1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần kì trong chương trình tiểu học

66 563 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến T.S Nguyễn Thị Nga người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Em xin trân trọng tỏ lịng cảm ơn đặc biệt sâu sắc đến Th.s Đặng Lê Thủy Tiên, T.S Đỗ Thùy Trang – người góp ý kiến q giá để em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý thầy cô giáo môn Ngữ Văn, khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non, quý thầy cô trường Đại học Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học vừa qua Thiết tha bày tỏ lời cảm ơn tới người thân yêu gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận Quảng Bình, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Phạm Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần kì chƣơng trình Tiểu học” kết nghiên cứu riêng Các tài liệu, kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Quảng Bình, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Phạm Thị Lan MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH VÀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 1.1 Vấn đề chung truyện cổ tích 1.1.1 Khái niệm truyện cổ tích 1.1.2 Phân loại truyện cổ tích 10 1.1.3 Thời điểm đời truyện cổ tích 12 1.1.4 Truyện cổ tích chương trình Tiếng Việt Tiểu học 13 1.2 Truyện cổ tích thần kì chương trình Tiểu học 16 1.2.1 Khảo sát truyện cổ tích thần kì chương trình Tiểu học 18 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa truyện cổ tích thần kì học sinh Tiểu học 19 CHƢƠNG NHÂN VẬT TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 27 2.1 Nhân vật cổ tích 27 2.2 Các kiểu nhân vật truyện cổ tích thần kì chương trình Tiểu học 28 2.2.1 Nhân vật siêu nhiên 29 2.2.2 Nhân vật người 34 2.2.3 Nhân vật loài vật 40 CHƢƠNG NGÔN NGỮ, KHÔNG GIAN, THỜI GIAN VÀ KẾT CẤU TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC45 3.1 Ngơn ngữ truyện cổ tích 45 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 48 3.2.1 Không gian nghệ thuật 48 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 54 3.3 Kết cấu truyện cổ tích thần kì 57 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học loại hình nghệ thuật thuộc hình thái ý thức xã hội Đã từ lâu, văn học đóng vai trị chìa khóa vạn mở cánh cửa trí thức đưa người tới chân trời rộng lớn, nhờ văn học mà tâm hồn người bồi đắp lên Quả lời nhận định nhà văn M.Gorki: “Văn học nhân học” Như dịng sơng biển lớn, văn học dân gian nhánh sông, phận biển văn học, đóng góp khối lượng đồ sộ tác phẩm làm nên văn học dân tộc giàu có, phong phú đa dạng Khơng cịn coi điểm tựa mặt tinh thần cho dân tộc phát triển Như Việt Nam có 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét văn hố dân gian riêng Nền văn học dân gian Việt Nam trải qua bốn nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước từ thời vua Hùng đến ngày Đi suốt chiều dài lịch sử ấy, tâm hồn 54 dân tộc khơng có thời kì nào, giai đoạn nhân dân ta không sáng tác văn học dân gian Chính sức sống tiềm ẩn văn học dân gian nói riêng văn hóa dân gian nói chung làm nên nét đẹp tâm hồn người Việt Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam truyện cổ tích chiếm khối lượng lớn, phản ánh nhiều mặt tư tưởng, thái độ, tình cảm nhân dân suốt chiều dài lịch sử, phải kể đến truyện cổ tích thần kì Ra đời xã hội có phân chia giai cấp, truyện cổ tích thần kì khơng phản ánh mối quan hệ người với người mà tiếng thở dài mảnh đời, nhân vật, số phận bị áp xã hội Bước vào giới truyện cổ tích thần kì người đọc khơng thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, khám phá chuyện đời xa xưa mà rút học nguyên tắc sống, nguyên tắc làm người Bởi vậy, nghiên cứu khía cạnh, lĩnh vực truyện cổ tích thần kì ln yêu cầu thiết với người quan tâm, tìm hiểu văn học dân tộc, văn học nhân loại Học sinh tiểu