1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Khảo sát đình ở phố cổ Hà Nội

10 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 24,89 KB

Nội dung

Khu phố cổ Hà Nội là tên gọi thông thường của một khu vực đô thị có từ lâu đời của Hà Nội nằm ở ngoài hoàng thành Thăng Long. Khu đô thị này tập trung dân cư hoạt động tiểu thủ công nghiệp và buôn bán giao thương, hình thành lên những phố nghề đặc trưng, mang những nét truyền thống riêng biệt của cư dân thành thị, kinh đô. Ngày nay khu phố cổ Hà Nội là điểm đến hấp dẫn cho những ai muốn tìm hiểu về Thăng Long Đông Đô Hà Nội.

Mơn: Tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Đề tài: Khảo sát đình phố cổ Hà Nội Khu phố cổ Hà Nội tên gọi thông thường khu vực thị có từ lâu đời Hà Nội nằm ngồi hồng thành Thăng Long Khu thị tập trung dân cư hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp bn bán giao thương, hình thành lên phố nghề đặc trưng, mang nét truyền thống riêng biệt cư dân thành thị, kinh đô Ngày khu phố cổ Hà Nội điểm đến hấp dẫn cho muốn tìm hiểu Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội Khu "Hà Nội 36 phố phường" cách gọi khơng xác khu phố cổ, 36 phố phường cách gọi ước lệ khu vực đô thị cổ, nằm bên bên khu phố cổ Trong khu vực phố cổ có nhiều di tích lịch sử lâu đời, gồm đình, đền, chùa, hội quán Đình cơng trình kiến trúc cổ truyền làng q Việt Nam, nơi thờ Thành hoàng nơi hội họp người dân Về lịch sử, trước theo tình hình chung nước, đình làng mạc Việt Nam quán để nghỉ Năm 1231 Trần Nhân Tông xuống chiếu cho đắp tượng Phật đình qn Ngơi đình làng với chức nơi thờ thành hoàng nơi hội họp dân chúng có lẽ bắt đầu vào thời Lê sơ định hình vào thời nhà Mạc Có lẽ phát triển Nho giáo vào cuối 15 cấy dần Thành hồng vào đình làng Khởi đầu đình Quảng Văn (1489) Nhưng dấu vết sớm đình làng Thành hồng gặp từ kỷ 16 Trước đình thường có gian trái Gian khơng có sạp, gian thờ Thành hoàng Cuối kỷ 17 từ gian kéo dài sau gọi chuôi vồ, tạo cho đình làng mang kiểu chữ Đinh Cuối kỷ 17, kỷ 19, đình làng bổ sung tòa tiền tế Về kiến trúc, kiến trúc truyền thống xây dựng dựa nguyên tắc thuật phong thủy Địa điểm đình khác đền chùa Trong chùa đền chuộng địa điểm tĩnh mịch, có u tịch, khuất lối đình làng chủ yếu lấy địa điểm trung tâm Lý tưởng đình có địa điểm thống đãng nhìn sơng nước Nếu khơng có ao hồ thiên nhiên dân làng có đào giếng khơi để có mặt nước phía trước đình cho "tụ thủy" họ cho điềm thịnh mãn cho làng Kiểu xây dựng gỗ bao gồm yếu tố nghiêng trang trí chạm khắc Đình làng thường nhà to, rộng dựng cột lim tròn to thẳng đặt đá tảng lớn Vì, kèo, xà ngang, xà dọc đình làm tồn gỗ lim Tường đình xây gạch Mái đình lợp ngói mũi hài, hai đầu hồi xây bít đốc làm bốn góc đầu đao cong Trên đình hai rồng chầu mặt nguyệt, tục gọi "lưỡng long triều nguyệt" hay "lưỡng long tranh châu" Sân đình lát gạch Trước đình có hai cột trụ cao vút, đình tạc hình nghê Trong đình, gian có bàn thờ, thờ vị thần làng gọi Thành hoàng Một trống để đình để đánh vang lên theo nhịp ngũ liên thúc giục dân làng đình tụ họp bàn tính cơng việc làng Khu phố cổ Hà Nội - khu vực đặc thù thủ đơ, trái tim văn hóa lịch sử