Tác động của cách mạng công nghiệp 4 0 đối với ngành ngân hàng nghiên cứu trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

85 235 3
Tác động của cách mạng công nghiệp 4 0 đối với ngành ngân hàng nghiên cứu trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Vũ Hà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Phương Lớp: QH2016E Kinh Tế Quốc Tế Chất Lượng Cao Hệ: Chất Lượng Cao Hà Nội, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI NGÀNH NGÂN HÀNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Vũ Hà Giáo viên phản biện: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Phương Lớp: QH2016E Kinh Tế Quốc Tế Chất Lượng Cao Hệ: Chất Lượng Cao Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam kết chịu trách nhiệm tính xác thực độ tin cậy khóa luận tốt nghiệp, đảm bảo cơng trình nghiên cứu tác giả, khơng chép cách bất hợp lệ từ nguồn Tác giả Nguyễn Thu Phuơng LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận “Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 ngành Ngân hàng: Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” hoàn thành kết nỗ lực suốt gần ba tháng nghiên cứu tác giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế, Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Vũ Hà – giảng viên hướng dẫn nhiệt tình kiên trì bảo cho em hồn thành đề tài Do thời gian công cụ nghiên cứu cịn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận lời góp ý từ hội đồng để đề tài hồn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 13 Cấu trúc khóa luận 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ NGÀNH NGÂN HÀNG 15 1.1 Khái quát chung CMCN 4.0 15 1.1.1 Khái niệm trình phát triển 15 1.1.2 Tác động tồn diện Cách mạng cơng nghiệp 4.0 17 1.2 Khái quát chung ngành Ngân hàng 22 1.2.1 Khái niệm ngân hàng 22 1.2.2 Chức ngân hàng 23 1.3 Tác động CMCN 4.0 tới ngành Ngân hàng 27 1.4 Kinh nghiệm quốc tế phát triển ngành Ngân hàng bối cảnh CMCN 4.0 …………………………………………………………………………………… 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẨN VIỆT NAM 35 GIAI ĐOẠN 2015-2019 35 2.1 Quy mô, tốc độ tăng trưởng chất lượng tài sản 36 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng tổng tài sản 36 2.1.2 Chất lượng tài sản 38 2.2 Quy mô tốc độ tăng trưởng dư nợ 40 2.3 Hiệu hoạt động kinh doanh 41 2.3.1 Lợi nhuận trước thuế 41 2.3.2 Khả sinh lời 42 2.3.3 Hệ số NIM 44 2.3.4 Thu dịch vụ ròng 46 2.4 An toàn vốn 47 2.4.1 Quy mô vốn chủ sở hữu 47 2.4.2 Hệ số CAR 48 2.5 Hiện trạng ứng dụng công nghệ số từ CMCN 4.0 hoạt động số Ngân hàng Việt Nam 50 CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 55 3.1 Tác động tích cực 57 3.1.1 Thay đổi kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng truyền thống 57 3.1.2 Trí tuệ nhân tạo đem lại giải pháp tối ưu 60 3.1.3 Nguồn liệu lớn 61 3.2 Tác động tiêu cực 63 3.2.1 Số lượng nhân viên ngân hàng giảm 63 3.2.2 Rủi ro bảo mật, an ninh mạng 63 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 67 4.1 Định hướng phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam 67 4.1.1 Chiến lược dài hạn 67 4.1.2 Kế hoạch ngắn trung hạn 70 4.2 Khuyến nghị phát triển ngành Ngân hàng bối cảnh CMCN 4.0 Việt Nam 74 PHẦN KẾT LUẬN 78 Tài liệu tham khảo nước 79 Tài liệu tham khảo nước 79 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Việt ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu BIDV Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CAR Hệ số an tồn vốn CMCN Cách mạng Cơng nghiệp CTG Ngân hàng Công thương Việt Nam GDP Tổng sản phẩm quốc nội MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại NIM Sự chênh lệch phần trăm thu nhập lãi chi phí lãi phải trả ngân hàng R&D Chi phí nghiên cứu phát triển ROA Tỉ xuất sinh lời tài sản ROE Tỉ xuất sinh lời vốn chủ sở hữu RPA Rô bốt tự động hóa STB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn- Hà