Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
42,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC Q ưoc GIA HA NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ ĐẶNG TIẾN QUYỀN C CẤU VỐN CỦA CÔNG TY c PHẦN ĐỒ HỘP HẠ LONG Chuyên ngành : Quản trị kỉnh doanh Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC s ĩ QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐAI H Ọ C Q UÔ C G IA HA NỘI TRUNG TẦM t h ô n g tin thư v iê n V - L0l02Wi HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu luận văn trung thực trích dẫn cụ thể rõ ràng K ết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên Đ ặng Tiến Quyền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ TH Ị DANH MỤC CÁC H ÌN H PHẦN MỞ ĐẦU CHUƠNG 1: NHŨNG v ấ n đ ề l ý l u ậ n c b ả n v ề c CẤư VÔN c ủ a DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm đặc trưng cấu vốn doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Những đặc trưng , £ 1.2 Cac nguôn vôn hợp cấu vôn doanh nghiệp 1.3 Huy động vốn doanh nghiệp 1.3.1 Huy động vốn chủ sở hữu g 1.3.2 Huy động N ợ 1.4 Xác định cấu vốn tối ưu 27 1.4.1 Khái niệm cấu vốn tối ưu 17 1.4.2 Căn xác định cấu vốn tối ưu 1.5 Nhân tô' ảnh hưởng đến cấu vốn 32 1.5.1 Rủi ro kinh doanh rủi ro tài 32 1.5.2 Chi phí phá sản doanh nghiệp 35 1.5.3 Cơ cấu tài sản doanh nghiệp địn bẩy hoạt động 38 1.5.4 Các yếu tơ quản lý: nhận thức, lực, mạo hiểm nhà quản lý doanh nghiệp 1.5.5 Chính sách thuế 1.5.6 Mức độ hiệu thơng tin thị trường tài 42 CHUƠNG 2: THỤC TRẠNG c CẤU VÔN CỦA CÔNG TY c ổ PHAN Đ HỘP HẠ LONG HIỆN N A Y 2.1 Khái quát CANFOCO 2.1.1 Quá trình hoạt động phát triển 44 44 2.1.2 Tình hình hoạt động CANFOCO thơng qua số tiêu tịi kỹ thuật 47 2.1.3 Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ 52 2.2 Thực trạng cấu vốn Công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long 54 2.2.1 Hệ sô'vốn chủ sở hữu tổng vốn 54 2.2.2 Hệ sô Nợ dài hạn Tổng vốn 57 2.2.3 Hệ số vốn chù sở hữu nợ dài hạn 60 2.2.4 Chi phí vốn £2 2.2.5 Sử dụng địn bẩy tài CANFOCO 70 2.3 Đánh giá thực trạng cấu vô'n cùa Công ty cổ phân Đổ Hộp Hạ Long •••••• _ 2.3.1 Kết đạt J 2.3.2 Hạn chế cấu vốn Công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế cấu vốn Công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long CHUƠNG 3: GIẢI PHÁP Đổi MỚI c CẤư VốN CỦA CÔNG TY c ổ PHAN ĐỒ HỘP HẠ LONG HIỆN NAY 3.1 Quan điểm đổi cấu vốn Công ty cổ phần Đổ Hộp Hạ Long 80 3.1.1 Quan điem xác định chi phí vốn theo nguyên tắc thị trường 80 3.1.2 Quan điểm quán triệt nguyên tắc đánh đổi rủi ro lợi nhuận 80 3.2 Giải pháp đổi cấu vốn Công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long na* 81 3.2.1 Xac đinh chinh xác sỏ thiết lâp câu vốn ưu 81 3.2.2 Đa dạng hóa kênh huy động nợ dài hạn 92 3.2.3 Tăng cường huy động vốn chủ sớ hữu cách phát hành cổ phiếu 3.2.4 Nâng cao trình độ quản lý 95 3.2.5 Cai thiện sỏ vật chất, kỹ thuật phục vụ quản lý 96 Kết lu ậ n Tài liệu tham khảo Phv •••••— 28 gg STT D A N H M Ụ C C Á C C H Ữ V IÉ T T Ắ T Ký hiệu N ghĩa đầy đủ 01 CANFOCO Công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long 02 NHTM Ngân hàng thương mại 03 TPCP Trái phiếu phủ 04 UBCKNN 05 TTCK 06 VCSH 07 NHNN Ưỷ ban chứng khoán nhà nước Việt Nam Thị trường chứng khốn Vơn chủ sờ hữu Ngân hàng nhà