Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
887,09 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2000-2016: KINH NGHIỆM TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2000-2016: KINH NGHIỆM TRUNG QUỐC VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Kinh tế chuyên ngành Kinh tế quốc tế với đề tài “Chính sách tỷ giá hối đối bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2000-2016: Kinh nghiệm Trung Quốc số hàm ý cho Việt Nam” kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc giáo TS Nguyễn Cẩm Nhung trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Kinh tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các đóng góp đề tài .3 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận tỷ giá hối đối sách tỷ giá hối đoái 11 1.2.1 Tỷ giá hối đoái 11 1.2.2 Chính sách tỷ giá hối đối .20 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp liệu thứ cấp .36 2.2 Phƣơng pháp xử lý liệu, phân tích so sánh 37 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2000 - 2016 .39 3.1 Trung Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2000 2016 .39 3.2 Biến động tỷ giá hối đối sách tỷ giá hối đối Trung Quốc giai đoạn 2000-2016 .41 3.3 Lựa chọn tỷ giá hối đoái Trung Quốc 45 ii 3.4 Các tác động sách tỷ giá hối đoái tới kinh tế Trung Quốc 50 3.4.1 Tác động tới tăng trưởng kinh tế 50 3.4.2 Tác động tới lãi suất 52 3.4.3 Tác động tới lạm phát .53 3.4.4 Tác động tới cán cân toán .55 3.4.5 Tác động tới cung cầu ngoại hối .61 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 64 4.1 Tỷ giá sách tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2000-2016 64 4.2 Một số hàm ý cho Việt Nam 67 4.3 Kết luận 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa CCTM Cán cân thương mại CPI Chỉ số giá tiêu dùng GDP Tổng sản phẩm quốc nội EU Liên minh Châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương 10 TGHĐ Tỷ giá hối đoái 11 NDT Nhân dân tệ 12 PBoC Ngân hàng Trung ương Trung Quốc 13 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế 14 QFII Nhà đầu tư tổ chức ngoại đủ tiêu chuẩn 15 CSRC Uỷ ban luật chứng khoán Trung Quốc 16 TLDTBB Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 17 WTO Tổ chức thương mại giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 01 Bảng 1.1 02 Bảng 4.1 Nội dung Phân loại chế tỷ giá hối đoái IMF Cơ chế tỷ giá Việt Nam giai đoạn 20002016 v Trang 13 66 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Trang Hình 2.1 Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 37 Hình 3.1 Biến động tỷ giá CNY/USD 2000-2016 41 Hình 3.2 GDP Trung Quốc giai đoạn 2000-2016 50 Hình 3.3 Biến động lãi suấtTrung Quốc 2000-2016 53 Hình 3.4 Lạm phát Trung Quốc 2000-2016 54 Hình 3.5 Cán cân tốn Trung Quốc 2000-2016 56 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 10 Hình 4.1 Xuất Trung Quốc giai đoạn 20002016 Nhập Trung Quốc giai đoạn 20002016 Dự trữ ngoại hối Trung Quốc 2000-2016 Tình hình tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2000-2016 vi 58 59 62 65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tỷ giá hối đoái phạm trù kinh tế quan trọng đời sống kinh tế, xã hội nước, công cụ để đo lường giá trị đồng tiền có tác động cơng cụ cạnh tranh thương mại quốc tế, công cụ quản lý kinh tế có ảnh hưởng mạnh mẽ tới giá cả, tới hoạt động kinh tế – xã hội nước Tỷ giá hối đối coi công cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu để điều tiết cán cân thương mại quốc tế theo mục tiêu định trước quốc gia Tỷ giá hối đối có lịch sử phát triển gắn liền với đời, tồn phát triển thương mại quốc tế quan hệ kinh tế quốc tế Nó làm thay đổi vị lợi ích nước quan hệ kinh tế quốc tế bối cảnh giới Trong năm gần đây, Trung Quốc vươn lên vị trí thứ hai cường quốc kinh tế giới, ảnh hưởng kinh tế Trung Quốc lan tỏa đến phận kinh tế toàn cầu Năm 2001, Trung Quốc trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), kinh tế Trung Quốc nói chung hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng đón nhận nhiều hội đối mặt với khơng thách thức Chính sách tỷ giá Trung Quốc suốt năm sau có xu hướng trì tỷ giá ấn định mức thấp nhằm làm tăng cầu hàng hóa quốc gia khác chiếm ưu hoạt động xuất Năm 2012, Quỹ tiền tệ giới (IMF) quan niệm rằng: “Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) xem đồng Nhân dân tệ Trung Quốc bị định giá thấp đôi chút so với giá trị thực” Sự thay đổi quan điểm IMF vấn đề tỷ giá đồng Nhân dân tệ làm cho vấn đề mâu thuẫn Trung Quốc số quốc gia trở nên căng thẳng Năm 2015, Ban giám đốc điều hành IMF ban hành nghị đưa đồng nhân dân tệ Trung Quốc vào rổ tiền tệ quốc tế hay gọi quyền rút vốn đặc biệt (SDR), có hiệu lực từ 10/2016 Đây xem dấu mốc quan trọng cho nỗ lực Trung Quốc để gây ảnh hưởng lên đời sống kinh tế giới Tuy nhiên theo báo cáo cuối năm 2016 Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC), đồng nhân dân tệ giảm giá mạnh, cán mốc giảm mạnh thập kỷ vừa qua Bên cạnh đó, tính đến đầu năm 2017, lượng dự trữ ngoại hối Trung Quốc giảm ngưỡng 3000 tỷ USD, xuống mức thấp vòng sáu năm trở lại Những kiện này có ảnh hưởng lớn đến kinh tế Trung Quốc khởi đầu cho chuyển biến lớn tương lai Như khoảng thời gian từ 2000 - 2016 đánh dấu nhiều mốc quan trọng lịch sử kinh tế Trung Quốc Việc nghiên cứu tỷ giá sách tỷ giá quốc gia năm gần mối quan tâm nhiều chuyên gia giới Hơn nữa, bối cảnh hội nhập toàn cầu, việc nghiên cứu tỷ giá mang ý nghĩa quan trọng việc điều hành sách kinh tế Việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý sách tỷ giá Trung Quốc giúp cho Việt Nam có số học để tăng cường hiệu điều hành sách tỷ giá nước nhà Xuất phát từ nhu cầu đó, đề tài “Chính sách tỷ giá hối đối bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2000-2016: Kinh nghiệm Trung Quốc số hàm ý cho Việt Nam” lựa chọn cho nghiên cứu luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: a Mục tiêu nghiên cứu + Ngày 10/5/2010: Điều chỉnh TLDTBB từ 16,5% lên 17% + Ngày 16/11/2010: Điều chỉnh TLDTBB từ 17% lên 17,5% + Ngày 29/11/2010: Điều chỉnh TLDTBB từ 17,5% lên 18% + Ngày 20/12/2010: Điều chỉnh TLDTBB từ 18% lên 18,5% Đầu năm 2014, NHTW Trung Quốc bơm 120 tỷ CNY để giảm tình trạng khan tiền mặt, giúp thị trường ổn định Trong tháng tháng 10/2014, PBoC tiếp tục bơm vào hệ thống ngân hàng 769,5 tỷ CNY thông qua công cụ cho vay trung hạn, buộc ngân hàng phải hạ lãi suất cho vay chi phí huy động vốn Trong năm tiếp theo, tháng 07/2015, dự trữ ngoại hối giảm liên tiếp 43 tỷ USD so với 06/2015, xuống 3,65 nghìn tỷ USD Dự trữ ở, thấp mức kỷ lục ghi nhận năm 2014 343 tỷ USD, mức cao giới Quý 2/2015 quý thứ tư liên tiếp ghi nhận suy giảm dự trữ ngoại hối kể từ mức đỉnh vào năm ngối Ba yếu tố góp phần gây nên tình trạng suy giảm dự trữ ngoại hối bao gồm: (1) đồng USD mạnh lên, Trung Quốc sử dụng dự trữ ngoại hối để trì giá trị NDT (2) Dòng vốn ngoại rời khỏi nước thời gian gần sách kiểm sốt vốn nới lỏng (3) PBoC dùng dự trữ ngoại hối để hỗ trợ thị trường chứng khoán suy giảm PBoC buộc phải bán ngoại tệ dự trữ mua NDT để giữ cho đồng tiền ổn định so với đồng USD Phá giá đồng NDT cho phép Trung Quốc tăng lượng ngoại tệ dự trữ 63 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 4.1 Tỷ giá sách tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2000-2016 Cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực xảy cuối năm 1997 tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam Năm 2000, Việt Nam giảm thiểu giảm sút tốc độ tăng trưởng, bắt đầu tăng trưởng khả quan từ 2001 Sau thời gian đó, kinh tế khơng tăng trưởng tương đối cao năm 2001-2003, mà tiếp tục thúc đẩy cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Ngày 11/1/2007, Việt Nam tham gia Tổ chức thương mại giới WTO Đây cột mốc mở đường hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Việt Nam Chính sách kinh tế nước liên tục chuyển từ thúc đẩy tăng trưởng nhanh sang kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ, sau lại chuyển sang chống suy giảm kinh tế Tình hình tỷ giá hối đối Việt Nam thời gian qua tăng năm Trong giai đoạn 2000-2008 tỷ giá xu hướng tăng qua năm từ 14,028 VND/USD lên đến 16,977 VND/USD Năm 2008 coi năm mà tỷ giá bất ổn định nhất, mà tỷ giá NHNN nới biên độ lần vòng năm Trong giai đoạn 2009-2010 tỷ giá thị trường chủ yếu xoay quanh giá bán mức 18.000 VND -19.000 VND/USD, năm 2011-2012 Việt Nam áp dụng sách tỷ giá với biên độ cứng nhắc hơn, tỷ giá hai năm tương đương mức 20,828 VND/USD 64 Hình 4.1: Tình hình tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2000-2016 Nguồn: IFS, http://data.imf.org Cho đến năm 2014, tình hình tỷ giá đạt mức ổn định, tỷ giá bình quân liên ngân hàng 21,246 VND/USD Năm 2016 có biến động mạnh tác động từ thị trường quốc tế khu vực, tỷ giá đạt mức 22,159 VND/USD có xu hướng tăng, nhìn chung thị trường ngoại tệ Việt Nam hoạt động tương đối ổn định Để thiết chế tình hình tỷ giá, sách tỷ giá lựa chọn phù hợp với Việt Nam thực Trong lịch sử phát triển kinh tế, chế tỷ giá Chính phủ Việt Nam lựa chọn áp dụng năm qua sau: 65 Bảng 4.1: Cơ chế tỷ giá Việt Nam giai đoạn 2000-2016 Mốc thời Cơ chế áp dụng gian Mục tiêu Ổn định giá trị đồng tiền, kiềm 1999-2000 Cơ chế tỷ giá neo cố định chế lạm phát góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế 2001-2007 2008-2011 2012-2014 Cơ chế neo tỷ giá có điều chỉnh Kiểm soát lạm phát, tăng trưởng kinh tế, đảm bảo ổn định hệ thống ngân hàng Neo tỷ giá với biên độ Ngăn chặn suy giảm kinh tế, điều chỉnh kiểm soát lạm phát Cơ chế tỷ giá neo cố định Ổn định thị trường ngoại tệ, Ngăn chặn suy giảm kinh tế Ban hành tỷ giá trung tâm, 2015-2016 Neo tỷ giá có điều chỉnh Ngăn chặn suy giảm kinh tế, phục hồi kinh tế Nguồn: Tổng hợp thông tin Giai đoạn 2001-2007 gắn liền với chế tỉ giá neo giữ theo đồng USD cách tương đối cứng nhắc Đây giai đoạn mà tỉ giá thị trường tự ổn định theo sát với tỉ giá thức Nguyên nhân giai đoạn trước tỉ giá thức tăng liên tục đến cuối giai đoạn ngang với tỉ giá thị trường tự Giai đoạn 2008-2011 đánh dấu biến động phản ứng sách tỉ giá Việt Nam Từ năm 2007, gia tăng ạt luồng tiền đầu tư gián tiếp vào Việt Nam, nguồn cung USD tăng mạnh Hiện xu hướng đồng USD gần mặc định đồng tiền neo tỉ giá Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN) quan công bố tỉ giá VND/USD Căn vào tỉ giá quốc tế USD đồng tiền 66 ngoại tệ khác, ngân hàng thương mại xác lập tỉ giá ngoại tệ với VND Năm 2015 năm biến động thị trường giới Việt Nam chịu tác động trực tiếp biến động như: Fed điều chỉnh lãi suất Nhân dân tệ phá giá để vào rổ tiền tệ giới Do đó, NHNN phải lần điều chỉnh tỷ giá với lần điều chỉnh 1% lần nâng biên độ giao dịch từ +/-1% lên +/-3% Đến cuối năm, ngày 31/12/2015, NHNN thức ban hành Quyết định số 2730/QĐ-NHNN việc công bố tỷ giá trung tâm tiền Đồng tiền Đơ Mỹ, tỷ giá tính chéo tiền Đồng ngoại tệ khác Với sách mới, chế tỷ giá linh hoạt khiến cho cung cầu thị trường thông suốt nên việc mua bán ngoại tệ thuận lợi hơn, việc thay đổi theo ngày giúp tỷ giá biến động nhỏ Về vấn đề trữ ngoại hối, Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc để lượng dự trữ cao chiều hướng tăng qua năm Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày cao Việt Nam có nhiều biện pháp để thu hút dòng vốn đầu tư đặc biệt dòng vốn đầu tư trực tiếp 4.2 Một số hàm ý cho Việt Nam Có nhiều ý kiến rằng, chuyển sang chế tỷ giá thả có quản lý lựa chọn khơn ngoan cho Việt Nam Việc điều hành sách NHNN cần có biện pháp nhằm giảm bớt hạn chế chế điều hành tỷ giá xem xét chiều hướng dịch chuyển chế quản lý phù hợp với thực tế Trên sở xem xét tình hình biến động sách tỷ giá Trung Quốc sách tỷ giá Việt Nam gần đây, bối cảnh giới có nhiều biến động, so sánh rút số hàm ý cho Việt Nam sau: Thứ nhất, việc lựa chọn sách quản lý tỷ giá Theo lý thuyết Bộ ba bất khả thi, với cam kết quốc tế Việt Nam nới lỏng kiểm 67 sốt dịng vốn năm tới, việc quản lý tỷ giá theo chế neo tỷ giá hay neo tỷ giá có điều chỉnh khiến cung tiền Việt Nam phụ thuộc nhiều vào việc chu chuyến vốn vào Việt Nam Do đó, để tỷ giá biến động linh hoạt giúp Việt Nam kiểm soát cung tiền chủ động nhằm đạt mục tiêu sách tiền tệ lạm phát Hành động vơ hiệu hóa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm tăng đáng kể cung VND, điều dẫn đến lạm phát tăng lên Việt Nam Điều khác biệt Việt Nam Trung Quốc cầu nước tăng lên mạnh không đáp ứng nhà sản xuất nước Vì phủ Việt Nam nên cân nhắc kĩ sử dụng sách vơ hiệu hóa cho hiệu Đồng thời, không nên neo tỷ giá vào loại ngoại tệ USD, tỷ giá nên điều chỉnh linh hoạt tránh không để lâu không điều chỉnh tỷ giá, lần với biên độ điều chỉnh nhỏ để tránh gây sốc thị trường Nên thiết lập công thức neo tỷ giá dựa rổ ngoại tệ chủ chốt USD, Euro, Yên Nhật hay Nhân dân Tệ, có tính đến quyền số ngoại tệ tổng kim ngạch xuất – nhập tổng vay nợ nước ta Và điều quan trọng, mục tiêu sách tỷ giá phải ln hướng tới mục tiêu hỗ trợ tốt cho sách xuất khẩu, từ cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Thứ hai, việc hạn chế lạm phát, nhận thấy vấn đề hấp thụ dòng vốn đổ vào Việt Nam ạt đưa đến cung tiền mở rộng tăng, lạm phát tất yếu Tuy nhiên việc khơi thơng dịng vốn chưa trọng Nếu Trung Quốc cho phép doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Việt Nam lại hạn chế, đầu tư gián tiếp, nhu cầu ngoại tệ đơn cho hoạt động nhập khoản chuyển tiền đơn phương Do lạm phát xảy ra, đồng nội tệ xu hướng tăng giá gây bất lợi cho xuất Hơn nữa, Việt Nam chấp nhận độc lập tiền tệ mức trung bình để 68 trì chế độ tỷ giá ổn định mức cao (neo tỷ giá) kiểm sốt dịng vốn, trước thực trạng lạm phát ngày cao xu hướng hội nhập tồn cầu buộc phải chuyển đổi sang hướng mới, hướng sách nhằm giảm tốc lạm phát Nó đồng nghĩa với việc phải thay đổi mục tiêu ba bất khả thi, kiểm soát vốn chừng mực đó, tỷ giá phải linh hoạt để đổi lại thực sách tiền tệ độc lập nhằm kiềm chế lạm phát Một số biện pháp nên thực sau: + Thực sách tiền tệ thắt chặt: Bằng biện pháp kiểm soát mức tăng trưởng tín dụng lượng tiền lưu thơng, giữ ổn định lãi suất tiến tới giảm mặt lãi suất, Việt Nam can thiệp vào sách tiền tệ, biện pháp thường dùng nước giới Tuy nhiên mặt lãi suất Việt Nam cao mức 12-14%/năm, chủ yếu tín dụng doanh nghiệp, việc thắt chặt tiền tệ gây phản ứng ngược làm cho vấn nạn lạm phát ngày trầm trọng Điều lý giải phủ thực biện pháp thắt chặt tiền tệ nâng lãi suất, tăng tỷ lệ trữ bắt buộc, hạ mức tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn đồng thời chi phí vay vốn cao dẫn đến giá hàng hóa cao cung hàng hóa giảm hai Lạm phát vấn đề lâu dài, khơng phải hai giải được, mà cần có qn sách dài hạn mục tiêu đặt cần thực cách nghiêm chỉnh + Thắt chặt sách tài khóa: Chính sách tiền tệ cần hỗ trợ từ sách tài khóa Chính sách kiểm sốt lạm phát Việt Nam khơng thể thành cơng khơng có cam kết chi tiêu từ sách tài khóa, mức cầu từ chi tiêu Chính phủ phải hợp lý rõ ràng Tuy nhiên sách tiền tệ 69 bị động sách tài khóa mở rộng việc làm giảm hiệu sách tiền tệ Do vậy, cần phải cắt giảm chi tiêu công tập trung chi tiêu vào hạng mục đầu tư có hiệu hạng mục mang lại lợi ích xã hội cao + Thực biện pháp vơ hiệu hóa cần thiết: Mặc dù điều kiện ngày nay, sách vơ hiệu hóa gặp phải nhiều khó khăn ngày trở nên không hiệu tốn kém, nhiên sử dụng tốt sách vơ hiệu hóa cơng cụ hỗ trợ tích cực ngắn hạn + Thực sách tỷ giá thả có quản lý: Chính sách tỷ giá có tác động cộng hưởng cho tác động sách tiền tệ đến kinh tế khơng có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến lạm phát Điều lí giải giai đoạn 1992-1996 toàn kinh tế kiểm sốt tốt, sách tỷ giá ổn định góp phần vào việc ổn định giảm lạm phát Đồng thời lí giải từ năm 2004 đến 2008, lạm phát lại tăng trở lại tỷ giá giữ ổn định Nguyên nhân điều gia tăng mạnh mẽ cung tiền tín dụng kinh tế Thứ ba, cần kiểm soát giá trị đồng nội tệ cách chặt chẽ có tính tốn kỹ lưỡng kèm theo sách hợp lý Cần tránh việc giảm giá đồng nội tệ số biện pháp tập trung giải pháp chống đầu ngoại tệ gắn với giải pháp chồng Đơ-la hóa, hạn chế tác động Ngân sách nhà nước Với tỷ giá theo chế mới, việc kiểm soát khơng cịn đầu hay làm giá VND có rủi ro, VND có lịch sử giá đầu thị trường việc tái diễn xảy lúc NHNN nên tiếp tục kiên định với giải pháp chống la hóa giải pháp kinh tế đưa lãi suất huy động tiền gửi ngoại tệ xuống mức 0% hay kể áp dụng lãi suất thấp để ngăn chặn NHTM găm giữ ngoại tệ Ngồi cần kiểm sốt chặt việc nhập 70 vàng dẫn đến giảm dự trữ ngoại hối gây hiệu ứng giá VND làm tăng thêm danh mục tài sản lựa chọn đầu tư nắm giữ cho dân chúng, gây áp lực biến động đồng nội tệ Ngoài ra, NHNN cần phải lựa chọn thời điểm phá giá nội tệ phù hợp Trung Quốc ví dụ, với việc theo đuổi sách tiền tệ thắt chặt, họ chấp nhận tăng giá đồng NDT, thực tốt sách phá giá Thành cơng phần lựa chọn thời điểm phá giá hợp lý Tại thời điểm phá giá, Trung Quốc có mức tăng trưởng kinh tế cao, đầu tư nước tăng mạnh, kinh tế khơng có nhiều biến động, dự trữ ngoại hối cao, việc phá giá làm cho lượng xuất Trung Quốc tăng mạnh Chọn lựa Trung Quốc lúc cho phép tỷ giá biến động khung rộng nhằm giảm bớt áp lực lạm phát Việt Nam sử dụng cách hành xử Trung Quốc phép VND tăng giá, nhiên cần cân nhắc tăng giá mức giải khó khăn cho xuất thị trường chứng khoán Việt Nam nên thực song song biện pháp can thiệp khác đến thị trường ngoại hối hàng rào thuế quan, hàng rào kĩ thuật, kiểm sốt dịng ngoại tệ, sử dụng hiệu quỹ dự trữ ngoại hối mức độ hợp lí để giảm bớt sức ép phá giá đồng nội tệ 4.3 Kết luận Qua trình nghiên cứu, thấy tỷ giá thực có mối quan hệ tương quan mật thiết với biến kinh tế vĩ mơ, sách tỷ giá đa dạng quốc gia lựa chọn khác cho phù hợp với tình hình tài quốc gia Nhìn chung, giới nước có xu hướng chuyển đổi sang lựa chọn sách tỷ giá thả Đối với quốc gia lớn Trung Quốc, áp lực quản lý điều hành sách tỷ giá bối cảnh tồn cầu hóa điều tất yếu Như phân tích trên, nhiều năm qua 71 Trung Quốc định hướng sử dụng sách cố định tỷ giá để ổn định đồng tiền nội tệ yếu Với mục tiêu cân kinh tế, Chính phủ nước thận trọng dùng cơng cụ sách để điều hành điều chỉnh kịp thời theo giai đoạn Đặc biệt, họ thành cơng việc kết hợp ba sách tỉ giá hối đối cố định, tự hóa tài khoản vốn độc lập sách tiền tệ Sự điều chỉnh tỷ giá Trung Quốc tác động nhiều yếu tố, khơng chủ yếu từ bên hay nước bị tham hụt cán cân tốn với Trung Quốc mà cịn phụ thuộc từ yêu cầu kiềm chế rủi ro kinh tế nội địa bong bong tài sản hay tăng trưởng nóng Sự lựa chọn chế tỷ giá thời kỳ kết hợp yếu tố ba bất khả thi cho thấy khả điều hành linh hoạt Trung Quốc Là cường quốc kinh tế, tình hình biến động tỷ giá Trung Quốc có ảnh hưởng đến tồn cục kinh tế quốc gia nước giới Sự thành công Trung Quốc công cải tổ chuyển đổi kinh tế năm qua có phần đóng góp quan trọng cách điều hành chủ động sách tỷ giá hối đối phủ Tuy nhiên, dù có thành cơng Trung Quốc không tránh khỏi tác động xấu Việc trì sách tỷ giá cố định xu hướng dòng vốn ngoại ngày gia tăng, gây nên sách vơ hiệu hố ngày tỏ không hiệu quả, gia tăng lạm phát, áp lực tăng giá đồng NDT, khó khăn việc sử dụng công cụ lãi suất để chống lạm phát Trong tương lai, đà tăng trưởng vươn lên trở thành cường quốc kinh tế lớn, Trung Quốc phải tiếp tục đối mặt với khó khăn việc điều hành tỷ giá cân số vĩ mơ Chính sách tỷ giá Trung Quốc đề tài mang tính chiến lược phát triển kinh tế nay, phạm vi nghiên cứu luận văn nhiều hạn 72 chế, nghiên cứu tranh tổng thể tình hình tỷ giá, sách điều hành tỷ giá Trung Quốc giai đoạn 2000-2016 có số liệu cập nhật kèm nhận định, phân tích sơ lược; nhiên phạm trù cần nghiên cứu lâu dài đưa nhìn nhận đánh giá sát thực Hơn nữa, vấn đề mang tầm vĩ mơ, địi hỏi nghiên cứu tỷ giá phải không ngừng triển khai để có nhìn tổng quan, chun sâu tỷ giá nói riêng tình hình kinh tế Trung Quốc nói chung, đồng thời có nhiều đóng góp cho phát triển quốc gia quốc gia khác kịp thời Những phân tích tình hình dự trữ ngoại hối cho thấy, Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc Việt Nam lựa chọn ổn định tỷ giá độc lập tiền tệ Tuy nhiên, điều lại không phù hợp với mục tiêu hàng đầu phủ kiềm chế lạm phát Do đó, Việt Nam nên lựa chọn sách tỷ giá thả có quản lí nhằm đạt mức độc lập tiền tệ cao hướng tới phục vụ cho mục tiêu kiềm chế lạm phát Tuy chưa hội đủ hết điều kiện để chế độ tỉ giá thả có quản lí phát huy tác dụng, học từ Trung Quốc tảng kinh nghiệm để Việt Nam xây dựng Ngân hàng Trung ương độc lập thị trường ngoại hối chuyển sang chế độ tỉ giá hiệu tương lai 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt Nguyễn Tiến Công, 2015 Phân tích động thái điều chỉnh tỷ giá VND/USD Tạp chí Thị trường tài tiền tệ Số 17 tháng Trang 34-44 David Begg, 2007 Kinh tế học Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Lê Văn Hải, 2016 Lãi suất tỷ giá hai điểm sáng điều hành sách tiền tệ năm 2016 Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 3+4/2017, trang 28-31 Nguyễn Thị Thu Hằng cộng sự, 2010 Lựa chọn sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Thị Lan Hương, 2011 Hội thảo khoa học Lựa chọn chế độ tỷ giá Việt Nam – Nhìn nhận từ kinh nghiệm Trung Quốc Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ngày 12/11/2011 Nguyễn Thị Ái Linh Hoàn Thị Kim, 2016 Tác động tỷ giá đến cán cân thương mại: Kinh nghiệm từ Trung quốc gợi ý cho Việt Nam Tạp chí Tài Kỳ tháng 3/2016, trang 67-68 Nguyễn Đình Luận, 2015 Bối cảnh Trung Quốc phá giá đồng nội tệ: Phản ứng thị trường tài Tạp chí Tài Kỳ I tháng 9, trang 17-19 Bùi Văn Lượng, 2010 Bộ ba bất khả thi: Lý luận thay đổi cấu trúc tài quốc gia phát triển – đánh giá mẫu hình ba bất khả thi Việt Nam Luận văn Thạc sỹ, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Cơng Nghiệp Lê Hải Mơ, 1998 Tỷ giá hối đoái nghệ thuật điều chỉnh Nhà xuất Tài 10 Nguyễn Văn Sĩ, 2010 Luận văn thạc sỹ Kiểm soát dòng vốn nhằm ổn định phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Đức Thành cộng sự, 2009 Báo cáo Kinh tế Thường niên 2008 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) thuộc Trường Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Phan Thị Diệu Thảo, 2010 Bộ ba bất khả thi điều hành sách tiền tệ Tạp chí Cơng Nghệ Ngân Hàng Số 46- 47 tháng 1- 2/2010 13 