Nội TCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam TCNH Tài – Ngân hàng TPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam VPB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng qua năm 39 Bảng 2.2 Chỉ số ROA, ROE ngân hàng giai đoạn 2015-2019 44 Bảng 2.3: Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT-TT Việt Nam 2018 số ngân hàng 52 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Quy mô tổng tài sản số ngân hàng thương mại Việt Nam 37 vào năm 2015 năm 2019 37 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân tổng tài sản số 38 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2015-2019 38 Biểu đồ 2.3 Quy mô dư nợ số ngân hàng thương mại Việt Nam 40 năm 2015-2019 40 Biểu đồ 2.4 Tốc độ tăng trưởng bình quân dư nợ số ngân hàng 41 thương mại Việt Nam giai đoạn 2015-2019 41 Biểu đồ 2.5 Lợi nhuận trước thuế số ngân hàng thương mại Việt Nam 42 năm 2015 2019 42 Biểu đồ 2.6 Chỉ số NIM số ngân hàng thương mại Việt Nam 46 năm 2015 2019 46 Biểu đồ 2.7 Thu dịch vụ ròng số ngân hàng thương mại Việt Nam 47 năm 2015 2019 47 Biểu đồ 2.8 Vốn chủ sở hữu số ngân hàng thương mại Việt Nam 48 năm 2015 2019 48 Biểu đồ 2.9 Hệ số CAR số ngân hàng thương mại Việt Nam 49 năm 2015 2019 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Những CMCN lịch sử giới 16 Hình 1.2 Trụ cột cơng nghệ Công nghiệp 4.0 17 Hình 3.1 Chiến lược ngân hàng nhằm thích ứng với kỉ ngun 57 cơng nghệ số CMCN 4.0 (Đơn vị: %) 57 Hình 4.1 Kế hoạch mở rộng hội hợp tác với công ty Fintech NHTM Việt Nam 2019 - 2020 73 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGÂN HÀNG TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 4.1 Định hướng phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam 4.1.1 Chiến lược dài hạn Đối với ngành Ngân hàng, ngày 08/8/2018 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 986/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 hệ thống nhiệm vụ giải pháp lớn nhằm phát triển NHNN đại, hoàn thành tốt nhiệm vụ ngân hàng trung ương ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thời đại CMCN 4.0 Đồng thời, phát triển hệ thống tổ chức tín dụng an toàn, hiệu quả, tăng trưởng ổn định bền vững, cạnh tranh phù hợp xu hướng phát triển khu vực giới Quan điểm Chính phủ coi hệ thống tiền tệ, ngân hàng hoạt động tổ chức tín dụng (TCTD) yếu tố hàng đầu kinh tế, tiếp tục giữ vai trò trọng yếu tổng thể hệ thống tài Việt Nam Ổn định hoạt động hệ thống TCTD đóng vai trị chủ chốt ổn định tiền tệ ổn định tài chính, điều kiện tiên để ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng bền vững phải đảm bảo phối hợp đồng bộ, hiệu sách tiền tệ với sách tài khóa sách vĩ mơ khác, phát triển hài hịa, cân đối khu vực ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm Hoàn thiện thể chế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng đóng vai trị quan trọng góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước thơng qua vai trị NHNN kiến tạo môi trường kinh doanh tiền tệ, ngân hàng ổn định, an tồn, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương, thượng tôn pháp luật tôn trọng quy 67 luật thị trường Nhà nước can thiệp chủ yếu công cụ thị trường, hoặc thơng qua nguồn lực tài nhà nước Hệ thống TCTD, gồm thành phần kinh tế, đối xử bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật, hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm Đối với Ngân hàng Nhà nước Chiến lược đạt mục tiêu đại hóa NHNN Việt Nam theo hướng: Có mơ hình tổ chức hợp lý chế vận hành đồng bộ, hiệu lực hiệu quả, phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có đầy đủ vị pháp lý trách nhiệm giải trình; thực mục tiêu ưu tiên kiểm sốt lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng bền vững; đảm bảo an toàn, lành mạnh hệ thống TCTD, giữ vai trị chủ chốt bảo