học tiếp xúc với truyện cổ tích thần kì nhiều phương tiện hình thức khác nhau, nhà trường chủ yếu thông qua tiết học Tiếng Việt Truyện cổ tích thần kì tác động mạnh tới “vùng tình cảm” tuổi thơ, góp phần tích cực vào việc giáo dục thẩm mỹ, tình cảm hình thành nhân cách trẻ em Chính sức lơi truyện cổ tích thần kì mà trẻ em Việt Nam nói riêng trẻ em giới nói chung thích nghe, thích đọc Ngay từ lúc bé thơ, em muốn bà, mẹ, anh, chị… kể cho nghe câu truyện cổ tích, truyện cổ tích thần kì để giấc mơ em lại thỏa mãn trí tưởng tượng gặp ơng Bụt, bà Tiên, sống giới cổ tích thần kì với Cơng chúa, Hồng tử Như vậy, truyện cổ tích thần kì nhu cầu khơng thể thiếu với học sinh tiểu học Thấy vai trò quan trọng truyện cổ tích thần kì với trẻ em, soạn giả đưa vào chương trình giáo dục học sinh tiểu học số lượng đáng kể câu truyện cổ tích thần kì để khơng thỏa mãn nhu cầu em mà nhằm giáo dục thẩm mỹ, bồi dưỡng tình cảm hình thành nhân cách trẻ từ ngồi ghế nhà trường Trong thời đại ngày nay, xã hội ngày phát triển, bùng nổ mạnh mẽ công nghệ thông tin khoa học kỹ thuật khiến cho người lúc tiếp nhận tri thức từ nhiều kênh khác Trẻ em lực lượng động làm quen với nhiều loại hình giải trí tốn nhiều thời gian mà xa dần truyện cổ tích giản dị, sáng Mặc dù truyện cổ tích nói chung truyện cổ tích thần kì nói riêng khơng thể thay tất nhân tố cấu thành nên việc giáo dục việc giáo dục trẻ em truyện cổ tích thần kì việc làm đơn giản thiết thực Là giáo viên tiểu học tương lai, muốn em có hiểu biết đặc trưng truyện cổ tích đặc biệt truyện cổ tích thần kì, cảm nhận tư tưởng, tình cảm để em có ý thức u q, bảo vệ Mặt khác giúp em làm giàu thêm vốn sống, đạo lý làm người cách ứng xử giao tiếp với người xung quanh thông qua truyện cổ tích Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần kì chƣơng trình Tiểu học” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu truyện cổ tích, đặc biệt truyện cổ tích thần kì Trong khóa luận này, tơi điểm qua tài liệu phạm vi bao quát được: Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, tập,Viện văn học xuất 1993 Trong giáo trình đề cập đến nhiều truyện cổ tích thuộc thể loại khác nhau, có đề cập nhiều đến truyện cổ tích thần kì Tăng Kim Ngân, Cổ tích thần kì người Việt – Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, NXB KHXH 1994 Trong giáo trình này, tác giả đề cập đến truyện cổ tích thần kì, đặc điểm cấu tạo cốt truyện cổ tích Bùi Mạnh Nhi, Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục 2004 Trong giáo tình này, tác giả sưu tầm tác phẩm văn học dân gian thuộc thể loại khác truyện cười, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, vè Nhà nghiên cứu Vladimia Iacốplêvích Prốp ơng giới khoa học trí cơng nhận người đạt thành tựu lớn lao việc tìm tịi, tiếp cận chân lý khoa học thông qua nghiên cứu truyện cổ tích dân gian, đặc biệt truyện cổ tích thần kì Những tác phẩm ơng lĩnh vực dịch Tiếng Việt Hình thái truyện cổ tích, Những cội rễ lịch sử truyện cổ tích thần kì, “Truyện cổ tích” từ điển văn học, tác giả Chu Xuân Diên nêu lên đặc điểm phương pháp sáng tác truyện cổ tích thần kì Ơng cho yếu tố thần kì đóng vai trị quan trọng kết cấu Quá trình dẫn dắt câu chuyện biểu chỗ yếu tố thần kì can thiệp vào cốt truyện dẫn đến kết thúc có tính chất ước mơ đổi đời nhân vật Nhân vật cấu tạo theo hai tuyến thiện – ác, nhân vật xây dựng theo khuynh hướng lý tưởng hóa tượng trưng cho cốt nhân vật ác thể theo khuynh hướng phê phán xã hội, thể cho xấu Trong cơng trình “Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám” Đinh Gia Khánh xuất năm 1968 nghiên cứu có tính chất toàn diện, đề cập đến hầu hết vấn đề truyện Tấm Cám Việt Nam Theo ông, truyện Tấm Cám Việt Nam phải để Tấm trừng phạt Cám chân thực Cô Tấm phải lựa chọn cách giết chúng (mẹ mụ ghẻ) để sống yên lành Đáng ý cơng trình ơng phân tích