Khởi nghiệp kinh doanh trong các trường đại học công lập ở việt nam trong bối cảnh chuyển đổi sang cơ chế tự chủ

9 7 0
Khởi nghiệp kinh doanh trong các trường đại học công lập ở việt nam trong bối cảnh chuyển đổi sang cơ chế tự chủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

10/2019 Số 30 Các nhân tố tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Số 30 tháng 10/2019 (712) - Năm thứ 52 ECONOMY AND FORECAST REVIEW CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ MỤC LỤC Trịnh Đoàn Tuấn Linh: Các nhân tố tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam .3 Nguyễn Văn Trãi, Nguyễn Văn Thắng: Mối quan hệ tiêu dùng điện Tổng Biên tập PGS, TS LÊ XUÂN ĐÌNH Phó Tổng Biên tập ĐỖ THỊ PHƯƠNG LAN NGUYỄN LỆ THỦY Hội đồng Biên tập TS CAO VIẾT SINH PGS, TS LÊ QUỐC LÝ tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu trường hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Thị Trúc Linh: Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn TP Trà Vinh 13 Võ Thị Hoàng Phụng: Ứng dụng mô hình Altman Z-SCORE để phân tích nguy phá sản: Trường hợp doanh nghiệp đa ngành nghề 19 Phước Minh Hiệp, Kiên Xanh: Giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank Trà Vinh 24 Trần Lê Thị Nhựt Uyên, Bùi Văn Trịnh: Các yếu tố ảnh hưởng đến PGS, TS BÙI TẤT THẮNG định gửi tiền khách hàng doanh nghiệp Vietinbank Cần Thơ 29 TS NGUYỄN ĐÌNH CUNG Nguyễn Thị Ngọc Sương: Các nhân tố ảnh hưởng đến định vay vốn PGS, TS NGUYỄN HỒNG SƠN GS, TS TRẦN THỌ ĐẠT PGS, TS TRẦN ĐÌNH THIÊN PGS, TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ PGS, TS NGUYỄN TIẾN DŨNG TS VƯƠNG QUÂN HOÀNG Tòa soạn trị 65 Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội Tel: 080.43174 / 080.44474 Fax: 024.3747.3357 Email: kinhtedubao@ mpi.gov.vn Tạp chí điện tử http://kinhtevadubao.vn Chi nhánh phía Nam 289 Điện Biên Phủ, Quận - TP Hồ Chí Minh Tel/Fax: 028 3933 0669 Quảng cáo phát hành Tại tòa soạn: 080.48310 / 0905 646 814 Qua mạng lưới Bưu điện Việt Nam Giấy phép xuất bản: 115/GP-BTTTT In tại: Công ty CP in Công đoàn Việt Nam khách hàng cá nhân BIDV Chi nhánh Tây Đô 34 Lê Thị Ngọc Diệp: Nâng cao lực giảng viên kiến thức thu nhận sinh viên: Nhiệm vụ trọng tâm sở giáo dục đại học Việt Nam 38 Lâm Thị Mỹ Lan: Phân tích hiệu kinh tế mô hình nuôi tôm thâm canh huyện ven biển tỉnh Trà Vinh 42 Nguyễn Thị Thiêm, Nguyễn Phượng Lê: Thực sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp chương trình giảm nghèo vùng Tây Bắc 46 Đinh Thị Vân Anh: Ảnh hưởng tài sản thương hiệu đến hiệu tài ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh 51 Doãn Văn Tuân: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định du lịch khách hàng: Nghiên cứu trường hợp khách du lịch outbound Việt Nam 55 Nguyễn Thanh Phong, Nguyễn Thị Thiêm, Đặng Xuân Phi, Nguyễn Viết Đăng: Thực thi thủ tục hành doanh nghiệp lực cạnh tranh tỉnh Sơn La 60 Trần Văn Thắng: Các nhân tố ảnh hưởng đến lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Đồng sông Hồng 65 Lê Thị Kim Tuyết: Chất lượng nguồn nhân lực quản lý đơn hàng doanh nghiệp may Việt Nam 70 Đỗ Ngân Hương: Tâm lực - tiêu chí quan trọng nâng cao chất lượng đội ngũ cán công đoàn công đoàn sở trực thuộc Công đoàn Giáo dục Việt Nam 75 Bùi Thị Thảo: Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thoát nghèo khu vực Tây Nguyên 79 Hồ Thắng: Phát triển bền vững nghề nuôi cá lồng đầm Cầu Hai, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 83 Economy and Forecast Review Số 30 tháng 10/2019 (712) - Năm thứ 52 ECONOMY AND FORECAST REVIEW CƠ QUAN NGÔN LUẬN CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ MỤC LỤC Nguyễn Thu Hà: Tác động quản trị chất lượng chuỗi cung ứng dòng xuôi tới kết hoạt động số doanh nghiệp sản xuất chế tạo Việt Nam 88 Nguyễn Thị Bích Vân, Trần Ngân Thảo, Nguyễn Hoàng Kim Ngân, Lâm Thiện Quý: Tổng Biên tập PGS, TS LÊ XUÂN ĐÌNH Phó Tổng Biên tập ĐỖ THỊ PHƯƠNG LAN NGUYỄN LỆ THỦY Phân tích nhu cầu thị trường đánh