đảm ổn định tài chính; thực thi vai trị giám sát hệ thống tốn, trung tâm toán toán cho hệ thống tốn hệ thống giao dịch tài chính, tiền tệ kinh tế Chiến lược đặt mục tiêu tăng dần tính độc lập, chủ động trách nhiệm giải trình Ngân hàng Nhà nước mục tiêu điều hành sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát mức phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội thời kỳ, hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Tăng cường lực thể chế, hiệu lực, hiệu tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước; mở rộng phạm vi tra, giám sát đến tập đoàn tài hình thức cơng ty mẹ - con, cơng ty mẹ tổ chức tín dụng; đến cuối năm 2025, tra, giám sát ngân hàng tuân thủ phần lớn nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu theo Basel Đẩy mạnh phát triển toán khơng dùng tiền mặt, tối ưu hóa mạng lưới ATM POS Đến cuối năm 2020, tỷ trọng tiền mặt tổng phương tiện toán mức 10%; đến cuối năm 2025, số rút xuống 8% 68 Tăng số lượng doanh nghiệp người dân tiếp cận với dịch vụ tài chính, ngân hàng tổ chức tín dụng cung ứng Tập trung phát triển loại hình dịch vụ phù hợp phục vụ nhóm dân cư chưa hoặc tiếp cận với dịch vụ ngân hàng truyền thống vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn Đối với hệ thống Tổ chức Tín dụng Chiến lược đề mục tiêu định hướng phát triển hệ thống TCTD hoạt động minh bạch, cạnh tranh, an toàn, hiệu bền vững; cấu trúc đa dang sở hữu, quy mơ, loại hình; dựa tảng cơng nghệ, quản trị ngân hàng tiến tiến, phù hợp với chuẩn mực hoạt động theo thông lệ quốc tế, hướng tới đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu khu vực ASEAN vào năm 2025; thích ứng với trình tự doa hóa tồn cầu hóa; đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng ngày gia tăng kinh tế, tiến tới tài tồn diện vào năm 2030, đảm bảo người dân doanh nghiệp có hội tiếp cận đầy đủ, thuận tiện với dịch vụ tài chính, ngân hàng có chất lượng, đóng góp tích cực cho phát triển bền vững Cụ thể, phát triển hệ thống tổ chức tín dụng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thực trạng hệ thống qua giai đoạn Hết năm 2020: Phấn đấu đến hết năm 2020 NHTM có mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II; có từ – NHTM nằm nhóm 100 ngân hàng lớn tổng tài sản khu vực Châu Á Đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng TCTD, nợ xấu bán cho VAMC nợ thực biện pháp phân loại nợ xuống 3% (không bao gồm NHTM yếu Chính phủ phê duyệt phương án xử lý) Giai đoạn 2021 – 2025: Nâng cao lực cạnh tranh, tăng minh bạch tuân thủ chuẩn mực, thông lệ quốc tế tốt quản trị hoạt động tổ chức tín dụng Phần đấu đến cuối năm 2025 có 69 từ 2-3 ngân hàng thương mại nằm tốp 100 ngân hàng lớn (về tổng tài sản) khu vực châu Á Tất NHTM áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn, triển khai thí điểm Basel II theo phương pháp nâng cao Tăng hiệu phân bổ nguồn vốn tín dụng phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; thúc đẩy phát triển “tín dụng xanh”, “ngân hàng xanh” để góp phần chuyển đổi kinh tế sang hướng tăng trưởng xanh; tăng tỷ trọng tín dụng ngân hàng đầu tư vào lượng tái tạo, lượng Lồng ghép nội dung phát triển bền vững, biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh chương trình, dự án vay vốn tín dụng Từng bước nâng cao vị Việt Nam diễn đàn, tổ chức quốc tế tiền tệ ngân hàng, phục vụ cho phát triển ngành Ngân hàng, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế 4.1.2 Kế hoạch ngắn trung hạn Ngân hàng số Có nhiều định nghĩa khác ngân hàng số, nói cách tổng quát, ngân hàng số việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tảng công nghệ số Ngân hàng số dựa vào công nghệ giải pháp chuỗi khối, phân tích liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa…, chủ yếu thực thơng qua internet, điện thoại di động, máy tính bảng mạng xã hội