kết hợp hai chủ đề truyện cổ tích: chủ đề đấu tranh xã hội chủ đề phong tục Trong viết khác, Đinh Gia Khánh đề cập dến yếu tố siêu nhiên, yếu tố thần kì cho phần hư cấu quan trọng Nó phương tiện tiếp sức cho nhân vật hồn thành nhiệm vụ Ngồi ra, ơng cịn tính địa phương tính quốc tế thể loại truyện dân gian PGS Chu Xuân Diên nhận xét rằng, cố GS Đình Gia Khánh đứng góc độ người nghiên cứu văn học để nghiên cứu văn học dân gian từ góc nhìn thi pháp Tác giả Nguyễn Tất Phát, Bùi Mạnh Nhị Nhân vật lý tưởng cốt truyện cổ tích thần kì báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh số 316 mục“Những phần thưởng dành cho nhân vật” có viết “Trong truyện cổ tích thần kì, nhân dân ln chăm theo dõi nhân vật lý tưởng dành cho họ phần thưởng xứng đáng” Bên cạnh phần thưởng mà nhân dân dành cho nhân vật lý tưởng kèm theo đòn trừng phạt kẻ thù Việc nghiên cứu trực tiếp thi pháp truyện cổ tích kể đến Hà Bình Trị Trong Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, ông cho người đọc hiểu khái niệm số yếu tố thi pháp thể loại văn học dân gian, yếu tố ngơn ngữ, kết cấu, nhân vật chính, khơng gian thời gian nghệ thuật Như vậy, công trình đề cập nhiều gợi ý cho sâu vào vấn dề nghiên cứu đề tài khóa luận Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác phẩm thuộc thể loại truyện cổ tích thần kì chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần kì chương trình Tiếng Việt Tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê: Thống kê truyện cổ tích chương trình Tiểu học - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích kiểu nhân vật, kết cấu, ngơn ngữ, khơng gian, thời gian truyện cổ tích thần kì để thấy đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần kì từ tổng hợp đưa kết luận chung Đóng góp đề tài Về mặt lí luận, cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần kì Việt Nam chương trình Tiếng Việt Tiểu học Từ làm rõ vấn đề nghệ thuật truyện cổ tích thần kì, góp thêm tiếng nói vào vấn đề nghiên cứu đặc trưng truyện cổ tích Ngồi ra, đề tài góp phần làm bật vai trò, ý nghĩa giáo dục chân – thiện – mỹ cho học sinh Tiểu học Về mặt thực tiễn, đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập, nghiên cứu, giúp cho giáo viên Tiểu học vận dụng vào giảng dạy truyện cổ tích thần kì chương trình Tiểu học Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát chung truyện cổ tích truyện cổ tích thần kì chương trình Tiểu học Chương 2: Nhân vật truyện cổ tích thần kì chương trình Tiểu học Chương 3: Ngơn ngữ, khơng gian, thời gian kết cấu truyện cổ tích thần kì chương trình Tiểu học quan, chúng người ý thức thể nghiệm cách chủ quan” Những khái niệm không gian bị quy định văn hóa Do đó, bên cạnh khơng gian thực, khơng gian kì ảo thể yếu tố tư duy, quan niệm ước mơ nhân dân lao động Thứ nhất, khơng gian kì ảo ước mơ, khát vọng người Ở có hạn phúc (Từ Thức), có vật báu kì diệu đem lại hạnh phúc (cây đàn Thạch Sanh), có vàng bạc châu báu đem lại giàu sang (hòn đảo Cây khế) Nói chung giới kì ảo người tìm tất điều tốt đẹp, sung sướng mà họ khơng có giới thực Thứ hai, khơng gian kì ảo thước đo phẩm chất người Chính khơng gian kì ảo nơi chứa đựng ước mơ giàu sang, hạnh phúc người đến khơng gian Chỉ có người qua thử thách, bộc lộ phẩm chất tốt đẹp, trung thực, dũng cảm, đến khơng gian kì ảo, đền đáp có kết thúc có hậu: Vì cứu Thái tử vua Thủy tề mà Thạch Sanh xuống Thủy cung, nhận phần thưởng đàn thần kì Những biểu tượng khơng gian mang tính chức năng, mơi trường thử thách để ban thưởng trừng phạt nhân vật Trong truyện cổ tích, hai loại khơng gian (hiện thực kì ảo) ln tồn đan xen vào nhau, có quan hệ với Sự tồn loại không gian tách rời với loại không gian ngược lại Nhưng dù khơng gian kì ảo hay khơng gian thực khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích thần kì mang tính chức mang tính