Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
3,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN KHÁNH QUANG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGẮN HẠN PHẪU THUẬT NỘI SOI LỒNG NGỰC CẮT TUYẾN ỨC ĐIỀU TRỊ BỆNH NHƢỢC CƠ Ngành: Ngoại khoa (Ngoại - Lồng Ngực) Mã số: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HUỲNH QUANG KHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực Tất số liệu, kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Khánh Quang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giải phẫu học tuyến ức .3 1.2 Sinh bệnh học nhược liên quan tuyến ức 1.3 Lâm sàng bệnh lý nhược 10 1.4 Chẩn đoán bệnh lý nhược 14 1.5 Điều trị nội khoa bệnh lý nhược 16 1.6 Điều trị ngoại khoa bệnh nhược 18 1.7 Các yếu tố tiên lượng suy hô hấp nhược sau mổ 24 1.8 Các yếu tố tiên lượng khỏi bệnh 25 1.9 Tình hình nghiên cứu bệnh lý nhược nước 26 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 30 2.5 Quy trình phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức 31 2.6 Các biến số thu thập .38 2.7 Cách thức thu thập xử lý số liệu 44 2.8 Đạo đức nghiên cứu 44 Chƣơng KẾT QUẢ 46 3.1 Đặc điểm dịch tễ nhóm nghiên cứu 46 3.2 Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu 49 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .53 3.4 Các đặc điểm kết phẫu thuật bệnh nhân .56 3.5 Kết điều trị phẫu thuật .60 Chƣơng BÀN LUẬN 66 4.1 Đánh giá sơ lược đề tài nghiên cứu: 66 4.2 Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .67 4.3 Kết phẫu thuật nhóm nghiên cứu 80 4.4 Các yếu tố liên quan đến suy hô hấp cần thở máy nhược sau mổ 91 KẾT LUẬN 93 KIẾN NGHỊ .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BV : Bệnh viện BN : Bệnh nhân CLĐT : Cắt lớp điện toán cs : Cộng NhC : Nhược PTNSLN : Phẫu thuật nội soi lồng ngực TH : Trường hợp Tiếng Anh Ach : Acetylcholin AChR : acetylcholin recepter (Thụ thể acetyl cholin) CSR : Complete Stable Remission (Thuyên giảm hoàn toàn ổn định) MGFA : Myasthenia Gravis Foundation American (Hiệp hội bệnh nhược Hoa Kỳ) PR : Pharmacologic Remission (Khỏi bệnh không cần dùng thuốc) QMG : Quatitative Myasthenia Gravis (Thang điểm chất lượng bệnh nhược cơ) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại lâm sàng Tổ chức nhược Châu Mỹ (2000) 12 Bảng 1.2 Các phân loại Nhược khác 13 Bảng 1.3 Liều lượng thuốc có tác dụng tương đương 17 Bàng 3.1: Tuổi nhóm nghiên cứu .47 Bảng 3.2: Đặc điểm tiền bệnh lý nhược nhóm nghiên cứu 49 Bảng 3.3: Tiền bệnh lý khác 50 Bảng 3.4: Triệu chứng khởi phát bệnh 51 Bảng 3.5: Triệu chứng lâm sàng theo phân độ Osseman 52 Bảng 3.6: Đặc điểm sinh hoá bệnh nhân 53 Bảng 3.7: Nồng độ Anti-AcetylcholinR (Anti- AchR) bệnh nhân .54 Bảng 3.8: Chụp CLĐT ngực bệnh nhân .54 Bảng 3.9: Chức hô hấp bệnh nhân trước mổ .55 Bảng 3.10: Đặc điểm phẫu thuật .56 Bảng 3.11: Đặc điểm hậu phẫu 57 Bảng 3.12: Biến chứng phẫu thuật hậu phẫu .58 Bảng 3.13: Kết giải phẫu bệnh tuyến ức 59 Bảng 3.14: Kết sớm phẫu thuật 60 Bảng 3.15 Liên quan giới kết phẫu thuật .60 Bảng 3.16 Liên quan tình trạng nhược kết phẫu thuật 61 Bảng 3.17 Liên quan mô bệnh học kết phẫu thuật .62 Bảng 3.18 Liên quan thời gian theo dõi kết phẫu thuật .62 Bảng 3.19 Phân tích yếu tố liên quan suy hô hấp cần thở máy sau mổ 63 Bảng 3.20 Phân tích yếu tố liên quan nhược sau mổ .64 Bảng 4.1: So sánh phân độ Osseman nghiên cứu với nghiên cứu khác .74 Bảng 4.2: So sánh biến chứng với tác giả khác 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ giới tính nhóm nghiên cứu 46 Biểu đồ 3.2: Nơi cư trú nhóm nghiên cứu 48 Biểu đồ 3.3: Nghề nghiệp nhóm nghiên cứu 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu học hình thể tuyến ức Hình 1.2 Tương quan vị trí tuyến ức thành phần trung thất Hình 1.3 Vị trí mơ mỡ có khả chứa tuyến ức lạc chỗ Hình 1.4 Cơ chế ngăn chặn tín hiệu AChR khớp nối thần kinh – Hình 1.5 Giải phẫu bệnh tuyến ức bệnh nhược Hình 1.6 Hình ảnh nghiệm pháp kích thích lặp lại 15 Hình 1.7 Nghiệm pháp kích thích lặp lại với hình ảnh giảm biên độ .15 Hình 2.1 Tư bệnh nhân điểm đặt trocar 33 Hình 2.2 Tuyến ức trước cắt .35 Hình 2.3 Tuyến ức cắt 36 Hình 2.4 Tuyến ức sau cắt xong .37 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhược rối loạn thần kinh tự miễn sản xuất tự kháng thể kháng thụ thể acetylcholine nicotinic Khoảng 80 – 90% bệnh nhân nhược có kháng thể kháng thụ thể acetylcholine huyết Tần suất mắc bệnh nhược vào khoảng 10.000 – 20.000 dân Tỉ lệ nữ nam khoảng 1:2 Các triệu chứng xuất độ tuổi tuổi thường gặp 20 – 30 tuổi nữ 50 – 60 tuổi nam Các bệnh tự miễn khác kết hợp viêm khớp dạng thấp lupus thiếu máu ác tính gặp khoảng bệnh nhân Bệnh tuyến giáp gặp 10 bệnh nhân thường kết hợp với diện kháng thể kháng tuyến giáp Khoảng 10 15% bệnh nhân nhược có u tuyến ức tăng sản lympho tuyến ức với phát triển trung tâm mầm xảy 50 – 70 trường hợp hầu hết bệnh nhân nguyên nhân bệnh nhược tự miễn khơng biết Tuy nhiên có ba ngun nhân gây nhược thầy thuốc bao gồm: Dpenicillamine (được dùng để điều trị bệnh Wilson viêm khớp dạng thấp) liệu pháp alfa-interferon thay tủy xương Trên giới có nhiều nghiên cứu chứng minh bệnh lý nhược có liên quan trực tiếp đến tuyến ức [49], [75] Các nghiên cứu ủng hộ việc phẫu thuật cắt toàn tuyến ức điều trị bệnh lý nhược có u khơng u [28], [39] Tại Việt Nam, Các trung tâm lớn nước áp dụng phẫu thuật nội soi để điều trị nhược Năm 2009, tác giả Nguyễn Ngọc Bích đánh giá 47 trường hợp phẫu thật nội soi cắt tuyến ức điều trị nhược cho thấy kết 15,6% bệnh nhân không cần dùng thuốc sau tháng [2] Tác giả Nguyễn Công Minh báo cáo 83 TH nhược điều trị phẫu thuật nội soi lồng ngực năm trung tâm lớn Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Đại học Y dược Bệnh viện Trưng Vương năm 2011 cho thấy tỉ lệ khỏi bệnh sau năm theo dõi 69 tỉ lệ thuyên giảm bệnh 76,81%, kết tốt nghiên cứu 85,5% [17] Các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ khỏi bệnh điều trị bệnh lý nhược phẫu thuật cắt tuyến ức 9,6 – 57 thay đổi theo nghiên cứu [85] Một vấn đề nghiên cứu giới yếu tố nguy ảnh hưởng đến việc suy hô hấp cần thở máy sau mổ lên nhược giai đoạn hậu phẫu Việc bệnh nhân suy hô hấp nhược sau mổ cần thở máy làm tăng thời gian hồi sức tích cực tăng khả viêm phổi tăng số ngày điều trị [81][82] Nghiên cứu Weihua Lu (2015) cho thấy có liên quan khả suy hô hấp sau mổ với yếu tố: phân độ nhược trước mổ, có tiền bệnh lý phổi, số lượng thuốc kháng acetycholinestera sử dụng trước mổ [82] Vì câu hỏi nghiên cứu là: “Kết phương pháp phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt tuyến ức điều trị bệnh lý nhược yếu tố gây ảnh hưởng suy hô hấp nhược sau mổ?” Từ cho mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đặc biệt nồng độ kháng thể Acetylcholin máu bệnh lý nhược Đánh giá kết ngắn hạn điều trị phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức bệnh nhân nhược Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến suy hô hấp nhược sau mổ TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Bích (2009) “Kết 47 trường hợp phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt u tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ” Tạp chí y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, tr 52-57 Nguyễn Ngọc Bích cộng (2009) “Kết qủa ứng dụng phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt u tuyến ức bệnh nhược Bệnh viện Bạch Mai” Y học thực hành, (667), số 7, tr 19-22 Vũ Quang Bích (1994) “Bệnh nhược cơ” Lâm sàng thần kinh (dùng cho cao học - sau đại học), Học viện Quân y, Hà Nội, tr 327-337 Mai Văn Viện (2004), Nghiên cứu số tiêu lâm sàng, cận lâm sàng có liên quan đến kết điều trị ngoại khoa bệnh nhược cơ, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y Nguyễn Văn Đăng (2003) “Bệnh nhược cơ” Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 413-426 Nguyễn Đặng Dũng (2011) “Dung nạp miễn dịch bệnh tự miễn” Miễn dịch học, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội, tr 207223 Nguyễn Hồng Hiên cộng (2015) “Đánh giá kết điều trị bệnh nhược sau mổ cắt tuyến ức qua đường cổ có nội soi hỗ trợ” Tạp chí Y-Dược học Lâm sàng 108, 10(4), tr 75-82 Nguyễn Minh Hiện (2010) “Điều trị bệnh nhược cơ” Thực hành lâm sàng thần kinh học, tập V: Điều trị học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 333 - 337 Nguyễn Lê Trung Hiếu (2011) “Chẩn đoán điện bệnh tiếp hợp thần kinh - cơ” Bệnh nhược cơ, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 66-82 10 Phan Thanh Hiếu, Phan Việt Nga, Nhữ Đình Sơn Nguyễn Giang Nam, Đỗ Khắc Đại (2015) “Đánh giá vai trò xét nghiệm nồng độ tự kháng thể kháng thụ cảm thể acetylcholin chẩn đốn nhược cơ” Tạp chí Y dược học Quân sự, 40(3), tr 109 - 113 11 Nguyễn Văn Hùng (2012) “Bệnh nhược cơ” Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 208-214 12 Phạm Mạnh Hùng (1982) “Vai trò tuyến ức đáp ứng miễn dịch” Tuyến ức bệnh nhược Đại học Y Hà Nội, tr 18-30 13 Huỳnh Quang Khánh, Nguyễn Cơng Minh Hồng Văn Thiệp, Nguyễn Hồng Bình, Nguyễn Đức Khuê Đồng Lưu Ba (2009) “Ứng dụng nội soi lồng ngực cắt tuyến điều trị nhược cơ” Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 1, 75-80 14 Huỳnh Quang Khánh (2015), Nghiên cứu kết điều trị u trung thất nguyên phát nội soi lồng ngực, Luận án tiến sĩ khoa học, tr 77 15 Nguyễn Văn Khơi Vũ Hữu Vĩnh Nguyễn Hồng Bình (2016) “Phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ” Sách chuyên khảo: Phẫu thuật nội soi lồng ngực, tr 52-61 16 Trần Quyết Tiến (2006) Nhân 32 trường hợp lấy u trung thất nội soi", Tạp chí Y học T 17 Đỗ Kim Quế (2005) hí Minh, 10, (1), tr 95-100 Một vài nhận x t chẩn đoán điều trị phẫu thuật u trung thất bệnh viện Thống Nhất Tạp chí Y học T hí Minh, 9, (4), tr 358-362 18 Nguyễn Công Minh cộng (2011) “Đánh giá kết trung hạn PTNS cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược – Nghiên cứu đa trung tâm” Y học Tp Hồ Chí Minh, Tập 15, phụ 4, tr 89-97 19 Phan Thị Phi Phi, Nguyễn Ngọc Lanh (2006) “Bệnh lý tự miễn” Miễn dịch học, Nhà xuất bảnY học, Hà Nội, tr 259-276 20 Phạm Vinh Quang Mai Văn Viện (2010), Phẫu thuật cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ, Nhà xuất Y học 21 Trần Công Thắng Klaus V Gold T.R Hohlfeld R (2004) “Bệnh nhược cơ” Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 614-629 22 Mai Văn Viện, Phạm Vinh Quang (2009) “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ” Tạp chí Y học thực hành, số 690 + 691, tr 18-24 23 Mai Văn Viện (2010) “Phẫu thuật nội soi cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ” Báo cáo khoa học bệnh viện 103 TIẾNG ANH 24 Anthony P Yim (1995) “Thoracoscopic surgery: an overview” Video assisted thorcoscopic surgery Workshop, 2nd Asian Pacific Congress of Endoscopic Surgery: 1440-1443 25 Atsushi Watanabe et al (2004) “Prognostic factoers for myasthenic crisis after transsternal thymectomy in patients with myasthenia gravis” The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 127 (3): 868-876 26 Bakri Elsheikh, W David Arnold, Shahram Gharibshahi, et al (2016), “Correlation of single-breath count test and neck flexor muscle strength with spirometry in myasthenia gravis” Muscle Nerve, 53(1): 134-136 27 Carr A.S., Cardwell C.R., McCarron P.O et al (2010) “A systematicreview of population based epidemiological studies in Myasthenia Gravis” Neurology, BMC, DOI: 10.1186/1471-237710-46 28 Cea G Benatar M Verdugo RJ Salinas RA (2013) “Thymectomy for non-thymomatous myasthenia gravis”, Cochrane Database Syst Rev, 10: CD008111 29 Chao Y.K Liu Y.H Hsieh M.J et al (2015) “Long-term outcomes after thoracoscopic resection of stage I and II thymoma: a propensitymatched study” Ann Surg Oncol, 22: 1371-6 30 Chaudhuri A Behan P.O (2009) “Myasthenic crisis” QJM, 102: 97107 31 Cherian A., Baheti N.N., Iype T (2013), "Electrophysiological study in neuromuscular junction disorders", Ann Indian Acad Neurol, 16 (1): 34-41 32 Chu XY Xue ZQ Wang RW Tan QY (2011) “Predictors of postoperative myasthenic crisis in patients with myasthenia gravis after thymectomy” Chin Med J (Engl), 124: 1246- 1250 33 Conti-Fine B.M., Milani M., Kaminski H.J (2006), "Myasthenia gravis: past, present, and future", J Clin Invest, 116 (11): 2843-2854 34 Daniel Agustin Godoy, Leonardo Jardim Vaz de Mello, Luca Masotti, Mario Di Napoli (2013) “The myasthenic patient in crisis: an update of the management in neurointensive Care Unit” Arq Neuropsiquiatr, 71(9-A): 627-639 35 Deepak K Somashekar, Matthew S Davenport, Richard H Cohan, et al (2013) “Effect of intravenous low-osmolality Iodinate contrast media on patients with myasthenia gravis” Radiology, 267(3): 727734 36 Delpy L, Douin-Echinard V Garidou L et al (2005) “Estrogen enhances susceptibility to experimental autoimmune myasthenia gravis by promoting type 1-polarized immune responses” J Immunol, 175: 5050-7 37 Kadota Y, Horio H, Mori T, et al Perioperative management in myasthenia gravis: republication of a systematic review and a proposal by the guideline committee of the Japanese Association for Chest Surgery 2014 Gen Thorac Cardiovasc Surg 2015; 63: 201–15 38 Donald B Sanders et al (2016) “International onsensus guidance for management of myasthenia gravis” Neurology, 87: 419 – 425 39 Emanuela Taioli Philip Kent Paschal et al (2016) “Comparision of conservative treatment and thymectomy on myasthenia gravis outcome” Ann Thorac Surg, 102: 1805-13 40 Berrih-Aknin S, Frenkian-Cuvelier M, Eymard B Diagnostic and clinical classification of autoimmune myasthenia gravis J Autoimmun 2014:48–49 143–8 41 Filosso P.L, Galassi C, Ruffini E, Margaritora S, Bertolaccini L, Casadio C et al (2013) “Thymoma and the increased risk of developing extrathymic malignancies: a multicentre study” Eur J Cardiothorac Surg, 44: 219-24 42 Giuseppe Marulli, Marco Schiavon, Egle Perissinotto, Antonella Bugana et al (2013) “Surgical and neurologic outcomes after robotic thymectomy in 100 consecutive patients with myasthenia gravis” Journal of Thoracic and Cardiovascular surgery, 370-376 43 Gronseth GS Barohn RJ (2000) “Practice parameter: thymectomy for autoimmune myasthenia gravis (an evidence-based review): report of the Quality Standards Subcommittee of the American Academy of Neurology” Neurology, 55: 7–15 44 Gronseth GS Barohn RJ (2002) “Thymectomy for Myasthenia Gravis” Curr Treat Options Neurol, 4: 203-209 45 Hilton J.D (2002) “Diagnose myasthenia gravis” Practical Neurology, 3: 173-177 46 Huang C.S, Hsu H.S, Huang B.S, Lee H.C, Kao K.P, Hsu W Hetal (2005) “Factors influ- encing the outcome of transsternal thymectomy for myasthenia gravis” Acta Neurol Scand, 112: 10814 47 Jacob S., Viegas S., Lashley D., et al (2009), "Myasthenia gravis and other neuromuscular junction disorders", Neurology in practice, 9: 364-371 48 Jaretzki A., Barohn R.J., Ernstoff R.M., et al (2000), "Myasthenia gravis: recommendations for clinical research standards Task Force of the Medical Scientific Advisory Board of the Myasthenia Gravis Foundation of America", Ann Thorac Surg, 70(1): 327-334 49 Karlakos Anastasladis (2007) “The thymus gland: diagnosis and surgical menagement” Chapter 1: Anatomy: 5-8 50 Kim J.Y Park K.D Richman D.P (2011) “Treatment of myasthenia gravis based on its immunopathogenesis” J Clin Neurol, 7: 173 51 Kogut K.A, Bufo A.J, Rothenberg S.S, Lobe T.E (2000), “Thoracoscopic thymectomy for myasthenia-Gravis in Children” Journal of Pediatric Surgery: 35 52 Kondov G.G Monden T (2005) “Thymoma and Myasthenia gravis: a clinical study of 1089 patients from Japan” Ann Thorac Surg, 79, 219-224 53 Kyriakos Anastasiadis Chandi Ratnatunga (2007) “The Thymus Gland Diagnosis and Surgical Management” Springer-Verlag Berlin Heidelberg: 70-74 54 Lavrnic D, Losen M, Vujic A, De Baets M, Hajdukovic L.J, Stojanovic V et al (2005) “The features of myasthenia gravis with autoantibodies to MuSK” J Neurol Neurosurg Psychiatr, 76: 1099102 55 Le Panse R, Berrih-Aknin S (2013) “Autoimmune myasthenia gravis: autoantibody mechanisms and new developments on immune regulation” Curr Opin Neurol, 26: 569-76 56 Leite M.I, Strobel P, Jones M, Micklem K, Moritz R, Gold R, et al (2005) “Fewer thymic changes in MuSK antibody-positive than in MuSK antibody-negative MG” Ann Neurol, 57: 444-8 57 Liang Xue, Lin Wang Jihong Dong Yunfeng Yuan Hong Fan Yi Zhang Qun Wang Jianyong Ding (2017) “Risk factors of myasthenic crisis after thymectomy for thymoma patients with myasthenia gravis” European Journal of Cardio-Thoracic Surgery, 52(4): 692-697 58 Lindstrom J.M., Seybold M.E., Lennon V.A., et al (1976), "Antibody to acetylcholin receptor in myasthenia gravis Prevalence, clinical correlates, and diagnostic value", Neurology, 26(11): 1054-1059 59 Lopez-Cano M, Ponseti-Bosch JM, Espin-Basany E, Sanchez-Garcia JL, Armengol-Carrasco M (2003) “Clinical and pathologic predictors of outcome in thymoma-associated myasthenia gravis” Ann Thorac Surg, 76: 1643-9, discussion 164 60 Luis M Argote-Greene, Michael T Jaklitsch, David J Sugarbaker (2015) “Thoracoscopic Approach to Thymectomy with Advice on Patients with Myasthenia Gravis” Adult Chest Surgery: 12601265 61 Marco Lucchi, Roberta Ricciadi, Franca Melfi, Leonardo Duranti, et al (2009) “Association of thymoma and myasthenia gravis: oncological and neurological results of the surgical treatment” European Journal of Cardio-thoracic surgery, 35: 812-816 62 Marjolein de Kraker, Jolanda Kluin, Nomdo Renken, Alex P.W.M Maat (2005) “CT and myasthenia gravis: correlation between mediastinal imaging and histopathological findings” Intrractive Cardiovascular and Thoracic surgery, 4: 267-271 63 Mary Van Assche (2012), The Thymus gland, 1-18 64 Mehmer Ali Akalin, Narli Halil, Tuncalp Demir, Nurhayat Yildirim (2000), Respiratory function tests in myasthenia gravis and influence of neostigmin on the results” Yeni Symposium 65 Meriggioli M.N (2009), "Myasthenia gravis with anti-acetylcholin receptor antibodies", Immune-Mediated Neuromuscular Diseases, 26, pp 94-108 66 Osserman K.E (1967) “Ocular Myasthenia Gravis” Investigative Ophthalmology & Visual Science, 6: 277-287 67 Ponseti JM, Gamez J, Vilallonga R, Ruiz C, Azem J, Lopez-Cano M, et al (2008) “Influence of ectopic thymic tissue on clinical outcome following extended thymectomy in generalized seropositive nonthymomatosus myasthenia gravis” Eur J Cardiothorac Surg, 34: 1062-67 68 Popescu I Tomulescu V Ion V Tulbure D (2002) “Thymectomy by thoracoscopic approach in myasthenia gravis” Surgery Endoscopic 69 Qiang Lu, Jinbo Zhao, Juzheng Wang, Zhao Chen, Yong Han, Lijun Huang Xiaofei Li Yongan Zhou (2018) “Subxiphoid and subcostal arch “Three ports” thoracoscopic extended thymectomy for myasthenia gravis” J Thorac Dis, 10(3): 1711-1720 70 Romi F Aarli J.A Gilhus N.E (2007) “Myasthenia gravis patients with ryanodine re- ceptor antibodies have distinctive clinical features” Eur J Neurol, 14: 617-20 71 Rückert J.C, Gellert K, Mỹller J.M (1999) “Operative technique for thoracoscopic thymectomy” Surgery Endoscopic 72 Benatar, M, Kaminski HJ (2007): “Evidence report: The medical treatment of ocular myasthenia (an evidence-based review)” Report of the Quality Standards Subcommittee of the American Academy of Neurology 73 Sathasivam S (2014) “Diagnosis and management ofmyasthenia gravis” Progress in Neurology and Psychiatry, 18(1): 6-14 74 Shanshan Yu, Jing Lin, Xiangning Fu, Jun Li, Yue Li, Bo Chen (2014), “Risk factors of myasthenic crisis after thymectomy in 178 generalized myasthenia gravis patients in a five-year follow-up study” International Journal of Neuroscience, 124 (11): 792-798 75 Silvestri N.J Wolfe G.I (2012) “Myasthenia gravis” Semin Neurol, 32: 215 76 Skeike G.O et al (2010) “Guideline for treatment of autoimmune neuromuscular transmission disorders” European Jornal of Neurology: 1-10 77 Sonia Berrih-Aknin Rozen Le Panse (2014) “Myasthenia gravis: A comprehensive review of immune dysregulation and etiological mechanisms” Journal of Autoimmunity, 52: 90-100 78 Sonia Berrih-Aknin (2016) “Role of the thymus in autoimmune myasthenia gravis” Clinical and experimental Neuroimmunology, 7: 226-237 79 Sophon Siwachat, Apichat Tantraworasin, Worakitti Lapisatepun, Chidchanok Ruengorn, Emanuela Taioli, Somcharoen Saeteng (2018) “Comparative clinical outcomes after thymectomy for myasthenia gravis: Thoracoscopic versus trans-sternal approach” Asian Journal of Surgery, 41: 77-85 80 Sussman J et al (2015) “Myasthenia gravis: Association of British Neurologists’ management guildeline” Pract Neurol, 15: 199-206 81 Tarrado X, Ribó J.M, Sepúlveda J.A, Castanón M, Morales L (2004), “Thoracoscopic thymectomy” Chir Pediatric 82 Weihua Lu, et al (2015) “Preoperative risk factors for prolonged postoperative ventilation following thymectomy in myasthenia gravis” Int J Clin Med, 8(8): 13990-6 83 Weiss J.M, Cufi P, Bismuth J, Eymard B, Fadel E, Berrih-Aknin S, et al (2013) “SDF-1/ CXCL12 recruits B cells and antigen-presenting cells to the thymus of autoimmune myasthenia gravis patients” Immunobiology, 218: 373-81 84 Wieslawa Klimek-Piotrowska, Ewa Mizia, Jaroslaw Kuzdzal, et al (2012) “Ectopic thymic tissue in the mediastenium: limitations for the operation treatment of myasthenia gravis” European Journal of cardio-thoracic surgery, 42: 61-65 85 Zhifeng Mao et al (2015) “Progostic factors of remission in myasthenia gravis after thymectomy” European Journal of Cardi-Thoracic Surgery, (48): 18-24 86 Zhiyi Liu, Jiansheng Yang, Liangan Lin, Jinlong Huang, Gening Jiang (2015) “Unilateral video-assisted thoracoscopic extended thymectomy offers long-term outcomes equivalent to that of the bilateral approach in the treatment of non-thymomatous myasthenia gravis” Interactive cardiovascular and thoracic surgery, 21: 610615 87 Zielinski M, Hauer L, Hauer J, Pankowski J, Nabialek T, Szlubowski A (2010), “Compar- ison of complete remission rates after years follow-up of three different tech- niques of thymectomy for myasthenia gravis” Eur J Cardiothorac Surg, 37: 1137-43 88 Zielinski M Kuzdzał J Szlubowski A Soja J (2004) “Comparison of late results of basic transsternal and extended transsternal thymectomies in the treat- ment of myasthenia gravis” Ann Thorac Surg, 78: 253-58 89 Zielinski M Kuzdzał J Szlubowski A Soja J (2004) “Transcervicalsubxiphoid-videothoracoscopic "maximal" thymectomy operative technique and early results” Ann Thorac Surg, 78(2): 404-9 PHỤ LỤC HỒ SƠ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Nghiên cứu: “ Đánh giá kết ngắn hạn phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt tuyến ức điều trị bệnh nhƣợc cơ” Bệnh án số : ……… I HÀNH CHÁNH Họ tên ( viết tắt ) Tuổi .Giới Địa chỉ: ( Thành phố/ tỉnh ) Nghề nghiệp: Số hồ sơ: Ngày nhập viện: / / Ngày phẫu thuật: / / Ngày viện: / / II LÝ DO NHẬP VIỆN III Tiền (0: khơng, 1: có) Bản thân a Thời gian nhược : … tháng b Thuốc điều trị: i Thuốc 1:……………… Liều…………… ii Thuốc 2:……………… Liều …………… iii Khác:…………………… c Cơn nhược cơ: Tiền bệnh lý khác: Thuốc □ packyear: Lao □ Ung thư □ Tim mạch □ Phẫu thuật cổ- lồng ngực □ Cường giáp □ Suy giáp □ Khác: Tiền gia đình IV Bệnh sử Khoảng thời gian trước nhập viện: tuần Triệu chứng (0:không 1: có) Ho □ Đau ngực □ Sụp mi □ khó thở □ Nuốt khó □ Nói ngọng □ Khàn giọng □ Khác 3.Điều trị trước nhập viện: i Thuốc 1:……………… Liều…………… ii Thuốc 2:……………… Liều …………… iii Khác:…………………… V Khám lâm sàng (0:không, 1: có) Phân độ Osserman: I □ IIA □ IIB □ III □ Khác: ……………… VI Cận lâm sàng: Xét nghiệm sinh hố: Bình thường □ Bất thường □ Hb…….Hct…….BC……HC……Tiểu cầu…… AST………ALT……Bun ………Cre……… Na……K…….Cl……Ca…….Mg…… XN AntiAch: Có □ Khơng □ … nmol/l Chụp cắt lớp điện toán ngực: Có u □ Khơng u □ Vị trí u : Kích thước u: Tăng quang sau bơm cản quang: Có □ Khơng □ Xâm lấn cấu trúc xung quanh: Có □ Không □ Cơ quan xâm lấn …………… Tổn thương khác :…………… Khác Chức hơ hấp : Bình thường □ Bất thường □ VC……….FEV1 ………FVC……… Khí máu động mạch: Bình thường □ Bất thường □ pH…… PaO2…….PaCO2…… HCO3…… MRI: Có u □ Khơng u □ Vị trí u : Kích thước u: Tăng quang sau bơm cản quang: Có □ Khơng □ Xâm lấn cấu trúc xung quanh: Có □ Không □ Cơ quan xâm lấn …………… Tổn thương khác :…………… Khác VII Phẫu thuật Đường vào ngực : T □ P □ Đại thể tuyến ức: Lượng máu : ……….ml Thời gian phẫu thuật: ………phút Thời gian gây mê: ……… phút Thuốc gây mê i Thuốc 1:……………… Liều…………… ii Thuốc 2:……………… Liều …………… iii Thuốc 3:……………… Liều …………… iv Khác:…………………… VII Hậu phẫu Thời gian rút nội khí quản: ……… Thời gian thở máy sau mổ: ……… Suy hơ hấp sau mổ: Có □ Khơng □ Thời gian thở máy :……….giờ Cơn nhược : Có □ Khơng □ Biến chứng sau mổ : Có □ Khơng □ Loại biến chứng : …………………… Thời gian rút ODL: ………………… Số ngày hậu phẫu: ……………… Số ngày nằm viện: ……………… Kết giải phẫu bệnh: ………… Thuốc sau mổ: i Thuốc 1:……………… Liều…………… ii Thuốc 2:……………… Liều …………… VIII Kết điều trị: Kết sau mổ : Tốt □ trung bình □ xấu □ Kết trung hạn: Khỏi bệnh không dùng thuốc □ Cải thiện □ Không thay đổi □ Nặng □ Tái diễn nặng □ Tử vong □ ... thuật PTNSLN cắt tuyến ức điều trị bệnh nhược cơ: định mổ, kỹ thuật đánh giá kết điều trị 1.6.2.2 Ƣu nhƣợc điểm phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt tuyến ức điều trị bệnh nhƣợc Về ưu điểm: tất cơng... đường cổ - Mổ cắt tuyến ức qua đường nội soi lồng ngực - Mổ cắt tuyến ức qua đường nội soi từ cổ từ mỏm mũi kiếm - Mổ cắt tuyến ức Robot 1.6.2 Phẫu thuật nội soi lồng ngực cắt tuyến ức bệnh lý nhƣợc... nhóm điều trị nội khoa đơn Qua cho thấy, việc cắt tuyến ức điều trị bệnh lý nhược cần thiết Các kỹ thuật mổ cắt bỏ tuyến ức: [37] - Mổ cắt tuyến ức qua đường mở xương ức - Mổ cắt tuyến ức qua