sau Vì ngân hàng số cho phép giao dịch ngân hàng diễn thuận tiện nhanh chóng, an tồn rẻ hơn, giúp ngân hàng có trải nghiệm vượt trội so với giao dịch ngân hàng truyền thống đòi hỏi nhiều thủ tục giấy tờ đích thân khách hàng phải đến ngân hàng để giao dịch So sánh với mô hình ngân hàng truyền thống, ngân hàng số có nhiều điểm khác biệt có lợi cạnh tranh Tất kênh giao tiếp với khách hàng thực trực tuyến thông qua thiết bị di động với 70 giao diện phong phú, trực quan gắn kết, tạo gắn bó với khách hàng Bên cạnh đó, ngân hàng số thực thích nghi với mơ hình hoạt động số hóa để cung cấp nhiều sản phẩm tài tốn di động, cho vay tiêu dùng tín chấp tảng cơng nghệ phân tích liệu tiên tiến, sản phẩm bảo hiểm số, đầu tư số Ngân hàng số cịn vận hành hiệu thơng qua tự động hóa quy trình, từ giúp giảm chi phí, tăng tốc độ xử lý đảm bảo hiệu vận hành, giúp ngân hàng nắm bắt hành vi thay đổi khách hàng bắt kịp tốc độ thay đổi nhanh thị trường Hơn nữa, phát triển ngân hàng số, đặc biệt sử dụng trí tuệ nhân tạo (A.I) cịn có tiềm lớn cải thiện hiệu hoạt động ngân hàng bán lẻ, tăng cường trải nghiệm khách hàng, giúp cho ngân hàng nắm lợi cạnh tranh ngân hàng không chủ động đón nhận đột phá số Với mơ hình kinh doanh, quản trị, điều hành ngân hàng tảng số từ ngân hàng số giúp ngân hàng thích ứng tốt phát triển bền vững kỷ nguyên số, đem lại lợi ích to lớn cho ngân hàng tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động, tăng gắn kết với khách hàng, đồng thời đem lại lợi ích thiết thực cho khách hàng cá nhân doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Trước hết, phát triển ngân hàng số giúp ngân hàng giảm chi phí tăng doanh thu Chẳng hạn như, ngân hàng số loại bỏ hoạt động hỗ trợ tốn nhu cầu đầu tư vào phần cứng phần mềm đắt tiền cho hệ thống cũ; cần nhân viên hơn, cắt giảm chi phí hoạt động từ 20% đến 40% Đồng thời, giúp ngân hàng phản ứng nhanh thích ứng tốt với thay đổi thị trường, công nghệ hoặc quy định, luật lệ mới; cho phép điều chỉnh quy trình nhanh chóng, đơn giản mắt sản phẩm nhanh hơn, giúp vượt lên giành thắng lợi cạnh tranh Bên cạnh đó, giúp tuân thủ tốt quy định, luật lệ mới, với ngân hàng số, liệu khách hàng lưu trữ, quản lý tập trung, đồng bộ, giúp việc tuân thủ quy định E.U ngân hàng mở, bảo vệ liệu khách hàng … trở nên dễ dàng nhiều 71 Ngoài ra, triển khai ngân hàng số giúp ngân hàng khai phá lợi ích khả cơng nghệ xu hướng Kết nối, chia sẻ liệu mở qua giao diện chương trình ứng dụng (open API), công nghệ chuỗi khối (Blockchain), Ngân hàng tảng (BaaP)… tác động đáng kể đến mơ hình kinh doanh ngân hàng Các hệ thống cũ (legacy system) giới hạn khả thích ứng ngân hàng truyền thống (incumbents) với bối cảnh Ngân hàng cần chuyển đổi số để khai phá hết lợi ích, khả cơng nghệ nắm bắt cơng nghệ giúp ngân hàng thích ứng tốt tương lai Hơn thế, phát triển ngân hàng số tăng khả cạnh tranh (Viability) mà ngân hàng số cho phép ngân hàng phát triển dịch vụ so sánh được, có chất lượng Fintech BigTech cung cấp Ngân hàng số cần thiết để giúp ngân hàng cạnh tranh sòng phẳng với ngân hàng kiểu (neo-banks) tổ chức phi ngân hàng tham gia vào mảng tài chi phí, tính sử dụng hài lòng khách hàng Tăng cường hợp tác với Fintech Nhiều ngân hàng giới nhìn nhận cơng ty Fintech cánh tay nối dài ngân hàng, đối tác giúp ngân hàng đưa giải pháp tiên tiến cho sản phẩm dịch vụ Nếu khuyến khích hợp tác ngân hàng-Fintech, NHNN có tay cơng cụ quản lý đại hơn, hiệu hơn, kết hợp ưu điểm hệ thống NHTM công ty Fintech việc trì ổn định tài quốc gia Đồng thời, với đặc điểm NHTM Fintech, kết hợp lại giúp giảm thiểu nguy bên ổn định tài Như vậy, thấy cần thiết việc thúc đẩy trình hợp tác Ngân hàng Fintech Việt Nam để góp phần củng cố ổn định tài quốc gia bối cảnh CMCN 4.0 72 Như vậy, việc hợp tác ngân hàng công ty Fintech bổ trợ hoàn hảo cho nhau, giúp