quan niệm Đó phương tiện để chuyển tải quan niệm giới, người Đồng thời chúng tạo nên cân tâm lý người, 50 giúp người giải tỏa áp lực sống, mơ ước hướng tới giới tương lai Khơng gian thần kì, kì ảo – khơng gian khơng cản trở dung chứa yếu tố thần kì truyện cổ tích Khơng gian thần kì mang yếu tố hư ảo, xa lạ người Khơng gian thần kì cịn gọi không gian không cản trợ Chúng ta thường đề cập đến yếu tố không gian nghệ thuật truyện cổ tích, phân tích hình thức tồn tính quan niệm Nhưng nhiều khi, thấy dường không gian truyện cổ tích khơng tồn tại, Likhachep gọi tính phi cản trở khơng gian truyện cổ tích Prop nhận định “khơng giancó truyện cổ tích , phần cấu trúc khơng thể thiếu Mặt khác, dường hồn tồn vắng mặt” Khi nói đến khơng gian cản trở không gian phi cản trở gắn không gian nghệ thuật với hành động nhân vật Sự cảm nhận loại hình khơng gian thơng qua việc tìm hiểu hành độngcủa nhân vật Sự cảm nhận loại hình khơng gian thơng qua việc tìm hiểu hành động nhân vật Khơng gian cản trở loại không gian gây trở ngại q trình di chuyển nhân vật, khơng gian chứa đựng thử thách, kẻ thù ngăn cản đường nhân vật Loại không gian thường có mặt truyện dũng sĩ, dạng truyện phiêu lưu, truy đuổi kẻ thù khơng gian mạng tính cản trở xuất nhân vật địch thủ, nhân vật phản diện mụ Chằn liên tiếp bị vật báu mà chàng săn vứt lại khiến mụ đuổi kịp (làm cho sông biển lên thành rừng, cho núi sụp xuống thành sông biển) Không gian cản trở mang tính quan niệm tượng trưng rõ nét vượt qua cản trở người đạt ước mơ, 51 khát vọng Và ngược lại, nhân vật khơng làm chủ không gian, không chiến thắng cản trở khơng gian có nghĩa phải chấp nhận bi kịch: Dã Tràng xe cát biển Đông; Từ Thức trở lại cửa thần Phù, che kín vào; khơng gian cản trở khiến cho chàng Ngưu không trở trần gian mà phải chết dọc đường, tương tự hồn cảnh vợ chồng đánh cá Sự tích sam Không gian phi cản trở hiểu theo hai hình thức: khơng gian kì ảo nhân vật di chuyển từ khơng gian trần (hoặc khơng gian kì ảo) đến khơng gian kì ảo cách dễ dàng; hai không gan thực có khoảng cách điểm khác nhân vật di chuyển thuận lợi nhờ phép màu kì diệu, vật báu Hình thức di chuyển mang tính chất thần kì vượt ngồi quy luật khơng gian, thời gian, tốc độ khiến cho cảm giác không gian (khoảng cách) khơng tồn Trong truyện Cái dây lưng, O Bù hai lần vượt qua núi cao, qua chín suối, chín đềo truyện khơng nói đến trình di chuyển nhân vật mà kết luận “cuối cùng, cô đến suối ” Không gian phi cản trở truyện cổ tích thần kì khơng cịn khơng gian địa lí mà “khơng gian thần thoại – tôn giáo Từ không gian chuyển qua khơng gian chẳng có khó khăn” Do khơng có tính xác định Trần Công đến xứ sở thần Mưa nhờ gậy rút đất mà vượn tặng, ông lại cưỡi lên lưng sư tử bay khắp nơi (làm ơn hóa dại) Cuộc hành trình nhân vật từ nơi đến nơi kia, “qua nhiều vùng, nhiều xứ sở” dường khoảng cách khơng gian khơng tồn Điều có khơng Trần Cơng sử dụng phương tiện thần kì mà có lẽ cách tư tác giả truyện cổ tích thần kì: hình thức khơng gian khác thực chất biến đổi địa điểm cố định qua nhiều thời gian (bằng chúng quê Trần Công lúc hạn lúc lụt) Cho nên, 52 hình thức khơng gian có mặt chuyện cổ tích có lẽ chúng khơng tồn thực tế Như thể loại truyện cổ tích, nhân dân nhận việc di chuyển khơng gian gặp nhiều khó khăn cản trở Đấy thực tế người dân sống rải rác, cách xa nhau, phương tiện lạc hậu lại việc nguy hiểm Chính thế, không làm chủ không gian thiên nhiên quanh họ dựa nhiều vào giới biểu tượng mang tính chất tâm linh, ước mơ chinh phục khơng gian hình thức nghệ thuật kì ảo Trong truyện Người học trò với ba quỷ, ba quỷ tặng cho anh học trò Long ngựa ngày ngàn dặm, tặng túi mặt trời tặng túi mặt trăng Con ngựa phương tiện kì ảo để chinh phục khoảng cách khơng gian, Long nhờ mà vượt hàng ngàn dặm từ kinh đô thăm vợ Những vật báu mặt trời mặt trăng Long sử dụng cách chinh phục không gian cách làm cho thời gian kéo dài Bản chất hành động khắc phục hạn chế tốc độ muốn chiếm lĩnh không gian nhân vật phải kéo dài thời gian Bên cạnh đó, truyện cổ tích sử dụng cách thực thường thấy xóa nhịa khoảng cách, cản trở khơng gian Khi khơng gian khơng cịn cản trở nhân vật truyện cổ tích trọng đến hành động nhân vật bối cảnh khơng gian mà thơi Do đó, đặc điểm củng cố cho nhận định không gian nghệ thuật truyện cổ tích mang tính chất quan niệm ước lệ Không gian không cản trở giúp cho nhân vật trung tâm dễ dàng đến với giới mơ ước đạt khát vọng người Đúng lời bình Gorki: chuyện cổ tích, người ta bay khơng trung, ngồi lên thảm biết bay, hài bảy dặm, phục sinh người chết nói chung truyện cổ tích thần kì mở trước mắt tơi 53 cảnh cửa sổ để trơng vào sống khác – có lực lượng tự khơng biết sợ tồn hoạt động mơ tưởng đến đời tốt đẹp Tất nhân vật khơng có khơng gian riêng (phịng riêng, phịng tắm ), tất hoạt động không gian chung làng quê, cánh đồng, quán nước, truyện không gian riêng nêu nhịe mờ khơng rõ: cung vua khơng có miêu tả chi tiết; lễ hội khơng thấy quảng trường, trang trí bố trí vật thể hình khối Ngồi ra, truyện cổ tích không bị trở ngại tâm lý, Tấm bị hại kêu lên, Cám bị trả thù bỏ chạy Nhân vật cổ tích khơng có giao động tâm lý, nghĩ làm ngay, khơng gian khơng gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động có mục đích người Chính tính kì diệu làm sản sinh đồ vật kì diệu thảm biết bay, đôi hài bảy dặm, nồi cơm ăn khơng hết Chính nhờ đặc điểm làm cho truyện cổ tích thảo mãn ước mơ người Tất không gian vào câu chuyện cách tự nhiên tạo nên ly kì hấp dẫn, góp phần nâng cao giá trị nghệ thuật cho tác phẩm, đồng thời tạo hấp dẫn cho người đọc, người nghe 3.2.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật thời gian mang tính quan niệm cá nhân Mỗi tác giả có cách cảm nhận khác thời gian thể ý đồ nghệ thuật Song song với việc đặt nhân vật mối quan hệ với không gian, tác giả dân gian luôn ý tới yếu tố thời gian Thời gian chuyện cổ tích thời gian nén chặt đo kiện Thay thời gian khơng miêu tả thành dịng chảy, thời gian truyện cổ tích tạo thành từ thời điểm khác điểm quãng (hôm sau, năm sau ) Thời gian tính ngày, đêm vật thể (thời gian 54 ăn uống, khâu dày, làm bánh thánh ) truyện cổ tích khơng có quan niệm chung thời gian Nó có thời gian kinh nghiệm đo hành động nhân vật Thời gian truyện cổ tích thời gian quay chiều theo kim đồng hồ, từ thắt nút đến mở nút, khơng có việc quay ngược trở khứ tiểu thuyết So với thời gian người kể thời gian cổ tích thuộc q khứ, cảm thụ, thời kéo dài Thời gian cổ tích khơng khỏi thời gian truyện Khơng có xảy trước khơng có chờ đợi đến hết truyện Thời gian cổ tích thời gian khứ vĩnh hằng, không thay đổi Bất thời điểm nào, thời gian khứ trì Thực vào truyện cổ tích trở thành khứ Thời gian xác định năm tháng Thời gian truyện cổ tích kéo dài theo số phận, thời gian dừng lại Thời gian cổ tích khơng gián đoạn mà diễn biến theo hành động nhân vật Các từ thời gian có tính chất ước lệ Câu chuyện xảy từ thời xa xưa Thời gian diễn thời gian như: “một hôm”, “nửa đêm”, “một ngày kia” Thời gian ước định tuần, theo diễn biến việc Sự việc đo theo đơn vị buổi ngày từ trăng: “ba tuần trăng sáu chín tuần trăng” Nhưng năm nào, đời cổ tích đề cập đến Thời gian truyện cổ tích gắn với tri giác tiết tấu câu chuyện kể Hệ thống trùng lặp (tức nhắc lại từ, câu, đẳng âm) báo tính “một hồi” hay “nhiều hồi” chuỗi hành động Chính chúng tạo tiết tấu thời gian truyện cổ tích Khơng có q khứ “phiếm chỉ” mà thời gian truyện cổ tích cịn thời gian “mặc định” Khi cắt bỏ thời gian phần giới thiệu biến cố nội dung câu truyện xảy thời gian hay gọi thời gian khách quan Vì vậy, nhân vật truyện cổ tích hành động 55 hành động nhân vật, diễn biến kiện, tình tiết lại vận động, gói gọn thời gian khứ “ngày xửa ngày xưa” Thời gian cổ tích khứ hành động nhân vật kể tại, thứ khứ Đó thứ thời gian kéo dài liên tục Khi kiện kết thúc thời gian dừng lại, chấm dứt Do vậy, thời gian truyện cổ tích thời gian mặc định Thời gian truyện cổ tích nhanh chậm tùy theo nhịp điệu trần thuật biến cố lựa chọn, xếp người kể truyện Do khơng có quy đảo thời gian Nhân vật giới thiệu tác giả dân gian đặt vào trục đối kháng, mâu thuẫn trơi theo dịng kiện không cảm nhận thời gian theo cảm xúc chủ quan Vì thế, nhân vật truyện cổ tích đứng trước biến cố có hành động cụ thể, không quay lại để hồi tưởng, băn khoăn, khơng ưu tư, suy nghĩ, khơng có biểu tâm trạng Ví dụ: truyện Tấm Cám (TV4, tập 2/ trang 47), Tấm có nhiều lần khóc Nhưng việc “khóc” Tấm khơng phải nằm tâm trạng mà hành động “khóc” hành động khác câu chuyện mà thơi Cũng mà câu chuyện cổ tích khơng có thời gian tâm lí (tâm trạng) Và câu chuyện kết thúc hành động đối kháng giải Thời gian nghệ thuật Tấm Cám thời gian khép kín Khơng thể xác định truyện xảy thời kì Truyện có vua, khơng biết đời vua cung vua đâu Đặc điểm góp phần tạo tính chất hoang đường câu chuyện Mặt khác, thời gian gắn liền với chuỗi kiện liên tục Các đoạn thời gian bắt đầu “một hơm”, “ít lâu sau”, ”từ đó”, “cứ lần” Thời gian kể rõ ràng trùng với thời gian kiện diễn Truyện Tấm Cám khơng có thời gian q khứ, thời gian tương lai mà tất thời gian kéo dài Khi kiện kết thúc thời gian hết Mỗi 56 kiện kể diễn khoảng thời gian “một hôm” Điều dễ dàng nhình thấy khác biệt cách kể truyện đại Trong truyện cổ tích, thời gian mở đầu câu chuyện phần kết thúc câu chuyện khác với thời gian cốt truyện Bùi Mạnh Nhị với viết Thời gian nghệ thuật ca dao – dân ca trữ tình, đề cập đến thời gian nghệ thuật truyện cổ tích sau: “phần mở đầu truyện cổ tích đưa người nghe vào giới cổ tích, giới xa xưa, phiếm huyền ảo Phần kết thúc kéo họ thưc tại, kết thúc viễn du cổ tích” 3.3 Kết cấu truyện cổ tích thần kì Một tác phẩm văn học, dù dung lượng lớn hay nhỏ chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tố, phận Tất yếu tố, phận tác giả xếp, tổ chức theo trật tự, hệ thống nhằm biểu nội dung nghệ thuật định gọi kết cấu Kết cấu yếu tố tất yếu tác phẩm Truyện cổ tích thường xây dựng theo kết cấu định Cơ sở để xác lập sơ đồ kết cấu truyện cổ tích thần kì hành động nhân vật Có thể phác thảo sơ đồ sau: + Phần đầu: Nhân vật xuất - Mơ típ a: Sự xuất thân thấp hèn (loại nhân vật bất hạnh) - Mô típ b: Sự đời thần kì (loại nhân vật kì tài) + Phần giữa: Cuộc phiêu lưu nhân vật “thế giới cổ tích” Ra - Mơ típ a: Rời nhà nơi xa - Mơ típ b: Bước vào tình huống, hồn cảnh khác thường Gặp thử thách, lực lượng thù địch - Mơ típ a: Gặp nhiều (thường ba) thử thách, địch thủ - Mơ típ b: Gặp thử thách, địch thủ 57 Chiến thắng thử thách, lực lượng thù địch - Mơ típ a: Nhờ trợ thủ thần kì - Mơ típ b: Bằng tài trí, lịng tốt + Phần kết: Đổi đời thay đổi số phận “thế giới cổ tích” - Mơ típ a: Thưởng (cho nhân vật chính) phạt (đối với kẻ ác, lực lượng thù địch) - Mơ típ b: Nhân vật đền bù, giải khỏi bất hạnh, biến hóa siêu nhiên Ví dụ: Ta phân tích cấu trúc truyện Cây khế( Tiếng Việt 1, tập 1) để thấy rõ điều Phần đầu: Nhân vật diện, người em xuất hồn cảnh tội nghiệp Cha mẹ sớm, để lại tài sản cho hai anh em người em tham lam độc ác lấy hết tài sản để lại cho người em khế mảnh vườn nhỏ sau vườn Phần giữa: Người em hiền lành, tội nghiệp nhận lấy gia tài chăm sóc khế ngày hoa, kết Bỗng ngày kia, từ đâu xuất chim lạ bay đến ăn khế Người em van nài chim đừng ăn khế chim lại trả lời: “Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang theo mà đựng” Nghe lời chim thần, chim chở người em đến đảo hoang lấy vàng trở nên giàu có Phần kết: Người anh thấy em giàu có lên khác thường lân la hỏi chuyện, nghe người em kể lại, người anh âm mưu đổi tất gia tài để lấy khế, mong gặp chim thần.và mong ước người anh cững trở thành thực Chim thần lại đến khơng qn dặn dị người anh điều tương tự Nhưng tính tham lam, thay may túi ba gang lại may túi sáu gang kết phải trả giá tính mạng 58 Qua ví dụ đó, thấy rõ kết cấu thể tính chất trọn vẹn kể đời, số phận nhân vật chính, tính chất phiêu lưu đời nhân vật yếu tố thần kì truyện Kết cấu truyện Tấm Cám (Tiếng Việt 4, tập 2), mơ típ tiêu biểu mang tính quốc tế dấu ấn hồn Việt rõ ràng Trước hết, đảm bảo triết lí nhân gian mang màu sắc Á Đơng luân hồi qua nhiều kiếp Đây nét đặc biệt thi pháp truyện cổ Á Đông mà phương Tây khơng có Mặc dù có nhiều biến ảo thể luân hồi mạnh mẽ trình luân hồi này, vật biến ảo thành bộc lộ sức sống mạnh mẽ, tiếp tục thục chức Tấm chết sống lại quằn quại hóa thân qua bao tai kiếp, chim biêt nghe tiếng người, khung cửi biết nói từ Tấm thảo hiền thành Tấm hồng hậu vẹn ngun vị trí khơng sai lệch Đó triết lý dân gian lành mạnh khỏe khoắn văn hóa người Việt Như vậy, chúng tơi tìm hiểu đặc trưng khơng gian , thời gian nghệ thuật, công thức cố định, ngôn ngữ truyện cổ tích Có thể nói, với khéo léo, tài tình mình, tác giả dân gian đặt nhân vật mối quan hệ khơng gian thời gian để từ nhân vật hành động bộc lộ chất, đức tính Mặt khác, qua không gian thời gian đời, số phận nhân vật lên chân thực rõ nét Cùng với việc sử dụng công thức mở đầu, cơng thức kết thúc vậy, truyện cổ tích đưa em đến với không gian xa xưa, đến với điều thú vị, huyền bí, thu hút em xích lại gần với truyện cổ tích, đồng thời giúp em hiểu thêm nguồn gốc tượng, việc xảy sống Nhìn chung đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần kì bắt nguồn từ chức năng, nhiệm vụ điều kiện sinh thành, phát triển thể loại Mặc dầu cịn hạn chế hình thức, kết cấu, ngơn ngữ truyện cổ tích thần kì đạt nhiều thành tựu nghệ thuật 59 KẾT LUẬN Kế thừa thành người trước, thơng qua việc tìm hiểu khái qt chung truyện cổ tích: khái niệm, phân loại, thời điểm đời truyện cổ tích, khóa luận kết nối, xếp hệ thống hóa đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần kì chương trình Tiểu học Truyện cổ tích thần kì chiếm số lượng đáng kể, thể thông qua việc khảo sát truyện cổ tích thần kì chương trình Tiếng việt Tiểu học Chúng ta thấy vai trò, ý nghĩa truyện học sinh Tiểu học qua nhìn nhân vật, ngơn ngữ, không gian nghệ thuật kết cấu truyện cổ tích thần kì Tìm hiểu nhân vật truyện cổ tích thần kì chương trình Tiểu học có vai trị, ý nghĩa quan trọng cho phép khóa luận khám phá nhập vai vào nhân vật để tìm hiểu, lý giải kiểu nhân vật diện truyện Nhân vật thần kì, siêu nhiên kiểu nhân vật đặc trưng cho thể loại truyện cổ tích thần kì Trong kiểu nhân vật lồi người,hiện hình cổ tích thần kì hình tượng người dũng sĩ, tài giỏi, đức hạnh người xấu xa Còn nhân vật loài vật tạo dựng cách nhân hóa giống người Việc xây dựng kiểu nhân vật tạo điều kiện để hình tượng thể quan niệm lối sống đẹp, cách cư xử chuẩn mực, tình yêu thương người, tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu chuộng lẽ phải, đạo lí cơng người Việt Nam thông qua diễn đạt ngôn ngữ, không gian, thời gian nghệ thuật, kết cấu truyện cổ tích thần kì Văn học nghệ thuật ngơn từ Ngơn ngữ cổ tích ngơn ngữ “kể”, ngơn ngữ “trần thuật” Mọi yếu tố của truyện cổ tích triển khai không gian thời gian nghệ thuật có tính chất đa chiều rộng lớn, mang đặc tính tượng trưng ước lệ, tạo nên tính chất hoang đường kì thú truyện cổ tích Truyện cổ tích thường xây dựng theo kết cấu 60 định Cơ sở để xác lập sơ đồ kết cấu truyện cổ tích thần kì hành động nhân vật Bằng đặc sắc nghệ thuật, truyện cổ tích thần kì lơi quấn em hứng thú bước vào khơng khí khích lệ, khơng khí lịng vị tha đỗi cao, vào giới thuộc người lương thiện, thuộc nghĩa Q trình say mê thưởng thức truyện cổ tích trẻ q trình truyện cổ tích thực vai trị giáo dục đưa em đến với học đạo đức, tình cảm thẩm mỹ; giúp em thấy hay, dở sống để thêm tin yêu, hăng hái phấn đấu làm đẹp thêm cho đời Kho tàng truyện cổ tích với nhiều giá trị đặc sắc nghệ thuật báu vật vô cần trân trọng giữ gìn Nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật truyện cổ tích thần kì mở tiền đề cho việc nghiên cứu nghệ thuật cho nhiều thể loại văn học dân gian khác Đề tài mở rộng, so sánh với nghệ thuật truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích lồi vật Đó hướng mà chúng tơi mong muốn tiếp tục chuyên luận sau 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học [2] Chu Xuân Biên (2001), Văn học dân gian – Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục Hà Nội [3] Chu Xuân Biên (1989), Truyện cổ tích mắt nhà khoa học, trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn XB [4] Chu Xuân Biên – Lê Chí Quế (1987), Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội [5] Nguyễn Đổng Chi (1998), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Đỗ hồng Chung (1980), Puskin – nhà thơ vĩ đại Nga, NXB Đại học THCN Hà Nội [7] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục Hà Nội [8] Nguyễn Việt Hùng – Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Từ điển văn học dân gian [9] Đinh Gia Khánh (1986, tái năm 1999), Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích thơng qua nghiên cứu truyện Tấm Cám, NXB Văn học [10] Tăng Kim Ngân (1994), Cổ tích thần kì người Việt – Đặc điểm cấu tạo cốt truyện, NXB Khoa học – Xã hội Hà Nội [11] Bùi Mạnh Nhị (2004), Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục Hà Nội [12] Bùi Mạnh Nhị (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở giáo dục An Giang [13] Nguyễn Tất Phát, Bùi Mạnh Nhị, Nhân vật lý tưởng cốt truyện truyện cổ tích thần kì, Báo văn nghệ TP Hồ Chí Minh số 316 62 [14] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), Tiếng Việt – tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội [15] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), Tiếng Việt – tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội [16] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), Tiếng Việt – tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội [17] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), Tiếng Việt – tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội [18] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), Tiếng Việt – tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội [19] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên), (2010), Tiếng Việt – tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội [20] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), Tiếng Việt – tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội [21] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), Tiếng Việt – tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội [22] Đỗ Minh Thuyết (Chủ biên) (2010), Tiếng Việt – tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội 63 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN Phản biện (ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN Phản biện (ký, ghi rõ họ tên) 64 ... Thời điểm đời truyện cổ tích 12 1.1.4 Truyện cổ tích chương trình Tiếng Việt Tiểu học 13 1.2 Truyện cổ tích thần kì chương trình Tiểu học 16 1.2.1 Khảo sát truyện cổ tích thần kì chương. .. chương trình Tiểu học 18 1.2.2 Vai trị, ý nghĩa truyện cổ tích thần kì học sinh Tiểu học 19 CHƢƠNG NHÂN VẬT TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ TRONG CHƢƠNG TRÌNH TIỂU HỌC 27 2.1 Nhân vật cổ tích. .. vật truyện cổ tích thần kì chương trình Tiểu học Chương 3: Ngôn ngữ, không gian, thời gian kết cấu truyện cổ tích thần kì chương trình Tiểu học NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH

Ngày đăng: 15/03/2021, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w