nước Việt Nam i DANH MỤC CÁC BẢNG Sổ hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh thu nhập sau thué doanh nghiệp 26 Bảng 1.2 So sánh dòng tiền doanh nghiệp 26 Bảng 1.3 Dịng tiên trái chủ cổ đơng 27 Bảng 2.1 Thực SXKD năm 2005 48 Bảng 2.2 Cơ câu loại tài sản cố định 53 Bảng 2.3 Hệ sô vôn chủ sở hữu tống vốn 54 Bảng 2.4 1oc độ tăng vôn chủ sở hữu tổng vốn 55 Bảng 2.5 1ỷ lệ vôn chủ sở hữu tổng vốn số công ty 55 ngành Bảng 2.6 Tỷ lệ vốn chủ sở hừu tống vốn ngành nông lâm 56 thuỷ sản Bàng 2.7 Hệ số nợ dài hạn tổng vốn 58 Bảng 2.8 Hẹ so nợ dài hạn tông vôn ngành nông lâm thuỷ sản 58 Bảng 2.9 Hệ sô vôn chủ sở hữu nợ dài hạn 60 Bảng 2.10 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu nợ dài hạn theo ngành nghề 61 Bảng 2.11 Tỷ lệ nợ ngăn hạn dài hạn so với tống vốn vay 62 CANFOCO Bảng 2.12 Hệ sô tài sản dài hạn tong tài sản 63 Bảng 2.13 Chi phí lãi vay CANFOCO 64 Bảng 2.14 Chi phí lãi vay sổ cơng ty ngành nghề 64 Bảng 2.15 Hệ sô nợ dài hạn tổng vốn 65 Bảng 2.16 Chi phí vốn chủ sở hữu CANFOCO 67 Bảng 2.17 Chi phí sử dụng VCSH sổ công ty ngành 67 Bảng 2.18 Chi phí vốn trung bình tống hợp 68 Bảng 2.19 Chi phí vốn trung bình số công ty ngành 69 Bảng 2.20 Thu nhập vốn chủ sở hữu (ROE) 70 Bảng 3.1 I ông hợp kêt kịch cẩu vốn 91 : anfoco DANH MỤC CÁC ĐÒ THỊ Sổ hiệu đồ thị Tên đồ thi• -X — Trang Đơ thị 1.1 Chi phí vốn chủ sở hữu 24 Đô thị 1.2 Tác động nợ đên giá trị doanh nghiệp 28 Tác động Nợ đến chi phí vốn 29 Lý thuyết tĩnh vể cẩu vốn: Cơ cẩu vốn tối ưu 30 -V— Đô thị 1.3 — Đô thị 1.4 giá trị doanh nghiệp Đô thị 1.5 Chi phí vổn cấu vốn tối ưu 31 Cơ cấu vốn tối ưu tình 33 Đa dạng hoá rủi ro danh mục 35 MÕI quan hệ ROE chi phí vốn chủ sở hữu 71 - - Đô thị 1.6 -— Đô thị 1.7 - ĐÔ thị 2.1 CANFOCO -T — - Đô thị 3.1 Môi quan hệ giá trị công ty tỷ lệ nợ 88 VCSH DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Mơ hình M&M tình 22 Hình 1.2 Mơ hình M&M tình 22 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa đề tài Cùng với đường lối mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, công đổi kinh tế Việt Nam có bước tiến dài Song, theo đánh giá gần đây, hiệu kinh doanh doanh nghiệp thấp Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất hợp lý cấu vốn doanh nghiệp Nhà nước Bởi vậy, không tiếp tục đổi thiết lập cấu vốn hợp lý, doanh nghiệp khó phát triển ổn định đứng vững để cạnh tranh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới khu vực Một cấu vốn cân mức chi phí vốn hợp lý tiền đề đảm bảo cho tài doanh nghiệp lành mạnh, để đạt điều không dễ Mặt khac, thị trường vôn cạnh tranh, vốn phân bổ vào doanh nghiệp có khả sử dụng tốt Đó doanh nghiệp sử dụng vốn có mức sinh lợi cao trả lãi suất tốt Do vậy, cấu vốn có tỉ lệ nợ vừa phải, cân đổi với tỉ lệ vốn chủ sở hữu phải thể mức chi phí vốn hợp lý giúp doanh nghiệp đạt kết kinh doanh tối ưu Bên cạnh đó, vấn đề mang tính lý thuyết việc hình thành phương pháp tiếp cận khoa học để xây dựng cấu vốn cho doanh nghiệp chưa nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện, khiến cho nha hoạch đinh chinh sach nhà quản lý tài doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nghiên cứu ứng dụng, bối cảnh đề tài: “Cơ cấu vẩn Cơng ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Tren the giơi, co kha nhieu cơng trình nghiên cứu vê cấu vốn sổ mơ hình kinh tế lượng xây dựng để nghiên cứu nhân tố ảnh hương đên câu vôn doanh nghiệp Hầu hết nghiên cứu nghiên cứu cấu vốn giác độ lý thuyết: 1) Federick H.deB Harris, giáo sư Đại học Wake Forest bang Winston Salem, Mỹ đề xuất mơ hình nghiên cứu mối liên hệ cấu trúc tài sản, mức đảm nhiệm doanh thu cấu vốn Ông dã phát Công ty liên doanh, chịu thuế thu nhập doanh nghiệp co ty lẹ chi tra tức cao hon sử dụng nợ Điều phù hợp với nghiên cứu tác động thuế đến lựa chọn cấu vốn công ty Mỹ 2) Baker Wurgler (2002) tiến hành điều tra ảnh hưởng tỷ lệ thu nhập cổ phiếu khứ Nhưng họ quan tâm đến ảnh hưởng tỷ lệ thu nhập lên định phát hành Công ty không xem xét đến thay đổi ngầm định 3) Graham năm 2003 tiến hành điều tra tác động thuế Reinte Gropp, nhà nghiên cứu kinh tế tiếng Ngân hàng Trung ương Châu Âu, đề xuất mô hình nghiên cứu kết hợp nhiều loại thuế phủ Đức, năm 2002 Mơ hình bao gồm loại thuế kinh doanh quyền địa phương Hom nữa, mơ hình cho phần tiet kiẹm th theo Luật thuê Đức doanh nghiệp tài trợ tỷ lệ nhât định băng nợ thay đổi theo sắc thuế địa phương 4) Nghiên cứu Francis Cai Arvin Ghosh (2003) cấu vốn kiểm định thực tế cho thấy doanh nghiệp có xu hướng di chuyên vê điêm câu vôn tối ưu họ ngưỡng trung bình ngành nhanh di chuyển đến điểm tối ưu họ thấp ngưỡng trung binh nganh Điêu có nghĩa doanh nghiệp không quan tâm đến việc sử dụng nợ nhiều hay họ mức trung bình ngành Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu cấu vốn không nhiều Cho đên có số luận văn Thạc sỹ viết số tác giả đăng tạp chí cấu vốn; 1) Trong luận văn thạc sỹ tác giả Bùi Văn Thi (2001) với đề tài: “Đổi cấu nguồn vốn Công ty Shell gas Hải Phịng” • 2) Luạn van thạc sỳ Lê Thu Thuỷ (2004) “ Đổi cấu vốn Cong ty Xây dựng Lũng Lô”, nghiên cứu cấu vốn Nhung tác giả dừng lại phân tích thực trạng cấu vốn doanh nghiệp cụ thể đề xuất giải pháp mang tính định tính để đổi cấu vốn doanh nghiệp cụ thể 3) Bài viết TS Đàm Văn Huệ tạp chí Kinh tế phát triển số tháng 10 năm 2005 “Bàn điều kiện xác lập cấu vốn doanh nghiệp Việt Nam nay” phân tích số nhân tố ảnh hường đến cấu vốn doanh nghiệp điều kiện xây dựng cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên viết đề cập đến vấn đề cấu vốn phạm vi hẹp, khơng mang tính tồn diện 4) Bài viết: Cơ cấu nguồn vốn huy động nguồn vốn doanh nghiệp Tác giả Nguyễn Quỳnh Sang, trường ĐH Giao thông vận tải, đăng tạp chí giao thơng vận tải số 5/2007 Cũng đề cập tới cấu nguồn vốn doanh nghiệp, liệt kê thành phần cấu vốn chưa phân tích làm rõ cần thiết giải pháp đổi cấu vốn công ty nguồn vốn khác chắn đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Được biết, kết điều tra nguồn vốn huy động doanh nghiệp, điều đáng lưu ý tất số doanh nghiệp hỏi khơng có doanh nghiệp huy động vốn qua phát hành trái phiếu liên quan với nước 60,9% số doanh nghiệp hỏi huy động vốn cho sản xuất kinh doanh chủ yếu nguồn vốn vay từ ngân hàng Trong đó, số doanh nghiệp có huy động vốn phát hành cổ phiếu chiếm 54,8% số doanh nghiệp điều tra, chủ yếu công ty cổ phân Nhà nước Ngồi ra, có 38,3% sơ doanh nghiệp có huy động vốn qua vay tư cong nhân viên 38,3% sô doanh nghiệp huy động từ nguồn khác mua bán chịu, sử dụng vốn đối tác Do phát hành CANFOCO cần nghiên cứu kỹ phương án kinh doanh nhằm mục