tạo giá trị cho người sử dụng xã hội, thúc đẩy phát triển động thị trường tương lai Đây xu hướng hệ thống ngân hàng tồn cầu Hình 4.1 Kế hoạch mở rộng hội hợp tác với công ty Fintech NHTM Việt Nam 2019 - 2020 Nguồn: Vietnam Report, Khảo sát NHTM Việt Nam, tháng 6/2019 Thay đổi phương thức giao dịch Làn sóng cơng nghệ diễn mạnh mẽ nên hoạt động ngân hàng cần có thay đổi cách thức cung cấp sản phẩm, dịch vụ đến khách hàng để phù hợp với yêu cầu Ngân hàng cần phát triển mạnh kênh giao dịch số để khách hàng tương tác, giao dịch với ngân hàng mà không cần phải đến quầy giao dịch, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng 73 4.2 Khuyến nghị phát triển ngành Ngân hàng bối cảnh CMCN 4.0 Việt Nam Để phát huy tác động tích cực đồng thời hạn chế tác động tiêu cực CMCN 4.0 đến ngành Ngân hàng Việt Nam thời gian tới đạt chiến lược định hướng ngành Ngân hàng, khuyến nghị đưa cần tập trung thực bao gồm: Thứ nhất: Thể chế, sách Nhà nước đóng vai trị quan trọng việc tạo khuôn khổ tảng cho phát triển ngành Ngân hàng Các tổ chức tài nói riêng định chế tài nói chung cần tập trung thúc đẩy phát triển, tạo bứt phá hạ tầng công nghệ hỗ trợ cho phát triển toàn hệ thống Cụ thể: Nhà nước tập trung đầu tư tài để phát triển hạ tầng công nghệ (đặc biệt hạ tầng toán quốc gia) phục vụ cho phát triển sản phẩm dịch vụ tổ chức tài chính, định chế tài chính; đồng thời xây dựng sách khuyến khích tổ chức tài chính, định chế tài phát triển sản phẩm, dịch vụ tài chính, ngân hàng dựa cơng nghệ số Nhóm giải pháp thể chế cần hồn thiện theo hướng giống hoặc tiệm cận chuẩn mực công nghệ, thể chế, luật pháp quốc tế; sớm ban hành quy định trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý nhà nước, đặc biệt phận tra, giám sát phù hợp với bối cảnh lĩnh vực Tài – Ngân hàng 4.0, đồng thời xây dựng giải pháp, sách để khuyến khích cơng ty cơng nghệ tài mở rộng quy mô thị trường Việt Nam lẫn thị trường quốc tế Thứ hai: Đẩy mạnh đổi ứng dụng công nghệ đại thông qua việc xây dựng hoạch định chiến lược phát triển công nghệ thông tin khu vực tài chính, ngân hàng, nhiệm xun suốt nghiên cứu ứng dụng thành tựu công nghệ đại phát minh từ CMCN 4.0 Thứ ba: Các tổ chức tài nói riêng định chế tài nói chung cần tập trung thúc đẩy phát triển, tạo bứt phá hạ tầng công nghệ hỗ trợ cho phát triển toàn hệ thống Cụ thể: Nhà nước tập trung đầu tư 74 tài để phát triển hạ tầng cơng nghệ (đặc biệt hạ tầng toán quốc gia) phục vụ cho phát triển sản phẩm dịch vụ tổ chức tài chính, định chế tài chính; đồng thời xây dựng sách khuyến khích tổ chức tài chính, định chế tài phát triển sản phẩm, dịch vụ tài chính, ngân hàng dựa công nghệ số Để theo kịp xu phát triển công nghệ nhanh đại hơn, ngân hàng thương mại cần khẩn trương chuẩn bị tiềm lực tài mạnh để đầu tư lớn vào tảng công nghệ đại với việc nâng cấp hệ thống thiết bị tương thích với cơng nghệ đó, hệ thống cơng nghệ máy tính lỗi thời khơng thể tích hợp cơng nghệ vào Khi có tảng công nghệ buộc ngân hàng phải tiến hành cải tiến hoặc xây dựng hệ thống Core banking cho thích hợp với yêu cầu Ngân hàng nên lựa chọn công ty chuyên lĩnh vực cơng nghệ ngân hàng có kinh nghiệm triển khai ngân hàng khác giới để triển khai hoàn chỉnh hệ thống cốt lõi theo hướng ngân hàng số phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Thứ tư: Phát triển sản phẩm, dịch vụ mang tính tích hợp cao Dựa tảng công nghệ đầu tư định hướng, chiến lược kinh doanh xác định, ngân hàng khẩn trương nghiên cứu cải tiến hoàn thiện sản phẩm dịch vụ mang tính tích hợp cao bên cạnh việc bổ sung danh mục sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao nhằm gia tăng tiện ích đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe khách hàng Ngoài ra, ngân hàng cần thiết kế bán theo gói sản phẩm dịch vụ nhằm tăng cường tính cạnh tranh cho ngân hàng Và