nước - nơi lưu giữ mạng lưới cơng trình tơn giáo tín ngưỡng với nhiều ngơi đình có giá trị lịch sử, văn hóa kiến trúc Khu phố cổ cịn lưu giữ danh sách 59 ngơi đình, chiếm tỉ lệ lớn số 112 cơng trình tơn giáo tín ngưỡng có Các ngơi đình khu phố cổ phản ánh yếu tố lịch sử khu thị có nguồn gốc nơng thôn - nông nghiệp Không gian kiến trúc ngơi đình khu phố cổ Hà Nội có nét đặc trưng riêng, phản ánh rõ nét trình hình thành phát triển khu phố cổ, góp phần tạo nên sắc Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội Đình phố nghề thường có đình để thờ tổ nghề thành hồng làng ngun qn Đình khu đặc biệt tầng làm cửa hàng cho thuê, tầng làm nơi thờ cúng Qua thời gian, đình bị lấn chiếm nhiều, khó tìm dấu Khu phố cổ hình thành từ hệ thống bến chợ nằm xen lẫn làng nông nhiệp Do vậy, ngơi đình khu phố cổ phản ánh yếu tố lịch sử khu vực thị có nguồn gốc từ làng xã Chức ngơi đình khu phố cổ thờ Thành hoàng - vị thần bảo hộ cho người dân khu vực, nhiều ngơi đình cịn thờ vị thần tơn vinh Thành hồng kinh thành Thăng Long thần Tô Lịch - thần sông, thần Bạch Mã - thần Ngựa Trắng thần Thiết Lâm - thần rừng, vị thần có công giúp Lý Thái Tổ xây dựng Kinh thành bảo hộ cho đế Nhiều ngơi đình thờ Vua, gia đình hồng tộc - người có cơng lớn việc trị đất nước (như tướng quân Trần Lựu, Hưng đạo Vương Trần Quốc Tuấn, anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, tướng quân Nguyễn Trung Ngạn…) tơn vinh Thành hồng, thể tơn thờ Vua thể qn chủ Bên cạnh đó, nhiều ngơi đình lập để thờ vọng, thờ tổ sư nghề dân tứ trấn Khu phố cổ Hà Nội nơi xuất ngơi đình thờ tổ nghề từ sớm với số lượng nhiều khu vực diện tích 100 Có 14 ngơi đình thờ tổ nghề, ngơi đình: đình Kim Ngân, đình Trương Thị (thờ tổ nghề kim hồn); đình Lị Rèn (thờ tổ nghề rèn); đình Trúc Lâm (thờ tổ nghề da); đình Hải Tượng (thờ tổ nghề giày); đình Hàng Quạt (Xuân Phiến Thị) (thờ tổ nghề quạt); Đình Thuận Mỹ, đình Hà Vĩ (thờ tổ nghề sơn); đình Hoa Lộc Thị (thờ tổ nghề nhuộm): đình Tú Thị (thờ tổ nghề thêu); đình Kiếm Hồ (thờ tổ nghề vơi); đình Trang Lâu (thờ tổ nghề mộc); đình Nhị Kê (thờ tổ nghề tiện); đình Phúc Hầu (thờ tổ nghề gương); đình Hàng Thiếc (thờ tổ nghề thiếc) Các ngơi đình thờ tổ nghề nơi tụ hội người họ tộc, hay q, làng xã, góp phần tăng thêm tính gắn kết mối quan hệ họ tộc cộng đồng khu phố cổ Hiện nay, nhiều ngơi đình thờ tổ nghề khu phố cổ đầu mối gặp gỡ, tạo quan hệ cộng đồng gắn kết dựa mối liên hệ với làng quê gốc, tích hợp tinh hoa nhiều làng nghề miền Bắc:Làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), làng nghề vàng bạc Châu Khê (Hải Dương), Đồng Xâm (Thái Bình), Định Cơng (Thanh Trì, Hà Nội), làng mộc Phương Lâm, Cúc Bồ (Hải Dương), Phụng Công(Thanh Oai, Hà Tây), làng chạm khắc Nhị Khê (Thường Tín, Hà Tây), Liễu Chàng (Gia Lộc, Hải Dương), làng chế tác mây tre đan Giới Tế (Yên Phong, Bắc Ninh), làng mộc Hà Vĩ (Thường Tín, Hà Tây), làng thêu Hướng Dương, Quất Động (Thường Tín, Hà Tây)… Đặc trưng mặt vật thể ngơi đình khu phố cổ: Quy hoạch mặt cấu trúc không gian Do đặc điểm hình thái kiến trúc thị khu phố cổ, cấu trúc ô phố, nên cấu trúc không gian ngơi đình khu phố cổ có điểm khác biệt so với ngơi đình truyền thống Dễ nhận vắng mặt hồ nước, sân ngồi Hầu hết ngơi đình phố có cổng hay tam quan xây sát hè phố, trơng mặt đường (đình Thanh Hà, đình n Thái, đình Nhân Nội Linh Từ, đình Kim Ngân, đình Tân Khai ) Sơ đồ cấu trúc không gian ngơi đình khu phố cổ sau: Phố, ngõ - Cổng đình (nghi mơn) - Sân - Khu đình (tiền tế, đại bái)- Phương đình (có thể có khơng)- Hậu cung Như vậy, khơng gian sân phía ngồi đình ngơi đình truyền thống thường vắng mặt cấu trúc khơng gian đình khu phố cổ Thay vào khơng gian đường phố, ngõ tiếp cận với ngơi đình, khơng gian sử dụng cho hoạt động sinh hoạt cộng đồng dịp tế, lễ Kiến trúc phương đình khơng phổ biến nhiều ngơi đình khu phố cổ, hạn chế diện tích sử dụng Các khu vực tả vu, hữu vu với khu vực phụ trợ bị biến thể cấu trúc khơng gian ngơi đình khu phố cổ Theo quan niệm phong thủy tín ngưỡng người Việt, ngơi đình thường quay hướng Nam hướng Tây Tuy nhiên khu phố cổ, hướng đình bị chi phối hướng tuyến phố nên thường không tuân thủ đầy đủ nguyên tắc Theo điều tra khảo sát nhóm chúng tơi, nhiều ngơi đình hướng sơng, hồ, nguồn nước tồn tại, tồn khu vực - thể tâm thức cư dân nông nghiệp, không lệ thuộc vào yếu tố phong thủy phức tạp người Trung Quốc Trong khu phố cổ, có số ngơi đình có hướng quay hướng nam đơng nam, nhìn hướng sơng Hồng hồ Lục Thủy (hồ Hoàn Kiếm ngày nay) đình Yên Thái, đình Trung Yên, đình Tân Khai Quy hoạch mặt kiến trúc đình khu phố cổ Hà Nội đa dạng Dựa vào mặt kiến trúc, nhận loại bố cục mặt chủ đạo: - Loại mặt hình chữ cơng: đình Thanh Hà (10 Ngõ Gạch), đình Tân Khai (44 Hàng Vải), đình Yên Thái (8 ngõ Tạm Thương) ; loại mặt hình chữ nhị: với lớp nhà ngang, nối với khoảng sân mà ta thấy mặt đình Phất Lộc (46 ngõ Phất Lộc), đình Hà Vĩ (11 Hàng Hịm) ; loại mặt kiểu nhà hình ống: chiếm phần lớn (trên 60% tổng số ngơi đình KPC), điển hình đình Trung Yên (10 ngõ Trung n), đình Đồng Lạc (38 Hàng Đào), đình Đức Mơn (38b Hàng Đường), đình Vũ Du (42 Hàng Da), đình Lị Rèn (1 Lị Rèn), đình Trương Thị Các cơng trình nằm khu phố cổ có quy mơ tương đối nhỏ, ngơi đình có tổng thể hồn chỉnh nơng thơn, nhiều cơng trình phải đơn giản bớt hạng mục, bố cục gọn gàng, quy mơ nhỏ hẹp Hiện nhiều ngơi đình phần hậu cung phần bệ thờ, số ngơi đình cịn lại phần thờ cúng đặt tầng ngơi nhà Hình thức kiến trúc, chi tiết kiến trúc, điêu khắc Phần lớn ngơi đình xây dựng vào thời kỳ cuối Lê, đầu Nguyễn thời Nguyễn, mang phong cách kiến trúc đặc trưng thời kỳ Hình thức kiến trúc, nghệ thuật trang trí ngơi đình khu phố cổ khơng đặc sắc mức tuyệt tác ngơi đình làng cổ nơng thơn miền Bắc (đình Tây Đằng, Đình Chu Quyến ) thể phong cách dân gian truyền thống, tỉ lệ cơng trình phù hợp kích thước đất với cơng trình xung quanh Các ngơi đình có cấu tạo mái ngói nhiều lớp, tạo hình ảnh đẹp, đặc trưng thị Nghệ thuật chạm khắc tập trung chủ yếu cửa võng, thư, hương án, chi tiết kết cấu mái gỗ, chi tiết kết cấu gỗ nhà tiền đình làm tăng thêm vẻ đẹp cho cơng trình, giảm bớt nặng nề cho khung kiến trúc đình Yên Thái, đình Nhiễm Thượng ) Trang trí kiến trúc ngơi đình phong phú, đề tài linh vật, văn thực vật, văn triện tượng nghê Những mảng trang trí mang tính thẩm mỹ cao, phần lớn thuộc nghệ thuật thời Nguyễn phương đình đình Đơng Thành, đình Thanh Hà ) Phần lớn ngơi đình cịn lưu giữ di vật văn hóa với nhiều chủng loại chất liệu khác nhau, thể tài hoa nghệ nhân: sơn mài, hội họa, điêu khắc Trên di vật đình hương án, long ngai, hoành phi, thư, cửa võng bát bửu , đề tài ý diễn tả tứ linh, tứ quý, rồng chầu mặt trời, hoa chanh, cánh sen, hoa dây vân mây đan xen… Đặc điểm kết cấu, kỹ thuật xây dựng thể hệ kết cấu chịu lực mái Phần lớn ngơi đình có khung kết cấu chịu lực làm gỗ, với kết cấu theo kiểu “chồng rường nhị”, “chồng rường hai hàng chân” (đình Thanh Hà), kiểu “vì kèo” (đình Đức Mơn) Trong số kiến trúc có vịm “vỏ cua” nối nếp nhà (đình Hương Tượng, đình Đức Mơn) Hiện nay, cịn số ngơi đình giữ hệ kết cấu chịu lực gỗ (đình Tân Khai, đình Yên Thái, đình Quan Đế, đình Thanh Hà ), phần lớn bị sửa chữa, bị thay phần hay toàn bộ… Các giá trị phi vật thể gắn liền với hình thành phát triển ngơi đình khu phố cổ: Giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống: Các ngơi đình gắn liền với di tích địa danh cụ thể kinh thành Thăng Long xưa, tồn phát triển với hưng thịnh kinh thành Đình Đức Mơn với chùa Cầu Đông - phố Hàng Đường dấu ấn sâu đậm bốn cửa Hoàng thành thời Lý Ngơi nhà số Hàng Cân cịn ghi ba chữ “Đơng Mơn đình”, ngơi chùa cổ Cầu Đơng hay cịn gọi chùa Đơng Mơn với đình Đức Mơn phía Cửa Đơng thành Thăng Long cũ Do đình Đức Mơn - chùa Cầu Đơng mang tên gắn với địa danh Đông Môn (cửa Đơng) Ngồi ra, ngơi đình tổ nghề khu phố cổ phản ánh hầu hết nghề thủ công truyền thống đất Thăng Long xưa.Việc thờ tổ nghề ngơi đình khu phố cổ Hà Nội có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu quy hoạch, dân cư, kinh tế xã hội đô thị cổ Hà Nội Giá trị tâm linh - gắn kết cộng đồng: Các ngơi đình khu phố cổ thể giá trị gắn kết văn hóa tinh thần tâm linh người dân khu vực Mặt khác, tồn ngơi đình cịn minh chứng tâm linh người Hà Nội cũ: tìm cách hịa đồng với giới tâm linh, với khơng gian thị vật chất, cịn tồn khơng gian thị huyền thoại, ẩn chìm thiêng liêng, giao hịa q khứ tìm nguồn sinh lực khác Giá trị kiến trúc cảnh quan hấp dẫn - thu hút tham quan du lịch: Kiến trúc ngơi đình khu phố cổ xây dựng lên từ trí tuệ cơng sức cộng đồng dân cư với lòng thành kính tâm, với vật liệu kỹ tuyệt vời bàn tay tài hoa Chính vậy, nhiều ngơi đình có giá trị thẩm mỹ cao với yếu tố: đắc địa, kiểu dáng kiến trúc độc đáo, hài hịa gắn bó với thiên nhiên tạo quần thể kiến trúc đẹp, sinh động hấp dẫn (như: đình Thanh Hà, đình Yên Thái, đình Đức Mơn, đình Đồng Lạc ) Tại khu phố cổ, tổ hợp kiến trúc gốc (khi chưa bị lấn chiếm) ngơi đình có mật độ xây dựng thấp, 50% ngơi đình tiếp cận từ tuyến phố nhận biết hình thức mặt đứng từ tuyến phố chính, tạo kiến trúc cảnh quan đẹp cho tuyến phố Các ngơi đình có đường nét kiến trúc duyên dáng, tỷ lệ vừa phải - gần gũi với tỷ lệ người Đây yếu tố phá bỏ đơn điệu phố xá, tạo khoảng mở, khoảng trống, phổi xanh đa dạng không gian cấu trúc đô thị Thực trạng số đình phố cổ nay: Được lập để thờ tổ nghề, gắn với nghề truyền thống cư dân từ khắp làng quê lên Kinh thành buôn bán, sản xuất, qua thời gian phát triển kinh tế - xã hội, công đình có thay đổi Bên cạnh số di tích giữ vẻ đẹp vốn có, nhiều đình làng - ngơi nhà chung phố cổ Hà Nội bị lãng quên, bị triệt để tận dụng, lấn chiếm, cải tạo, hủy hoại, làm biến dạng kiến trúc đặc sắc đình, đến nhiều ngơi đình nơi hộ dân sống chen chúc Đình Kiếm Hồ toạ lạc số Hàng Vôi nơi thờ ông tổ nghề vôi thờ vọng Lê Lợi ngày ngơi nhà đại cao 10 tầng Cịn đình Hoa Thị nằm phố Hàng Đào trước nơi thờ cúng ơng tổ nghề nhuộm cịn dấu tích cịn sót lại dịng Hán tự Ngơi đình Tử Dương số Hàng Buồm biến thành qn bar Cịn đình Hàng Quạt số Hàng Quạt, trước thờ ông tổ nghề Quạt, biến thiên lịch sử, phần hậu cung đình biến thành nơi kinh doanh nhà nghỉ Và cịn nhiều ngơi đình khác tình trạng tương tự Và nhiều ngơi đình khác phải biến để nhường chỗ cho ngơi nhà cao tầng thứ thiết thực việc thờ cúng, hội họp Xưa kia, đình tổ nghề có khơng gian, khn viên, trước mặt có ao, hồ Nay, thấy nhà cao cửa rộng, cột điện, dây điện, biển quảng cáo, xe cộ, người qua lại tấp nập Những ngơi đình khơng cịn điều kiện cần thiết cho tồn Nạn xâm phạm khơng gian di tích lịch sử, có ngơi đình, với nạn trùng tu vô tổ chức làm biến dạng di sản, thiếu quan tâm, thiếu hiểu biết khiến cho di sản bị tách khỏi đời sống Phố cổ Hà Nội bao quanh di tích người dân sống nơi phần linh hồn Hà Nội Nhưng Hà Nội trở nên đơng đúc, q tải nhu cầu bảo tồn, gìn giữ, quy hoạch lại không gian khu phố cổ trở nên thiết Hiện nay, đô thị phát triển cách nhanh chóng, kiến trúc ngơi đình yếu tố góp phần tích cực vào việc tạo đa dạng, phong phú cho mặt kiến trúc đô thị, tạo nét đặc trưng cho khu phố cổ Nó tạo nên chuyển đổi khơng gian mềm mại uyển chuyển, tạo mối liên kết hình ảnh Quá Khứ - Hiện Tại – Tương Lai Việc trì gìn giữ khơng gian kiến trúc chức gốc ngơi đình cịn gặp nhiều khó khăn thách thức, mà tiêu biểu áp lực phát triển (tăng dân số, nhu cầu nhà ở, nhu cầu tăng khả kinh tế, yêu cầu nâng cấp hạ tầng kỹ thuật), thay đổi phương thức, lối sống người, mâu thuẫn việc trì bảo tồn giá trị kiến trúc truyền thống với phát triển đô thị bối cảnh kinh tế - xã hội Đình làng có lẽ nơi để giáo dục di sản cho học sinh Hà Nội cách hiệu Khi tìm hiểu, tiếp cận trải nghiệm thực tế, học sinh nâng cao hiểu biết với di tích đồng thời có thái độ hành vi đắn có ý thức gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản văn hóa quê hương Điều có ý nghĩa giá trị truyền thống bị dần thành phố dần đại Hết ... ngơi đình phố có cổng hay tam quan xây sát hè phố, trông mặt đường (đình Thanh Hà, đình Yên Thái, đình Nhân Nội Linh Từ, đình Kim Ngân, đình Tân Khai ) Sơ đồ cấu trúc khơng gian ngơi đình khu phố. .. trúc ngơi đình khu phố cổ Hà Nội có nét đặc trưng riêng, phản ánh rõ nét trình hình thành phát triển khu phố cổ, góp phần tạo nên sắc Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội Đình phố nghề thường có đình để... khỏi đời sống Phố cổ Hà Nội bao quanh di tích người dân sống nơi phần linh hồn Hà Nội Nhưng Hà Nội trở nên đông đúc, tải nhu cầu bảo tồn, gìn giữ, quy hoạch lại không gian khu phố cổ trở nên thiết

Ngày đăng: 16/03/2021, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w