1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động giám sát và đánh giá tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam

115 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế đang đặt sức ép lớn lên các trường đại học Việt nam nói chung và các trường đại học công lập nói riêng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo theo nhu cầu xã hội và đạt chuẩn quốc tế. Tự chủ tài chính, tính trách nhiệm, minh bạch và hiệu quả cao trong huy động và sử dụng nguồn lực tài chính là một trong những yếu tố quyết định để các trường đại học công lập có thể đạt được những mục tiêu kể trên. Chính vì vậy, đổi mới quản lý tài chính trong các trường đại học, tăng cường phân cấp quản lý tài chính, phân bổ ngân sách dựa trên kết quả, đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo coi là những nội dung quan trọng hàng đầu của đổi mới cơ chế quản lý tài chính giáo dục đại học. Điều này đòi hỏi phải xây dựng được hệ thống giám sát và đánh giá tài chính dựa trên kết quả có hiệu lực, trở thành một công cụ mạnh mẽ cho quản lý tài chính tại các trường đại học công lập; mặt khác là cơ sở thông tin cho quản lý nhà nước để tăng cường phân cấp quản lý tài chính.

MỤC LỤC * Yêu cầu lập dự toán ngân sách nhà trường: 52 b Phương pháp, cách thức phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học .52 * Phân bổ ngân sách nhà nước cho chi thường xuyên .53 * Phân bổ ngân sách nhà nước chi đầu tư xây dựng .54 * Phân bổ ngân sách nhà nước cho hoạt động khoa học công nghệ 55 b/ Kiểm soát chi 57 Các công cụ chủ yếu giám sát đánh giá tài giáo dục đại học là: 65 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình đổi hội nhập quốc tế đặt sức ép lớn lên trường đại học Việt nam nói chung trường đại học cơng lập nói riêng việc nâng cao chất lượng đào tạo theo nhu cầu xã hội đạt chuẩn quốc tế Tự chủ tài chính, tính trách nhiệm, minh bạch hiệu cao huy động sử dụng nguồn lực tài yếu tố định để trường đại học cơng lập đạt mục tiêu kể Chính vậy, đổi quản lý tài trường đại học, tăng cường phân cấp quản lý tài chính, phân bổ ngân sách dựa kết quả, Bộ Giáo dục Đào tạo coi nội dung quan trọng hàng đầu đổi chế quản lý tài giáo dục đại học Điều địi hỏi phải xây dựng hệ thống giám sát đánh giá tài dựa kết có hiệu lực, trở thành công cụ mạnh mẽ cho quản lý tài trường đại học cơng lập; mặt khác sở thông tin cho quản lý nhà nước để tăng cường phân cấp quản lý tài Các trường đại học nước phát triển có 20 năm kinh nghiệm giám sát đánh giá dựa kết quả, nhiều nước phát triển, kể Việt Nam, việc áp dụng công cụ quản lý bắt đầu Do phải vượt qua nhiều thách thức trị, tổ chức kỹ thuật, trường đại học công lập nay, giám sát đánh giá chủ yếu giám sát đánh giá thực nhu cầu xây dựng hệ thống giám sát đánh giá dựa kết trở nên cấp bách từ giác độ tổ chức quản lý nhà nước Chính vậy, nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng hoạt động giám sát, đánh giá tài tổ chức giáo dục đại học công lập đưa giải pháp cụ thể để hoàn thiện hoạt động giám sát đánh giá tài trường đại học cơng lập, thơng qua đề tài "Hoàn thiện hoạt động giám sát đánh giá tài trường đại học cơng lập Việt Nam" có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài nước Các nghiên cứu nước ngồi: Do địi hỏi ngày cao tính trách nhiệm phải đạt kết thực để đáp ứng yêu cầu tổ chức, cá nhân hữu quan, hoạt động giám sát đánh giá nói chung, giám sát đánh giá dựa kết nói riêng trở thành địi hỏi thiết nhằm quản lý tổ chức cách hiệu Chủ đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều chuyên gia kinh tế Đặc biệt, Ngân hàng giới thành lập riêng quan giám sát đánh giá - Cơ quan Đánh giá độc lập Các chuyên gia, nhà nghiên cứu quan tiến hành loạt nghiên cứu giám sát đánh giá nước phát triển nước phát triển Cụ thể là: Nghiên cứu “Giám sát đánh giá: Một số công cụ, phương pháp cách tiếp cận” Ngân hàng Thế giới năm 2004 giới thiệu phân tích yếu tố liên quan đến giám sát đánh công cụ giám sát đánh giá, phương pháp cách tiếp cận Cơng trình “Mười bước tiến tới hệ thống giám sát đánh giá dựa kết quả” nhóm tác giả Jody Zall Kusek Ray C.Rist năm 2005 trình bày kinh nghiệm nước xây dựng hệ thống giám sát đánh giá dựa kết nêu bước nhằm xây dựng phát triển hệ thống giám sát đánh giá dựa kết Nghiên cứu “Thể chế hóa hệ thống giám sát đánh giá để cải thiện quản lý khu vực cơng” Keith Mackay năm 2006 phân tích nhân tố dẫn đến thành công việc xây dựng hệ thống giám sát đánh giá khu vực công xu hướng ảnh hưởng đến trình thể chế hóa hệ thống giám sát đánh giá Nghiên cứu “Xây dựng hệ thống giám sát đánh giá để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước” Keith Mackay năm 2007 phân tích đóng góp giám sát đánh giá quản lý nhà nước, giới thiệu kinh nghiệm số quốc gia xây dựng thành công hệ thống giám sát đánh giá dựa kết quả, học rút từ thành công biện pháp củng cố hệ thống giám sát đánh giá Ở nước nay, quản lý tài đại học nói chung, giám sát đánh giá tài nói riêng thu hút quan tâm quan quản lý giáo dục, trường đại học, viện nghiên cứu Bộ Giáo dục đào tạo tiến hành loạt đề tài nghiên cứu quản lý tài đại học Liên quan đến nội dung tài đại học quản lý tài đại học, có cơng trình nghiên cứu sau: “Hồn thiện chế quản lý tài trường đại học cơng lập Việt Nam” (2005), Đề tài cấp B2005.38.125 PGS.TS Vũ Duy Hào chủ trì, đánh giá cách tổng quát thực trạng bất cập chế quản lý tài hành trường cơng lập, từ đề xuất chế quản lý tài phù hợp với xu hướng áp dụng chế tự chủ trường đại học công lập Việt Nam “Điều tra thực trạng kiến nghị giải pháp đổi đầu tư tài trường đại học Việt Nam phù hợp với chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế”, 2005, dự án GS.TS Mai Ngọc Cường làm chủ nhiệm đánh giá thực trạng đầu tư tài trường đại học Việt Nam, rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc đầu tư tài chính, từ đưa khuyến nghị quan điểm phương hướng giải pháp đổi đầu tư tài trường Đại học Việt Nam năm tới phù hợp với chế thị trường hội nhập quốc tế "Quản lý theo kết - khái niệm vận dụng vào hệ thống giáo dục Việt Nam", 2007, Vũ Minh Khương, Calla Wiemer, PGS TS Đỗ Minh Thụ, hệ thống hóa nội dung then chốt xây dựng hệ thống quản lý theo kết quả, xác định quy trình thiết lập chương trình quản lý theo kết hoạt động “Cơ chế tài hoạt động khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam”, 2008, luận án tiến sỹ Hồ Thị Hải Yến hệ thống hoá vấn đề lý luận tài chế tài hoạt động khoa học cơng nghệ trường đại học, phân tích thực trạng đề xuất phương hướng, biện pháp hoàn thiện chế tài hoạt động khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu giám sát đánh giá tài tổ chức đại học cơng lập Đề tài “Hồn thiện hoạt động giám sát đánh giá tài trường đại học công lập Việt Nam” nghiên cứu giám sát đánh giá tài trường đại học cơng lập nước ta Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực với mục tiêu hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn giám sát đánh giá tài trường đại học cơng lập, sở đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát đánh giá tài cho trường đại học cơng lập Việt Nam Cách tiếp cận, Phương pháp nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận đề tài: Đề tài tiếp cận nghiên cứu từ góc độ ứng dụng Trên sở nghiên cứu mơ hình giám sát đánh giá tổ chức giáo dục đại học và tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng, phát triển hệ thống giám sát đánh giá dựa kết nước giới, đề tài rút học cho xây dựng hệ thống giám sát đánh giá tài trường đại học công lập Việt Nam Tiếp theo, đề tài phân tích thực trạng giám sát đánh giá tài số trường đại học công lập Việt Nam Nghiên cứu điển hình tiến hành số trường đại học công lập trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia) Học viện tài Trên sở đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống giám sát đánh giá tài dựa kết cho trường đại học công lập Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, so sánh để xây dựng khung lý thuyết cho phân tích thực tế đề xuất giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát đánh giá tài trường đại học công lập Học hỏi kinh nghiệm nước phương pháp nghiên cứu quan trọng đề tài sử dụng nhằm tạo sở thực tiễn cho giải pháp Việc tìm hiểu kinh nghiệm nước thực thông qua phương tiện truyền thông sách, báo, mạng Internet v.v Với đặc thù đề tài phục vụ thực tiễn, phương pháp nghiên cứu khảo sát tiến hành tạo sở cho phân tích thực trạng kiến nghị giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát đánh giá tài cho trường đại học cơng lập Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia nhằm có ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý lĩnh vực quản lý tài đại học, đặc biệt giám sát, đánh giá tài tổ chức giáo dục đại học Phạm vi nghiên cứu đề tài: tập trung vào hoạt động giám sát đánh giá tài số trường đại học công lập Việt Nam giai đoạn 2006 - 2009 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CÁC TỔ CHỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm mục đích hoạt động giám sát đánh giá 1.1.1 Khái niệm giám sát đánh giá Giám sát đánh giá nội dung thuộc chức kiểm sốt quy trình quản lý Hiện nay, giám sát đánh giá khái niệm nghiên cứu tương đối thống “Giám sát đánh giá công cụ quản lý sử dụng trình xem xét cách thức thực tác động thực qua số đo lường trình thực so với mục tiêu đặt Hệ thống giám sát bao gồm yếu tố cần thiết cho việc thu thập, phân tích báo cáo liệu”1 Theo khái niệm này, giám sát đánh giá hoạt động thống nhằm cung cấp liệu thực tế so với mục tiêu xác định “Giám sát hoạt động theo dõi báo cáo cách thường xuyên thông tin ban đầu chương trình đầu kết dự kiến chương trình Đánh giá hoạt động thu thập thông tin cách hệ thống hoạt động, đặc điểm, kết tác động chương trình nhằm xác định giá trị chương trình Những thơng tin từ hoạt động đánh giá sử dụng để hoàn thiện, đổi chương trình, rút học kinh nghiệm cải thiện việc phân bổ nguồn lực tương lai”2 Khái niệm phân biệt hai hoạt động giám sát đánh giá Trong đó, giám sát có vai trị cung cấp thơng tin ban đầu cho phép sơ qua thực trạng thực kế hoạch so với mục tiêu đặt thời điểm hay giai đoạn định Đánh giá có vai trị cung cấp thơng tin nhằm xác định giá trị đóng góp chương trình học kinh nghiệm cho chương trình glossary of common terms, http://www.compass-malawi.com/cglossary.htm glossary of m&e terms , Prepared by the Evaluation Technical Working Group of the Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (UNAIDS) Monitoring and Evaluation Reference GroupJune 2008 Tổ chức OECD định nghĩa hai hoạt động giám sát đánh giá cách cụ thể “Giám sát chức liên tục sử dụng để thu thập có hệ thống liệu số số định nhằm cung cấp cho nhà quản lý bên hữu quan chủ yếu phương thức can thiệp vào tiến trình phát triển diễn báo mức độ tiến bộ, mức độ đạt mục tiêu tiến độ sử dụng nguồn lực phân bổ”3 “ Đánh giá việc xem xét cách có hệ thống khách quan dự án tiến hành hoàn thành, bao gồm việc thiết kế, thực kết nó” Như vậy, đánh giá nhằm xác định tính hợp lý tính thực mục tiêu, hiệu phát triển, tác động tính bền vững dự án Theo khái niệm này, giám sát đánh giá hai hoạt động có tính bổ trợ cho Trong đó, hoạt động giám sát mang tính miêu tả nhằm cung cấp thơng tin tình trạng tương đối việc thực kế hoạch thời điểm khoảng thời gian định so với mục tiêu tiêu đặt kế hoạch Còn hoạt động đánh giá cho phép nhận định mục tiêu tiêu có đạt hay khơng thông qua chứng định Đánh giá có vai trị làm sáng tỏ thực trạng xu hướng mà hệ thống giám sát phát tín hiệu Theo UNFPA, giám sát hay theo dõi “quá trình liên tục xem xét việc thực hoạt động dựa theo kế hoạch lập cách thu thập phân tích số xây dựng Theo dõi cung cấp thông tin thường xuyên tiến độ nhằm đạt kết (đầu ra, kết quả, mục tiêu) thông qua hệ thống lưu trữ tài liệu báo cáo” Mục đích chủ yếu WB, 2005, Mười bước tiến tới hệ thống giám sát đánh giá dựa kết quả, tr 16 UNFPA, 2007, Bộ công cụ lập kế hoạch, theo dõi đánh giá dành cho cán quản lý chương trình, tr.16 giám sát cung cấp cho nhà quản lý đối tác thông tin phản hồi cách thường xuyên, dấu hiệu sớm kết hay kết dự kiến chưa đạt Hoạt động giám sát theo sát thực tế thực công việc dựa chuẩn mực hay kế hoạch lập “Đánh gía hoạt động có giới hạn mặt thời gian dùng để lượng giá cách có hệ thống khách quan tính phù hợp, việc thực công việc thành công, thất bại chương trình hồn thành Đánh giá thực cách chọn lọc để trả lời câu hỏi nhằm hướng dẫn việc định nhà quản lý ” Đánh gía cung cấp thông tin giá trị hoạt động, tiến triển hay không tiến triển hoạt động lý Đánh giá phân tích sâu định kỳ trình hoạt động tổ chức Đánh giá phụ thuộc vào số liệu cung cấp từ hoạt động giám sát nguồn số liệu khác từ điều tra, vấn, nghiên cứu, khảo sát Từ khái niệm trên, thấy giám sát đánh giá hoạt động nhằm cung cấp thông tin phản hồi cho nhà quản lý bên liên quan Giám sát hoạt động quản lý bao gồm việc thu thập, phân tích liên tục thường xuyên liệu liên quan đến việc thực nhằm sơ xác định thực trạng tiến độ thực so với tiêu mục tiêu đặt Đánh giá hoạt động chuyển đổi thông tin hoạt động giám sát thành thơng tin có ích cho nhà quản lý điều chỉnh, hoàn thiện, đổi hoạt động rút học kinh nghiệm cho việc định nhà quản lý Mặc dầu định nghĩa cách tách biệt, giám sát đánh giá hai hoạt động bổ trợ cho Sự khác biệt bổ trợ cho hai hoạt động thể bảng Bảng 1: So sánh hoạt động giám sát đánh giá Mục đích Nhiệm vụ Thời gian Giám sát Cung cấp thông tin ban đầu thực trạng thực dự án, chương trình hay kế hoạch so với tiêu mục tiêu; báo trước cho nhà quản lý vấn đề khó khăn cung cấp cho họ lựa chọn cho việc điều chỉnh Thường xuyên thu thập số liệu để tính toán số mức độ đạt so với tiêu đề ra: - theo dõi - phân tích - ghi nhận tiến độ Thường xuyên Các nội dung Chú trọng đến đầu vào, hoạt động, q trình, đầu tính phù hợp liên tục: -giám sát đầu vào (nhân lực, vật lực, tài lực, thơng tin) -giám sát q trình (những hoạt động hay công việc triển khai) -giám sát đầu (các sản phẩm hay dịch vụ) Chủ thể Những người tiến hành hoạt nhận thông tin động đánh giá nhà hoạt động quản lý giám sát đánh giá Đánh giá Cung cấp thông tin phân tích kết quả, mong muốn đạt hay không đạt được; cung cấp cho nhà quản lý lựa chọn chiến lược sách Khảo sát trình thực hiện; đánh giá kết đạt không đạt được; phát kết khơng lường trước; phân tích sâu ngun nhân chủ quan khách quan Định kỳ cần thiết, thường kỳ, giai đoạn cuối tổng kết Chú trọng đến mối quan hệ đầu vào đầu ra, kết qủ với chi phí; tính phù hợp; tác động bền vững: - Tính hiệu lực: mục tiêu liệu có đạt khơng, sao? - Tính hiệu quả: kế hoạch thực mức độ mối quan hệ với chi phí thực hiện? - Tác động: Kế hoạch mang lại kết gì? Kết có ảnh hưởng tích cực tiêu cực, theo dự kiến ngồi dự kiến - Tính bền vững: Lợi ích mà hoạt động mang lại tồn lâu dài sau hoạt động kết thúc khơng? Các nhà quản lý, lực lượng có liên quan đến lợi ích tổ chức Bước 6: Xác định nhiệm vụ cấp GS-ĐG chuẩn bị công cụ giám sát đánh giá Khi xây dựng cấu tổ chức hỗ trợ cơng tác GS-ĐG tài đại học cần xác định nội dung cụ thể: -Về cấu máy giám sát đánh giá: để triển khai hoạt động giám sát đánh giá tài đại học nào, cần xây dựng cấu ma trận có phối hợp quan máy giám sát đánh giá (đã trình bày trên) nhằm thực kế hoạch giám sát đánh giá Nhóm giám sát đánh giá bao gồm đại diện Bộ Giáo dục Đào tạo, đại diệm Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đàu tư, quan kiểm tốn tra cần thiết Nhóm giám sát đánh giá cần có tham gia đại diện nhà đầu tư, tài trợ đại diện sinh viên gia đình họ nhằm đảm bảo tính trách nhiệm trường đại học cộng đồng xã hội.Trưởng nhóm giám sát đánh giá thành viên thuộc Bộ giáo dục Đào tạo -Ai người thu thập, phân tích báo cáo liệu GS-ĐG? Đó thành viên nhóm giám sát đánh giá bao gồm: cán thống kê Bộ GD&ĐT; Các cán Vụ kế hoạch tài vụ đại học; Các cán điều tra, khảo sát tổ chức tư vấn; Các cán quản lý tài trường đại học; Các cán giám sát đánh giá tài đại học Bộ giáo dục đào tạo; Các cá nhân người học nhà đầu tư -Nhóm GS-ĐG báo cáo kết GS-ĐG cho ai? Kết giám sát đánh giá gửi lên cho quan liên quan Bộ máy giám sát đánh giá, nhiên tùy theo loại báo cáo Các báo cáo giám sát đánh giá kết quả, tác động, đầu ra, hoạt động đàu vào tài giáo dục đại học gửi cho Vụ tài Vụ đại học, tổ chức tài trợ, nhà đàu tư đại diện người học gia đình họ Các báo cáo giám sát đánh gia đàu vào, hoạt động, đầu gửi cho Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư quan kiểm toán tra cần thiết 100 -Các liệu GS-ĐG thu thập sao? Các liệu giám sát đánh giá cần thu thập quan báo cáo tài trường; qua khảo sát trường đại học thuộc Bộ giáo dục đào tạo; quan tổ chức kế tốn, kiểm tốn; qua hệ thống thơng tin quản lý trường quan quản lý nhà nước Bước 7: Tiến hành thu thập thông tin giám sát kết hoạt động tài đại học Để giám sát đánh giá tài đại học, quan quản lý cần thực giám sát thực giám sát kết nhằm đảm bảo thông tin đầy đủ cho hoạt động đánh giá theo khung lôgic Bước 8: Tiến hành thu thập thông tin đánh giá kết tài giáo dục đại học Khi đánh giá tài đại học trường thuộc quản lý Bộ giáo dục, nhóm đánh giá cần đánh giá tính tình phù hợp, tính hiệu lực, tính hiệu quả, tính cơng hoạt động tài đại học Những nội dung đề xuất phần đổi nội dung giám sát đánh giá tài đại học Mặt khác, đánh giá tài đại học cần kết hợp hình thức đánh (1) đánh giá chuỗi logic kết hoạt động tài đại học; (2) đánh giá trước thực hiện; (3) đánh giá thực theo trình; (4) thẩm định nhanh; (5) nghiên cứu tình điển hình; (6) đánh giá tác động Các hình thức đánh giá cần thiết việc thay đổi nội dung mục đích đánh giá đề cập Bước 9: Báo cáo phát sau đánh giá Các báo cáo phát sau đánh giá cần trình lên cho tất coq quan quản lý tài giáo dục có liên quan khơng Bộ giáo dục đào tạo Ngoài báo cáo cần gửi đến cho nhà đầu tư, cộng đồng xã hội đại diện gia đình người học nhằm đảm bảo tính cơng khai minh bạch Báo cáo ba công khai trường thuộc Bộ giáo dục 101 cần bổ sung thêm kế hoạch tài giai đoạn tới dự kiến đầu ra, kết ảnh hưởng từ việc triển khai kế hoạch tài 3.4 Những điều kiện thực giải pháp đổi tài đại học theo định hướng kết 3.4.1 Khuyến khích tham gia xã hội việc xây dựng khung giám sát đánh gía tài đại học, tham gia vào trình giám sát đánh giá Khuyến khích tham gia xã hội mở rộng tham gia người học, gia đình họ, nhà đầu tư, nhà tài trợ v.v… việc xây dựng chương trình đào tạo chuẩn đầu Đồng thời xây dựng yếu cầu đầu vào tài để đạt chuẩn đầu mong đợi Muốn vậy, cần tăng cường mối liên kết hợp tác chặt chẽ nhà trường lực lượng xã hội 3.4.2 Xây dựng văn hóa hướng vào kết quản lý giáo dục đại học Để xây dựng thực giám sát đánh giá tài đại học theo định hướng kết quả, quản lý giáo dục đại học cần xây dựng môi trường quản lý theo kết cuối Giá trị cốt lõi văn hóa hướng vào kết tập trung vào thành quả, giám sát báo cáo kết cuối Mọi kế hoạch quản lý soạn thảo dựa kết mong đợi từ tài giáo dục đại học Nếu khơng có mơi trường.Văn hóa hướng vào kết địi hỏi việc sử dụng thơng tin giám sát đánh giá tài giáo dục đại học cần gắn chặt vào trình hoạt động quan quản lý nhà nước thể chế hóa 3.4.3 Đổi quản lý tài giáo dục theo định hướng kết Giám sát đánh giá tài giáo dục đại học phận khơng thể thiếu quản lý tài giáo dục theo định hướng kết giám sát đánh giá tài giáo dục đại học theo định hướng kết khơng thể thực thi khơng có mơi trường hoạt động nó, quản lý theo kết 102 Thay đổi sang hệ thống giám sát đánh giá tài giáo dục đại học theo định hướng kết trước hết Bộ giáo dục đào tạo quan liên quan cần chuyển sang chiến lược quản lý tài giáo dục theo định hướngkết Sự quan tâm tới ảnh hưởng sách, chương trình phân bổ ngân sách theo kết kỳ vọng đạt tài đại học nhu cầu thiết thực để xây dựng thực thi hệ thống giám sát đánh giá tài giáo dục đại học theo định hướng kết 3.4.4 Đảm bảo thông tin cho hoạt động giám sát đánh giá tài giáo dục đại học Thơng tin quan trọng phục vụ cho giám sát đánh giá tài giáo dục đại học thơng tin đầu ra, kết ảnh hưởng trung dài hạn tài đại học Những thơng tin thống cung cấp hệ thống bị giám sát đánh giá chủ thể giám sát đánh giá quan quản lý nhà nước tài giáo dục đại học Đây nguồn thơng tin chủ yếu, Bộ giáo dục đào tạo cần xây dựng hệ thống thơng tin thống kê giáo dục đại học nói chung tài đại học nói riêng Ngồi ra, quan quản lý cần mở rộng nguồn thông tin thơng tin từ phủ, từ tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, nhà tài trợ, nhà đầu tư khảo sát đối tượng thụ hưởng 3.4.5 Tăng cường lực giám sát đánh giá tài giáo dục đại học Bộ giáo dục đào tạo quan quản lý nhà nước tài đại học cần phát triển lực giám sát đánh gia tài Những kỹ giám sát đánh giá tài đại học cần tăng cường bao gồm: kỹ phân tích xử lý số liệu tài chính, kỹ xác định mục tiêu cho kế hoạch tài chính, kỹ xây dựng phân tích số tài chính, kỹ kiểm tốn hoạt động, kỹ đo lường đánh giá đầu vào, hoạt động, đầu ra, kết ảnh hưởng tài giáo dục đại học Sự phối hợp quan quản lý nhà nước cần thiết việc tăng cường kỹ giám 103 sát đánh giá có tính chất liên tổ chức trường hợp giám sát đánh giá tài giáo dục đại học 3.4.6 Đảm bảo cam kết nỗ lực nhà lãnh đạo cấp cao Những cam kết mặt trị yếu tố để trước hết xây dựng sau vận hành hệ thống giám sát đánh giá tài giáo dục đại học cách bền vững Đổi giám sát tài đại học cần có hẫu thuẫn trị nhà lãnh đạo phủ Bộ trưởng Bộ giáo dục đại học Sức ép từ tự chủ tài trường đại học sức ép trách nhiệm công chúng từ kết giáo dục đại học yếu tố làm tăng cam kết nhà lãnh đao Chỉnh phủ Việt Nam Sự bảo trợ nhà lãnh đạo điều kiện thiếu để đổi giám sát đánh gia tài đại học Thiếu điều kiện này, giám sát đánh giá tải đại học theo định hướng kết thực giấy dần vào lãng quên 104 KẾT LUẬN Để tạo điều kiện cho giáo dục Đại học ngày phát triển, đáp ứng yêu cầu công đổi mới, vấn đề quan trọng phải có đảm bảo đầy đủ, kịp thời có chất lượng nguồn tài Trong năm đổi mới, thực chủ trương xã hội hố giáo dục đào tạo, nguồn tài phục vụ cho nghiệp giáo dục - đào tạo nói chung đào tạo Đại học nói riêng trọng đa dạng hoá Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng nguồn tài cho giáo dục Đại học Việt Nam nhiều vấn đề cần phải khắc phục, đặc biệt trường cơng lập; thêm vào chế sách tài Nhà nước trường đại học chế tài trường cịn nhiều bất cập, hiệu sách việc đảm bảo nguồn tài cho giáo dục đại học chưa cao Giám sát đánh giá công cụ quan trọng giúp Nhà nước quản lý tài trường đại học cơng lập cách có hiệu lực hiệu Các trường đại học nước phát triển có 20 năm kinh nghiệm giám sát đánh giá dựa kết quả, nhiều nước phát triển, kể Việt Nam, việc áp dụng công cụ quản lý bắt đầu Do phải vượt qua nhiều thách thức trị, tổ chức kỹ thuật, trường đại học công lập nay, giám sát đánh giá chủ yếu giám sát đánh giá thực nhu cầu xây dựng hệ thống giám sát đánh giá dựa kết trở nên cấp bách từ giác độ tổ chức quản lý nhà nước Đề tài "Hoàn thiện hoạt động giám sát đánh giá tài trường đại học công lập Việt Nam" phân tích thực trạng hoạt động giám sát đánh giá tài trường đại cơng lập, từ đưa gợi ý sách nhằm xây dựng hệ thống giám sát đánh giá dựa kết 105 PHỤ LỤC Biểu mẫu 20 (Kèm theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo) (Tên quan quản lý cấp trực tiếp) (Tên sở giáo dục) THƠNG B¸O Cơng khai cam kết chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học, năm học STT I II III IV V VI VII VIII Nội dung Chia theo hệ đào tạo chuyên ngành đào tạo Điều kiện tuyển sinh Chương trình đào tạo mà sở giáo dục thực Yêu cầu thái độ học tập người học Các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh hoạt người học sở giáo dục Điều kiện sở vật chất sở giáo dục cam kết phục vụ người học (như phòng học, trang thiết bị, thư viện ) Đội ngũ giảng viên cán quản lý, phương pháp quản lý sở giáo dục Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, trình độ ngoại ngữ đạt Vị trí làm việc sau tốt nghiệp trình độ theo ngành đào tạo ., ngày tháng năm Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) 106 Biểu mẫu 21 (Kèm theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo) (Tên quan quản lý cấp trực tiếp) (Tên sở giáo dục) THƠNG BÁO Cơng khai thơng tin chất lượng đào tạo thực tế sở giáo dục đại học, năm học ST T I II a b … … c … … d … … … … … … … … … Nội dung Khóa học/ Năm tốt nghiệp Số sinh viên nhập học Số sinh viên tốt nghiệp Phân loại tốt nghiệp (%) Loại xuất sắc Tổng số Đại học, cao đẳng Hệ quy Chương trình đại trà Chuyên ngành… Chương trình tiên tiến Chuyên ngành… Chương trình giảng dạy tiếng Anh Chuyên ngành… Chương trình đào tạo liên kết với nước ngồi Chuyên ngành… Cử tuyển Chuyên ngành… Hệ vừa làm vừa học (Hệ chức cũ) Chuyên ngành… Đào tạo Chuyên ngành… Hoàn chỉnh kiến thức Chuyên ngành… Đào tạo liên thông Chuyên ngành… 107 Loại giỏi Số sinh viên đào tạo theo đơn đặt hàng Loại nhà nước, địa phương, doanh nghiệp Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau năm trường Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp học chuyển tiếp lên thạc sĩ, tiến sĩ … … … … III a … … b … … c … … d … a … b … … c … … d … … Hệ chuyên tu (cũ) Chuyên ngành… Đào tạo từ xa Chuyên ngành… Sau đại học Thạc sĩ Chương trình đại trà Chuyên ngành… … Chương trình giảng dạy tiếng Anh Chuyên ngành… … Chương trình đào tạo nước, có liên kết với nước ngồi Chuyên ngành… … Chương trình đào tạo nước nước ngồi, có liên kết với nước ngồi Chun ngành… … Tiến sĩ Chương trình đại trà Chuyên ngành… … Chươngtrình nghiên cứu tiếng Anh Chuyên ngành…… … Chương trình nghiên cứu nước, có liên kết với nước ngồi Chun ngành…… … Chương trình đào tạo nước nước ngồi, có liên kết với nc ngoi Chuyờn ngnh ,ngày tháng năm Th trng n v (Ký tên đóng dấu) 108 Biểu mẫu 22 (Kèm theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo) (Tên quan quản lý cấp trực tiếp) (Tên sở giáo dục) THƠNG BÁO Cơng khai thông tin sở vật chất sở giáo dục đại học, ngành (chuyên ngành đào tạo ), năm học STT I II III IV V VI VII Nội dung Diện tích đất đai sở đào tạo quản lý sử dụng Số sở đào tạo Diện tích xây dựng Giảng đường/phịng học Số phịng học Diện tích Diện tích hội trường Phịng máy tính Diện tích Số máy tính sử dụng Số máy tính nối mạng ADSL Phịng học ngoại ngữ Số phịng học Diện tích Số thiết bị đào tạo ngoại ngữ chuyên dùng (tên thiết bị, VIII IX phòng m2 m2 m2 thiết bị kỹ thuật, năm sản xuất, nước sản xuất) Xưởng thực tập, thực hành Diện tích Số thiết bị thí nghiệm chuyên dùng (tên thiết bị, thông số XI m2 máy tính máy tính Thiết bị thơng số kỹ thuật, năm sản xuất, nước sx) Thư viện Diện tích Số đầu sách Phịng thí nghiệm Diện tích Số thiết bị thí nghiệm chun dùng (tên thiết bị, thơng số X Đơn vị tính sở m2 m2 phòng m2 m2 m2 thiết bị kỹ thuật, năm sản xuất, nước sản xuất) Ký túc xá thuộc sở đào tạo quản lý Số sinh viên KTX Diện tích Số phịng Diện tích bình qn/sinh viên sinh viên m2 phòng m2/sinh viên 109 Tổng số XII XII XIII XIV XV Diện tích nhà ăn sinh viên thuộc sở đào tạo quản lý m2 Diện tích nhà văn hóa m2 Diện tích nhà thi đấu đa m2 Diện tích bể bơi m2 Diện tích sân vận động m2 .,ngày tháng năm… Thủ trưởng đơn vị (Ký tên đóng dấu) 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo nước Anne Markiewicz and Associates, monitoring and evaluation concept, www.anneconsulting.com.au Freer Spreckley, 2009, Results Based Monitoring and Evaluation, Toolkit, 2nd Edition Keith Mackay, How to build monitoring and evaluation systems to support better government, 2007 Manuel Fernando Castro, Insider insights: Building a result-based management and evaluation system in Columbia, 2008 Rhonda, M, 1994, Focus on the Budget: rethinking current practice, state policy and colledge learning, SHEEO Taylor, B, 1994, Monitoring the financial condition of Colledge and University United Nations World Food Programme, Monitoring & Evaluation Guidelines, http://www.wfp.org/content/monitoring-and- evalutation-guidelines UNDP, 2009, Handbook of planning, monitoring and evaluating for development results UNEG, 2007, "The Role of Evaluation in Results-based Management’" 10 World Bank, Monitoring and evaluation: Some tools, methods and approaches, 2004, 11 World Bank, Building country capacity for monitoring and evaluation in the public sector: Selected lessons of International experience, ECD working paper series No 13, June 2005 111 Tài liệu tham khảo nước: 12 Trần Quốc Toản (chủ nhiệm), Đề tài cấp độc lập Nhà nước, “Phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường trước nhu cầu hội nhập quốc tế”, 2010 13 Mai Ngọc Cường (chủ nhiệm), Dự án “Điều tra thực trạng kiến nghị giải pháp đổi đầu tư tài trường đại học Việt Nam phù hợp với chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế”, 2005 14 Hồ Thị Hải Yến, luận án tiến sỹ “Cơ chế tài hoạt động khoa học công nghệ trường đại học Việt Nam”, 2008 15 Ngân hàng giới, 2005, Mười bước tiến tới hệ thống giám sát đánh giá dựa kết quả, sổ tay cho cán thực hành phát triển, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà nội 16 Nguyễn Thị Hồng Minh, “Xây dựng hệ thống giám sát đánh giá khu vực công: Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 143, tháng năm 2009 17 Vũ Duy Hào (chủ trì), “Hồn thiện chế quản lý tài trường đại học cơng lập Việt Nam”, 2005, ®ề tài cấp B2005.38.125 18 Vũ Minh Khương, Calla Wiemer, PGS TS Đỗ Minh Thụ, "Quản lý theo kết - khái niệm vận dụng vào hệ thống giáo dục Việt Nam", 2007 112 ... trạng hoạt động giám sát, đánh giá tài tổ chức giáo dục đại học công lập đưa giải pháp cụ thể để hoàn thiện hoạt động giám sát đánh giá tài trường đại học cơng lập, thơng qua đề tài "Hoàn thiện hoạt. .. chức đại học cơng lập Đề tài “Hồn thiện hoạt động giám sát đánh giá tài trường đại học công lập Việt Nam? ?? nghiên cứu giám sát đánh giá tài trường đại học cơng lập nước ta Mục tiêu nghiên cứu Đề tài. .. thống giám sát đánh giá Hệ thống giám sát đánh giá tổ chức bao gồm (1) chủ thể giám sát đánh giá; (2) công cụ giám sát đánh giá; (3) số giám sát đánh giá; (4) phương pháp giám sát đánh giá; (5)

Ngày đăng: 15/03/2015, 22:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Keith Mackay, How to build monitoring and evaluation systems to support better government, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to build monitoring and evaluation systems tosupport better government
4. Manuel Fernando Castro, Insider insights: Building a result-based management and evaluation system in Columbia, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insider insights: Building a result-basedmanagement and evaluation system in Columbia
10. World Bank, Monitoring and evaluation: Some tools, methods and approaches, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monitoring and evaluation: Some tools, methods andapproaches
11. World Bank, Building country capacity for monitoring and evaluation in the public sector: Selected lessons of International experience, ECD working paper series No. 13, June 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Building country capacity for monitoring andevaluation in the public sector: Selected lessons of Internationalexperience
12. Trần Quốc Toản (chủ nhiệm), Đề tài cấp độc lập Nhà nước, “Phát triển giáo dục Việt Nam trong nền kinh tế thị trường và trước nhu cầu hội nhập quốc tế”, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháttriển giáo dục Việt Nam trong nền kinh tế thị trường và trước nhucầu hội nhập quốc tế
13. Mai Ngọc Cường (chủ nhiệm), Dự án “Điều tra thực trạng và kiến nghị giải pháp đổi mới đầu tư tài chính đối với các trường đại học Việt Nam phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế”, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thực trạng và kiếnnghị giải pháp đổi mới đầu tư tài chính đối với các trường đại họcViệt Nam phù hợp với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốctế
14. Hồ Thị Hải Yến, luận án tiến sỹ “Cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ trong các trường đại học ở Việt Nam”, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"ơ chế tài chính đối với hoạt độngkhoa học và công nghệ trong các trường đại học ở Việt Nam”
16. Nguyễn Thị Hồng Minh, “Xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá khu vực công: Kinh nghiệm các nước và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển số 143, tháng 5 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống giám sát và đánh giákhu vực công: Kinh nghiệm các nước và bài học cho Việt Nam
17. Vũ Duy Hào (chủ trì), “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường đại học công lập ở Việt Nam”, 2005, ®ề tài cấp bộ B2005.38.125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối vớicác trường đại học công lập ở Việt Nam”
18. Vũ Minh Khương, Calla Wiemer, PGS. TS. Đỗ Minh Thụ, "Quản lý theo kết quả - những khái niệm vận dụng vào hệ thống giáo dục Việt Nam", 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lýtheo kết quả - những khái niệm vận dụng vào hệ thống giáo dục ViệtNam
7. United Nations World Food Programme, Monitoring & Evaluation Guidelines, http://www.wfp.org/content/monitoring-and-evalutation-guidelines Link
1. Anne Markiewicz and Associates, monitoring and evaluation concept, www.anneconsulting.com.au Khác
2. Freer Spreckley, 2009, Results Based Monitoring and Evaluation, Toolkit, 2nd Edition Khác
5. Rhonda, M, 1994, Focus on the Budget: rethinking current practice, state policy and colledge learning, SHEEO Khác
6. Taylor, B, 1994, Monitoring the financial condition of Colledge and University Khác
8. UNDP, 2009, Handbook of planning, monitoring and evaluating for development results Khác
9. UNEG, 2007, "The Role of Evaluation in Results-based Management’&#34 Khác
15. Ngân hàng thế giới, 2005, Mười bước tiến tới hệ thống giám sát và đánh giá dựa trên kết quả, sổ tay cho cán bộ thực hành phát triển, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, Hà nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w