để đông đảo khách hàng tiếp cận sản phẩm dịch vụ, ngân hàng cần đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm đến công chúng Thứ năm: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hồn thiện Chiến lược tài tồn diện nhấn mạnh vai trị ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khuyến khích phát triển hợp tác ngân hàng cơng ty tài cơng nghệ Fintech; Thúc đẩy hệ sinh thái Fintech phát triển, trở thành 75 phần hệ sinh thái chuỗi cung ứng sản phẩm dịch vụ tài chính, ngân hàng đại Thứ sáu: Chú trọng quản lý an ninh mạng, thiết lập hệ thống quản lý rủi ro CMCN 4.0 đẩy cao mức độ chia sẻ thơng tin từ tạo nhu cầu lớn an ninh mạng Theo đó, ngân hàng định chế tài cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng trung tâm Dự phòng liệu (Disaster Recovery); nâng cấp hệ thống an ninh, bảo mật mức cao, đảm bảo việc mở rộng phạm vi hoạt động (nếu có) ổn định, an tồn, mang lại hiệu lâu dài Cuối xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành tài chính, ngân hàng, trọng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao; tăng khả ứng dụng công nghệ thông tin Việc đào tạo, quan tâm tới chất lượng nguồn nhân lực công nghệ cao thực tồn hệ thống tài Các cán nghiệp vụ Bộ Tài chính, Ngân hàng cần đào tạo đảm bảo đủ khả ứng dụng công nghệ thông tin, phương thức làm việc tiên tiến, có lực đề xuất, tham mưu xây dựng chiến lược, định hướng, sách, chế độ, thực quản lý nhà nước hoạt động thị trường tài chính, tiền tệ, tín dụng, ngân hàng phù hợp với đòi hỏi kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công nghệ thông tin tổ chức tín dụng, định chế tài cần trọng để có đội ngũ cán trình độ nghiệp vụ giỏi, tính chuyên nghiệp cao, đáp ứng nhu cầu quản trị vận hành làm chủ hệ thống cơng nghệ đại Bên cạnh đó, cần có liên kết đào tạo nâng cao trình độ, khảo sát công nghệ đại nước quốc tế, thực chế độ đãi ngộ chuyên gia 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong xu hội nhập tự hóa tài chính, tác động mạnh mẽ CMCN 4.0, để phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam, khơng có nỗ lực đổi hệ thống ngân hàng mà cịn cần có ủng hộ đầu tư từ Chính phủ, tổ chức kinh tế, tổ chức tài nói riêng định chế tài nói chung yếu tố phát triển nhân lực Vì vậy, địi hỏi Nhà nước Ngân hàng phải có định hướng, chiến lược phù hợp với giai đoạn để phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam cách tối ưu hiệu 77 PHẦN KẾT LUẬN Trong q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước xu hướng hội nhập quốc tế lan tỏa rộng khắp, tác động từ thành tựu khoa học - công nghệ ứng dụng từ CMCN 4.0 lĩnh vực Tài – Ngân hàng, đặc biệt hệ thống Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Việt Nam vô rõ nét Đề tài nghiên cứu “Tác động CMCN 4.0 ngành Ngân hàng: Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam” sử dụng phân tích, đánh giá hệ thống số ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam để đánh giá nội lực ngân hàng mức độ ứng dụng thành tựu CMCN 4.0 thân ngân hàng Từ đưa khuyến nghị để ngân hàng Việt Nam phát triển ứng dụng hệ thống Từ kết nghiên cứu phân tích tác động CMCN 4.0 đến Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam, nghiên cứu đưa số khuyến nghị có giá trị thực tiễn để hỗ trợ phủ, tổ chức kinh tế ngân hàng việc tăng cường hiệu việc ứng dụng thành tựu CMCN vào ngành Ngân hàng Đồng thời nêu định hướng, chiến lược để phát triển ngành Ngân hàng trung hạn dài hạn Tuy nhiên, nghiên cứu có hạn chế định Thứ nhất, hạn chế thời gian nguồn lực, đồng thời yếu tố khách quan khác, nghiên cứu chưa thể thu thập đủ số liệu để thực nghiên cứu tất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu chưa nghiên cứu kĩ kinh nghiệm thành cơng nước có Tài ứng dụng thành tựu 4.0 có điều kiện tương đồng với Việt Nam Từ đóng góp hạn chế đề tài tổng kết trên, nghiên