giá tính khả thi dự án kinh doanh thực phẩm từ hoa 92 Nguyễn Xuân Minh: Để triển khai, áp dụng số hoạt động (KPI) hiệu tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam 96 Phạm Hùng Cường: Hoàn thiện hoạt động marketing địa phương nhằm thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Nam .101 Hoäi đồng Biên tập TS CAO VIẾT SINH PGS, TS LÊ QUỐC LÝ PGS, TS BÙI TẤT THẮNG TS NGUYỄN ĐÌNH CUNG PGS, TS NGUYỄN HỒNG SƠN GS, TS TRẦN THỌ ĐẠT PGS, TS TRẦN ĐÌNH THIÊN PGS, TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ PGS, TS NGUYỄN TIẾN DŨNG TS VƯƠNG QUÂN HOÀNG Tòa soạn trị 65 Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội Tel: 080.43174 / 080.44474 Fax: 024.3747.3357 Email: kinhtedubao@ mpi.gov.vn Tạp chí điện tử http://kinhtevadubao.vn Chi nhánh phía Nam 289 Điện Biên Phủ, Quận - TP Hồ Chí Minh Tel/Fax: 028 3933 0669 Nguyễn Ngọc Anh: Xây dựng mô hình nghiên cứu nhân tố tác động đến chuyển đổi số phủ - phủ số .108 Đinh Văn Toàn: Khởi nghiệp kinh doanh trường đại học công lập Việt Nam bối cảnh chuyển đổi sang chế tự chủ 111 Trần Đại Hải, Dương Thị Liễu: Tác động động lực rào cản giảng viên tới suất khoa học: Trường hợp trường đại học kinh tế Việt Nam 117 Phan Thị Minh Lý: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hà Nội 121 Kiều Thị Hường: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất thủy sản vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 125 Phitsanoukone Phonevilaysack: Đánh giá mức độ tiếp cận quy định, sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp sản xuất điện CHDCND Laøo 129 Đỗ Văn Phức: Chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp xây dựng: Phương pháp đánh giá thực trạng Việt Nam 132 Phùng Thị Mỹ Linh: Đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lý DNNVV tỉnh Nam Định 135 Nguyễn Thị Phương Dung: Các nhân tố ảnh hưởng đến định mua sản phẩm điện máy trực tuyến người tiêu dùng môi trường giá động 138 Đinh Thị Trâm: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng giảng viên trường đại học công lập địa bàn Hà Nội .142 Trần Anh Trường: Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư phát triển sở vật chất Quảng cáo phát hành Tại tòa soạn: 080.48310 / 0905 646 814 Qua mạng lưới Bưu điện Việt Nam Giấy phép xuất bản: 115/GP-BTTTT In tại: Công ty CP in Công đoàn Việt Nam thiết bị đào tạo cho trường đại học công lập Việt Nam 146 Phan Quan Việt, Phạm Ngọc Minh: Các nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn sản phẩm nước mắm PT Fisaco khách hàng TP Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận 150 Hà Văn Sơn, Trần Thị Quỳnh Vân: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm an toàn người tiêu dùng Bà Rịa - Vũng Tàu .154 Lưu Đức Khải: Các yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng đất hộ nông dân: Bằng chứng từ điều tra tiếp cận nguồn lực hộ gia đình nông thôn Việt Nam 158 Giá 19.500 đồng Kinh tế Dự báo Khởi nghiệp kinh doanh trường đại học công lập Việt Nam bối cảnh chuyển đổi sang chế tự chủ ĐINH VĂN TOÀN* Tóm tắt Bài viết trình bày kết nghiên cứu khảo sát hoạt động khởi nghiệp kinh doanh trường đại học (ĐH) công lập Việt Nam bối cảnh chuyển đổi từ chế hành bao cấp sang chế tự chủ Với kết rút từ khảo sát bốn trường ĐH công lập tiêu biểu, viết rõ vướng mắc, thách thức hoạt động đưa số gợi ý sách nhằm thúc đẩy trường ĐH công lập phát triển theo xu hướng ĐH khởi nghiệp giai đoạn tới Từ khóa: khởi nghiệp kinh doanh, doanh nghiệp học thuật, đại học khởi nghiệp, đại học công lập, Việt Nam Summary This paper presents the results of a research and survey on academic entrepreneurship activity at public universities in Vietnam in the context of transformation from state-subsidized mechanism to autonomy mechanism On the basis of the results of the survey at four typical public universities, the article highlights the problems and challenges to this activity and provides some policy suggestions to promote the trend of entrepreneurial university in the coming time Keywords: entrepreneurship, academic enterprise, entrepreneurial university, public university, Vietnam GIỚI THIỆU Trên giới, khởi nghiệp kinh doanh trường ĐH phát triển ĐH khởi nghiệp (entrepreneurial university) ngày quan tâm Trong hai thập niên qua, phát triển ĐH khởi nghiệp thúc đẩy hoạt động khởi nghiệp kinh doanh thay đổi tư quản trị ĐH, đẩy mạnh thương mại hóa chuyển giao công nghệ nhằm khai thác tối ưu nguồn lực nhà trường ĐH không nơi đào tạo, nghiên cứu, mà trung tâm đổi sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang giá trị cho xã hội (Nguyễn Hữu Đức cộng sự, 2018) Do vậy, quốc gia thường có sách hỗ trợ thúc đẩy phát triển khởi nghiệp kinh doanh trường ĐH, đồng thời tạo môi trường đổi cấu tổ chức quản lý điều hành (Đinh Văn Toàn, 2019a) Tại Việt Nam, trường ĐH có chuyển đổi theo hướng để giảm bớt phụ thuộc vào bao cấp Nhà nước, tăng tự chủ tự chịu trách nhiệm trước xã hội Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động kết hạn chế: chưa đa dạng loại hình hoạt động, đặc biệt chưa vào chiều sâu; lợi ích mang lại nhỏ bé so với tiềm bên liên quan trường ĐH Trên sở tổng quan sở lý luận khởi nghiệp kinh doanh trường ĐH kết khảo sát, viết trình bày nhận xét kết hoạt động trường ĐH công lập khối kỹ thuật có truyền thống lâu đời miền Bắc Việt Nam Đồng thời, phân tích mặt thuận lợi, khó khăn nguyên nhân chủ yếu góc độ tổ chức quản lý trường ĐH Kết nhận xét, đánh giá rút sở để tác giả kiến nghị giải pháp khả thi đổi mặt sách giúp trường ĐH công lập Việt Nam Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài: 10/09/2019; Ngày phản biện: 23/10/2019; Ngày duyệt đăng: 24/10/2019 * Economy and Forecast Review 111 phát triển theo hướng ĐH khởi nghiệp giai đoạn chuyển đổi CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bên cạnh sứ mạng sáng tạo truyền bá tri thức gắn với hai nhóm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học (NCKH) đào tạo nhân lực trình độ cao, ngày nay, trường ĐH thực nhiệm vụ thứ ba chuyển giao, thương mại hóa phục vụ cộng đồng thông qua hoạt động khởi nghiệp kinh doanh, tham gia hoạt động kinh tế - xã hội (Etzkowitz cộng sự, 2000) Các hoạt động gọi chung khởi nghiệp kinh doanh ĐH, hay gọi ‘khởi nghiệp học thuật’ (academic entrepreneurship) Nhiều ĐH giới có bước phát triển mạnh mẽ nhờ hoạt động mang lại Nhìn chung, khởi nghiệp phát triển kinh doanh sở giáo dục ĐH biết đến tổng hợp khả mong muốn cá nhân nhà trường để nhận biết, tạo hội kinh doanh (sản phẩm, phương pháp sản xuất, tổ chức kinh doanh hay phát triển thị trường mới) Theo Yokoyama (2006), phát triển khởi nghiệp kinh doanh bối cảnh trường ĐH không thiết phải hiểu với ý tưởng thu lợi nhuận, chấp nhận rủi ro hay mang tính thương mại túy, mà thể chế tự chủ hoàn toàn tự lực, chia sẻ rủi ro trách nhiệm nhà trường, nhà khoa học xã hội hoạt động kinh doanh, đồng thời tích hợp văn hóa kinh doanh, doanh nghiệp với văn hóa học thuật Các hoạt động mang tính kinh doanh ĐH bao gồm nhiều hoạt động gắn với tất hành vi khởi nghiệp kinh doanh cán giảng viên người học trường ĐH Trong đó, hoạt động chủ yếu bao gồm: thành lập doanh nghiệp mới, hình thành trung tâm nghiên cứu với ngành công nghiệp nỗ lực nhằm khai thác sáng chế, sở hữu công nghệ giấy phép để triển khai chuyển giao công nghệ (Jahangir cộng sự, 2014) Nhiều nghiên cứu gần học giả giới khẳng định xu hướng phát triển “ĐH khởi nghiệp”, mà đó, hoạt động khởi nghiệp kinh doanh gắn với đổi sáng tạo gắn với vai trò quan trọng hợp tác ba bên: phủ, trường ĐH doanh nghiệp (Gibb, 2012; Dalmarco Hulsink, 2018) Tại trường ĐH công lập, kết hoạt động chuyển dịch quản lý gắn NCKH với doanh nghiệp bên làm tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường Trường ĐH Auckland, New Zealand ví dụ điển hình chuyển đổi từ mô hình truyền thống Trong giai đoạn chuyển đổi sang quản trị kiểu doanh nghiệp (1990-2005), thông qua dự án hợp tác công - tư hiệu quả, ĐH hình thành tổ chức nghiên cứu, ứng dụng trực thuộc trường, từ thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần khởi nghiệp kinh doanh xuất doanh nhân học thuật (Đinh Văn Toàn, 2019b) 112 Bài viết tiếp cận khởi nghiệp kinh doanh khía cạnh chủ yếu thay đổi phương thức tổ chức, điều hành (thành lập doanh nghiệp viện, trung tâm triển khai NCKH kết hợp hoạt động tư vấn, chuyển giao…), phát huy tinh thần doanh nghiệp viên chức giảng dạy quản lý trường ĐH công lập Việt Nam Bốn trường ĐH công lập khối khoa học kỹ thuật phía Bắc chọn làm địa bàn nghiên cứu, bao gồm: Bách khoa Hà Nội, Xây dựng, Thủy lợi, Mỏ - Địa chất Bên cạnh việc sử dụng liệu thứ cấp từ báo cáo trường ĐH này, tác giả tiến hành vấn định tính sâu, sử dụng phương pháp vấn sâu bán cấu trúc nhà khoa học tham gia quản lý, điều hành đơn vị kinh doanh nhà lãnh đạo doanh nghiệp lớn trường ĐH năm 2018 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khảo sát trường ĐH công lập khối khoa học kỹ thuật phía Bắc cho thấy số kết sau: Thứ nhất, công ty trực thuộc ĐH thành lập ban đầu doanh nghiệp nhà nước: Cùng với sách chung kinh tế giai đoạn chuyển đổi, Quyết định số 68/1998/TTg, ngày 07/03/1998 Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm thành lập doanh nghiệp nhà nước sở đào tạo viện nghiên cứu Các trường ĐH thành lập công ty theo mô hình doanh nghiệp nhà nước Cụ thể: - Trường ĐH Thủy lợi: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định thành lập Công ty Tư vấn Chuyển giao công nghệ vào năm 2000 Tiền thân Công ty (từ năm 1990) Trung tâm Khoa học Triển khai kỹ thuật thủy lợi, trực thuộc Trường ĐH Thủy lợi - Trường ĐH Xây dựng: Công ty Tư vấn ĐH Xây dựng, tiền thân Trung tâm Tư vấn nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật trực thuộc Trường thành lập năm 2000 (theo Quyết định số 4652/ QĐ-BGD&ĐT-TCCB, ngày 02/11/2000 Bộ Giáo dục Đào tạo) Công ty hoạt động theo mô hình doanh nghiệp nhà nước - Trường ĐH Mỏ - Địa chất: Công ty Tư vấn, triển khai công nghệ xây dựng mỏ địa chất Bộ Giáo dục Đào tạo Kinh tế Dự báo định thành lập năm 2000 Hoạt động theo mô hình doanh nghiệp nhà nước, Công ty có trung tâm công nghệ xí nghiệp thi công trực thuộc - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội: Công ty Đầu tư Phát triển Công nghệ Bách khoa Hà Nội (BK-Holdings) thành lập vào năm 2008 theo mô hình công ty cổ phần, trực thuộc Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (Trường nắm cổ phần chi phối) Thứ hai, có chuyển đổi hình thức tổ chức, mô hình doanh nghiệp chế hoạt động theo thị trường, giữ phù hợp với điều kiện hoạt động trường ĐH công lập: Qua thời gian, mô hình doanh nghiệp nhà nước bao cấp không phù hợp với phát triển kinh tế thị trường, làm hạn chế đổi sáng tạo cản trở phát triển, nuôi dưỡng tinh thần doanh nghiệp Với yêu cầu xu thị trường bế tắc hoạt động, doanh nghiệp theo mô hình trường ĐH chủ quản chuyển đổi cho phù hợp với Luật Doanh nghiệp thông lệ quốc tế Cụ thể: - Tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, BK-Holdings thay đổi mô hình để thích nghi với điều kiện nằm trường ĐH công lập Mô hình doanh nghiệp chuyển đổi từ công ty cổ phần thành công ty TNHH thành viên Theo đó, BK Holdings công ty mẹ (do Nhà trường góp vốn sáng lập, định Chủ tịch hội đồng thành viên cử người tham gia quản lý) thực đầu tư, góp vốn vào công ty công ty liên kết (theo mô hình cổ phần TNHH) Tính đến năm 2018, hệ thống doanh nghiệp, tổ chức hoạt động theo mô hình doanh nghiệp BK Holdings gồm: công ty thành viên, trường đào tạo (Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội; Trường THCS & THPT Tạ Quang Bửu) chương trình hợp tác đào tạo quốc tế BK Holdings đóng vai trò cầu nối hợp tác, kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp cá nhân cho nhà khoa học Nhà trường có nhu cầu phát triển sản phẩm, thương mại hóa, đầu tư nghiên cứu ban đầu công nghệ Đặc biệt, BK Holdings trực tiếp triển khai đầu tư hạ tầng, sở kỹ thuật đào tạo để hình thành hệ sinh thái khởi nghiệp thành công Việt Nam thông qua chương trình, dự Economy and Forecast Review án hỗ trợ khởi nghiệp đổi sáng tạo với mạng lưới nhà tư vấn, hướng dẫn, không gian khởi nghiệp ươm tạo - Tại Trường ĐH Thủy lợi, năm 2015, Công ty Tư vấn Chuyển giao công nghệ định chuyển đổi mô hình thành Công ty TNHH Tư vấn Trường ĐH Thủy lợi Đây mô hình công ty TNHH hai thành viên trở lên, vốn đóng góp chủ yếu (chiếm 75%) từ cán bộ, viên chức Nhà trường - Trường ĐH Mỏ - Địa chất: Năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập Công ty Tư vấn, Triển khai công nghệ Xây dựng Mỏ - Địa chất (Công ty CODECO) theo mô hình công ty TNHH hai thành viên trở lên sở đề án chuyển đổi mô hình từ doanh nghiệp nhà nước - Trường ĐH Xây dựng: Năm 2013, Công ty Tư vấn ĐH Xây dựng thức chuyển đổi mô hình doanh nghiệp thành Công ty TNHH Tư vấn ĐH Xây dựng (CCU CO., LTD) Công ty hoạt động theo mô hình TNHH nhiều thành viên Trường ĐH Xây dựng tổ chức sáng lập chính, với vốn góp chiếm 51% Số vốn lại cá nhân cán giảng viên Trường góp Để hoạt động với quy mô rộng đáp ứng nhu cầu thị trường, Công ty TNHH Tư vấn ĐH Xây dựng có xí nghiệp thành viên, như: Tự động hóa thiết kế; Thiết kế kiến trúc, kết cấu; Cơ điện công trình M&E; Xí nghiệp Thiết kế thủy lợi, thủy điện; Xí nghiệp Thiết kế cầu đường ô tô, cảng công trình biển Trong quy chế hoạt động thỏa thuận với Trường ĐH Xây dựng, Công ty quyền sử dụng phòng thí nghiệm Nhà trường phục vụ nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao cần thiết Thứ ba, chưa có số liệu thức công ty spin-off startups: Kết khảo sát trường ĐH cho thấy, chưa có thông tin thức công ty thành lập sở kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ trực tiếp từ cán giảng viên trường (spin-off) hay doanh nghiệp khởi nghiệp gắn với đổi sáng tạo (startups) Điều không đồng nghóa với giả thiết nghiên nghiên cứu, phát minh, sáng chế, hay giải pháp hữu ích nhà khoa học hay công nghệ trường ĐH không hỗ trợ việc hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp doanh nghiệp từ nhà trường Thực tế, nhiều công nghệ, giải pháp áp dụng thực tiễn thông qua doanh nghiệp bên với chuyển giao thức (thông qua tác giả cá nhân) không thức Tuy nhiên, liệu công bố báo cáo thức trường ĐH chưa đề cập hoạt động phát triển doanh nghiệp theo hai phương thức Thứ tư, nhìn tổng thể, hoạt động doanh nghiệp thuộc trường ĐH chưa có bứt phá thành công lớn quy mô hiệu so với tiềm năng: Trong năm trở lại chứng kiến động kết hoạt động thành công mô hình tổ chức vận hành BK Holdings, Công ty TNHH 113 Tư vấn ĐH Xây dựng Điều bước đầu khẳng định mô hình tổ chức doanh nghiệp trường ĐH công lập phù hợp so với mô hình doanh nghiệp nhà nước công ty cổ phần trước Tuy nhiên, kết mang lại chưa thật trội Mặt khác, doanh nghiệp lại hoạt động mức độ “cầm chừng” thấy tồn khoảng cách lớn tiềm lực trường ĐH lực đội ngũ nhà khoa học với kết khai thác hiệu mang lại (theo số liệu thức mà trường công bố) Thứ năm, trung tâm, viện nghiên cứu, ứng dụng thành lập, hoạt động theo mô hình đơn vị nghiệp có thu phụ thuộc trường ĐH có chuyển đổi cấu phương thức hoạt động theo tinh thần tự chủ (theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP) bắt đầu có chuyển biến cấu tổ chức điều hành theo hướng “doanh nghiệp” Về cấu tổ chức điều hành, hầu hết trung tâm, viện trường ĐH thành lập giai đoạn 1990-2000, hoạt động theo mô hình đơn vị nghiệp có thu chế tổ chức khoa học, công nghệ (KHCN) sở Nghị định số 35-HĐBT, ngày 28/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) Các doanh nghiệp trường ĐH giai đoạn này, thành lập doanh nghiệp nhà nước theo chủ trương cho phép thí điểm thành lập Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 68/1998/QĐ-TTg, ngày 27/03/1998) Như vậy, tư tưởng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu gắn với ứng dụng, chuyển giao công nghệ có từ giai đoạn Nhưng, thay đổi đáng kể hoạt động hoạt động doanh nghiệp trường ĐH thực đem lại nhiều kết khoảng năm gần đây, sau đơn vị thực giao quyền tự chủ nhiệm vụ, tài chính, tổ chức, nhân đặc biệt công tác điều hành nội theo tư tưởng Nghị định số 115/2005/NĐ-CP, ngày 05/09/2005 Chính phủ việc chuyển đổi thành công mô hình doanh nghiệp nhà nước thành công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (năm 2005 2014) Bên cạnh đó, có thay đổi nhận thức cần tăng cường nghiên cứu mang tính ứng dụng, phục vụ cộng đồng chuyển giao công nghệ để tăng nguồn thu cho đơn vị nhà trường Số lượng viện, trung tâm nghiên cứu, ứng dụng thành lập hoạt động hiệu trường tăng liên tục năm qua Trong trường ĐH này, có doanh nghiệp hoạt động theo mô hình công ty TNHH, có tới 26 trung tâm 29 viện Điển hình như: Trường ĐH Xây dựng có 16 viện; Trường ĐH Mỏ - Địa chất có trung tâm Đặc điểm chung viện tham gia nhiều trực tiếp vào hoạt động đào tạo so với trung tâm Theo báo cáo hàng năm trường, doanh thu viện, trung tâm tăng liên tục: Trường ĐH Xây dựng đạt 79 tỷ đồng năm 2018, Trường ĐH Thủy lợi đạt 168,5 tỷ đồng năm 2017 Trường ĐH Mỏ - Địa chất đạt 232 tỷ đồng vào năm 2018 114 Ảnh hưởng từ đổi cấu tổ chức chế điều hành trường ĐH công ty (sau chuyển đổi), đặc biệt trung tâm, viện trực thuộc trường ĐH khảo sát kết đáng khích lệ phát triển tinh thần khởi nghiệp kinh doanh, thể thành công hoạt động dịch vụ tư vấn, đào tạo, sản xuất, kinh doanh đơn vị Kết vấn sâu chuyên gia, nhà quản lý làm việc trường ĐH cho thấy chuyển biến rõ từ hai khía cạnh đổi sau đây: (i) Đối với trung tâm, viện: tự chủ quản lý điều hành đơn vị Hàng năm, đơn vị báo cáo kết nhà trường, nộp phần kinh phí (từ 1%-2% doanh thu) quản lý; đơn vị trường hỗ trợ nhân quản lý (phần lớn cán giảng viên kiêm nhiệm) trụ sở làm việc Các hoạt động khác (xây dựng thực chiến lược, kế hoạch phát triển, khai thác nguồn lực) đơn vị phân quyền định tự chủ doanh nghiệp hoạt động lónh vực (ii) Đối với doanh nghiệp: thuận lợi quản lý, vận hành huy động nguồn lực, góp vốn tài sản từ cá nhân tổ chức theo Luật Doanh nghiệp (năm 2014) Với mô hình tổ chức chuyển đổi thành công ty TNHH thành viên hai thành viên trở lên, tỷ lệ vốn góp chi phối trường ĐH, nhà trường lựa chọn cử cán có lực quản trị chủ tịch HĐTV tham gia quan thiết chế quản trị Đặc biệt, công ty định góp tài sản, vốn nhân để phát triển dự án kinh doanh mới, để hình thành doanh nghiệp theo mô hình công ty cổ phần triển khai dự án khởi nghiệp lónh vực kinh doanh (điều mà trước đây, nhà trường doanh nghiệp nhà nước trực thuộc trường không thực góp vốn, nhân lực hay tài sản từ ngân sách nhà nước được) Thứ sáu, có thuận lợi đơn vị hoạt động theo mô hình đơn vị trực thuộc trường ĐH công lập: Trước hết, bảo trợ toàn diện tư cách pháp lý (đơn vị nghiệp), ưu tiên khai thác, sử dụng mặt bằng, thương hiệu nhà trường, đặc biệt đội ngũ quản lý nhà khoa học (theo chế kiêm nhiệm) Kinh tế Dự báo hoạt động NCKH chuyển giao Mặt khác, đơn vị khai thác mặt bằng, thiết bị, tài sản công phục vụ lợi ích cộng đồng, nghiên cứu phát triển công nghệ tuân theo Luật Công sản để thương mại hóa kết nghiên cứu Đặc biệt, lợi uy tín nhà trường làm việc với cá nhân, tổ chức, quan chức lợi khai thác mạng lưới cựu sinh viên, học viên thành đạt yếu tố thuận lợi đơn vị hoạt động với danh nghóa thuộc trường ĐH Đối với doanh nghiệp, điểm giống trung tâm, viện trực thuộc có quan chủ quản trường ĐH, có chế hợp tác độc lập (không phải đơn vị nghiệp có thu), phải thuê địa điểm, mặt bằng, thiết bị (nếu khai thác) Tuy nhiên, điểm thuận lợi doanh nghiệp bên trường ĐH gắn bó với nhà khoa học môi trường học thuật Do vậy, công ty mạnh đổi mới, chuyển giao thương mại hóa công nghệ triển khai dự án khởi nghiệp kinh doanh gắn với giải pháp, sản phẩm công nghệ đổi sáng tạo Thứ bảy, thách thức, khó khăn, vướng mắc chủ yếu hoạt động kinh doanh: - Thách thức: Hội nhập với khu vực cạnh tranh ngày gay gắt lónh vực sản phẩm dịch vụ, đơn vị doanh nghiệp nhà trường thiếu thông tin kết nối thị trường so với tập đoàn, doanh nghiệp lớn tính “đóng kín” trường ĐH Mặt khác, công ty trường ĐH công lập hoạt động quy mô nhỏ vừa, tiềm lực tài chưa mạnh so với doanh nghiệp hoạt động thị trường Một thách thức lớn liên quan đến môi trường thể chế ảnh hưởng tính “hàn lâm” quản lý hành trường ĐH công lập tồn tương lai gần Điều dẫn đến tính động công ty trực thuộc trường có hạn chế với doanh nghiệp bên - Khó khăn, vướng mắc: Khó khăn chung mà doanh nghiệp đơn vị trường ĐH gặp phải chủ yếu xung quanh việc chưa phát huy mạnh chuyển giao, thương mại hóa kết nghiên cứu Cụ thể là: thị trường công nghệ chưa phát triển; doanh nghiệp bên chưa có thói quen tìm đến Economy and Forecast Review đơn vị NCKH doanh nghiệp; việc đổi thông tin bên chuyển giao (các đơn vị) bên nhận chuyển giao (doanh nghiệp, cá nhân thị trường) chưa thuận lợi thông suốt Mặt khác, số lượng sản phẩm NCKH công nghệ chuyển giao có tính thương mại hóa trường ĐH chưa nhiều, Chính phủ trường ĐH chưa có chế hay chế tài để nhà khoa học, chủ nhiệm đề tài, dự án liên hệ với doanh nghiệp ĐH để tiếp tục bước thương mại hóa kết nghiên cứu (phần lớn họ chọn phương án an toàn nhận kinh phí đặt hàng NCKH, không quan tâm đến thương mại hóa) Bên cạnh vướng mắc chế tài chính, chế huy động vốn tài sản Hầu hết đơn vị công ty ĐH gặp khó khăn vốn hoạt động không tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ ban đầu, vay thương mại từ ngân hàng cho giai đoạn đầu hoạt động doanh nghiệp không khả thi; có lúng túng pháp lý dẫn đến khó khai thác, sử dụng tài sản, đất đai vốn (có nguồn gốc ngân sách) đơn vị thuộc trường ĐH công lập để góp vốn triển khai kinh doanh, phần lớn doanh nghiệp hoạt động theo mô hình TNHH Ngoài ra, có vướng mắc lúng túng trường công lập doanh nghiệp trường quy định chưa rõ ràng thực tiễn sử dụng vốn có nguồn gốc ngân sách nhà nước tài sản, đất đai nhà nước giao để hình thành doanh nghiệp theo mô hình góp vốn công ty TNHH nhiều thành viên công ty cổ phần MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Để thúc đẩy tinh thần doanh nghiệp viên chức giảng dạy đổi tổ chức điều hành trường ĐH công lập theo hướng phát triển ĐH doanh nghiệp giai đoạn chuyển đổi sang chế tự chủ, qua nghiên cứu thực trạng trường ĐH khối kỹ thuật Việt Nam, tác giả đề xuất số khuyến nghị sau Đối với Chính phủ: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật sách để định hướng điều chỉnh hoạt động liên kết trường ĐH doanh nghiệp theo hướng: đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư cho hoạt động giáo dục; tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường ĐH; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hợp tác nghiên cứu phát triển công nghệ - Tạo lập kênh giao tiếp hay mạng lưới liên kết doanh nghiệp trường ĐH để thực vai trò thu thập, cập nhật liệu, cung cấp thông tin tư vấn hai bên NCKH nhu cầu phát triển sản phẩm, ứng dụng công nghệ sản xuất, kinh doanh - Cải thiện chế hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp đổi sáng tạo doanh nghiệp triển khai ứng dụng công nghệ, sản phẩm từ hoạt động nghiên cứu ĐH; đồng thời, cần có chương 115 trình, dự án hỗ trợ phát triển doanh nghiệp ĐH - Ban hành chế tài riêng, phù hợp với đơn vị KHCN, doanh nghiệp khởi nghiệp vườn ươm công nghệ trường ĐH, không bao gồm tài có yếu tố rủi ro cao quỹ đầu tư, mà cần ưu tiên cao từ quỹ hỗ trợ Nhà nước để hỗ trợ bước thương mại hóa kết nghiên cứu ban đầu nhà trường Đối với trường ĐH công lập: - Kết hợp hài hòa lợi ích trách nhiệm triển khai hợp tác theo hướng: nhà trường ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, chia sẻ nguồn lực tư vấn vấn đề đơn vị kinh doanh; ngược lại, đơn vị cần xây dựng chiến lược phát triển gắn với chiến lược NCKH trường, có kế hoạch chủ động tiếp nhận kết để thương mại hóa, phát triển sản phẩm, đồng thời làm tốt vai trò nhà cung cấp thông tin, phản biện để khoa, nhà khoa học trường nắm nhu cầu thị trường - Xây dựng sách, chế quy định hình thức, nội dung, chế hợp tác đãi ngộ để khuyến