Trần Ngọc Thơ Nguyễn Ngọc Định, 2008 Bộ ba bất khả thi thay đổi cấu trúc tài quốc tế 2008 Tài Quốc tế Hồ Chí Minh: nhà xuất Đại học Cơng nghiệp TP.Hồ Chí Minh Chương 11 14 Đào Minh Tú Lê Văn Hinh, 2015 Mất cân kinh tế: Mơ hình, sách điều chỉnh hàm ý sách cho Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 11 (450) tháng 11/2015, trang 27-28 15 Viện IMF, 1995 Các quan điểm sách tỉ giá hối đoái Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Tài liệu Tiếng Anh 16 Corrinne Ho and Robert N Mc.Cauley, 2003 Living with flexible exchange rates: issues and recent experience in inflation targeting emerging market economies Monetary and Economic Department 75 17 Goubing Shen, 2004 The Choice of Exchange Rate Regime: A Tetrahedron Hypothesis China Business Review (Jounrnal), Volume 3, No.4 18 Guillermo Calvo and Camen, U., 2006 Monetary Policy in Vietnam: The Case of a Transition Country BIS Working Paper No 31 Bank for International Settlement, Basel 19 Paul Krugman, 2009 China’s dollar trap The New York Times April 2, 2009 20 Robert Mundell, 1961 A Theory of Optimum Currency Areas American Economic Review 51 657–65 21 Robert Mundell, 1963 Capital Mobility and Stabilization Policy under Fixed and Flexible Exchange Rates Canadian Journal of Economics and Political Science 29 475–85 22 Walter M Fleming, 1962 Domestic Financial Policies under Fixed and Floating Exchange Rates IMF Staff Papers 369–77 Tài liệu Internet 23 Trần Hải Anh, 2010 Lý Mỹ gây sức ép đòi Trung Quốc tăng giá đồng Nhân dân tệ [Truy cập ngày 26 tháng 02 năm 2017] 24 Lan Hương, 2017 Mỹ muốn đưa Trung Quốc vào danh sách thao túng tiền tệ [Truy cập ngày 20 tháng 04 năm 2017] 76 25 Lê Quốc Phương, 2015 Chính sách neo tỷ giá có điều chỉnh Việt Nam: Liệu lợi có bất cập hại? Tạp chí Kinh tế Dự báo số 9/2015 [Truy cập ngày 26 tháng 02 năm 2017] 26 Minh Tuấn, 2010 Trung Quốc từ chối nâng giá Nhân dân tệ, < http://dantri.com.vn/kinh-doanh/trung-quoc-van-tu-choi-nang-gia-nhan-dante-1268877384.htm> [Truy cập ngày 26 tháng 02 năm 2017] 27 Đăng Tùng, 2015 Trung Quốc điều hành tỷ nào? [Truy cập 26 tháng 02 năm 2017] 28 Thanh Tuyền, 2015, Trung Quốc điều hành tỷ nào? [Ngày truy cập: 26 tháng 02 năm 2017] 29 Hồ Xung, 2012 Kính lúp: Hiểu Bộ ba bất khả thi kinh tế Việt Nam < https://cafeland.vn/phan-tich/kinh-lup-hieu-dung-ve-bo-babat-kha-thi-trong-kinh-te-viet-nam-30381.html> [Truy cập ngày 26 tháng 02 năm 2017] 30 IMF Data, 2017 Access to Macroeconomics & Finance Data [Truy cập ngày 26 tháng 02 năm 2017] 31 Tradingeconomics, 2017 China-Economic Indicators [Ngày truy cập 26 tháng 02 năm 2017] 77 ... HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2000 - 2016 .39 3.1 Trung Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2000 2016 ... ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2000 – 2016 3.1 Trung Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 20002 016 Trung Quốc đất... hành sách tỷ giá hối đoái Trung Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế b Phạm vi nghiên cứu: Q trình thực điều hành sách tỷ giá hối đoái Trung Quốc bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2000