cứu nhận thấy đề tài có tiềm mở hướng nghiên cứu Việt Nam vấn đề liên quan đến đánh giá ảnh hưởng yếu tố đến phát triển ứng dụng thành tựu cách mạng 4.0 vào ngành Tài - Ngân hàng Việt Nam 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Jayshree Chavan (2013) Factors Affecting On Customer Satisfaction in Retail Banking: An Empirical Study, International Journal of Business and Management Invention Jenet Manyi Agbor (2011), The Relationship between Customer Satisfaction and Service Quality: a study of three Service sectors in Umeå, Journal of Retail & Distribution Management Kumar, V., & Reinartz, W J (2006) Customer relationship management: A databased approach, Hoboken, NJ: Wiley Larry Hatheway (2016), Mastering the Fourth Industrial Revolution, Project Syndicate Oduro Richard (2012), Factors that determine customer satisfaction level in banking institutions: Evidence from Ghanaian Banking Industry, Asian Journal of Business and Management Sciences Pavla Vodová (2011), Determinants of Commercial Banks' Liquidity in the Czech Republic, Journal of Research in international Business and Management Roland Berger (2014), Think Act Industry 4.0 Sallehuddin Mohd Nor (2011), Factors Affecting Brand Loyalty: An Empirical Study in Malaysia, Australian Journal of Basic and Applied Sciences Tài liệu tham khảo nước Giáo trình Luật Ngân hàng, Đại học Luật Hà Nội (2006), Đạo luật ngành luật tín dụng Cộng hoà Liên bang Đức 1992; Luật Ngân hàng Ba Lan 1989; Luật tổ chức tài ngân hàng Malaysia 1989, Tr8 79 10 Long Nguyễn Tarlok Singh (2016), Department of Accounting, Finance and Economics 11 Luật tổ chức tín dụng sửa đổi 2017 12 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 13 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Báo cáo Tài qua năm từ 2015 đến 2019 14 Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, Báo cáo Tài qua năm từ 2015 đến 2019 15 Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo Tài qua năm từ 2015 đến 2019 16 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, Báo cáo Tài qua năm từ 2015 đến 2019 17 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, Báo cáo Tài qua năm từ 2015 đến 2019 18 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội, Báo cáo Tài qua năm từ 2015 đến 2019 19 Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong, Báo cáo Tài qua năm từ 2015 đến 2019 20 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, Báo cáo Tài qua năm từ 2015 đến 2019 21 Nguyễn Thị Kim Ngọc Lê Thị Kim Anh (2018), The impacting of the 4.0 Industrial Revolution to Vietnam Commercial banks: A case of the opportunity and challenge for the payment 22 Nguyễn Thị Thùy Dương, Hoàng Hải Yến, Nguyễn Thị Hồng Nhung (2019) Ổn định Tài Quốc gia bối cảnh Cách mạng Cơng nghệ 4.0 thông qua hợp tác Ngân hàng – Fintech 23 Tổng cục Thống kê Việt Nam 80 24 Vietnam Report (2019), “Top 10 ngân hàng Thương mại Việt Nam uy tín năm 2019”, https://vietnamreport.net.vn/ 25 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2016), Báo cáo tổng hợp “Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư: số đặc trưng, tác động hàm ý sách việt nam”, https://vass.gov.vn/ 81 ... triển Việt Nam; - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam; - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam; - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội; - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt. .. mại Cổ phần Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng, Ngân hàng Thương mại. .. cứu Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu tác động Cách mạng công nghiệp 4. 0 đến Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Việt Nam, thực trạng Ngân hàng Thương mại Cổ phẩn Việt Nam giai đoạn 201 5- 201 9, từ

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan