Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
577,48 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ HOÀNG YẾN NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 62.34.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hồng Sơn TS Nhâm Phong Tuân Xác nhận Người hướng dẫn Xác nhận Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn TS Nhâm Phong Tuân Xác nhận Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Trần Anh Tài HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thị Hoàng Yến MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ .v DANH MỤC CÁC HÌNH v CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu giới 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined 1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3 Mục đích, nhiệm vụ câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3.1.Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.5 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.5.1 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.5.2 Phương pháp thu thập liệu Error! Bookmark not defined 1.5.3 Phương pháp xử lý liệu Error! Bookmark not defined 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Error! Bookmark not defined 1.6.1 Ý nghĩa khoa học Error! Bookmark not defined 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ KẾT QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Error! Bookmark not defined 2.1 Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệpError! Bookmark not defined 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệpError! defined Bookmark not 2.1.3 Các lý thuyết liên quan TNXHDN Error! Bookmark not defined 2.1.4 Các phương thức thực TNXHDN Error! Bookmark not defined 2.2 Cơ sở lý luận kết tài ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined 2.2.1 Khái niệm phân loại ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined 2.2.2 Hoạt động tài ngân hàng thương mạiError! Bookmark not defined 2.2.3 Kết tài ngân hàng thương mại Error! Bookmark not defined 2.3 Cơ sở lý luận tác động TNXHDN đến KQTC NHTMError! Bookmark not defined 2.3.1 Các hướng nghiên cứu tác động TNXHDN KQTCError! Bookmark not defined 2.3.2 Mơ hình lý thuyết kiểm định tác động TNXHDN đến kết hoạt động tài NHTM Error! Bookmark not defined 2.3.3 Khung phân tích giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ KẾT QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 74 3.1 Khái quát NHTM Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTM Việt NamError! Bookmark not defined 3.1.2 Số lượng ngân hàng thương mại Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.3 Đặc điểm hệ thống NHTM Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng kết tài NHTM Việt NamError! Bookmark not defined 3.2.1 Kết tài NHTM Việt Nam 2010-2012Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kết tài NHTM Việt Nam 2012-2014Error! Bookmark not defined 3.2.3 Đánh giá chung kết tài NHTM Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3 Thực trạng thực TNXHDN NHTM Việt NamError! not defined 3.3.1 Các bên liên quan thực TNXHDN NHTMError! Bookmark Bookmark not defined 3.3.2 Thực trạng thực TNXHDN NHTM Error! Bookmark not defined 3.3.3 Đánh giá thực TNXHDN kết tài NHTM Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐẾN KẾT QUẢ TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 103 4.1 Thống kê mẫu mô tả Error! Bookmark not defined 4.1.1 Thống kê mô tả thông tin chung Error! Bookmark not defined 4.1.2 Thống kê mơ tả lợi ích ngân hàng thực TNXHDN Error! Bookmark not defined 4.1.3 Thống kê mơ tả mục đích thực TNXHDN Ngân hàng Error! Bookmark not defined 4.1.4 Thống kê mô tả yếu tố thúc đẩy NHTM thực TNXHDN Error! Bookmark not defined 4.2 Kiểm định thang đo TNXHDN Error! Bookmark not defined 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo TNXHDN Error! Bookmark not defined 4.2.2 Kiểm tra hiệu lực thang đo Error! Bookmark not defined 4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.3.1 Kiểm định giả thuyết tác động thực TNXHDN đến khả sinh lợi tổng tài sản ngân hàng (ROA) Error! Bookmark not defined 4.3.2 Kiểm định giả thuyết tác động thực TNXHDN đến khả sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Error! Bookmark not defined 4.4 Kết luận kiểm định thực chứng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 5.1 Định hướng phát triển hệ thống NHTM Việt Nam thời gian tới Error! Bookmark not defined 5.1.1 Nâng cao lực cạnh tranh trước áp lực hội nhậpError! Bookmark not defined 5.1.2 Dẫn dắt ngành kinh tế khác chiến lược tăng trưởng xanh Error! Bookmark not defined 5.1.3 Thực quản trị công ty theo chuẩn quốc tế (Basel, OECD) Error! Bookmark not defined 5.2 Giải pháp thúc đẩy thực TNXHDN NHTM Việt Nam theo thông lệ quốc tế Error! Bookmark not defined 5.2.1 Nhóm giải pháp Ngân hàng chủ động thực hiệnError! Bookmark not defined 5.2.2 Nhóm giải pháp khách hàng cộng đồng để thúc đẩy ngân hàng thực TNXHDN Error! Bookmark not defined 5.2.3 Xây dựng tiêu đánh giá TNXHDN theo thông lệ quốc tế Error! Bookmark not defined 5.3 Khuyến nghị thúc đẩy thực TNXHDN NHTM Việt Nam Error! Bookmark not defined 5.3.1 Ứng dụng đánh giá thí điểm 10 NHTM Việt Nam top đầu theo chuẩn quốc tế Error! Bookmark not defined 5.3.2 Khuyến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nướcError! Bookmark not defined 5.3.3 Khuyến nghị với Bộ Ban ngành Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa ABB Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Bản Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt Baovietbank Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt Bắc Á Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á BIDV EAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập 10 GPbank Ngân hàng thương mại cổ phần dầu khí tồn cầu 11 HDbank 12 KLB Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long 13 KQTC Kết tài 14 Lienvietpostbank Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt 15 MBB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội 16 MDB Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển Mê Kông 17 MSB Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Việt Nam 18 NamA Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 19 NCB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh i Ký hiệu STT Nguyên nghĩa 20 NH Ngân hàng 21 NHNN Ngân hàng Nhà nước 22 NHTM Ngân hàng thương mại 23 NHTMCP Ngân hàng thương mại Cổ phần 24 NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước 25 NHTMNNg Ngân hàng thương mại 100% vốn nước 26 OCB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông 27 Oceanbank Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương 28 PGbank Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex 29 PVcombank Ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng Việt Nam 30 ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản 31 ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu 32 Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn thương tín 33 SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn 34 Seabank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á 35 SGB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn Công thương 36 SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn - Hà Nội 37 Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 38 TNXH Trách nhiệm xã hội 39 TNXHDN Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 40 TPB Ngân hàng thương mại cổ phần Tiền phong ii Ký hiệu STT Nguyên nghĩa 41 VCB Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam 42 VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 43 VietA Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Á 44 Vietbank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thương tín 45 Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam 46 VP Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Sự hình thành phát triển khái niệm TNXHDN 42 Bảng 2.2 Tỷ lệ DN sử dụng tiêu chuẩn quốc tế TNXHDN 56 Bảng 2.3 Các xu hướng nghiên cứu TNXHDN 64 Bảng 2.4 Quá trình phát triển nghiên cứu TNXHDN KQTC 64 Bảng 3.1 Sự hình thành phát triển NHTM Việt Nam 74 Bảng 3.2 Số lượng NHTM Việt Nam 2010-2014 75 Bảng 3.3 Các nội dung phân tích Quản trị cơng ty 92 Bảng 3.4 Các nội dung phân tích Quyền người 93 Bảng 3.5 Các nội dung phân tích thực hành lao động 94 10 Bảng 3.6 Các nội dung phân tích mơi trường 96 11 Bảng 3.7 Các nội dung phân tích cơng hoạt động 96 12 Bảng 3.8 Các nội dung phân tích khách hàng 97 iii STT Tên bảng Nội dung Trang 13 Bảng 3.9 Các nội dung phân tích cộng đồng 99 14 Bảng 4.1 Thơng tin mẫu dùng nghiên cứu định lượng 105 15 Bảng 4.2 Thống kê tần suất lợi ích thực TNXHDN Ngân hàng 106 16 Bảng 4.3 Thống kê tần suất mục đích thực TNXHDN 107 17 Bảng 4.4 18 Bảng 4.5 Kết kiểm định thang đo TNXHDN 110 19 Bảng 4.6 Kết phân tích KMO cho thang đo TNXHDN 111 20 Bảng 4.7 Phân tích trị số đặc trưng (Eigenvalue) 112 21 Bảng 4.8 Bảng ma trận nhân tố xoay Rotated Component Matrix 113 22 Bảng 4.9 Hệ số R bình phương hiệu chỉnh mơ hình 114 23 Bảng 4.10 Kết hồi quy tuyến tính mơ hình 115 24 Bảng 4.11 Hệ số R bình phương hiệu chỉnh mơ hình 116 25 Bảng 4.12 Kết hồi quy tuyến tính mơ hình 117 Thống kê tần suất yếu tố thúc đẩy NHTM thực TNXHDN iv 108 Mức độ an toàn vốn Nguồn vốn số tiền dùng để hỗ trợ hoạt động kinh doanh ngân hàng Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh lợi ngân hàng định chi phối hoạt động tài hoạt động cho vay, hoạt động đầu tư, ngân quỹ… ngân hàng Nguồn vốn ngân hàng lớn tạo tính khoản lớn làm giảm nguy phá sản ngân hàng (Diamond Raghuram, 2000) Mức độ an toàn vốn đánh giá sở tỷ lệ an toàn vốn (CAR) Tỷ lệ an toàn vốn cho thấy sức mạnh nội ngân hàng, thể khả toán khoản nợ có thời hạn khả đương đầu ngân hàng biến động khủng hoảng, khả đối mặt với loại rủi ro Như vậy, nguồn vốn yếu tố định lợi cạnh tranh ngân hàng, chi phối hoạt động tài ngân hàng ảnh hưởng đến kết tài Chất lƣợng tài sản Tài sản ngân hàng bao gồm tài sản cố định, danh mục đầu tư tín dụng, khoản cho vay, khoản đầu tư khác Thông thường ngân hàng có năm tài (tuổi) lớn có quy mơ tài sản cao (Athanasoglou cộng sự, 2005) Trong yếu tố cấu thành tài sản, khoản cho vay coi tài sản lớn tạo lợi nhuận ngân hàng thông qua tiền lãi suất từ khoản cho vay Như vậy, chất lượng danh mục cho vay yếu tố quan trọng định lợi nhuận ngân hàng Chất lượng tài sản ngân hàng tạo áp lực lên nguồn vốn ngắn hạn ngân hàng Điều dẫn tới đến khủng hoảng khoản, dẫn đến tình trạng rút tiền hàng loạt ngân hàng Hiệu hoạt động quản trị Hiệu hoạt động quản trị thể tỷ lệ tài khác mức độ tăng trưởng tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng tín dụng tỉ lệ tăng 12 trưởng lợi nhuận (Ongore Kusa, 2013) Bên cạnh đó, việc quản lý chi phí hoạt động phản ánh chất lượng hiệu quản lý Hiệu quản lý thể thông qua đánh giá hệ thống quản lý, tổ chức kỷ luật, hệ thống kiểm soát, chất lượng đội ngũ nhân viên… Tuy nhiên, mặt định lượng, kết tài (đo số tài chính) thước đo xác thể cho hiệu quản lý Điều thể khả người quản lý để triển khai nguồn lực cách hiệu quả, hướng tới mục đích tối đa hóa thu nhập, giảm chi phí vận hành Thanh khoản Tính khoản có ý nghĩa quan trọng kết hoạt động tài ngân hàng mức độ khoản lớn dễ dàng giúp ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay mà thu hồi khoản cho vay kỳ hạn lý khoản đầu tư có kỳ hạn Từ đó, ngân hàng dễ dàng có điều kiện gia tăng thu nhập từ hoạt động cho vay Bên cạnh đó, ngân hàng cần có tính khoản tương đối để ứng phó với biến động hàng ngày nhu cầu rút tiền khách hàng Trong trường hợp, ngân hàng khơng có đủ khả cung ứng lượng tiền mặt cho nhu cầu khoản tức thời, uy tín ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, từ đó, ảnh hướng tới kết tài ngân hàng Như vậy, hoạt động quản trị rủi ro khoản đóng vai trị quan trọng việc giúp ngân hàng tiếp cận rủi ro cách khoa học, tồn diện, để kiểm sốt, phịng ngừa giảm thiểu tổn thất, mát, ảnh hưởng bất lợi rủi ro khoản Các yếu tố vĩ mơ Các yếu tố bên ngồi hay cịn gọi yếu tố vĩ mơ ảnh hưởng tới kết tài NHTM Ở đó, ổn định tình hình kinh tế, trị, tổng sản phẩm nước, lạm phát, lãi suất thay đổi sách liên quan trực tiếp tới lĩnh vực tài ngân hàng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh kết 13 tài NHTM Chẳng hạn, thay đổi GDP theo chiều hướng xấu có tác động làm giảm nhu cầu đầu tư nhu cầu tín dụng tổ chức kinh doanh cá nhân Điều làm ảnh hưởng tiêu cực đến việc hoạt động cho vay, va mục tiêu tạo lợi nhuận ngân hàng Thực TNXHDN Thực TNXHDN ngân hàng cam kết ngân hàng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu thân thiện với môi trường với bên có liên quan TNXHDN mắt xích quan trọng việc kết nối yếu tố tác động từ bên trong, bên đến kết tài ngân hàng Trong nghiên cứu này, tác giả chủ yếu phân tích tác động trực tiếp thực TNXHDN đến kết tài mà khơng sử dụng biến kiểm sốt biến chất lượng tài sản, tính khoản…vì liệu chưa đảm bảo tính tin cậy Việt Nam 1.2.1.3 Các nghiên cứu tác động TNXHDN đến kết hoạt động tài Tổng quan nghiên cứu cho thấy, kết nghiên cứu kiểm định tác động TNXHDN đến kết tài cịn đưa nhiều kết gây tranh cãi đa dạng phương pháp nghiên cứu, biến số bối cảnh nghiên cứu Ví dụ số nghiên cứu đưa kết thuận chiều, số khác đưa khơng thuận chiều đơi khơng có quan hệ Bên cạnh đó, nghiên cứu chủ yếu thực bối cảnh quốc gia phát triển, đặc biệt Mỹ Châu Âu Trong đó, nghiên cứu vấn đề quốc gia phát triển hạn