khích nhà khoa học tích cực khai thác, hợp tác với doanh nghiệp song song với việc đăng ký, xác lập chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp; có chế để nhà khoa học không nên quan tâm đến bảo vệ tài sản trí tuệ hay quyền, mà trì việc thường xuyên chia sẻ thông tin, ý tưởng thông qua hoạt động chung với đơn vị kinh doanh để xây dựng hợp tác lâu dài có tính chiến lược - Cần có sách hỗ trợ khởi nghiệp, xúc tiến thành lập doanh nghiệp theo mô hình công ty cổ phần công ty TNHH trường sở hữu toàn hay phần vốn để thu hút tiềm cá nhân, phận nhà trường khai thác kết nghiên cứu, ý tưởng kinh doanh, hợp tác, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp có uy tín để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thuộc trường - Chủ động mời nhà quản lý, nhà quản trị giỏi tham gia vào hoạt động đào tạo, nghiên cứu nhà trường làm việc đơn vị kinh doanh Đồng thời, quan tâm lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ cán có tinh thần doanh thương, có khát vọng kinh doanh để tham gia chương trình, dự án khởi nghiệp phát triển ý tưởng thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu KHCN đơn vị - Các trường ĐH cần tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng khởi nghiệp kinh doanh, thúc đẩy tinh thần doanh nghiệp cho đội ngũ cán giảng viên viên chức; đồng thời quan tâm việc bồi dưỡng nâng cao lực pháp luật, quản trị tổ chức, quản lý doanh nghiệp kinh doanh cho cán tham gia công ty, đơn vị kinh doanh nhà trường. TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Đức cộng (2018) Tiếp cận giáo dục đại học 4.0 - Các đặc trưng tiêu chí đánh giá, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu sách quản lý, 34(4) Đinh Văn Toàn (2019a) Phát triển doanh nghiệp trường đại học gợi ý sách đổi quản trị đại học Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, 35(1), 1-14 Đinh Văn Toàn (2019b) Tinh thần doanh nghiệp quản trị điều hành trường đại học: Kinh nghiệm từ đại học Auckland, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 23, tháng 8/2019 Trường Đại học Mỏ - Địa chất (2019) Báo cáo tổng hết hoạt động doanh nghiệp quý năm 2019 Trường Đại học Thủy lợi (2018) Báo cáo tổng kết năm 2018 Trường Đại học Xây dựng (2019) Báo cáo tổng kết năm 2018 BK-Holdings (2019) Giới thiệu chung, truy cập từ http://www.bkholdings.com.vn/vn/Gioithieu.html Dalmarco G., Hulsink W (2018) Creating entrepreneurial university in an emerging country: Evidence from Brazil, Technological Forecasting and Social Change, Elsevier, 135(C), 99-111 Etzkowitz , H., Leydesdorff, L (2000) The dynamics of innovation: from National systems and Mode to a Triple Helix of university-industry-government relations, Research policy, 29, 109-123 10 Gibb A (2012) Exploring the synergistic potential in entrepreneurial university development: towards the building of a strategic framework, Annals of Innovation & Entrepreneurship, 3(1) 11 Jahangir, F.Y., Meisam, M., Mahmoud, M., Aidin, S (2014) Institutional Factors Affecting Academic Entrepreneurship: The Case of University of Tehran The Case of University of Tehran, Economic Analysis, 47(1-2), 139-159 12 Yokoyama K (2006) Entrepreneurialism in Japanese and UK Universities: Governance, Management, Leadership and Funding, Higher Education, 52(3), 523-555 116 Kinh tế Dự báo ... thúc đẩy trường ĐH công lập phát triển theo xu hướng ĐH khởi nghiệp giai đoạn tới Từ khóa: khởi nghiệp kinh doanh, doanh nghiệp học thuật, đại học khởi nghiệp, đại học công lập, Việt Nam Summary... khảo sát hoạt động khởi nghiệp kinh doanh trường đại học (ĐH) công lập Việt Nam bối cảnh chuyển đổi từ chế hành bao cấp sang chế tự chủ Với kết rút từ khảo sát bốn trường ĐH công lập tiêu biểu, viết... tố tác động đến chuyển đổi số phủ - phủ số .108 Ñinh Văn Toàn: Khởi nghiệp kinh doanh trường đại học công lập Việt Nam bối cảnh chuyển đổi sang chế tự chủ 111 Trần Đại Hải, Dương

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan