1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả ngắn hạn phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn bệnh kênh nhĩ thất thể toàn phần

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HOÀNG NGUYỄN QUANG MINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGẮN HẠN PHẪU THUẬT SỬA CHỮA HOÀN TOÀN BỆNH KÊNH NHĨ THẤT THỂ TOÀN PHẦN NGÀNH: NGOẠI KHOA (NGOẠI LỒNG NGỰC) MÃ SỐ: 8720104 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VĂN HÙNG DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố nơi Tác giả Hoàng Nguyễn Quang Minh MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử 1.2 Phôi thai học tổn thƣơng giải phẫu bệnh kênh nhĩ thất 1.3 Phân loại kênh nhĩ thất 1.4 Kênh nhĩ thất thể toàn phần Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.3 Cỡ mẫu 19 2.4 Quy trình thực phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn bệnh Kênh nhĩ thất thể toàn phần Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh 19 2.5 Thu thập liệu 26 2.6 Các liệu nghiên cứu 27 2.7 Định nghĩa khái niệm biến số 27 2.8 Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 2.9 Y đức nghiên cứu 34 i Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm tiền phẫu 35 3.2 Kết điều trị phẫu thuật 48 3.3 Kết ngắn hạn điều trị phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn bệnh Kênh nhĩ thất thể toàn phần 50 Chƣơng BÀN LUẬN 72 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 72 4.2 Đặc điểm lâm sàng – cận lâm sàng 75 4.3 Về phẫu thuật 80 4.4 Kết điều trị phẫu thuật hậu phẫu 82 4.5 Hạn chế nghiên cứu 91 KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu 28 Bảng 3.1: Phân bố giới tính nghiên cứu 36 Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 39 Bảng 3.3: Đặc điểm bệnh Kênh nhĩ thất thể toàn phần nghiên cứu 44 Bảng 3.4: Phân bố case bệnh theo kỹ thuật phẫu thuật đƣợc sử dụng 48 Bảng 3.5: Các can thiệp khác tim 48 Bảng 3.6: Thời gian liên quan đến phẫu thuật theo kỹ thuật phẫu thuật 49 Bảng 3.7: Kết điều trị hậu phẫu 51 Bảng 3.8: Độ bão hòa oxy máu trƣớc sau phẫu thuật 52 Bảng 3.9: Các biến chứng, tai biến phẫu thuật 56 Bảng 3.10: So sánh vài biến chứng tai biến liên quan tới kỹ thuật mổ 02 nhóm phẫu thuật 65 Bảng 3.11: Kết sau tái khám 30 ngày 66 Bảng 4.1: Phân bố độ tuổi phẫu thuật bệnh lí kênh nhĩ thất thể toàn phần nghiên cứu 73 Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc hội chứng Down nghiên cứu 79 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi bệnh nhân nghiên cứu (tháng) 36 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nam : nữ nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.3: Phân bố cân nặng bệnh nhân nghiên cứu (kilogram) 38 Biểu đồ 3.4: Phân bố độ bão hòa oxy máu bệnh nhân nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.5: Đặc điểm phân bố suy tim theo Ross trƣớc phẫu thuật bệnh nhân nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.6: Phân bố bệnh nhân theo mức độ hở van nhĩ thất chung trƣớc phẫu thuật 45 Biểu đồ 3.7: Phân bố bệnh nhân theo phân loại Rastelli 46 Biểu đồ 3.8: Phân bố bệnh nhân theo mức độ tăng áp động mạch phổi trƣớc phẫu thuật 47 Biểu đồ 3.9: Phân bố mức độ hở van nhĩ thất trái sau phẫu thuật 53 Biểu đồ 3.10 : Phân bố mức độ hở van nhĩ thất phải sau phẫu thuật 54 Biểu đồ 3.11: Phân bố bệnh nhân theo mức độ tăng áp động mạch phổi sau phẫu thuật 55 Biểu đồ 3.12: Phân bố bệnh nhân theo mức độ hở van nhĩ thất trái vào thời điềm tái khám 67 Biểu đồ 3.13: Phân bố bệnh nhân theo mức độ hở van nhĩ thất phải vào thời điềm tái khám 68 Biểu đồ 3.14: Phân bố bệnh nhân theo mức độ tăng áp động mạch phổi vào thời điểm tái khám cuối 69 Biểu đồ 4.1: Phân bố số bệnh nhân theo diễn tiến mức độ tăng áp phổi bệnh nhân 82 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phơi thai học bệnh lý kênh nhĩ thất Hình 1.2: Phân loại kênh nhĩ thất Hình 1.3: Phân loại kênh nhĩ thất tồn phần theo Rastelli cộng Hình 1.4: Vị trí nút nhĩ thất đƣờng dẫn truyền bệnh Kênh nhĩ thất thể toàn phần 11 Hình 1.5: Các kỹ thuật phẫu thuật điều trị kênh nhĩ thất toàn phần 15 MỞ ĐẦU Kênh nhĩ thất (Atrioventricular septal defect – AVSD) bệnh lý tim bẩm sinh phức tạp Đây bệnh tim bẩm sinh c tần suất tƣơng đối thấp, chiếm tỷ lệ khoảng 3% tổn thƣơng tim bẩm sinh nói chung [20] Bệnh lý đƣợc miêu tả rối loạn phát triển gối nội mạc thời kỳ phôi thai, hậu gây toàn vẹn vách nhĩ thất bất thƣờng máy van nhĩ thất với nhiều mức độ Tùy vào mức độ tổn thƣơng vách nhĩ thất máy van nhĩ thất, bệnh lý đƣợc chia thành hai nh m kênh nhĩ thất thể bán phần kênh nhĩ thất thể tồn phần, ngồi có thêm thể chuyển tiếp (thể trung gian) Kênh nhĩ thất thể toàn phần dạng thƣờng gặp kênh nhĩ thất, nửa số bệnh nhân có bệnh Kênh nhĩ thất thể tồn phần mắc hội chứng Down Theo báo cáo tác giả Flyer D.C., lên tới gần 50 – 75% bệnh nhân mắc kênh nhĩ thất thể tồn phần có hội chứng Down [20] Tổn thƣơng giải phẫu bệnh kênh nhĩ thất tồn phần gồm: thơng liên nhĩ lỗ nguyên phát, thông liên thất lớn không hạn chế phần buồng nhận, vòng van nhĩ thất chung với 02 thành phần van nhĩ thất trái phải có phân chia không rõ ràng Trên giới, điều trị phẫu thuật bệnh lý kênh nhĩ thất nói chung kênh nhĩ thất thể tồn phần nói riêng đƣợc nghiên cứu từ lâu Lần đầu đƣợc mô tả Maude Abbott (1936), c nhiều cơng trình giới chứng minh đƣợc tiến chẩn đoán điều trị bệnh lý kênh nhĩ thất [6] , [18] , [44] Tại Việt Nam, bệnh lý kênh nhĩ thất n i chung đƣợc điều trị phẫu thuật từ lâu Các ca mổ kênh nhĩ thất sớm Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1994 Các trung tâm tim mạch nhƣ Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Đại học Y Dƣợc, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Việt Đức Bệnh viện Tim Hà Nội, Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E Bệnh viện Trung Ƣơng Huế thời điểm thực phẫu thuật ca bệnh kênh nhĩ thất toàn phần từ đơn giản, tới phức tạp Tác giả Đào Quang Vinh cộng có báo cáo vào năm 2010 vấn đề điều trị bệnh lý với kết khả quan, nhiên nghiên cứu với cỡ mẫu nhỏ [2] Tác giả Nguyễn Xuân Hùng cộng có báo cáo vào năm 2018 kết điều trị khả quan, báo cáo chƣa c nhiều mô tả phƣơng pháp phẫu thuật 01 mảnh ghép 02 mảnh ghép [3] Đây bệnh lý gặp với số lƣợng nghiên cứu báo cáo bệnh lý nhƣ vấn đề điều trị phẫu thuật bệnh lý Việt Nam hạn chế Vì vậy, câu hỏi đặt ra: kết ngắn hạn phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn bệnh nhân đƣợc chẩn đốn kênh nhĩ thất thể tồn phần nhƣ nào? Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá kết ngắn hạn phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn bệnh Kênh nhĩ thất thể toàn phần” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu bao gồm: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân kênh nhĩ thất thể toàn phần phần đƣợc phẫu thuật Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá kết ngắn hạn phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn điều trị kênh nhĩ thất thể toàn phần Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khoảng thời gian từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2020, Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi đánh giá 52 trƣờng hợp phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn điều trị bệnh Kênh nhĩ thất thể toàn phần Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh rút số kết luận nhƣ sau: 1/ Về đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân - Tỷ lệ nam : nữ = : 1.08 - Triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp: ăn uống chậm phát triển tím, có âm thổi tim - Tất bệnh nhân c hở van nhĩ thất mức độ trung bình tới nặng trƣớc mổ - Tất bệnh nhân c tăng áp phổi mức độ trung bình tới nặng trƣớc mổ - Đa số bệnh nhân đề suy tim mức độ Ross III – IV trƣớc phẫu thuật - Hội chứng Down chiếm 48.1% số bệnh nhân 2/ Về kết điều trị phẫu thuật - Kĩ thuật phẫu thuật 01 mảnh ghép cho thời gian phẫu thuật nhanh đáng kể so với kĩ thuật 02 mảnh ghép, p < 0.05 - Kĩ thuật phẫu thuật 01 mảnh ghép c nguy hở van nhĩ thất trái thấp so với kĩ thuật 02 mảnh ghép p = 0.02 - Sau phẫu thuật vấn đề độ bão h a oxy máu ngoại biên suy tim tăng áp phổi hở van nhĩ thất c cải thiện tốt so với trƣớc phẫu thuật Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 - Các biến chứng sau phẫu thuật thƣờng gặp: hội chứng cung lƣợng tim thấp nhiễm trùng - Một số biến chứng nhƣ block nhĩ thất độ III hay hẹp đƣờng thất trái không đƣợc ghi nhận xuất nghiên cứu - Tỷ lệ tử vong sớm 9.6% nguyên nhân tử vong chủ yếu shock nhiễm trùng – nhiễm trùng huyết chiếm 80% hội chứng cung lƣợng tim thấp chiếm 20% nguyên nhân tử vong Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 94 KIẾN NGHỊ - Thực nghiên cứu dài hạn tiến cứu đa trung tâm - Thực nghiên cứu bệnh lý kệnh nhĩ thất thể toàn phần c kèm với số bệnh lý tim bẩm sinh phức tạp khác Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Quang Vinh (2017) "Kết phẫu thuật sửa tồn bệnh thơng vách nhĩ thất bán phần bệnh viện Tim Hà Nội", Luận án Ti n sĩ học, Đại học Y Hà Nội Đào Quang Vinh cs (2010), "Nhận xét kết sớm sau phẫu thuật sửa chữa toàn bệnh kênh nhĩ thất tồn phần bệnh viện tim Hà Nội", Tạp chí y học Việt nam (Số đặc biệt tháng 11/2010), tr 5-11 Nguyễn Xuân Hùng cs (2018), "Phẫu thuật điều trị kênh nhĩ thất toàn phần bệnh viện trung ƣơng Huế", Tạp chí Ph u thuật Tim mạch Lồng ng c Việt Nam 20, tr 102-107 Phạm Nguyễn Vinh (2019), Siêu âm tim th c hành: Bệnh tim bẩm sinh mắc phải, NXB Y học Tiếng Anh Abbott, ME et al (2006), Atlas of Congenital Cardiac Disease: New Edition, McGill-Queen's Press-MQUP Airaksinen, R et al (2019), "Complete Atrioventricular Septal Defect: Evolution of Results in a Single Center During 50 Years" The Annals of Thoracic Surgery, 107(6), tr 1824-1830 Allen, Hugh D et al (2013), Moss & Adams' heart disease in infants, children, and adolescents: including the fetus and young adult, Lippincott Williams & Wilkins Atz, Andrew M et al (2011), "Surgical management of complete atrioventricular septal defect: associations with surgical technique, age, and trisomy 21", The Journal of thoracic and cardiovascular surgery 141(6), tr 1371-1379 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Backer, CL et al (2009), "Modified single-patch technique: Repairing complete atrioventricular septal defect", Annals of pediatric cardiology 2(1), tr 51 10 Bakhtiary, Farhad et al (2010), "Long-term results after repair of complete atrioventricular septal defect with two-patch technique" 89(4), tr 1239-1243 11 Boening, A et al (2002), "Long-term results after surgical correction of atrioventricular septal defects", European journal of cardio-thoracic surgery 22(2), tr 167-173 12 Cetta, Frank et al (2009), "Atrioventricular septal defects", Adult Congenital Heart Disease 13 Chin, Alvin J et al (1982), "Repair of complete common atrioventricular canal in infancy" The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 84(3), tr 437-445 14 Clapp, Sandra et al (1990) "Down’s syndrome complete atrioventricular canal, and pulmonary vascular obstructive disease" The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 100(1), tr 115121 15 Dawary, Mohannad Ali et al (2019), "Outcomes of surgical repair of complete atrioventricular canal defect in patients younger than years of age", Annals of Saudi medicine 39(6), tr 422-425 16 Dragulescu, Andreea et al (2008), "Complete atrioventricular canal repair under year: Rastelli one-patch procedure yields excellent longterm results", The Annals of thoracic surgery 86(5), tr 1599-1606 17 Estrada, Victor H Nieto et al (2016), "Postoperative right ventricular failure in cardiac surgery", Cardiology research 7(6), tr 185 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Fong, L S et al (2020), "Complete atrioventricular septal defect repair in Australia: Results over 25 years", J Thorac Cardiovasc Surg 159(3), tr 1014-1025.e8 19 Fudge, James C et al (2010), "Congenital heart surgery outcomes in Down syndrome: analysis of a national clinical database" 126(2), tr 315-322 20 Fyler, DC et al (1980), "Report of the New England regional infant cardiac program" Pediatrics, 65, 377-461 21 Geoffrion, Tracy R et al (2018), "A review of the Nunn modified single patch technique for atrioventricular septal defect repair" Translational pediatrics, 7(2), tr 91 22 Ginde, Salil et al (2015), "Long-term outcomes after surgical repair of complete atrioventricular septal defect", The Journal of thoracic and cardiovascular surgery 150(2), tr 369-374 23 Giordano, Raffaele et al (2021), "Pericardial effusion after pediatric cardiac surgery: A single-center study", Heart & Lung 50(3), tr 455460 24 Houck, Charlotte A et al (2019), "Dysrhythmias in patients with a complete atrioventricular septal defect: From surgery to early adulthood", Congenital heart disease 14(2), tr 280-287 25 Howitt, Samuel H et al (2018), "Incidence and outcomes of sepsis after cardiac surgery as defined by the Sepsis-3 guidelines", British journal of anaesthesia 120(3), tr 509-516 26 Hughes, Alana et al (2020), "Pleural Effusions After Congenital Cardiac Surgery Requiring Readmission: A Systematic Review and Meta-analysis", Pediatric cardiology 41(6), tr 1145-1152 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Janai, Aniruddha Ramesh et al (2018), "Retrospective study of complete atrioventricular canal defects: Anesthetic and perioperative challenges", Annals of cardiac anaesthesia 21(1), tr 15 28 Kertesz, Naomi J (1999), "The conduction system and arrhythmias in common atrioventricular canal", Progress in Pediatric Cardiology 10(3), tr 153-159 29 Kirklin, John W et al (1955), "Repair of the Partial Form of Persistent Common Atrioventricular Canal So-called Ostium Primum Type of Atrail Septal Defect with Interventricular Communication" 142(5), tr 858 30 Lev, M et al (1958), "The architecture of the conduction system in congenital heart disease I Common atrioventricular orifice", AMA archives of pathology 65(2), tr 174-191 31 Lillehei, CW et al (1955), "The direct-vision intracardiac correction of congenital anomalies by controlled cross circulation; results in thirtytwo patients with ventricular septal defects, tetralogy of Fallot, and atrioventricularis communis defects" Surgery, 38(1), tr 11 32 Lomivorotov, Vladimir V et al (2017), "Low-cardiac-output syndrome after cardiac surgery", Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia 31(1), tr 291-308 33 Loomba, Rohit et al (2019), "Modified Single-Patch versus Two-Patch Repair for Atrioventricular Septal Defect: A Systematic Review and Meta-Analysis", World Journal for Pediatric and Congenital Heart Surgery 10, tr 616-623 34 Mavroudis, Constantine et al (2013), Pediatric cardiac surgery, Blackwell Publishing Ltd Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Mery, Carlos M et al (2018), "Contemporary outcomes after repair of isolated and complex complete atrioventricular septal defect", The Annals of thoracic surgery 106(5), tr 1429-1437 36 Nivon, Magdalena et al (2008), "Defecto septal atrioventricular: Estudio anatomopatológico y correlación embriológica", Archivos de cardiología de México 78, tr 19-29 37 Pan, Gaofeng et al (2014), "Complete Atrioventricular Septal Defect: Comparison of Modified Single‐Patch Technique with Two‐Patch Technique in Infants" 29(2), tr 251-255 38 Piccoli, GP et al (1979), "Morphology and classification of atrioventricular defects" 42(6), tr 621-632 39 Ramgren, Jens Johansson et al (2021), "Long-term outcome after early repair of complete atrioventricular septal defect in young infants", The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery 161(6), tr 21452153 40 Rastelli, GC et al (1966), Anatomic observations on complete form of persistent common atrioventricular canal with special reference to atrioventricular valves, Mayo Clinic Proceedings, tr 296 41 Rastelli, GC et al (1969), Surgical repair of complete atrioventricular canal with anterior common leaflet undivided and unattached to ventricular septum, Mayo Clinic proceedings, tr 335 42 Sarısoy Özlem et al (2018), "Long-term outcomes in patients who underwent surgical correction for atrioventricular septal defect", Anatolian journal of cardiology 20(4), tr 229 43 Schleiger, Anastasia et al (2019), "Long-term results after surgical repair of atrioventricular septal defect", Interactive cardiovascular and thoracic surgery 28(5), tr 789-796 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Sena, A et al (2019), "Twelve Years of Complete Atrioventricular Septal Defect Repair", Rev Port Cir Cardiotorac Vasc 26(3), tr 187193 45 Stulak, John M, et al (2010), "Reoperations after repair of partial and complete atrioventricular septal defect", World Journal for Pediatric and Congenital Heart Surgery 1(1), tr 97-104 46 Stulak, John M et al (2010), "Reoperations after repair of partial and complete atrioventricular septal defect" 1(1), tr 97-104 47 Wang, Guanxi et al (2020), "Modified single repair technique for complete atrioventricular septal defect: a propensity score matching analysis", Pediatric cardiology, tr 1-9 48 Weintraub, Robert G et al (1990), "Two-patch repair of complete atrioventricular septal defect in the first year of life: results and sequential assessment of atrioventricular valve function" 99(2), tr 320326 49 Wu, Yuhao et al (2020), "Surgical management for complete atrioventricular septal defects: a systematic review and meta-analysis", Pediatric Cardiology 41(7), tr 1445-1457 50 Yildirim, Ozgur et al (2015), "Modified Single Versus Double‐Patch Technique for the Repair of Complete Atrioventricular Septal Defect", Journal of Cardiac Surgery 30(7), tr 595-600 51 Zhong, Pingping et al (2016), "Complete atrioventricular septal defect: A clinicopathologic study of 35 cases", Zhonghua bing li xue za zhi Chinese journal of pathology 45(2), tr 107-110 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mã số hồ sơ Số thứ tự Tên bệnh nhân (Viết tắt) Giới tính Tuổi (tháng) (0: Nam; 1: Nữ) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Triệu chứng lâm sàng SpO2 = Suy tim (Theo Ross – độ I, II, III, IV): Khác: Tiền sử bệnh Hội chứng Down Sinh non (0: Khơng: 1: Có) (0: Khơng: 1: Có) Tiền sử nội khoa ngoại khoa khác - Đặc điểm bệnh Kênh nhĩ thất thể tồn phần Kích thƣớc lỗ thơng liên nhĩ Kích thƣớc lỗ thông liên thất Mức độ hở van nhĩ thất chung (0: Nhẹ, 1: Trung bình, 2: Nặng) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mức độ tăng áp động mạch phổi (0: Nhẹ, 1: Trung bình, 2: Nặng) Phân loại Rastelli (0: Type A; 1: type B; 2: Type C) Dị tật kèm theo - Kết điều trị phẫu thuật Thời gian chạy Thời gian kẹp máy tuần hoàn ngang động thể (phút) mạch chủ (phút) Kỹ thuật phẫu thuật: (0: mành ghép; 1: hai mảnh ghép) Can thiệp khác - Thời gian thở máy Thời gian nằm (giờ) hồi sức (ngày) Sau phẫu thuật SpO2 = Biến chứng: - Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mức độ hở van nhĩ thất chung (0: Nhẹ, 1: Trung bình, 2: Nặng) Mức độ tăng áp động mạch phổi (0: Nhẹ, 1: Trung bình, 2: Nặng) Tử vong (0: khơng; 1: có) Tái khám Các biến chứng ghi nhận: Mức độ hở van nhĩ thất chung (0: Nhẹ, 1: Trung bình, 2: Nặng) Mức độ tăng áp động mạch phổi (0: Nhẹ, 1: Trung bình, 2: Nặng) Nhập viện lại (0: khơng; 1: Có) Ghi khác - Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nguyên nhân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh DANH SÁCH BỆNH NH N Số thứ tự Họ tên bệnh nhân Số hồ sơ Năm sinh Giới tính NGUYỄN MINH K 150103 2014 Nam NGUYỄN CHÍ T 150279 2014 Nam TRẦN PHẠM NGỌC Đ 150575 2015 Nam HUỲNH NGỌC L 150633 2014 Nữ ĐỖ NGUYỄN NGỌC N 150853 2015 Nữ TRẦN KHẢ H 150947 2013 Nữ ĐÀO MINH L 150968 2015 Nam NGUYỄN QUỐC V 160107 2015 Nam ĐÀO AN NGỌC M 160161 2015 Nam 10 TRẦN NGỌC THIÊN D 160198 2015 Nữ 11 S 160207 2012 Nam 12 NGUYỄN TRUNG H 160308 2015 Nam 13 HOÀNG BẢO T 160336 2015 Nữ 14 TRẦN ĐỖ PHƢƠNG N 160451 2014 Nữ 15 NGUYỄN GIA H 160472 2015 Nam 16 VŨ TUẤN H 160737 2016 Nam 17 HUỲNH PHẠM ANH M 160893 2016 Nam 18 NGÔ MINH A 161020 2016 Nữ 19 PHẠM TRUNG H 161058 2015 Nam 20 TRƢƠNG BẢO H 161090 2016 Nam 21 NGUYỄN GIA H 161173 2016 Nam Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Số thứ tự Họ tên bệnh nhân Số hồ sơ Năm sinh Giới tính 22 NGUYỄN TRẦN DUY N 161215 2016 Nam 23 LÊ NGUYỄN MỸ T 161231 2015 Nữ 24 NGUYỄN MAI THIÊN K 161262 2016 Nữ 25 NGUYỄN GIA H 161303 2016 Nam 26 NGUYỄN HOÀI A 170147 2016 Nam 27 PHAN BÙI QUÝNH A 170167 2015 Nữ 28 ĐỖ HẠNH P 170204 2015 Nam 29 DƢƠNG THỊ NHƢ T 170416 2015 Nữ 30 DƢƠNG LÊ ANH D 170722 2016 Nữ 31 TRẦN MINH T 170723 2014 Nam 32 NGUYỄN HẢI D 171100 2017 Nam 33 HUỲNH THỊ KIỀU T 171369 2017 Nữ 34 HỒ VĨNH P 180131 2016 Nam 35 NGUYỄN THỊ THANH T 180139 2017 Nữ 36 NGUYỄN THỊ TRÀ M 180879 2018 Nữ 37 NGUYỄN TRẦN PHÚC K 181073 2018 Nam 38 NGUYẾN NGỌC NHƢ Y 181340 2015 Nữ 39 HUỲNH HỮU T 181383 2018 Nam 40 DIỆP BÁCH H 181510 2018 Nam 41 PHẠM HỒ MINH L 190194 2018 Nam 42 NGUYỄN VIẾT T 190387 2019 Nam 43 LÊ NGỌC QUỲNH C 190412 2017 Nữ 44 TĂNG LÊ A 190419 2019 Nam Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Số thứ tự Họ tên bệnh nhân Số hồ sơ Năm sinh Giới tính 45 LÊ CAO THANH H 190542 2018 Nam 46 ĐINH K 190569 2018 Nam 47 LÊ VÕ BẢO N 190767 2012 Nữ 48 VÕ PHAN HUỆ N 190957 2019 Nữ 49 NGUYỄN THỊ HƢƠNG N 191126 2018 Nữ 50 HỒ ĐÀO KIM H 191172 2019 Nữ 51 LÊ THÙY N 191496 2019 Nữ 52 TIÊU TỐ T 191540 2019 Nữ XÁC NHẬN CỦA BỆNH VIỆN Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:50

w