chế Các nghiên cứu đƣa tác động thuận chiều TNXHDN KQTC Simpson & Kohers (2002) kiểm định mối quan hệ TNXHDN kết tài thơng qua việc khảo sát 385 ngân hàng giới có hoạt động kinh doanh Mỹ Kết khảo sát chứng minh cho luận điểm, 14 hoạt động xã hội triển khai ngân hàng đem đến tác động tích cực cho kết tài ngân hàng Tiếp khảo sát Scholtens (2009) 30 tổ chức tài giai đoạn 2000-2005 TNXHDN có tác động tích cực đến kết tài ngân hàng giai đoạn nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả cịn dự đốn rằng, vấn đề TNXHDN tương lai trở thành trào lưu lĩnh vực tài chính, gắn liền hịa nhập với văn hóa ngân hàng Khi đó, ngân hàng tích cực triển khai hoạt động tài trợ phát triển bền vững, cho vay tín dụng vi mơ tiến hành phân tích rủi ro trước thực khoản cho vay… Công trình nghiên cứu thực tế Vollono (2010) Mỹ dựa mẫu nghiên cứu gồm 600 doanh nghiệp phương pháp kiểm định hồi quy Các thang đo TNXHDN, tác giả chủ yếu dựa thông tin từ Fortune Magazine năm 2005 khảo sát Most Admired Companies vào năm 2008 Các liệu tài doanh nghiệp lấy từ Standard & Poor’s Research Insight Nghiên cứu TNXHDN có tác động làm cải thiện kết tài Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh TNXHDN số tỷ suất sinh lời tổng tài sản có quan hệ thuận chiều rõ ràng Gần nhất, nghiên cứu trách nhiệm xã hội cộng đồng hiệu hoạt động ngân hàng năm 2013 Mỹ rằng, ngân hàng nâng cao chất lượng hoạt động xã hội kết tài ngân hàng cải thiện rủi ro tài hạn chế Nghiên cứu khảo sát số lượng lớn ngân hàng Mỹ giai đoạn 1998-2010 việc sử dụng liệu TNXHDN lấy từ KLD Research & Analytics, Inc lĩnh vực môi trường, xã hội hiệu quản trị doanh nghiệp Thơng qua việc tìm mối quan hệ TNXHDN số ROA, Q-Tobin, nghiên cứu cho thấy 15 lĩnh vực trách nhiệm xã hội khác phản ánh khác tới kết tài rủi ro ngân hàng Tác giả cho nguyên nhân dẫn đến kết không tồn mối quan hệ đồng TNXHDN kết tài ngân hàng Từ đó, tác giả đưa khuyến nghị cho ngân hàng Mỹ nên đầu tư vào lĩnh vực hoạt động trách nhiệm xã hội gắn liền với quản trị, bảo vệ môi trường quyền người thay lĩnh vực khác lĩnh vực đem lại giá trị nhiều rủi ro cho bên hữu quan Lựa chọn lĩnh vực TNXHDN để đầu tư quan trọng chi phí đầu tư cho Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn nhấn mạnh, TNXHDN có tác động rõ rệt ngân hàng lớn Tại Úc, vấn đề trách nhiệm xã hội báo cáo vấn đề trở thành chiến lược phát triển ngân hàng Thomson & Jain (2009) Bằng cách sử dụng liệu đánh giá từ quan chun mơn phân tích báo cáo TNXHDN hai ngân hàng lớn Úc Westpac Ngân hàng quốc gia Úc giai đoạn 2004-2005, nghiên cứu Thomson Jain đưa kết luận ảnh hưởng tích cực tiêu cực vấn đề trách nhiệm xã hội Các khía cạnh TNXHDN mà tác giả xem xét bao gồm: người lao động, môi trường, cộng đồng, khách hàng Tác giả phân tích, việc thực nghĩa vụ xã hội đem đến cải thiện đáng kể số danh tiếng doanh nghiệp hoạt động mơi trường, phục vụ khách hàng cộng đồng… để nhà đầu tư, khách hàng đánh giá ngân hàng Từ đó, bên hữu quan có sở để đưa định đầu tư mua sản phẩm tài Khi mối quan hệ cải thiện, ngân hàng thu lợi ích khác bao gồm: khả tiếp cận nguồn vốn tốt hơn, nâng cao hài lòng nhân viên ngân hàng, giảm rủi ro ngân hàng… Westpac Ngân hàng Quốc gia Úc hai ví dụ điển hình Úc cho thấy tác động tích cực việc đầu tư vào hoạt động TNXHDN tới uy tín lợi nhuận ngân hàng Từ đó, tác giả đưa khuyến nghị 16 sách vấn đề ngân hàng tự nguyện thực hoạt động xã hội chưa đủ mà cần có cơng cụ pháp lý quốc tế quy định khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức xuyên quốc gia bao gồm ngân hàng giới thực vấn đề trách nhiệm xã hội Các nhà nghiên cứu Châu Âu cho rằng, hiệu tài có từ việc triển khai hoạt động xã hội ngân hàng Châu Âu không thua quốc gia Mỹ hay Anh Một khảo sát thực tế bao gồm 127 ngân hàng toàn giới từ năm 2002-2007 Gadioux (2013) chứng minh cho giả thuyết TNXHDN có tác động tích cực đến khả sinh lời ngân hàng Trong ngân hàng khảo sát, số lượng ngân hàng Châu Âu chiếm đa số (40%), Bắc Mỹ Anh chiếm 33%, 27% lại bao gồm Nhật Bản (9%), Australia (9%) quốc gia (9%) Đặc biệt là, 70% tất quan sát ngân hàng thương mại Để thu thập liệu TNXHDN liệu tài ngân hàng, tác giả sử dụng sở liệu quản trị tài sản bền vững (SAM), báo cáo Thomson Reuters chuyển đổi thành đơn vị tiền tệ Euro theo tỷ giá hối đối thức có sẵn vào cuối năm 2008 Từ đó, tác giả khơng làm rõ tác động TNXHDN đến kết tài doanh nghiệp mà cịn đưa so sánh mức độ tác động TNXHDN đến số phản ánh kết tài Cụ thể là, doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội, số tài phản ánh giá thị trường (market-based measures) nhận tác động tích cực lớn số phản ánh giá trị sổ sách (accounting-based measures) Ortas cộng (2014) triển khai nghiên cứu 42 doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Tây Ban Nha mơ hình hồi quy phân phối trễ kiểm định nhân Granger Mục đích nghiên cứu tìm mối quan hệ nhân vấn đề trách nhiệm xã hội hiệu tài doanh nghiệp thị trường Tây Ban Nha giai đoạn 2006-2009 Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng liệu TNXHDN (được đánh giá từ 0-21) Thomson Reuter sử dụng 17 số khả sinh lời rủi ro thị trường để đánh giá hiệu tài doanh nghiệp Phương pháp kiểm định nhân cung cấp chứng thuyết phục cho thấy khả sinh lời rủi ro thị trường có ảnh hưởng tích cực đến hành động xã hội doanh nghiệp Diễn đạt cách khác, tác giả chứng minh giả thuyết kết tài có mối quan hệ thuận chiều nguyên nhân dẫn đến việc thực trách nhiệm xã hội tốt Từ tác giả rút kết luận, doanh nghiệp có hiệu tài rủi ro thị trường cao có khả triển khai hoạt động xã hội Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn tác động khủng hoảng tài giới tới doanh nghiệp Tây Ban Nha mối liên hệ với vấn đề TNXHDN Ở đó, TNXHDN có tác động tích cực đến kết tài tất thời điểm giai đoạn nghiên cứu, ngoại trừ năm 2008 Tác giả đưa giải thích vấn đề thời điểm bùng nổ khủng hoảng tài năm 2008, tình hình kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đào Quang Vinh (2003) Nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc hai ngành dệt may da giầy, Đề tài nghiên cứu, Viện Khoa học Lao động Xã hội [2] Lê Thanh Hà (2009) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2009 [3] Lê Thanh Hà (2010) Thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực an toàn, bảo vệ sức khỏe bảo vệ môi trường cho người lao động doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, tr65-tr74 [4] Lê Đăng Doanh (2009) Một số vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Triết học, Số 3(214) tháng 3/2009, tr29-34 [5] Lê Minh Tiến, Phạm Như Hồ (2009) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Nhà xuất Tri Thức 18 [6] Lê Thị Thu Thủy (2013) Thực trách nhiệm xã hội – Lợi ích doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế Phát trin, S 192 thỏng 6/2013, tr42-49 [7] Michel Capron, Franỗoice Quairel-Lanoizelée; Lê Minh Tiến, Phạm Như Hổ dịch (2010) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Nhà xuất Tri Thức [8] Nguyễn Hồng Sơn cộng (2013) Phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Việt Nam hướng đến tái cấu trúc Nhà xuất trị quốc gia [9] Nguyễn Đình Tài (2010) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề đặt hôm nay, Tạp chí Kinh tế Dự báo [10].Nguyễn Ngọc Thắng (2015) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [11].Nguyễn Quang Hùng (2009) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, tháng 4/2009, tr35-44 [12].Nigel Twose Tara Rao (2003) Tăng cường tham gia phủ nước phát triển vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: Kết luận gợi ý từ hỗ trợ kỹ thuật Việt Nam (Strengthening Developing Government’s Engagement with Corporate Social Responsibility: Conclusion and Recommendation from Technical Assistance in Vietnam), World Bank [13].Phạm Văn Đức (2006) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách, Tạp chí Triết học, số 2(213), tháng 2/2006, tr16-23 [14].Phạm Đức Hiếu (2011) Các nhân tố ảnh hưởng tới thực báo cáo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam Hiếu, Tạp chí Phát triển Kinh tế [15].Trần Thị Thanh Tú, Phạm Bảo Khánh, Phùng Đức Quyền (2014) Developing Corporate Governance Index for Vietnamese BankingSystem, International Journal of Financial Research, Vol 5, No 2, 175-188 [16].Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Bảo Khánh (2014) Testing the relationship between corporate governance and bank performance - an empirical test in Vietnam, Asian Social Science, Vol 10, No 9, 213-226 19 Tiếng Anh [1] Ahamed, Wan Suhazeli Wan, Almsafir, Mahmoud Khalid, & Al-Smadi, Arkan Walid (2014) Does corporate social responsibility lead to improve in firm financial performance? Evidence from malaysia International Journal of Economics and Finance, 6(3), p126 [2] Ansoff, H Igor (1965) The firm of the future Harvard Business Review, 43(5), 162-178 [3] Barnett, Michael L, & Salomon, Robert M (2006) Beyond dichotomy: The curvilinear relationship between social responsibility and financial performance Strategic Management Journal, 27(11), 1101-1122 [4] Bihari, Suresh Chandra, & Pradhan, Sudeepta (2011) CSR and Performance: The story of banks in India Journal of Transnational Management, 16(1), 20-35 [5] Boli, John, & Hartsuiker, D (2001) World culture and transnational corporations: sketch of a project Paper presented at the International Conference on Effects of and Responses to Globalization, Istanbul [6] Bowen, Howard R, & Johnson, F Ernest (1953) Social responsibility of the businessman: Harper [7] Callado-Muñoz, Francisco J, & Utrero-González, Natalia (2011) Does it pay to be socially responsible? Evidence from Spain's retail banking sector European Financial Management, 17(4), 755-787 [8] Carroll, Archie B (1991) The pyramid of corporate social responsibility: Toward the moral management of organizational stakeholders Business horizons(34), 39-48 [9] Carroll, Archie B (1999) Corporate social responsibility evolution of a definitional construct Business & society, 38(3), 268-295 [10] Cheung, Perkins, & Mak, Wilson (2010) The relation between corporate social responsibility disclosure and financial performance: Evidence from the commercial banking industry Beedie School of Business-Segal Graduate School [11].Davis, Keith (1973) The case for and against business assumption of social responsibilities Academy of Management journal, 16(2), 312-322 [12].Davis, Keith, & Frederick, William Crittenden (1984) Business and society: Management, public policy, ethics: McGraw-Hill Companies 20 [13].Doyukai, Keizai (2010) CSR in Japanese corporations-Evolutionary trajectory: Self evaluation report 2010 [Nihon Kigyo no CSR-Shinka no Kiseki](pp 1-53) Tokyo: Keizai Doyukai [14].Fiori, Giovanni, Di Donato, Francesca, & Izzo, Maria Federica (2007) Corporate Social Responsibility and Firms Performance-An Analysis on Italian Listed Companies Available at SSRN 1032851 [15].Fiorina, Morris P, & Peterson, Paul E (2001) The new American democracy: Longman Publishing Group [16].Freeman, R Edward (1983) Strategic management: A stakeholder approach Advances in strategic management, 1(1), 31-60 [17].Friedman, Milton (1962) Capital and freedom: Chicago: University of Chicago Press [18].Friedman, Milton (1970) A theoretical framework for monetary analysis The Journal of Political Economy, 193-238 [19].Friedman, Milton (1972) Comments on the Critics The Journal of Political Economy, 906-950 [20].Gadioux, Serge-Eric (2013) The CSR performance-financial performance link in the banking industry: evidence from international panel data Revue de l’organisation responsable, 6(2), 5-19 [21].Gilbert, R Alton, & Wheelock, David C (2007) Measuring commercial bank profitability: proceed with caution Networks Financial Institute Working Paper(2007-WP), 22 [22].Godfrey, Paul C, Merrill, Craig B, & Hansen, Jared M (2009) The relationship between corporate social responsibility and shareholder value: An empirical test of the risk management hypothesis Strategic Management Journal, 30(4), 425-445 [23].Hair, Joseph F, Black, William C, Babin, Barry J, Anderson, Rolph E, & Tatham, Ronald L (2006) Multivariate data analysis (Vol 6): Pearson Prentice Hall Upper Saddle River, NJ [24].Hart, Stuart L (1997) Beyond greening: strategies for a sustainable world Harvard business review, 75(1), 66-77 [25].Hopkins, Michael (2003) The business case for CSR: where are we? International 21 Journal of Business Performance Management, 5(2-3), 125-140 [26].Iqbal, Nadeem, Ahmad, Naveed, Basheer, Nauman Ahmad, & Nadeem, Muhammad (2012) Impact of corporate social responsibility on financial performance of corporations: Evidence from Pakistan International journal of learning and development, 2(6), Pages 107-118 [27].Islam, Zahidul Md, Ahmed, Sarwar Uddin, & Hasan, Ikramul (2012) Corporate social responsibility and financial performance linkage: Evidence from the banking sector of Bangladesh Journal of Organizational Management, 1(1), 14-21 [28].Jamali, Dima, & Mirshak, Ramez (2007) Corporate social responsibility (CSR): Theory and practice in a developing country context Journal of business ethics, 72(3), 243-262 [29] Karake, Zeina A (1998) An examination of the impact of organizational downsizing and discrimination activities on corporate social responsibility as measured by a company's reputation index Management Decision, 36(3), 206-216 [30] Khanh, Pham, & Tu, Tran (2012) Developing Corporate Governance Index for Vietnamese banks and Testing Its Impact on Bank Performance: Working Paper [31].Kim, Kwang-Ho, Kim, MinChung, & Qian, Cuili (2015) Effects of Corporate Social Responsibility on Corporate Financial Performance A Competitive-Action Perspective Journal of Management, 0149206315602530 [32].Kotler, Philip, & Lee, Nancy (2005) Corporate social responsibility Doing the Most Good for Your Company and Your Cause, New Jersey [33].Lai, Chi-Shiun, Chiu, Chih-Jen, Yang, Chin-Fang, & Pai, Da-Chang (2010) The effects of corporate social responsibility on brand performance: The mediating effect of industrial brand equity and corporate reputation Journal of business ethics, 95(3), 457-469 [34].Lantos, Geoffrey P (2001) The boundaries of strategic corporate social responsibility Journal of consumer marketing, 18(7), 595-632 [35].Lee, Min-Dong Paul (2008) A review of the theories of corporate social responsibility: Its evolutionary path and the road ahead International journal of management reviews, 10(1), 53-73 [36].Lenssen, Gilbert, Blagov, Yury, Bevan, David, Chen, Honghui, & Wang, Xiayang 22 (2011) Corporate social responsibility and corporate financial performance in China: an empirical research from Chinese firms Corporate Governance: The international journal of business in society, 11(4), 361-370 [37].Lo, Bryan Ching-Wing, & Yap, Kim-Len (2011) Are Malaysian companies ready for corporate social responsibility Labuan e-Journal of Muammalat and Society, 5(7), 11-15 [38] Longo, Mariolina, Mura, Matteo, & Bonoli, Alessandra (2005) Corporate social responsibility and corporate performance: the case of Italian SMEs Corporate Governance: The international journal of business in society, 5(4), 28-42 [39].Maignan, Isabelle, & Ferrell, OC (2004) Corporate social responsibility and marketing: an integrative framework Journal of the Academy of Marketing science, 32(1), 3-19 [40].Makni, Rim, Francoeur, Claude, & Bellavance, Franỗois (2009) Causality between corporate social performance and financial performance: Evidence from Canadian firms Journal of Business Ethics, 89(3), 409-422 [41].Margolis, Joshua D, Elfenbein, Hillary Anger, & Walsh, James P (2007) Does it pay to be good? A meta-analysis and redirection of research on the relationship between corporate social and financial performance Ann Arbor, 1001, 4810941234 [42].Margolis, Joshua D, & Walsh, James P (2003) Misery loves companies: Rethinking social initiatives by business Administrative science quarterly, 48(2), 268-305 [43].McGuire, Jean B, Sundgren, Alison, & Schneeweis, Thomas (1988) Corporate social responsibility and firm financial performance Academy of management Journal, 31(4), 854-872 [44].McGuire, Joseph William (1963) Business and society: McGraw-hill [45].Melé, Domènec (2008) Corporate social responsibility theories The Oxford handbook of corporate social responsibility, 48-82 [46] Meyer, John W, & Rowan, Brian (1977) Institutionalized organizations: Formal structure as myth and ceremony American journal of sociology, 340-363 [47].Nasrullah, Nakib Muhammad, & Rahim, Mia Mahmudur (2014) CSR in Private Enterprises in Developing Countries Evidences from the Ready-Made Garments 23 Industry in Bangladesh [48].Nazli Nik Ahmad, Nik, & Sulaiman, Maliah (2004) Environment disclosure in Malaysia annual reports: a legitimacy theory perspective International Journal of Commerce and Management, 14(1), 44-58 [49].Ortas, Eduardo, Gallego-Alvarez, Isabel, & Álvarez Etxeberria, Igor (2014) Financial factors influencing the quality of corporate social responsibility and environmental management disclosure: A quantile regression approach Corporate Social Responsibility and Environmental Management [50].Polychronidou, Persefoni, Ioannidou, Evanthia, Kipouros, Anagnostis, Tsourgiannis, Lambros, & Simet, Georg Friedrich (2014) Corporate Social Responsibility in Greek Banking Sector-An Empirical Research Procedia Economics and Finance, 9, 193-199 [51].Porter, Michael E, & Kramer, Mark R (2006) The link between competitive advantage and corporate social responsibility Harvard business review, 84(12), 7892 [52].Saleh, Mustaruddin, Zulkifli, Norhayah, & Muhamad, Rusnah (2010) Corporate social responsibility disclosure and its relation on institutional ownership: Evidence from public listed companies in Malaysia Managerial Auditing Journal, 25(6), 591613 [53].Scholtens, Bert (2009) Corporate social responsibility in the international banking industry Journal of Business Ethics, 86(2), 159-175 [54].Sethi, Pallavi (2013) Corporate Social Reporting Practices (With Special Reference to Banks in India) Asian Journal of Research in Banking and Finance, 3(10), 53-66 [55] Sethi, S Prakash (1975) Dimensions of corporate social performance: An analytical framework California Management Review (pre-1986), 17(000003), 58 [56].Sharif, Mehmoona, & Rashid, Kashif (2014) Corporate governance and corporate social responsibility (CSR) reporting: an empirical evidence from commercial banks (CB) of Pakistan Quality & Quantity, 48(5), 2501-2521 [57].Simpson, W Gary, & Kohers, Theodor (2002) The link between corporate social and financial performance: evidence from the banking industry Journal of business ethics, 35(2), 97-109 24 [58].Soana, Maria-Gaia (2011) The relationship between corporate social performance and corporate financial performance in the banking sector Journal of Business Ethics, 104(1), 133-148 [59].Thắng, Nguyễn Ngọc (2012) Nghiên cứu vai trò Quản trị nhân (HRM); việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR); Tập đoàn FPT [60].Thomsen, Steen, & Pedersen, Torben (2000) Ownership Structure and Economic Performance in the Largest European Companies Strategic Management Journal, 21(6), 689-705 [61].Thomson, Dianne, & Jain, Ameeta (2009) Corporate social responsibility reporting: a business strategy by Australian banks? [62].Ullmann, Arieh A (1985) Data in search of a theory: A critical examination of the relationships among social performance, social disclosure, and economic performance of US firms Academy of management review, 10(3), 540-557 [63].Van Fleet, David D, McWilliams, Abagail, & Siegel, Donald S (2000) A theoretical and empirical analysis of journal rankings: The case of formal lists Journal of Management, 26(5), 839-861 [64].Van Marrewijk, Marcel (2003) Concepts and definitions of CSR and corporate sustainability: Between agency and communion Journal of business ethics, 44(2-3), 95-105 [65].Vogel, David (2007) The market for virtue: The potential and limits of corporate social responsibility: Brookings Institution Press [66].Vollono, Robert (2010) Doing well by doing good: the empirical relationship between corporate social responsibility and financial performance [67].Waddock, Sandra A, & Graves, Samuel B (1997) Quality of Management and Quality of Stakeholder Relations Are They Synonymous? Business & Society, 36(3), 250-279 [68] Wallich, Henry C, & McGowan, John J (1970) Stockholder interest and the corporation’s role in social policy A new rationale for corporate social policy, 39-59 [69].Zu, Liangrong, & Song, Lina (2009) Determinants of managerial values on corporate social responsibility: Evidence from China Journal of Business Ethics, 88(1), 105-117 25 [70].Naylor, J (1999), Management, Pitman Publishing, London Website Website 38 NHTM danh sách khảo sát http://en.wikipedia.org/wiki/Legitimacy_%28political%29 http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_trangchu http://www.iso.org/iso/home/standards/iso26000.htm http://www.oecd.org/corporate/oecdprinciplesofcorporategovernance.htm http://www.wbcsd.org/work-program/business-role/previous-work/corporatesocial-responsibility.aspx http://www.oecd.org/daf/inv/corporateresponsibility/ http://www.toyota.eu/sustainability/vision_strategy/vision_strategy/Pages/meas uring_CSR_performance.aspx http://philpapers.org/rec/SIMTLB 10.http://www.scielo.br/scielo.php?pid=S151970772012000300008&script=sci_arttext&tlng=en http://fgate.com.vn/tin-tuc/2014/03/07/4-yeu-to-trong-viec-du-phong-doanhthu_142#ixzz2zs9EVdDc 26 ... lập đến kết tài hay hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Kết tài ngân hàng thương mại số quan trọng phản ánh kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Xem xét, đánh giá kết tài ngân hàng giúp nhà quản... đồng Bởi vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu tác động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến kết tài ngân hàng thương mại Việt Nam? ?? nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu Nghiên cứu có đóng góp lớn khoa học thực... nhất, nghiên cứu trách nhiệm xã hội cộng đồng hiệu hoạt động ngân hàng năm 2013 Mỹ rằng, ngân hàng nâng cao chất lượng hoạt động xã hội kết tài ngân hàng cải thiện rủi ro tài hạn chế Nghiên cứu