Trờng THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân Phơng pháp xác định công thức phân tử hợp chất vô cơ B ài 1: Phân Tích một hớp chất A thấy 65,45% C, 5,45% H và 29,1% O. XĐ công thức phân tử của A biết tỉ khối hơi của A so với oxi bằng 3,4375. B ài 2: Một hợp chất vô cơ M có thành phần Na, Al, O với tỉ lệ % theo khối lợng các nguyên tố lần l- ợt là 28%, 33%, 39%. Xác định công thức phân tử của M B ài 3: khử hoàn toàn một oxit sắt bằng Hidro, sau khi pứng xảy ra hoàn toàn thu đợc 22,4 gam Fe. Xác định công thức của oxit sắt B ài 4: một hợp chất A có tỉ khối hơi so với không khí nhỏ hơn 5,862. Đốt cháy 0,486 gam A thu đợc 405,2 ml khí CO 2 (đktc) và 0,27 gam H 2 O. XĐ CTPT của A B ài 5: Cho 0,48 gam một kim loại tác dụng với dd HCl thì có 0,448 lít khí thoát ra ở đktc. Xác định tên kim loại đó B ài 6: Khi cho 5,4 gam một kim loại M tác dụng với oxi không khí ta thu đợc 10,2 gam oxit cao nhất có công thức là M 2 O 3 a. xác định tên kim loại b. tính thể tích không khí cần dùng trong phản ứng ở đktc B ài 7: Có 1 oxit sắt cha biết - Hòa tan m gam oxit cần 150ml dd HCl 3M. - Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, d thu đợc 8,4 gam Fe. Xác định công thức của oxit trên B ài 8: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hôn hợp gồm một kim loại hóa trị II và một kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dd HCl 2M. a. Cô cạn dung dịch thu đợc bao nhiêu gam muối khan. b. Tính thể tích hidro thoát ra ở đktc c. Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II. Xác định tên kim loại hóa trị II B ài 9: Đốt cháy 7,6 gam một hợp chất A trong oxi thấy sinh ra 2,24 lít CO 2 và 4,48 lít khí SO 2 (đktc). a. Tính tỉ khối của khí tạo thành so với H 2 (giả sử oxi phản ứng vừa đủ)? b. Xác định công thức phân tử của hợp chất đem đốt? Một số bài thi đại học B ài 10: Trờng Đại Học Công Đoàn 98 99. Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit sắt bằng CO, khối lợng của Fe thu đợc ít hơn khối lợng của oxit là 3,2 gam. a. xác định công thức phân tử của oxit sắt. b. cho Khí CO 2 sinh ra trong phản ứng trên hấp thụ hoàn toàn vào 175 ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lợng muối tạo thành B ài 11: Trờng CĐ GTVT 2006 Cho a gam hỗn hợp X gồm kim loại M và MCO 3 tan hết tronmg dd HCl d (môi trờng không có O 2 ) thu đợc dd A và 3,36 lít hh khí B (đktc). cô cạn dd A thu đợc 19.05 gam 1 muối clorua duy nhất. XĐ kim loại M B ài 12: Trờng Đại Học Dợc 98 99. Hòa tan hoàn toàn 1 gam oxit Fe x O y bằng H 2 SO 4 đặc, nóng thu đợc 4,48 lít SO 2 ở đktc, Phần dung dịch chứa 240 gam một muối sắt duy nhất. Xác định công thức phân tử của oxit sắt trên. B ài 13: Trờng Đại Học SP Vinh 97 98. Có một hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C đều có hóa trị II trong các hợp chất của chúng. Đều đứng trớc Hiđro trong dãy điện hóa, khối lợng nguyên tử của các kim loại tơng ứng với tỉ lệ 3: 5: 7. Số mon của kim loại trong hỗn hợp tơng ứng tỉ lệ 4: 2: 1. hòa tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp đó trong H 2 SO 4 loãng thu đợc 3,659 lít H 2 (đo ở 648 mHg, và 13,65 o C) Ti liu lu hnh ni b 2009 Trờng THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân a. Tính khối lợng nguyên tử của ba kim A, B, C loại trên. b. Tính phần trăm về khối lợng của các kim loại trong hỗn hợp. c. Cần thêm vào hỗn hợp bao nhiêu gam A và bao nhiêu gam C để cho thành phần phần trăm của kim loại B giảm đi 10,34% và thành phần của kim loại C không đổi. B ài 14: Trờng Đại Học Nông Nghiệp I 2000- 2001 Có 5,56 gam hỗn hợp Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi. Chi hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCl đợc 1,568 lít H 2 . hòa tan hết phần 2 trong dung dịch HNO 3 loãng thu đợc 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo thành NH 4 NO 3 . a. Xác định kim loại M b. tính phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. B ài 15: Trờng CĐSP Hà Nội 2000 2001 Để hòa tan 5,8 gam oxit Fe x O y cần 100 ml dung dịch HCl 2M. xác định công thức phân tử của oxit sắt. B ài 16: Trờng Đại Học GTVT 2001 2002 Khử hoàn toàn 3,48 g một oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít khí H 2 . toàn bộ kim loại M thu đ- ợc cho tác dụng với dung dịch HCl d cho 1,008 lít H 2 Xác định tên kim loại và oxit kim loại của M. Biết các khí do ở đktc B ài 17: Trờng Đại Học Y Thái Bình 2001 2001 Hòa tan 8,1 gam một kim loại M bằng dd HNO 3 loãng thấy thoát ra 6,72 lít NO duy nhất (ở đktc). a. xác định tên kim loại M b. Hòa tan 10,8 gam kim loại M ở trên bằng một lợng vừa đủ dung dịch HCl thu đợc dung dịch A. cho dd A tác dụng với 6,9 gam Na (Na tan hết). Tính khối lợng kết tủa thu đợc. B ài 18: ĐH 2003 khối A; CĐSP Vĩnh Long 2005; CĐSP Hà Tây 2006 Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 d, thu đợc 7 gam kết tủa. Nếu lấy khối lợng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl thì thu đợc 1,176 lít H 2 (đktc). Xác định công thức của oxit kim loại B ài 19: CĐ Kinh Tế Đầ Nẵng 2004 Hòa tan 7 gam một kim loại M trong 200 gam dung dịch HCl vừa đủ thu đợc 206,75 gam dd A xác định tên kim loại M và Tính C% HCl đã dùng? Bài 20: Trờng CĐSP Yên Bái 2006 Đốt cháy một kim loại trong bình kín chứa khí clo thu đợc 32,5 gam muối clorua và nhận thấy khí clo trong bình giảm đi 6,72 lít (đktc). XĐ tên kim loại đã sử dụng Bài 21: Trờng CĐSP Hng Yên 2006 Cho oxit M x O y với M là kim loại có hóa trị không đổi. XĐ công thức oxit của KL trên. Cho biết 3,06 gam M x O y nguyên chất tan trong HNO 3 loãng, d thu đợc 5,22 gam muối nitrat. DS: BaO Bài 22: Trờng CĐSP Hà Nam 2006 Để hòa tan 4,8 gam một oxit sắt có côpng thức Fe x O y cần 300 ml dung dịch HCl 0,6M. xác định công thức phân tử của oxit sắt. Bài 23: Trờng CĐ công nghiệp thực phẩm TP HCM 2006 Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam một hợp chất A thu đợc 13,2 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Tỷ khối hơi của A đối với H 2 là 28. XĐ CTPT của A Bài 24 Trờng CĐ kinh tế TP HCM 2006 A là oxit kim loại M có công thức M x O y và có % theo khối lợng của M là 63,218. XĐ CT của A Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: A + HCl khí B + . . . Na 2 SO 3 + HCl Khí C + . . . B + C + H 2 O . . . . . Bài 25: Trờng CĐSP cà mau (khối B) 2005 Cho một oxi kim loại M có hóa trị không đổi, Hãy XĐ CTPT của oxit trên biết rằng 3,06 gam oxit trên phản ứng với HNO 3 d thì thu đợc 5,22 gam muối. Ti liu lu hnh ni b 2009 Trờng THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân Bài 6: Cho 5,4 gam kim loại M (hoá trị không đổi ) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20%, sau phản ứng thu đợc 6,72 lit H 2 (đktc) và dung dịch A. a) Xác định kim loại M. 264.Khi ho tan hon ton cựng mt lng kim loi R vo dung dch HNO 3 loóng v dung dch H 2 SO 4 loóng thỡ thu c khớ NO v H 2 cú th tớch bng nhau cựng iu kin, khi lng mui nitrat thu c bng 159,21% khi lng mui sunfat. R l kim loi no trong cỏc kim loi di õy? A. Mg. B. Cu. C. Al. D. Fe. Gii Gi hoỏ tr ca R khi phn ng vi HNO 3 l x, Khi phn n vi H 2 SO 4 l y (0 < y,x < 1) 3 3 2 3 4 3 ( ) 2 x R xHNO R NO xNO xH O + + + Câu 14: Cho 11,2 gam kim loi R vo 40 gam H 2 SO 4 c núng d thu c khớ SO 2 . Dn ton b khớ SO 2 vo dd Brụm d c dd A. Cho ton b dung dch A tỏc dng vi dung dch Ba(NO 3 ) 2 d c 69,9 gam kt ta. Xỏc nh R. Cõu 18: Cho 6,6 gam mt anehit X n chc, mch h phn ng vi lng d AgNO3 (hoc Ag2O) trong dung dch NH3, un núng. Lng Ag sinh ra cho phn ng ht vi axit HNO3 loóng, thoỏt ra 2,24 lớt khớ NO (sn phm kh duy nht, o ktc). Cụng thc cu to thu gn ca X l (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2 = CHCHO H khi A 2007 A. 8,96. B. 6,72. C. 4,48. D. 11,2. Cõu 39: Cho 1,67 gam h?n h?p g?m hai kim lo?i ? 2 chu k? liờn ti?p thu?c nhúm IIA (phõn nhúm (? ktc). Hai kim lo?i chớnh nhúm II) tỏc d?ng h?t v?i dung d?ch HCl (du), thoỏt ra 0,672 lớt khớ H 2 ú l (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137) A. Be v Mg. B. Ca v Sr. C. Sr v Ba. D. Mg v Ca. H Khi B 2007 Ti liu lu hnh ni b 2009 . 13,2 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. Tỷ khối hơi của A đối với H 2 là 28. XĐ CTPT của A Bài 24 Trờng CĐ kinh tế TP HCM 2006 A là oxit kim loại M có công thức. . . B + C + H 2 O . . . . . Bài 25: Trờng CĐSP cà mau (khối B) 2005 Cho một oxi kim loại M có hóa trị không đổi, Hãy XĐ CTPT của oxit trên biết rằng 3,06