đích huy động vốn thật hiệu thông qua kênh huy động vốn quan trọng thị trường chứng khoán, tiến tới coi mọt kênh huy động vôn chủ yêu Công ty, nhằm xây dựng cấu vốn tối ưu 3.2.4 Nâng cao trình độ quản lý Yêu tô quản lý biến có ý nghĩa mơ hình kinh tế lượng nghiên cứu cấu vốn Do vậy, việc nâng cao trình độ quản lý giám đốc có vai trị quan trọng q ừình đổi cấu vốn CANFOCO Theo tổ chức nước hợp tác kinh tế phát triển (OECD), quản trị doanh nghiệp hệ thống qui định nguyên tắc, theo dó, doanh nghiệp thực việc điều hành quản lý Từ năm 1999, nước viên OECD trí đưa nguyên tắc quản trị 95 doanh nghiệp là: (i) đảm bảo quyên lợi cho cổ động doanh nghiệp (ii) đối xử công với cổ đơng, (iii) tăng cường vai trị người có quyền lợi liên quan đến doanh nghiệp, (iv) công khai thông tin minh bạch (v) trách nhiệm Hội đồng quản trị trước cổ đông Như vậy, quản trị doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng quản lý giám đốc doanh nghiệp Trong điều kiện tại, giám đốc CANFOCO cần nắm nguyên tắc cùa quản trị doanh nghiệp để có sờ đưa định phổ biến thông lệ quản trị doanh nghiệp tốt bắt buộc áp dụng điểu lệ mẫu Công ty- Trong nên kinh tê thị trường, giám đốc Công ty người đứng mũi chịu sào, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, vậy, địi hỏi giám đốc phải có ừình độ khả nhanh nhạy việc định Các tố chất cần có giám đốc khái quát qua yếu tố sau; (i) khát vọng làm giàu đáng, (ii) kiên thức sâu rộng ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp, (iii) có lực quản lý kinh nghiệm tích lũy, (iv) thơng minh, nhạy bén, (v) có óc quan sát, (vi) tự tin, (vii) ý chí nghị lực (viii) phong cách Việc rèn luyên để hội đù tất tố chất giúp cho giám đốc Công ty đủ khả chèo lái vận mệnh Công ty 3.2.5 Cải thiện sở vật chất, kỹ thuật phục vụ quản lỷ Hoàn thiện, cập nhật xây dựng chương trình, phần mềm hỗ trợ quản trị doanh nghiệp điều kiện để nâng cao chất lượng quản lý, định giám đốc doanh nghiệp Hiện tại, công ty tư vấn kế tốn kiểm tốn, tài Việt Nam chào việc cung cấp phần mềm quản trị doanh nghiệp như: phần mềm quản lý tài chính, phần mềm quản lý khách hàng, phần mềm kế tốn thơng dụng Tuy nhiên, theo khảo sát 96 Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam, mức độ tin học hóa chương trình quản lý doanh nghiệp Việt Nam thấp Chỉ có khoảng 20% doanh nghiệp có chương trình phần mềm quản lý tự động, khoảng 30% số sử dụng hiệu quả, lại trang bị hình thức Và chủ yếu công ty nhỏ Lý để CANFOCO chưa trang bị hệ thống phần mềm tự động quản lý lập trình chương ừình riêng cho cơng ty có qui mơ hoạt động lớn đa dạng nhiều ngành nghề đòi hỏi thời gian chi phí tốn Thế nhưng, cơng ty lớn cần quản lý tự động để tiết kiệm thời gian chi phí việc định Song, vấn đề giám đốc Công ty chưa nhận thức vai trị tự động hóa việc đưa định nên họ vân chân chừ chưa muôn thay đôi phương pháp làm việc cũ khơng cịn phù hợp giai đoạn phát triển Việc xây dựng cấu vốn mục tiêu cho CANFOCO cần phải thực dựa sở dự báo tài Các dự báo lập sở sổ liệu CANFOCO giai đoạn dài, thông tin liên quan đến biến số kinh tế vĩ mô, mô hình dự báo 97 K ẾT LUẬN Xây dựng trì cấu vốn tối ưu nội dung quan trọng chiến lược quản lý vốn doanh nghiệp Trong luận văn, tác giả luận giải vấn để cốt lõi vể cấu vốn yếu tố ảnh hưởng đến cấu vốn doanh nghiệp, mơ hình cấu vốn tối ưu sở để xây dựng mơ hình cấu vốn tối ưu cho CANFOCO Bên cạnh đó, tác giả hệ thống hóa mơ hình lý thuyết cấu vốn tối ưu mơ hình có ý nghĩa quan trọng khơng nhà nghiên cứu lý thuyết mà giám đốc Công ty Các nhân tố: lãi vay, tỷ trọng đầu tư tài sản cố định tổng tài sản, tỷ suất sinh lời tổng tài sản, yếu tố ngành nghề xác định có ảnh hưởng đến cấu vốn Công ty Tác giả đưa số giải pháp hoàn thiện điều kiện xây dựng cấu vốn Công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long Hệ thống giải pháp có ý nghĩa quan trọng trình tìm cấu vốn tối ưu cho Công ty nghiên cứu để xuất: (i) Xác định xác sở thiết lập cấu vốn tối ưu; (ii) Đa dạng hóa kênh huy động nợ dài hạn; (iii) Tăng cường huy động vốn chủ sở hữu cách phát hành cổ phiếu; (iv) Nâng cao trình độ quản lý; (v) i thiện sở vật chất, kỹ thuật phục vụ quản lý 98 DANH MỤC TÀI L IỆ U T H A M K H Ả O Trần Văn Đẩu, Luận án tiến sĩ kinh tế, 2001, Một sổ biện pháp nâng cao chât lượng đội ngũ giám đốc doanh nghiệp Nhà nước, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Phạm Quang Huấn, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, 2004, Vai trò kỉnh tế Nhà nước kỉnh tế quốc dân Đàm Văn Huệ, Tạp chí Kinh tế phát triển số tháng 10, 2005, bàn vê điêu kiện xác lập cấu vốn doanh nghiệp Việt Nam Lưu Thị Hương, 2002, Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Giáo Dục, Hà Nội Hoàng Kim Huyền, Luận án tiến sĩ kinh tế, 2003, Một số giải pháp thúc tiên trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước cơng nghiệp Việt Nam, Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều, 2008, Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê Nguyễn Đình Kiệm - Bạch Đức Hiển, 2008, Giáo trình Tài doanh nghiệp Nxb Tài Phạm Ngọc Kiêm, 2002, Giáo trình thống kê doanh nghiệp, Nxb Lao Động - Xã Hội Dương Hoàng Linh, tạp chí Tài doanh nghiệp, (6), tr2 1-29 2004, Những đổi luật doanh nghiệp nhà nước 10 Nguyễn Khắc Minh (2002), Các phương pháp phân tích dự báo kinh tế, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 99 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2007 Chính phủ chuyển doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước thành Công ty cổ phần Nguyễn Mạnh Quân, Luận án tiến sĩ kinh tế, 2002, Những vấn đề lý luận doanh nghiệp nhà nước vận dụng vào việc tiêp tục đôi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Hồng nh, Phạm Khắc Thoan, Tạp chí Tài Chính, (6)2004, X lý nợ tồn đọng hệ thống ngân hàng thương mại: khó khăn vướng mắc Nguyễn Quỳnh Sang, Tạp chí giao thơng vận tải số 5/2007, Cơ câu ngn vỏn huy động ngn vón doanh nghiệp Nguyễn Hữu Tài, 2002, Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Thống Kê, Hà Nội Bùi Văn Thi, Luận văn thạc sỹ kinh tế, 2001, Đổi cấu nguồn vốn Công ty Shell gas Hải Phịng Thủ tướng Chính Phủ (2005), Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg Ngày 20/6/2005 Thủ tướng phủ việc thành lập tông công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước, Hà Nội Lê Thu Thuỷ, Luận văn thạc sỹ kinh tế, 2004, Đổi cẩu vốn Công ty Xây dựng Lũng Lô Trần Thị Thanh Tú, Tạp chí Thanh tra tài số 44, năm 2006, Một sô vẩn đề cấu doanh nghiệp Nhà nước 20 Trần Thị Thanh Tú, Lưu Linh Hương, Tạp chí Tài Chính Doanh Nghiệp, (4), tr24-29, 2002, Bàn phương pháp xác định chi phỉ von doanh nghiệp 101 PHỤ LỤC 102 Phụ lục: Phương pháp xác định chi ph í sử dụng Vốn chủ sở hữu + Chi phí cổ phiếu ưu tiên Vì cổ phiếu ưu tiên có tỷ lệ chi trả cổ tức cố định, cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu tiên phí việc sử dụng vốn phát hành cổ phiếu ưu tiên xác định sở chuỗi niên kim cố định từ cổ tức hàng năm Do chi phí cổ phiếu ưu tiên, kb bằng: kb = D/P0 (1.3) Trong đó: D: cổ tức trả hàng năm cho cổ đông sở hữu cổ phiếu ưu tiên P0: Giá cổ phiếu ưu tiên + Chi phí cổ phiếu thường Việc xác định chi phí cổ phiếu thường phức tạp so với chi phí cổ phiêu ưu tiên Chi phí cổ phiếu thường xác định dựa hai cach tiêp cận bản: (i) cách tiêp cận sử dụng mơ hình tăng trưởng cổ tức DGM (ii) cách tiếp cận mơ hình định giá tài sảntài CAPM Mơ hình định giá tài sản tài phân tích chi tiếtở phần xác định chi phí lợi nhuận giữ lại Mơ hình tăng trưởng cổ tức DGM (Dividend Growth Model) Mơ hình DGM nghiên cứu dựa thu nhập từ cổ phiếu giá trị tổng dòng tiển thu từ cổ tức, với tỷ lệ tăng trưởng cổ tức định hàng năm Nếu p0 giá cổ phiếu thời điểm hiên tại, Pjlà giá thời điểm năm sau, Di cổ tức nhận cuối năm thứ i, đó, ta có: _ D\ A A D„ " (1 + R) + (1+ R)2 + (1 + Rỷ * + (1+ RỴ n (L4) Trong R tỷ lệ lãi suất yêu cầu thị trường, n số năm tổn cổ phiếu đến vô Tổng quát, ta biểu diễn giá hiộn cổ phiếu giá trị hiên cổ tức nhận tương lai sau: 103 (1.5.) Mơ hình áp dụng cho số trường hợp đặc biệt sau: (i) cổ tức có tỷ lệ tăng trưởng 0, (ii) cổ tức tăng trưởng với tỷ lê cố định, (iii) cổ tức tăng trưởng với tỷ lộ cô' định sau thời gian định Trường hợp cổ tức có tỷ lệ tăng trưởng Khi phiếu thường có tỷ lệ tăng trưởng giốngnhư cổ phiếu ưu tiên Khi đó, DI = D2 = D3 = cố định Vì thế, giá trị cổ phiếu bằng: p - _I (1 + ^1 I A R) (1+ R) + Rý , D\ ( 1.6) "■ (1+ R) Luc gia tri cua cô phiêu băng giá tri hiên tai dịng thu nhập tương lai cổ tức cố định mang lại Vì Po = D/R R lãi suất yêu cầu nhà đầu tư cổ phiếu, với doanh nghiệp R chi phí huy động vốn cách phát hành cổ phiếu Trường hợp cổ tức tăng trưởng với tỷ lệ cố định Giả sử cổ tức doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trưởng g, Do cổ tức trả năm ngối, đó, cổ tức trả nãm DI = Do (1+g) Tương tự, cổ tức trả năm D2 = Do (1+g)2 Tổng quát, cổ tức trả năm n Dn = Do (l+g)n Bằng sô' phép biến đổi đại số, ta có: (1.7) Trong cơng thức trên, R tỷ lệ lãi suất yêu cầu nhà đầu tư việc phát hành cổ phiếu doanh nghiệp, thời chi phí doanh nghiệp sử dụng vốn phát hành địa phương Nếu doanh nghiệp phải trả chi phí phát hành, đó, chi phí việc phát hành cổ phiếu tăng: ( 1.8) 104 Trong đó: N: chi phí phát hành tính cổ phiếu Khi áp dụng mơ hình tăng trưởng cổ tức có số nhược điểm sau: Thứ nhất, mơ hình DGM dựa giả định tỷ lệ cổ tức doanh nghiệp cố định tăng trưởng với tỷ lệ cố định hàng năm, điểu thực tế xảy Thứ hai, việc dự tính chi phí vốn chủ sở hữu nhạy cảm với tỷ lệ tăng trưởng dự tính Giả sử với mức giá cổ phiếu cho trước, thay đổi nhỏ g tạo gia tăng dự tính chi phí vốn chủ sở hữu Thứ ba, mơ hình chưa xem xét đến tác động rủi ro Khơng giống mơ hình SML, mơ hình DGM khơng xem xét đến điều chỉnh chi phí vốn chủ sở hữu tác động rủi ro + Chi phí lợi nhuận giữ lại: Chi phí cua lợi nhuận giữ lại chi phí hội việc sử dung lợi nhuận giữ lại nhà đầu tư Thay việc nhận cổ tức vào cuối năm cô đông ý cho doanh nghiệp giữ lại lợi nhuận với điều kiện việc giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư tạo tỷ suất sinh lời tương lai cao tỷ lê chi trả cổ tức hiên Như vậy, doanh nghiệp, để có thổ sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư doanh nghiệp phí vốn, tỷ suất sinh lời nhà đầu tư u cầu doanh nghiệp Có phương pháp để xác định chi phí này, xuất phát từ chất chi phí lợi nhuận giữ lại chi phí hội nhà đầu tư: (i) phương pháp lãi suất trái phiếu cộng phần bù rủi ro, (ii) phương pháp mơ hình tăng trưởng cổ tức (iii) phương pháp định giá tài sản CAPM Phương pháp lãi suất trái phiếu cộng phần bù rủi ro Vì nhà đầu tư tiếp cận hội đầu tư rủi ro nhất, đầu tư vào trái phiếu phủ, tất nhiên, với hội đầu tư này, lãi suất nhận thấp Do vậy, thay nhận cổ tức để tái đầu tư vào trái phiếu phủ, nhà đầu tư ý cho doanh nghiệp giữ lại lợi nhuận Vì thế, chi phí 105 việc giữ lại lợi nhuận doanh nghiệp hội có lợi nhuận đầu tư vào trái phiếu phủ nhà đầu tư, cộng thêm mức phần thưởng rủi ro a ( 1.9 ) kre = rf + a đó: kre: chi phí lợi nhuận giữ lại rf: lãi suất phi rủi ro (thông thường lãi suất trái phiếu phủ) a : hệ sơ' phản ánh bùi rủi ro doanh nghiệp Phương pháp tương đối dễ áp dụng lãi suất trái phiếu phủ công bố công khai đợt phát hành Tuy nhiên, tính khơng xác phương pháp hệ số a khơng phản ánh xác mức độ rủi ro cua doanh nghiệp, thế, xác định chi phí lợi nhuận giữ lại theo phương pháp khơng hồn tồn xác Phương pháp mơ hình tăng trưởng cổ tức Cơ sở việc xác định chi phí lợi nhuận giữ lại phương pháp thay nhận cổ tức, cổ đơng nhận số lượng cổ phiếu tương ứng với giá trị cổ tức nhận Khi đó, chi phí việc giữ lại lợi nhuận xac đinh theo phương pháp tương tư xác đinh chi phí cổ phiếu thường krc = D,/P0+g (1.10) Trong đó, Dp cổ tức nhận nãm g: tỷ lệ tăng trưởng cổ tức dự tính p0: Giá cổ phiếu Phương pháp tương đối dễ áp dụng thơng tin cổ tức, giá cổ phiếu tỷ lệ tăng trưởng cổ tức dự tính hồn tồn cung cấp thị trường Phương pháp CAPM Mơ hình CAPM VVilliam Sharp đề xuất năm 1963, sau đó, nãm 1965 John Litner, Jan Mossin phát triển [65] lí thuyết, phương pháp CAPM xác định chi phí lợi nhuận giữ lại chi phí hội 106 nhà đầu tư Cách tiêp cận phương pháp giống phương pháp lãi suất trái phiếu cộng với phần thưởng rủi ro, nhiên, CAPM đưa cách xác định xác chi phí lợi nhuận giữ lại so với phương pháp khác xác định chi phí hội nhà đầu tư dựa tỷ suất sinh lời trung bình thị trường, có điểu chỉnh hệ số rủi ro, đơn giản dựa vào lãi suất trái phiếu phủ: kre = rf + ( rm- rf) p (1 1 ) Trong đó: kre: chi phí lợi nhuận giữ lại rf: lãi suất trái phiếu phủ rm: lãi suất thị trường hay lãi suất trung bình p : hệ số rủi ro Việc áp dụng CAPM để xác định chi phí vốn lợi nhuận giữ lại coi phương pháp ưu tiên Tuy nhiên, khó khăn lớn áp dụng phương pháp việc tính tốn hệ số /?địi hỏi phải có đầy đủ thơng tin lịch sử hoạt động doanh nghiệp, hệ số tính tốn sở số liệu thống kê Cịn lãi suất trái phiếu phủ lãi suất thị trường xác định tương đối dễ dàng cơng ty tư vấn tài Tuy nhiên việc áp dụng CAPM bộc lộ sô' nhược điểm, là: (i) CAPM xem xét mối quan hệ rủi ro, lợi nhuận khoảng thời gian định Điểu có nghĩa bỏ qua yếu tố thời gian chuỗi phân tích Thực tế, vấn đề quan trọng thời gian không đủ lớn, ước lượng sở số liệu khứ thay đổi, ước lượng hệ số p (ii) CAPM khơng thử nghiệm cách xác thực tế xác định danh mục đầu tư thị trường Theo mơ hình CAPM danh mục đầu tư thị trường danh mục bao gổm tất tài sản tài có nển kinh tế, vậy, để xây dựng mơ hình CAPM, người ta phải quan sát đo lường danh mục đầu tư hiệu Điểu vơ khó thị giá tỷ trọng tài sản biến động khơng ngừng, nhiều khơng thể kiểm sốt hết số lượng tài sản hiên có thị trường Trên thực 107 tế, người ta hay sử dụng số thị trường Standard&Poor 500 NYSE 2000 làm đại diện cho danh mục thị trường tạo sai số lớn, giảm tính xác CAPM (iii) CAPM dựa sẵn có tài sản phi rủi ro mức lãi suất vay cho vay Trên thực tế, khan tài sản phi rủi ro xảy Ngồi sơ' giả định khác CAPM khơng thực tế, ví dụ giả định khơng tổn thuế phí giao dịch, hay thơng tin đến với nhà đầu tư Mặc dù CAPM nhiêu hạn chê, song CAPM coi móng cho lí thuyết đầu tư tại, ứng dụng rộng rãi việc xác định chi phí vốn doanh nghiệp - Chi phí vốn trung bình Thơng thường, doanh nghiệp khơng sử dụng loại vốn đơn lẻ mà kết hợp nhiều nguồn vốn khác Do vậy, chi phí vốn doanh nghiệp tính tốn dựa chi phí bình qn gia quyền nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng Tuy nhiên, doanh nghiệp lựa chọn nguồn vốn cho chi phí bình quân gia thấp Giả sử doanh nghiệp sử dụng D: Nợ, E: Vốn chủ sở hữu, đó, tổng giá trị thị trường doanh nghiệp V, V = D + E Tất nhiên, giá trị Nợ Vốn chủ sở hữu doanh nghiệp lúc đểu tính theo giá thị trường Tiếp theo, giả sử chi phí Nợ kd, chi phí vốn chủ sở hữu ke Do chi phí Nợ chịu tác động thuế thu nhập doanh nghiệp t, đó, chi phí bình qn gia vốn xác định sau: WACC = D/V * kd (1-t) + E/V * ke (1.12) Ta thấy chi phí bình qn gia vốn bao gồm: chi phí Nợ chi phí vốn chủ sở hữu Chi phí Nợ chịu tác động thuế thu nhập doanh nghiệp, nên giảm phần tiết kiệm nhờ thuế, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp lớn chi phí nợ thấp Đây sở việc sử dụng đòn bẩy tài 108 Chi phí vốn trung bình doanh nghiệp thay đổi nguôn vôn riêng lẻ có chi phí thay đổi Có hai lí để chi phí vốn thay đổi Thứ hoạt động đầu tư doanh nghiệp tăng mức độ rủi ro nhà đầu tư địi hỏi tỷ suất lợi nhuận cao để bù đắp mức độ rủi ro tăng lên Do đó, chi phí vốn doanh nghiệp tăng lên Thứ hai, cung cầu vốn thị trường tài thay đổi Khi cầu vốn tăng, hay doanh nghiệp muốn huy động thêm lượng vốn chi phí vốn hay lãi suất thị trường tăng lên tương ứng lượng cung vốn thị trường lúc thấp so với nhu cầu doanh nghiệp Do vậy, chi phí bình qn gia vốn thay đổi thời kì, với lượng vốn huy động khác [7 tr.220-233] 109 ... cổ phần Đồ Hộp Hạ Long 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế cấu vốn Công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long CHUƠNG 3: GIẢI PHÁP Đổi MỚI c CẤư VốN CỦA CÔNG TY c ổ PHAN ĐỒ HỘP HẠ LONG HIỆN... cấu vốn - Đưa giải pháp chủ yếu để hạn chế bất cập cấu vốn công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long - Đề xuất kiến nghị nhằm góp phần làm chuyển đổi cầu vốn tăng hiệu hoạt động công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ. .. Hạ Long Ket cấu luận văn - Chương 1: Những vấn đề lý luận cấu vốn doanh nghiệp - Chương 2: Thực trạng cấu vốn công ty cổ phần Đồ Hộp Hạ Long - Chương 3: Giải pháp đổi cấu vốn công ty cổ phần Đồ