng có cấu tạo khác nhau. B. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử những có cấu tạo tơng tự nhau. C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và cấu tạo đều khác nhau. D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và cấu tạo đều giống nhau. 1 14. Công thức tổng quát cho biết: A. Thành phần định lợng các nguyên tố B. Thành phần định tính các nguyên tố C.Thành phần định tính và định lợng các nguyên tố D. Tất cả A, B, C đều đúng. 15. Ngời ta chuyển các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản và quen thuộc, rồi nhận ra các sản phẩm đó dựa vào những tính chất đặc trng của chúng. Đó là nội dung của: A. Phép phân tích định lợng các nguyên tố B. Phép phân tích định tính các nguyên tố C. Cả phép phân tích định tính và định lợng các nguyên tố D. Tất cả đều đúng. 16. Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết: A. ion B. cộng hoá trị C. kim loại D. bội 17. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của 3 2 CH CH C OH ? || O A. HCOOH B.C 2 H 5 COCH 3 C. HCOOC 2 H 5 D. CH 3 -CH 2 OH 18. Cho các chất sau đây: (I) CH = CH 2 (II) CH 3 (III) CH 2 -CH 3 (IV) CH = CH 2 CH 3 CH 3 (V) Chất đồng đẳng của benzen là: A. I, II, III B. II, III C. II, V D. I, II, III, IV 19. Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ? A. (I), (II) B. (I), (III) C. (II), (III) D. (I), (II), (III) 20. Lập CTPT hợp chất hữu cơ X biết %C = 80%, %H = 20%. Biết M X = 30 A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 2 H 4 D. C 3 H 6 21. Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất : Đồng phân A. là hiện tuợng các chất có cấu tạo khác nhau. B. là hiện tuợng các chất có tính chất khác nhau. C. là những hợp chất khác nhau nhng có cùng CTPT D. là hiện tuợng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. 22. Trong thành phần của hợp chất hữu cơ có thể gặp hầu hết các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, song số lợng nguyên tố thờng xuyên tạo nên hợp chất hữu cơ thờng không nhiều. Nhất thiết phải có ., thờng có ., hay gặp ., . sau đó đến halogen, S, P, v.v. A. C, H, O, N B. H, C, O, N C. C, N, O, H D. C, N, O, H 35. Hiđrôcacbon là loại hợp chất hữu cơ mà trong thành phần phân tử: A. Gồm 3 nguyên tố C, O, H B. Chỉ gồm 2 nguyên tố C, H C. Gồm 3 nguyên tố C, O, N D. Gồm 4 nguyên tố C, H, N, O 2 Cách 1: Dựa vào % khối lợng 20. Hợp chất X có % khối lợng C, H, O lần lợt bằng 54,54%, 9,10% và 36,36%. KLPT X bằng 88,0. CTPT X là: A. C 4 H 10 O B. C 4 H 8 O 2 C. C 4 H 10 O 2 D. C 5 H 12 O 21. Phân tích 0,29 gam một hợp chất hữu cơ chỉ chứa C, H, O ta tìm đợc %C = 62,06; % H = 10,34. Vậy khối lợng oxi trong hợp chất là : A. 0,07 g B. 0,08 g C. 0,09 g D. 0,16 g 22. Hợp chất hữu cơ X có 53,3% oxi về khối lợng. PTK của X bằng 180. Số nguyên tử Oxi trong X là: A. 1 B. 4 C. 5 D. 6 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,30 g chất X thu đợc 0,44 g CO 2 và 0,18 g H 2 O. Thể tích của 0,30 g chất X bằng thể tích của 0,16g khí oxi (ở cùng đk). CTPT X là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 8 O C. C 4 H 10 D. C 2 H 6 O 24. Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon thu đợc 44 g CO 2 và 18 g H 2 O. Giá trị của m là: A. 25 g B.12 g C. 13 g D. 14 g 25. Một Hiđrôcacbon có khối lợng phân tử M = 56, trong đó cacbon chiếm 85,8% về khối l- ợng. Công thức phân tử của Hiđrocacbon đó là: A. C 4 H 6 B. C 4 H 8 C. C 4 H 10 D. Chất khác Cách 2: Dựa vào phơng trình hoá học 25. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 g hợp chất hữu cơ X thu đợc 1,1 g CO 2 và 0,54 g H 2 O. Biết X chứa C, H, O và tỷ khối của X so với H 2 là 44. CTPT của X là: A. C 6 H 14 B. C 5 H 12 O C. C 4 H 8 O 2 D. C 6 H 10 O 26. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 g một chất hữu cơ X thu đợc 2,24 lit CO 2 (đktc) và 2,7 g H 2 O. Biết tỷ khối của X so với H 2 bằng 23. CTPT X là: A. CH 4 O B. C 2 H 6 O C. C 3 H 8 O D. C 4 H 8 O 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 g chất A thu đợc 1,76 g CO 2 và 0,72 g H 2 O. Tỷ khối của A so với không khí gần bằng 3,04. CTPT A là: A. C 4 H 8 O 2 B. C 3 H 8 O C. C 5 H 12 O D. C 3 H 8 O 3 28. Đốt cháy hoàn toàn m gam Hiđrocacbon X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lợt qua ống 1 đựng P 2 O 5 , ống 2 đựng KOH d, thấy tỉ lệ khối lợng tăng ở ống 1 và ống 2 là 9:44. Vậy CTPT của X là: A. C 2 H 2 B. C 2 H 4 C. C 3 H 8 D. C 3 H 4 HD: C x H y + (x +y/4) O 2 x CO 2 + y/2 H 2 O Ta có: 9y:44x = 9:44 y:x = 1:1 C 2 H 2 . 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 hiđrocacbon, sản phẩm cháy cho lần lợt qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng KOH rắn thấy khối lợng bình 1 tăng 14,4g và bình 2 tăng 22g. Giá trị m là: A. 7,0 g B. 7,6 g C. 7,5 g D. 8,0 g 30. Đốt cháy m gam hiđrocabon A thu đợc 2,688 lít CO 2 (đktc) và 4,32 g H 2 O. 1) Giá trị của m là : A. 1,92 g B. 19,2 g C. 9,6 g D. 1,68 g 2) Công thức phân tử của A là : A. C 2 H 6 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. CH 4 3 31 * . Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai hiđrôcacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần 7,28 lít O 2 (đktc) sản phẩm cháy thu đợc cho hấp thụ hết vào bình đựng 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M thì thấy có 9,85 g kết tủa xuất hiện, lọc bỏ kết tủa, đun nóng nớc lọc lại xuất hiện kết tủa. Giá trị của m là : A. 4,3 gam B. 3,3 gam C. 2,3 gam D. Không thể xác định HD: m C = 12. 0,25 = 3g . m O trong nó = 0,25.32 = 8g Mà: m O p = 7,28.32/22,4= 10,4g m O trong nớc = 10,4-8=2,4g n O = 0,15 = nH 2 O n H = 2.nH 2 O m H = 2.0,15 =0,3. Vậy m = m C + m H = 3,3g 32 * . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ X cần 7,84 (l) O 2 thu đợc 5,6 g CO 2 , 4,5 g H 2 O và 5,3 g Na 2 CO 3 . CTPT của X là : A. C 3 H 5 O 3 Na . B. C 3 H 5 O 2 Na C. C 3 H 5 O 2 Na 2 D. C 4 H 5 O 2 Na HD: n C = 5,6/22,4 + 5,3/106 = 0,3 mol 1 mol X có 3 mol C n H = 4,5/9 = 0,5 mol 1 mol X có 5 mol H n Na = 5,3.2/106 = 0,1 1 mol X có 1 mol Na n O p = 7,84.2/22,4 = 0,7, n O sp = 0,25.2 + 0,25 + 0,05.3 = 0,9 mol n O trong X = 0,9 - 0,7 = 0,2 mol 1 mol X có 2 mol O Cách 3: Dựa vào CTĐG nhất 1. Đốt cháy hoàn toàn 1,85g hợp chất hữu cơ A thu đợc 3,3g CO 2 và 1,35g H 2 O. a) Lập CTĐGN của A b) Tìm CTPT A biết tỷ khối của A so với H 2 là 37. 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,4g một hiđrôcacbon A tạo ra 11g CO 2 . a) Lập CTĐGN của A b) Cho biết CTPT trùng với CTĐGN, hỏi A có bao nhiêu CTCT dạng mạch hở. 3. Chất hữu cơ X chứa C, H, O, N với % khối lợng tơng ứng lần lợt là: 32%, 6,67%, 42,66% và 18,67%. a) tìm CTĐGN của A (C 2 H 5 O 2 N) b) tìm CTPT A biết A có 1 nguyên tử Nitơ Cách 4: Biện luận 40. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N). Xác định CTPT của X biết 2,25 g hơi X chiếm thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 g O 2 đo ở cùng điều kiện t 0 , p. A. CH 5 N 2 B. C 2 H 7 N C. C 2 H 5 N D. Cả A, B và C 41. Hợp chất X có tỷ khối đối với hiđro không lớn hơn 15. Số CTPT phù hợp của X là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 5 HD: 12x + y + 16z 30 z = 1 12x + y 14 x = 1, y = 2 CH 2 O z = 0 12x + y 30. Nếu: x = 1 y =4 CH 4 . Nếu: x = 2 y = 2, hoặc y = 4, hoặc y = 6. (Do y chẵn và y 2x+2) (CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 , CH 2 O) 42. X, Y, Z là 3 hiđrocacbon thể khí ở điều kiện thờng. Khi phân hủy mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H 2 . Thể tích H 2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân hủy và X, Y, Z không phải đồng phân của nhau. Công thức phân tử của 3 chất trên là : A. CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 4 B. C 2 H 6 , C 3 H 6 , C 4 H 6 C. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 D. C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 4 43. Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A (C, H, O) thu đợc số mol nớc gấp 2 lần số mol CO 2 . CTPT A là: A. CH 4 O B. C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 6 O D. C 3 H 8 O 3 B. phần tự luận 4. phênolphtalein chất chỉ thị dùng để nhận biết dd bazo có % khối lợng C, H và O lần lợt là: 75,47%, 4,35% và 20,18%. KLPT phenolphtalein bằng 318. Lập CTPT. 5. Limonen là một chất thơm đợc tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy % khối lợng của C là 88,235% còn lại là H. Tỷ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,690. LậpCTPT của limonen 6. Từ tinh dầu hồi ngời ta tách đợc antol (chất thơm đợc dùng trong sản xuất kẹo cao su) có khối lợng mol là 148g/mol. % khối lợng C chiếm 81,08%, H chiếm 8,10% còn lại là oxi. Lập CTĐGN và CTPT của anetol. 7. lậpCTPT của: a) nicoton có M = 162, %C=74,04, %H = 8,64%, %N = 17,32. LậpCTPT ĐS: C 10 H 14 N 2 b) cafein có M = 194, %C=49,48, H=5,15, N=28,86 còn lại là oxi. ĐS: C 8 H 10 N 4 O 2 c) moocfin: Thành phần khối lợng:C= 71,58%, H= 6,67%, O = 16,84%, còn lại là nitơ. Biết tỷ khối hơi của moocfin đối với H 2 bằng 142,5. Tìm CTPT ĐS: C 17 H 19 O 3 N d) heroin: Biết PTK 369. Thành phần khối lợng: C chiếm 68,3%; H chiếm 6,2%; O chiếm 21,7%; còn lại là nitơ. ĐS: C 21 H 23 O 5 N e) tinh dầu hoa hồng (geraniol) : Biết %C=77,9, %H=11,7, còn lại là oxi. Tỷ khối của geraniol đối với không khí gần bằng 5,31. ĐS; C 10 H 18 O f) mentol (tinh dầu bạc hà): Tỷ khối đối với oxi bằng 4,875. %C= 76,9, %H= 12,8, còn lại là oxi. ĐS: C 10 H 20 O 8. Chất X có %C = 40,00%, %H = 6,67% còn lại là oxi. Lập CTĐGN của X. Tìm CTPT trong các trờng hợp sau: a) M X = 30 c) M X = 90 b) M X = 60 d) M X = 180 9. LậpCTPT Hiđrocacbon X trong các trờng hợp sau: a) tỉ khối của X so với H 2 bằng 8 b) M X không lớn hơn 30. HD: a) M = 8.2=16 X là CH 4 b) M 30 12x + y 30, x, y nguyên dơng và y 2x +2 x = 1 y = 4 CH 4 x = 2 , y chẵn y = 2, hoặc y = 4, hoặc y = 6 C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 10. a) ancol no, đơn chức X có M =46. Xác định X. b) ancol no, đa chức Y có M = 92. Xác định Y 5 . còn lại là oxi. Lập CTĐGN và CTPT của anetol. 7. lập CTPT của: a) nicoton có M = 162, %C=74,04, %H = 8,64%, %N = 17,32. Lập CTPT ĐS: C 10 H 14 N 2 b) cafein. của A (C 2 H 5 O 2 N) b) tìm CTPT A biết A có 1 nguyên tử Nitơ Cách 4: Biện luận 40. Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N). Xác định CTPT của X biết 2,25 g hơi