skkn giúp trẻ 5 6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp montessori

48 553 0
skkn giúp trẻ 5 6 tuổi phát triển tư duy theo phương pháp montessori

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành Biện pháp 1: Rèn kĩ quan sát trực quan Biện pháp 2: Rèn luyện phát triển cảm giác tri giác cho trẻ Biện pháp 3: Củng cố tri thức, mở rộng hiểu biết cho trẻ Biện pháp 4: Kích thích hứng thú phát triển tính ham hiểu biết Biện pháp 5: Phát triển tình cảm quan hệ xã hội Hiệu sáng kiến kinh nghiệm PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Ý nghĩa vấn đề Bài học kinh nghiệm Ý kiến đề xuất PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/46 Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 10 Trang 10 Trang 14 Trang 20 Trang 23 Trang 25 Trang 41 Trang 44 Trang 44 Trang 44 Trang 45 Trang 46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục Ý Maria Montessori (1870–1952) Đây phương pháp với tiến trình giáo dục đặc biệt dựa vào việc học qua cảm giác Với phương pháp giáo dục Montessori, trẻ học theo tốc độ Trẻ khơng phải gồng để theo kịp bạn hay phải chờ để bạn bắt nhịp với Chúng ta biết khả trẻ khác chúng có sở thích khác nhau, có trẻ giỏi tốn, có trẻ học ngơn ngữ nhanh hay nhiều ví dụ khác Nhờ vào lặp lặp lại phương pháp Montessori, đứa trẻ học kỹ thục nên khơng có lỗ hổng kiến thức việc học phụ đạo lúc trở nên thừa thãi Một mục tiêu phương pháp Montessori dạy trẻ biết tập trung Đây kỹ đóng vai trị tảng cho việc học Một ngày học theo phương pháp Montessori thiết kế để không ngắt quãng tập trung trẻ phải chuyển sang mới, chưa hoàn thành cũ Trẻ đáp ứng cách học khác Điều quan trọng số trẻ học nhanh qua hình ảnh, số khác phù hợp với âm thanh, có trẻ học qua chuyển động thể cảm nhận, có em học qua việc kết hợp nhiều loại hình khác Mục tiêu phương pháp Montessori nuôi dưỡng động lực bên đứa trẻ, tạo điều kiện tối đa để trẻ khám phá theo mối quan tâm thân Sự nuôi dưỡng bắt đầu trẻ tham gia vào lớp học Tự học hỏi tìm thấy niềm ham thích thân hình thành khả sẵn sàng tiếp thu, lĩnh vực mà thường không hấp dẫn trẻ môi trường giáo dục truyền thống Môi trường định sẵn lớp học Montessori giúp trẻ tự học cách tư theo nhịp độ Người hướng dẫn (giáo viên) định Những trẻ nhỏ đến với Montessori dẫn nhiều trẻ tự tin có nhiều trải nghiệm hơn, trẻ phép tự định cho nhiều Thơng qua việc học cách chăm sóc thân – chăm sóc thể, đồ dùng mơi trường xung quanh Montessori hiểu đứa trẻ có động lực tích cực để trở nên tự lập Tính tự lập quan trọng có liên hệ trực tiếp đến lòng tự trọng, lực tinh thần hợp tác trẻ Do mục tiêu đứa trẻ độc lập ln tính đến xây dựng yếu tố lớp học Montessori Trẻ tự tiếp cận giáo cụ lớp học nên lúc chúng cần đến giúp đỡ người khác để lấy đồ Đồ vật, ví dụ chổi, thiết kế vừa vặn cho bé sử dụng bé tự chọn cơng việc thích Người hướng dẫn (giáo viên) huấn luyện để khuyến khích trẻ tự lập qua việc cho phép trẻ tự phục vụ thân trẻ Tại lớp học Montessori, trẻ học trật tự, điều mang lại cảm giác an toàn thoải mái cho trẻ để tự chủ Mọi người, kể trẻ nhỏ thích ngăn nắp, trật tự hỗn loạn vận hành môi trường 2/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” ngăn nắp dễ dàng Sự ngăn nắp trật tự giúp trẻ tự lập chúng dễ dàng tìm học cụ cần dùng tiếp mà khơng cần giúp đỡ Mục tiêu mang tính xã hội giúp trẻ học cách hồ hợp, tơn trọng hợp tác với phần quan trọng phương pháp Montessori Phải chia sẻ giáo cụ giúp trẻ trở nên kiên nhẫn biết hợp tác Phải đứng cẩn thận xung quanh thảm (nơi làm việc) bạn khác liên tục dạy trẻ biết tơn trọng người Thêm vào đó, Montessori cịn bao gồm học ứng xử tác phong lịch mà nhờ trẻ học kỹ xã hội cần thiết như: chào hỏi giới thiệu người, hỏi xin thứ cách, hay phép lịch nhỏ nhặt hắt xì hơi, ho ngáp phải lịch Với phương pháp Montessori, trẻ khơng ngừng hồn thiện người tương lai Montessori cho trẻ cần đối xử tôn trọng người lớn, trẻ non nớt Bạn cần biết cách để giúp trẻ học phê bình “cái sai” mà ghi nhận việc hội để tìm hiểu điều chưa giúp trẻ tự tìm giải pháp đắn Sự trọng vào xây dựng lòng tự tôn trẻ, với quan tâm đến người giúp trẻ phát triển tích cực mặt, giúp trẻ học cách tôn trọng quyền lợi người khác Như vậy, lợi ích mà phương pháp Montessori mang lại cho trẻ lớn Nó giúp trẻ thấy thoải mái, vui vẻ thu nhận kiến thức từ bên ngồi mà khơng cảm thấy bị gị bó, ép buộc Học qua chơi, chơi mà học cách để trẻ tiếp nhận kiến thức cách tự nhiên nhất, phát triển trí tuệ tài cách nhanh chóng Thấy tính ưu việt hiệu phương pháp giáo dục Montessori với trẻ, với vai trò giáo viên dạy lớp, thân tơi ln muốn tìm biện pháp tổ chức hoạt động sáng tạo, hiệu để giúp trẻ phát triển tư Đó lý mà chọn đề tài : “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát tư theo phương pháp Montessori” trường Mầm non Ngơ Thì Nhậm Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục phát triển tư trẻ – tuổi trường MN Ngơ Thì Nhậm - Giúp trẻ phát tư cách có hiệu thơng qua phương pháp giáo dục Montessori - Nghiên cứu, đề xuất số biện pháp giúp trẻ phát tư thông qua phương pháp giáo dục Montessori - Đề kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giáo dục phát tư cho trẻ mẫu giáo lớn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phát triển tư theo phương pháp Montessori cho trẻ - tuổi - Phạm vi nghiên cứu: Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn trường mầm non Ngơ Thì Nhậm 3/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Tư trình vận động phức tạp ý nghi từ biết đến phải tim, từ kện riêng lẻ đến khái quát, kết luận Xem xét trinh tư vớ tư cách hành động, diễn sở thao tác tư đinh để giải vấn đề hay nhiệm vụ đặt cho Albert Einstein nói: “Khơng thể đánh giá cá khả leo cây…”, giáo dục truyền thống theo quy chuẩn lại đánh giá khả trẻ em qua vài mơn học định Vì thế, tiếp cận với phương pháp giáo dục Montessori thấy trẻ khơng gị bó tư phát triển cách tự nhiên, trẻ “giải phóng” Trẻ em ngày thông minh trẻ cần hướng dẫn, học hỏi từ giai đoạn đầu đời điều phủ nhận Bất phương pháp giáo dục sớm cần tùy chỉnh để trẻ dễ thích ứng hào hứng với việc học Một lợi ích thiết thực phương pháp Montessori nhấn mạnh tính tự lập suy nghĩ, độ tuổi định trẻ có khả tự học, tự chơi vài tiếng đồng hồ mà khơng cần tới kèm cặp người Một lợi ích thiết thực phương pháp Montessori nhấn mạnh tính tự lập suy nghĩ, độ tuổi định trẻ có khả tự học, tự chơi vài tiếng đồng hồ mà khơng cần tới kèm cặp bố mẹ Trong lớp học tiêu chuẩn theo phương pháp Montessori, tất bạn nhỏ chơi với xây dựng lực xã hội sống tập thể hỗ trợ, tính trách nhiệm Trong lớp học Montessori, điều thể rõ, ví dụ trường hợp bạn làm rơi hộp bi đồ chơi xuống đất làm viên bi lăn khắp mặt sàn tất bạn nhỏ khác cúi xuống nhặt hết viên bi cho bạn để thu dọn vào hộp Ý thức dọn dẹp vị trí ngồi cá nhân tốt, bé có ý thức phải thu dọn hết đồ chơi bày trước chọn đồ chơi khác kệ để khơng gây bề bộn, ảnh hưởng tới bạn khác Điều rèn cho trẻ có tính trách nhiệm, kiên trì xây dựng tính tập thể tốt Trẻ em học cách tự lau sàn, vệ sinh bàn học trường Trẻ học dần kĩ đơn giản cắt thái rau củ, bóc trứng bé làm việc nhà giúp bố mẹ, biết nấu ăn dọn dẹp từ nhỏ Điều quan trọng áp dụng phương pháp dạy gợi ý trẻ bạn dọn dẹp đừng mong đợi chúng làm chuyện cách thành thạo Bạn nên ý đến biến số độ tuổi trẻ, thời điểm ngày (đó lúc trẻ mệt hay đói?) diễn thời điểm tham vọng ni dạy tốt Tỏ cương chuyện 4/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” muốn trẻ phụ cất đồ thực tế khả trẻ đạt Trẻ em yêu thích hoạt động có tính độc lập, làm theo sở thích mình, mà tuổi mẫu giáo lớn dạy cho trẻ tự làm sinh hoạt cá nhân rửa tay, đánh răng, tắm, mặc quần áo dùng toilet Những hoạt động trường Montessori khuyến khích kĩ trẻ cách lắp đặt gương thấp; loại đồ dùng cho bé cỡ nhỏ hỗ trợ khác để trẻ tự thực nhiệm vụ quan trọng cách dễ dàng cho em Những đồ cá nhân ngộ nghĩnh hay có hình nhân vật mà bé u thích giúp trẻ tự giác việc giữ gìn đồ đạc hoạt động tự lập Ở tuổi mẫu giáo lớn trẻ biết tương đối nhiều thân, biết điều khiển cảm xúc hành vi, điều tạo điều kiện cho chủ động hành vi Ở tuổi ý thức ngã trẻ xác định, trẻ có khả so sánh với người khác Trẻ hiểu giới tính biết phải thể cho phù hợp với giới tính Trẻ lĩnh hội khái niệm sơ đẳng có lập luận, kết luận xác dạy dỗ Chú ý trẻ mẫu giáo lớn tập trung bền vững Ghi nhớ có tính chủ động nhiều Trẻ mẫu giáo lớn có khả tổng hợp khái quát hố đơn giản dấu hiệu tiêu biểu bên ngồi Trẻ biết so sánh đặc điểm giống khác vài đối tượng, biết phân nhóm đối tượng theo hay vài dấu hiệu rõ nét Ở trẻ mẫu giáo lớn, kiểu tư trực quan hình tượng mạnh mẽ, vào cuối tuổi mẫu giáo lớn xuất kiểu tư trực quan sơ đồ Nó cho phép trẻ sâu vào mối liên hệ phức tạp vật mở khả nhìn thấy chất vật, tượng, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức trình độ khái quát cao nằm phạm vi tư trực quan hình tượng nói chung Trẻ có khả ý thức, hiểu giải thích tình cảm riêng trạng thái xúc cảm bạn bè, làm thay đổi cách quan hệ trẻ với bạn bè Trẻ biết đánh giá nhóm bạn bè qua giúp đỡ, hợp tác học tập vui chơi, chia sẻ suy nghĩ, tình cảm, xuất tình bạn Ở lứa tuổi này, kinh nghiệm xã hội trẻ nhiều Trẻ biết thực nghiêm túc nghĩa vụ mình, hiểu ý nghĩa lao động người Có ý thức hành động văn hoá hành vi văn minh sống V ì giáo dục tính nhân văn phần quan trọng có tính triết học phương pháp Montessori bà Maria Montessori dành tâm huyết đời để hướng đến giới hịa bình Bằng cách đưa khái niệm hịa bình, việc giải mâu thuẫn ổn thỏa đồng cảm với người khác, trẻ em học cách xây dựng tình bạn hiểu cảm xúc thân, điều có vai trị lớn hình thành nhân cách trẻ lớn lên trở thành công dân tốt Khi mang ý tưởng vào thực tiễn, người lớn khuyến khích tính hịa bình cho nhóm trẻ nhiều cách khác nhau, ví dụ loại bỏ thói quen hị hét lớn lớp học, giáo viên muốn nhắc nhở trẻ đến gần nói nhẹ nhàng để 5/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” trẻ hiểu dùng ngôn ngữ phù hợp với trẻ Khả tập trung học hỏi bé phát triển tốt mơi trường có đồn kết hòa thuận Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi - Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học, nâng cao trình độ chun mơn, khuyến khích giáo viên khơng ngường tiếp thu phương pháp giáo dục tiên tiến, đại Chúng thường xuyên dự buổi chuyên đề phòng, chuyên đề trường, dự đồng nghiệp tạo điều kiện để học tập - Bản thân tơi có khoảng thời gian nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp giáo dục Montessori - Phong trào“ Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” đạo triển khai tương đối có hiệu trường - Lứa tuổi trẻ tương đối đồng - Giáo viên lên kế hoạch chương trình từ đầu năm học - Đội ngũ giáo viên trường ln đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp - Ban giám hiệu tạo điều kiện tốt sở vật chất, phương tiện dạy học đại - Trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn học tập rèn luyện nên có kiến thức kĩ định - Đa số trẻ nhanh nhẹn, hiếu động thích tìm tịi, khám phá tham gia hoạt động - Giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn, nhiệt tình tâm huyết với nghề - Luôn quan tâm, chia sẻ ủng hộ phụ huynh 2.2 Khó khăn - Trên thực tế tri Montessori phương pháp giáo dục với đa số trường mầm non công lập chưa áp dụng phương pháp vào cơng tác giảng dạy - Trong q trình dạy học theo phương pháp Montessori cịn có hạn chế, thể rõ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu lớp học Montessori - Diện tích lớp học sân chơi chật nên ảnh hưởng đến việc triển khai hoạt động cho trẻ - Một số cháu hiếu động nên không tập trung vào hoạt động tập thể - Một số cháu lại nhút nhát không tự tin thể thân không bày tỏ suy nghĩ với người khác - Một số phụ huynh có quan điểm việc giáo dục cấp học mầm non không quan trọng, học trường tiểu học cần thiết - Nhiều phụ huynh chiều con, bảo vệ mức, không cho tiếp xúc nhiều với giới xung quanh nên việc tổ chức hoạt động cho trẻ chưa phụ huynh quan tâm mức 6/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” - Do môi trường sống khác nên số trẻ chưa mạnh dạn giao tiếp ngôn ngữ trẻ không phù hợp với lứa tuổi - Qua khảo sát đánh giá đầu năm học trẻ, số số lĩnh vực trẻ đạt thấp thể bảng sau: Kết CS 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Nội dung Đạt CĐ Tham gia hoạt động học tập liên tục khơng có biểu 87% 13% mệt mỏi khoảng 30 phút Biết rửa tay xà phòng trước ăn, sau vệ sinh 85% 15% tay bẩn Tự rửa mặt, chải hàng ngày 80% 20% Che miệng ho, hắt hơi, ngáp 83% 17% Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng Kể tên số thức ăn cần có bữa ăn hàng ngày Biết không ăn, uống số thứ có hại cho sức khỏe Nhận khơng chơi số đồ vật gây nguy hiểm Biết khơng làm số việc gây nguy hiểm Không chơi nơi vệ sinh, nguy hiểm Không theo, không nhận quà người lạ chưa người thân cho phép Biết kêu cứu chạy khỏi nơi nguy hiểm Biết hút thuốc có hại khơng lại gần người hút thuốc Nói số thơng tin quan trọng thân gia đình Ứng xử phù hợp với giới tính thân Nói khả sở thích riêng thân Đề xuất trị chơi hoạt động thể sở thích thân Cố gắng thực công việc đến Thể vui thích hồn thành cơng việc Chủ động làm số công việc đơn giản hàng ngày 74% 80% 89% 85% 26% 20% 11% 15% Mạnh dạn nói ý kiến thân 76% 24% 82% 18% 79% 21% 87% 13% 89% 11% 87% 13% 88% 12% 75% 25% 80% 20% 86% 14% 72% 28% 88% 12% 82% 18% Nhận biết trạng thái, cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, 86% 14% sợ hãi, tức giận, xấu hổ người khác Bộc lộ cảm xúc thân lời nói, cử nét 88% 12% mặt 7/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” 37 Thể an ủi chia vui với người thân bạn bè 81% 19% 38 Thể thích thú trước đẹp 91% 9% 39 Thích chăm sóc cối, vật quen thuộc Thay đổi hành vi thể cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh Biết kềm chế cảm xúc tiêu cực an ủi, giải thích Dễ hịa đồng với bạn bè nhóm chơi Chủ động giao tiếp với bạn người lớn gần gũi Thích chia cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với người gần gũi Sẵn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn Có nhóm bạn chơi thường xuyên Biết chờ đến lượt tham gia vào hoạt động Lắng nghe ý kiến người khác 79% 21% 86% 14% Trao đổi ý kiến với bạn 83% 17% Thể thân thiện, đồn kết với bạn bè Chấp nhận phân cơng nhóm bạn 74% 26% 80% 20% Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác 89% 11% Nhận việc làm có ảnh hưởng tới người khác Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn Đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết Nhận xét số hành vi sai người mơi trường Có hành vi bảo vệ môi trường sinh hoạt hàng ngày 85% 15% 82% 18% Nói khả sở thích bạn bè người thân Chấp nhận khác biệt người khác với Quan tâm đến cơng nhóm bạn Nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi Nghe hiểu thực số dẫn liên quan đến – hành động Hiểu số từ khái quát vật, tượng đơn giản, gần gũi Nghe, hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao chủ đề 87% 88% 75% 80% 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 8/46 75% 85% 88% 87% 25% 15% 12% 13% 90% 89% 85% 80% 10% 11% 15% 20% 79% 21% 87% 13% 89% 11% 13% 12% 25% 20% 86% 14% 72% 28% 88% 12% “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 Nói rõ ràng Sử dụng từ tên gọi, hành động, tính chất từ biểu cảm sinh hoạt hàng ngày Sử dụng loại câu khác giao tiếp Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân Sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè hoạt động Kể việc, tượng để người khác hiểu Kể lại nội dung truyện nghe theo trình tự định Biết cách khởi xướng trị chuyện Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp Chăm lắng nghe người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp Khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác trị chuyện Hỏi lại có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khơng hiểu người khác nói Sử dụng số từ chào hỏi từ lễ phép phù hợp với tình Khơng nói tục, chửi bậy Thích đọc chữ biết môi trường xung quanh Thể thích thú sách Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách Biết ý nghĩa số ký hiệu, biểu tượng sống Có số hành vi người đọc sách “Đọc” theo truyện tranh biết Biết kể chuyện theo tranh Biết chữ viết đọc thay cho lời nói Biết dùng ký hiệu hình vẽ để thể cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân Bắc chước hành vi viết chép từ, chữ Biết viết tên thân theo cách Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống Nhận dạng chữ bảng tiếng Việt Gọi tên nhóm cối, vật theo đặc điểm chung Nhận thay đổi trình phát triển cây, vật số tượng tự nhiên Nói số đặc điểm bật mùa năm 9/46 82% 18% 76% 24% 86% 14% 88% 12% 81% 19% 91% 9% 79% 21% 86% 14% 75% 25% 85% 15% 88% 12% 87% 13% 90% 10% 89% 11% 87% 13% 85% 87% 85% 80% 83% 74% 80% 89% 15% 13% 15% 20% 17% 26% 20% 11% 85% 15% 82% 18% 79% 21% 87% 13% 89% 11% 87% 13% 88% 12% “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” 95 96 97 98 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 nơi trẻ sống Dự đoán số tượng tự nhiên đơn giản xảy Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống Kể số nghề phổ biến nơi trẻ sống Nói ý tưởng thể sản phẩm tạo hình Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10 Tách 10 đối tượng thành nhóm hai cách so sánh số lượng nhóm Biết cách đo dộ dài nói kết đo Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật khối trụ theo yêu cầu Xác định vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) vật so với vật khác Gọi tên ngày tuần theo thứ tự Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai kiện hàng ngày Nói ngày lốc lịch chẵn đồng hồ Hay đặt câu hỏi Thích khám phá vật, tượng xung quanh Giải thích mối quan hệ nguyên nhân – kết đơn giản hàng ngày Loại đối tượng khơng nhóm với đối tượng lại Nhận quy tắc xếp đơn giản tiếp tục thực theo quy tắc Đặt tên cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời cho hát Thực số công việc theo cách riêng Thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác 10/46 75% 25% 80% 20% 86% 14% 72% 28% 88% 12% 82% 18% 76% 24% 86% 14% 88% 12% 81% 19% 91% 9% 79% 21% 86% 75% 85% 88% 14% 25% 15% 12% 87% 13% 87% 13% 85% 15% 80% 20% 83% 17% 74% 26% “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” thay đổi sống năm chịu ảnh hưởng chăm sóc bảo vệ người Trong q trình tổ chức hoạt động khám phá sưu tầm số câu đố vui động vật Đây cách gây hứng thú giúp trẻ tiếp cận đặc điểm động vật cách nhanh Sau số câu hỏi sử dụng chủ điểm động vật: Con ngắn tai dài 11 Con hai mắt Mắt hồng lơng mượt Thích nằm sưởi nắng, thích trèo Có tài chạy nhanh cau (Đáp án: Con mèo) Là gì? (Đáp án: Con thỏ) 12 Tơi vốn hiền lành Thường nằm đầu hè Thường ăn lá, rau Giữ cho nhà chủ Bộ lông dày, xốp Người lạ sủa Làm thành len tặng người (Đáp án: Người quen mừng Con cừu) Là gì? (Đáp án: Con chó) 13 Con ăn no Con kêu “Vít ! Vít!” Bụng to mắt híp Theo mẹ bờ ao Mồm kêu ụt ịt Chẳng khác mẹ tí Nằm thở phì phị (Đáp án: Con heo) Cũng lạch bà, lạch bạch 14 Con bốn vó Là gì? (Đáp án: Con vịt con) Ngực nở bụng thon Con ăn cỏ Rung rinh bờm Đầu có hai sừng Phi nhanh gió?(Đáp án: Con ngựa) Lỗ mũi buộc thừng 15 Con kêu “be be” Kéo cày giỏi (Đáp án: Con trâu) Đầu có đơi sừng nhỏ Thường nằm đầu hè Thích ăn nhiều lá, cỏ Giữ nhà cho chủ Mang sữa cho người (Đáp án: Người lạ sủa Con dê) Người quen mừng (Đáp án: Con 16 Tên gọi gà chó) Thân hình lại cao to Con chân ngắn Dưới cổ có bìu da Mà lại có màng Đi xịe công múa?(Đáp án: Con Mỏ bẹt màu vàng gà tây) Hay kêu cạp cạp? (Đáp án: Con vịt) 17 Con trai đàn ong có điểm Con mào đỏ khác nhau? Gáy ị ó o… (Đáp án: Con trai vật sống Từ sáng tinh mơ nước, đàn ong sống cây) Gọi người thức giấc? (Đáp án: Con gà 18 Thân em nửa chuột nửa chim trống) Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay Con quang quác Trời cho tai mắt giỏi thay Cục tác cục te Tối đen tối mịt bay vù vù? Đẻ trứng tròn xoe Là gì? (Đáp án: Con dơi) Gọi người đến lấy (Đáp án: Con gà 19 Bốn cột tứ trụ mái) Người ngự lên Cái mỏ xinh xinh Gươm bac hai bên 34/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” Hai chân tí xíu Lông vàng mát dịu “”Chiếp! Chiếp!” suốt ngày (Đáp án: Con gà con) 10 Chỉ ăn cỏ non Uống nguồn nước Mà tặng bạn Rất nhiều sữa tươi (Đáp án: Con bò) Chầu vua thượng đế Là gì? (Đáp án: Con voi) 20 Cổ cao cao, cẳng cao cao Chân đen cánh trắng vào đồng xanh Cảnh quê thêm đẹp tranh Sao đành chịu tiếng ma lanh nhử mồi? Là gì? (Đáp án: Con cị) Tơi thường xun cho trẻ xem tranh ảnh clip sinh trưởng phát triển số loài động vật quen thuộc Ảnh 25: Bé xem clip mèo  Trẻ làm quen với thực vật * Tôi củng cố cho trẻ kiến thức thực vật có liên quan đến hiểu biết trẻ, hướng đến phát triển nhận thức tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, chức năng, nhu cầu môi trường sống nó, * Tơi dạy trẻ biết tác động qua lại người thực vật như: biện pháp chăm sóc, bảo vệ Hoạt động 1: Cây xanh mọc nhà - Mục đích: Trau dồi óc quan sát, biết có biện pháp phù hợp xanh mọc nhà - Chuẩn bị: Một củ hành tây, cốc thủy tinh 35/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” - Tiến hành: Đổ đầy nước vào lọ, đặt củ hành tây vào miệng lọ cho phần củ hành tây ngập nước Hàng ngày cho trẻ quan sát Sau vài ngày rễ mọc trông đẹp * Củng cố làm xác, khái quát mở rộng biểu tượng trẻ thực vật: đặc điểm, phong phú đa dạng, trình phát triển, nhu cầu, mối quan hệ thực vật với môi trường sống, với người Ảnh 26: Bé thảo luận để xếp trình phát triển * Giúp trẻ có kĩ so sánh khác giống hai hay nhiều đối tượng, có kĩ phân loại thực vật theo nhiều dấu hiệu đặt tên cho Ảnh 27: Bé khám phá số loại rau Hoạt động 2: Đo Mục đích: Trau dồi óc quan sát, làm quen với kĩ đo lường Chuẩn bị: Cây đậu trồng ngày để nơi điều kiện khác (ánh sáng, nước, nhiệt độ,…) 36/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” Cắt mảnh bìa cứng làm thước đo Tiến hành: Sauk hi mọc đo tuần lần Làm sơ đồ lớn lên So sánh lớn lên khơng bình thường với khác Cho trẻ thử đo đơn vị đo khác để xác định chiều cao Cho trẻ nhận xét có khác chiều cao loại Hoạt động 3: Vui trái - Mục đích: Trẻ biết mọc từ hạt - Chuẩn bị: Một số sách, báo, tạp chí có hình ảnh trái rau Hồ dán, bút chì, sáp màu, kéo, bảng - Tiến hành: Đọc cho trẻ nghe sách trái rau Cho trẻ cắt hình ảnh trái rau sách báo dán lên bảng làm biểu đồ hình ảnh loại trái cây, rau mà trẻ yêu thích Đếm kết biểu đồ trái chọn nhiều nhất, viết kí hiệu loại rau, trái theo sở thích trẻ Hỏi trẻ cách chế biến loại rau, gọt loại trái  Làm quen với yếu tố vô sinh * Hướng dẫn trẻ làm quen với nước: Tôi hướng dẫn trẻ biết phân bố nước tự nhiên, tên gọi nó, đặc điểm loại nước (màu sắc, mùi vị, khối lượng, ), thay đổi tác động nhiệt độ, ánh sáng, người (dạng lỏng, khí, rắn; vai trị nước người, động thực vật (ăn, uống, sinh hoạt, sản xuất), cách sử dụng nước, hình thành trẻ ý thức kĩ giữ gìn nguồn nước sạch, sử dụng tiết kiệm nước Một số tập giúp trẻ hiểu nguyên nhân làm bẩn môi trường nước Ảnh 28: Bài tập giúp trẻ hiểu nguyên nhân làm bẩn môi trường nước Hoạt động 1: Quan sát, mô tả nước - Mục đích: Trẻ nhận biết màu sắc, mùi vị nước - Chuẩn bị: Chậu đựng nước, đổ nước vào số vật chứa nước chuẩn bị sẵn - Tiến hành: 37/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” Cho trẻ uống nước đun sơi để nguội khuyến khích trẻ trị chuyện vị nước Khuyến khích trẻ quan sát trao đổi chơi với nước tay + Nước trơng nào? + Nước có màu gì? + Điều xảy chuyển động tay nước? + Điều xảy cho tay khỏi nước Hoạt động 2: Cái khăn khô trước? - Mục đích: Trẻ nhận biết tượng bay nước - Chuẩn bị: Hai khăn giống nhau, giá phơi khăn - Tiến hành: Nhúng hai khăn vào nước vắt thật khô Giũ khăn cho thẳng phơi lên giá Cái khăn lại xoắn vào phơi lên Cho trẻ đốn xem khơ trước Cho trẻ quan sát, theo dõi khoảng thời gian liên tục xem khô trước So sánh kết quan sát với kết dự đốn trước Cho trẻ lí giải tượng xảy theo hiểu trẻ Sau giải thích lại Ảnh 29: Thí nghiệm “Cái khăn khô trước” * Hướng dẫn trẻ làm quen với khơng khí: Tơi dạy trẻ biết tồn khơng khí khắp nơi, biết đặc điểm, tính chất khơng khí ( màu sắc, hình dạng, di chuyển, ) biết vai trị khơng khí người, động thực vật, hình thành trẻ mong muốn kĩ bảo vệ môi trường khơng khí xung quanh chúng 38/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” Ảnh 30: Bài tập ô nhiễm môi trường  Làm quen với tượng thiên nhiên * Làm quen với nguồn sáng: Tôi dạy trẻ nhận biết biểu mặt trời, mặt trăng, với biểu mặt trời mọc lặn, xuất thay đổi mặt trăng tháng; vị trí mặt trời vào thời gian ngày Cho trẻ biết hình dạng màu sắc, khoảng cách, độ sáng chúng * Làm quen với tượng thời tiết: Phân biệt gọi tên tượng mây, mưa, sấm, chớp, bão, cầu vồng qua quan sát bầu trời vào thời gian khác nhau, biết xuất thay đổi yếu tố đó, biết xác định đặc điểm tượng thời tiết qua quan sát, cảm nhận ảnh hưởng đến trạng thái, sinh hoạt, hoạt động người yếu tố khác môi trường Ảnh 31: Trẻ làm lịch thời tiết cá nhân theo hình ảnh Hoạt động 1: Cái bóng có thay đổi theo mặt trời? - Mục đích: Kích thích tính tị mò ham hiểu biết, kĩ quan sát, so sánh - Chuẩn bị: Phấn để đánh dấu - Tiến hành: Đố trẻ biết bóng người bóng ánh nắng mặt trời ngày cố định hay có thay đổi 39/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” Củng trẻ đo bóng bạn ánh sáng mặt trời dùng phấn để gạch ba thời điểm ngày: Sáng, trưa, chiều Cho trẻ so sánh, nhận xét bóng cao nhất, bóng thấp Hoạt động 2: Cầu vồng giấy - Mục đích: Trau dồi kĩ quan sát, dự đoán - Chuẩn bị: Một cốc nước, tờ giấy trắng - Tiến hành: Đặt cốc nước lên tờ giấy ánh sáng mặt trời tạo nên cầu vồng giấy Cho trẻ quan sát trị chuyện số màu sắc trẻ nhìn thấy Ảnh 32: Thí nghiệm “Cầu vồng giấy”  Giáo dục tình u gắn bó với gia đình, trường mầm non * Để hình thành tình cảm gắn bó trẻ với tường mầm non tơi cho trẻ cảm thấy vui vẻ, hấp dẫn, phong phú gây xúc cảm tích cực Tơi cho trẻ tham quan trị chuyện trường mầm non, cơng việc nhân viên trường, yêu cầu trẻ kể trường nơi trẻ thích nhất, Ảnh 24: Cơ trẻ lên tiết kiến tập trường  Giáo dục tình yêu quê hương - đất nước cho trẻ * Việc giáo dục tình u q hương đất nước: Tơi giúp trẻ mở rộng hiểu biết gia đình, trường mầm non ngồi phạm vi Trong trình tổ chức hoạt động khám phá khoa học tạo hội cho trẻ chia sẻ hiểu biết tình cảm trẻ đường từ nhà đến trường, khu phố trẻ qua, 40/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” vật, tượng trẻ nhìn thấy, trải nghiệm Cung cấp thêm cho trẻ thông tin khu phố: tên gọi, ý nghĩa tên khu phố, có đường phố, phương tiện giao thơng, nối với đường để đến trường Ảnh 25: Bài tập giữ gìn vệ sinh đường phố, nơi cơng cộng * Việc giáo dục tình u gắn bó với thành phố: Đối với trẻ thành phố khu phố, đường cụ thể nghĩa chúng ý thức chúng cư dân khu phố Để giúp trẻ có cảm giác trẻ chủ nhân thành phố tơi kể cho trẻ thấy: tên gọi, đường phố chính, địa danh, Và cho trẻ nói nơi trẻ đến nơi trẻ thích đến * Hình thành biểu tượng người Việt Nam: Tơi cho trẻ tìm hiểu số danh nhân văn hóa, người làm rạng danh cho Tổ Quốc như: anh hùng dân tộc, nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ, nhà phát minh khoa học Và cho trẻ tìm hiểu nhân cách người Việt Nam (kiên cường, dũng cảm, chịu thương chịu khó, ) * Ngồi tơi tổ chức cho trẻ tìm hiểu ngày hội ngày lễ đặc trưng vùng miển khắp nơi đất nước Việt Nam  Hình thành biểu tượng Trái Đất giáo dục thái độ nhân văn cho trẻ * Tơi ln trọng giáo dục mối quan hệ hịa thuận trẻ với nhau, giúp trẻ có mong muốn chơi nhau, biết giải xung đột cách hịa bình Thường xun tổchức cho trẻ hát hát, chơi trò chơi dân gian gần gũi dân tộc khác để trẻ hiểu đồn kết dân tộc * Hình thành củng cố bểu tượng “ngôi nhà”: Tôi cho trẻ dạo chơi, quan sát, trao đổi đặc điểm ngơi nhà (màu sắc, kích thước, hình dáng, vật liệu để làm nhà, ), ý nghĩa nhà VD: Trong hoạt động khám phá tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động thiết kế, xây dựng nhà (vẽ, nặn, lắp ghép) 41/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” Trong học đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ đàm thoại nơi cách sống chim chóc trùng Cho trẻ quan sát tranh ảnh thiên nhiên “ngôi nhà” số lồi vật kiến, ong, * Hình thành biểu tượng “ngôi nhà chung – Trái Đất”: Tôi hướng dẫn trẻ làm quen với đặc điểm địa lí trái đất thơng qua tranh ảnh đồ Tơi cho trẻ tự phát vị trí quen thuộc sơng, núi, biển, Thơng qua trị chơi học tập đa dạng giúp trẻ khám phá cách gần gũi: “Sự cư trú động vật Trái Đất”; “Ngơi nhà sa mạc làm gì?”; “Cái mọc trái đất đâu?” Ảnh 26: Tranh đồ cho trẻ quan sát * Hình thành biểu tượng dân tộc Trái Đất: Tôi cung cấp tri thức cho trẻ xuất người Trái Đất Khuyến khích trẻ tìm hiểu giống khác người Trái Đất * Hình thành biểu tượng đất nước với đặc điểm chung riêng: Tôi hướng dẫn trẻ làm quen với nước khác Trái đất thông qua đồ Đặc biệt hướng dẫn trẻ làm quen với tên gọi vị trí nước Cuối tơi hướng dẫn trẻ làm quen với “quyền người”: người nghĩ quy tắc sống? Các quy tắc giúp người điều gì? Hiệu SKKN: 4.1 Đối với trẻ Qua năm học thực hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học áp dụng lớp Mẫu giáo lớn mà trực tiếp dạy, đạt 42/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” hiệu rõ rệt Bảng tiến mà trẻ đạt theo số: Nội dung số Đầu năm Đạt CĐ Nhận khơng chơi số đồ vật 87% 13% gây nguy hiểm Biết không làm số việc 85% 15% gây nguy hiểm Khơng chơi nơi vệ sinh, 80% 20% nguy hiểm Đề xuất trò chơi hoạt động thể 83% 17% sở thích thân Cố gắng thực cơng việc đến 74% 26% Thể vui thích hồn thành 80% 20% cơng việc Mạnh dạn nói ý kiến thân 89% 11% Thể thích thú trước đẹp 85% 15% Cuối năm Đạt CĐ 97% 3% 48 Thích chăm sóc cối, vật 82% quen thuộc Dễ hoà đồng với bạn bè nhóm 79% chơi Lắng nghe ý kiến người khác 87% 49 50 21 22 23 30 31 32 34 38 39 42 51 52 55 56 57 62 63 95% 5% 97% 3% 99% 1% 94% 6% 93% 7% 99% 99% 1% 1% 18% 99% 1% 21% 99% 1% 13% 97% 3% Trao đổi ý kiến với bạn 89% 11% 99% 1% Thể thân thiện, đoàn kết với bạn bè Chấp nhận phân cơng nhóm bạn người lớn Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác Đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết Nhận xét số hành vi sai người mơi trường Có hành vi bảo vệ môi trường sinh hoạt hàng ngày Nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2, hành động Hiểu nghĩa số từ khái quát vật, tượng đơn giản, gần gũi 87% 13% 97% 3% 88% 12% 98% 2% 75% 25% 98% 2% 80% 20% 97% 3% 86% 14% 96% 4% 72% 28% 96% 4% 88% 12% 98% 2% 82% 18% 98% 2% 43/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” 68 69 70 74 76 92 93 94 95 97 112 113 114 Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân Sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè hoạt độn Kể việc, tượng để người khác hiểu Chăm lắng nghe người khác đáp lại cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp Hỏi lại có biểu qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khơng hiểu người khác nói Gọi tên nhóm cối, vật theo đặc điểm chung Nhận thay đổi trình phát triển cây, vật số tượng tự nhiên Nói số đặc điểm bật mùa năm nơi trẻ sống Dự đoán số tượng tự nhiên đơn giản xảy Kể số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống Hay đặt câu hỏi Thích khám phá vật, tượng xung quanh Giải thích mối quan hệ nguyên nhân - kết đơn giản sống ngày 76% 24% 99% 1% 86% 14% 96% 4% 88% 12% 99% 1% 81% 19% 99% 1% 91% 9% 97% 3% 79% 21% 98% 2% 86% 14% 94% 6% 75% 25% 99% 1% 85% 15% 94% 6% 88% 12% 95% 5% 87% 90% 13% 10% 99% 96% 1% 4% 89% 11% 92% 8% - Trẻ học hơn, đạt tỷ lệ chuyên cần đạt từ 90% trở lên gặp khó khăn đến lớp, có kỹ lao động tự phục vụ, trực nhật, xếp bàn ăn, tự xếp khay, khăn, đĩa, bát, thìa….trong ăn, biết tự mở, tự rửa vỏ hộp sữa sau uống sữa học đường cho cô giáo làm đồ chơi, biết phân công trực nhật xếp bàn ăn, tự xếp nệm trước sau ngủ - Trẻ nhận thức mặt mạnh, mặt yếu trường - Trẻ biết thực số quy định lớp, nơi công cộng: cất đồ chơi gọn vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng - Trẻ biết tự chấp nhận thân trước chấp nhận người khác cách tự nguyện, cảm nhận chấp nhận người khác chấp nhận trẻ người, - Trẻ đạt 120 số đánh giá phát triển trẻ tuổi 44/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” - Trẻ biết ý thức thân mình, thể cảm xúc tình cảm mình: chủ động độc lập số hoạt động, mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến - Biết hành vi quy tắc ứng xử xã hội đơn giản: lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói lễ phép, lịch - Có hành vi thói quen tốt sinh hoạt giữ gìn sức khỏe: mời cô, mời bạn ăn ăn từ tốn, ăn nhiều loại thức ăn khác - Trẻ nhận thức tình cảm, ý tưởng giá trị - Tị mị tìm tịi, khám phá vật tượng xung quanh, biết đặt câu hỏi “Tại sao? ” - Trẻ nhận thức khiếu khả đặc biệt - Trẻ có kỹ giao tiếp với bạn bè, với cô giáo người lớn tuổi - Phụ huynh tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, thông cảm, chia sẻ khó khăn giáo nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ, có thói quen liên kết phối hợp với cô giáo để giúp trẻ phát triển toàn diện 4.2 Kết bậc phụ huynh - Cha mẹ cảm thấy vui mừng với thành công trẻ, tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường - Giao tiếp cha mẹ tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, la mắng trẻ, thay đổi cách giáo dục cho trẻ hoạt động khám phá môi trường xung quanh, giao nhiệm vụ cho trẻ tự khám phá cách giải quyết, không cung phụng trẻ thái - Các bậc phụ huynh có thói quen trao đổi tình hình, phối hợp chặt chẽ với giáo viên việc dạy trẻ khám phá môi trường xung quanh, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thông qua bảng thông tin dành cho cha mẹ, bảng đánh giá trẻ lớp… - Cha mẹ coi trọng trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ khám phá khoa học trường, lớp Các bậc cha mẹ tham gia vào hoạt động dạy, hoạt động tự chọn, giúp trẻ hồn thành tập, u cầu - Các bậc phụ huynh thông cảm, chia sẻ khó khăn giáo, cung cấp ngun vật liệu, giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ chơi 4.3 Kết đạt phía giáo viên nhà trường - Thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để đạt hiệu cao giáo dục khám phá môi trường xung quanh - Trong giảng dạy giáo viên trọng cho trẻ hoạt động nhóm nhiều - Cơ giáo chịu khó trị chuyện với trẻ, giải đáp câu hỏi trẻ, không la mắng, giải hợp lý, cơng với tình xảy trẻ lớp - Qua phát động phong trào đóng góp xanh cho góc thiên nhiên kết vận động nhiều xanh bổ xung cho góc thiên nhiên 45/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” - Nhà trường tổ chức nhiều phong trào, hội thi, lễ hội, giao lưu dành cho trẻ như: “Vui tết trung thu”, hội thi “Văn nghệ mừng xuân”, hội thi “Siêu Nhân Nhí” quận phát động, tổ chức thi giải câu đố, tham quan dã ngoại,… - Hiệu lớn nhà trường huy động tham gia tích cực bậc phụ huynh, tổ chức, lực lượng xã hội việc giáo dục văn hóa, truyền thống cho trẻ, đồng thời hội vàng dạy trẻ khám phá giới xung quanh PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Ý nghĩa vấn đề - Hoạt động khám môi trường xung quanh tảng cho kĩ sống để trẻ phát triển tồn diện - Sự tìm tịi, khám phá, tò mò cởi mở giúp trẻ chinh phục giới, giúp trẻ làm chủ giới suy nghĩ non nớt, ngây thơ - Kết hoạt động khám phá môi trường xung quanh trẻ có kiến thức khoa học đơn giản quan trọng trẻ phát triển lực quan sát, tư lơgíc, phán đoán, suy luận - Dựa kết đạt suốt trình thực đề tài, thân mong muốn chia sẻ những kinh nghiệm chung gửi đến bạn bè đồng nghiệp, cha mẹ trẻ thơng điệp mang tính thuyết phục nhằm giúp trẻ mầm non khám phá môi trường xung quanh hiệu quả, giúp trẻ phát triển cách toàn diện Bài học kinh nghiệm Qua kết đạt thấy để hướng dẫn trẻ khám phá khoa học cách hiệu giáo viên cần: - Có lịng say mê khám phá khoa học, mong muốn tìm hiểu vật, tượng Lòng say mê, ham hiểu biết giáo viên phải thể hành động để làm gương cho trẻ, lôi trẻ vào hoạt động khám phá., tìm hiểu mơi trường xung quanh - Chấp nhận đa dạng trẻ giúp trẻ chấp nhận lẫn (Không chê trách, nói đến ưu điểm trẻ,…) Bởi trẻ em lớp học phản ánh tính đa dạng, phong phú thẩm mĩ, văn hóa, nắng khiếu, giàu nghèo xã hội Cô giáo gần gũi, yêu thương chăm sóc, trân trọng trẻ, trẻ lớp - Phối hợp chặt chẽ giáo viên gia đình việc tổ chức cho trẻ thực hoạt động khám phá khoa học - Nhấn mạnh giống nhau, trân trọng khác biệt: Giáo viên khơng nên phân biệt đối xử với trẻ nào, giáo viên nên gương để trẻ nhìn vào mà học cách nên xư xử với bạn Ln giữ thái độ chấp nhận trẻ cách tôn trọng tất trẻ với gia đình trẻ - Giáo viên cần có kiến thức bản, khoa học môi trường tự nhiên môi trường xã hội, nắm vững nội dùng chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học 46/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” - Xây dựng điểm mạnh trẻ: Để hình thành lịng tự trọng khả đương đầu với sống cần phải thúc đẩy cảm giác an tồn, có lực xác định thân giúp trẻ cảm nhận thành công lớp học - Giáo viên có kĩ sử dụng linh hoạt phương tiện, phương pháp, kĩ tổ chức hình thức cho trẻ khám phá vật tượng xung quanh - Đặt yêu cầu cao cho tất cả: Nên đặt yêu cầu cao cho tất thành viên lớp, với hướng dẫn giáo viên, trẻ có khả tham gia vào hầu hết hoạt động Dù hoạt động gì, giáo nên khuyến khích (chứ không ép buộc) trẻ tham gia Hãy gợi ý trẻ tự thử thách Thay cạnh tranh với trẻ khác, để trẻ cạnh tranh với - Giáo viên ln ý thức việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức trẻ - Giúp trẻ đạt thành công định lớp học: Đối với trẻ gặp khó khăn, hướng dẫn trẻ chơi trò chơi, hoạt động đơn giản; trẻ khơng thích ngồi lâu để hồn thành cơng việc nên ngồi khuyến khích trẻ hồn thành * Lưu ý: - Giáo viên cần đảm bảo hoạt động, học liệu phù hợp với trình độ phát triển trẻ - Khơng nên đưa câu đố, sách tập khó vào đầu năm học - Khơng nên lặp lại nhiều - Những điều trẻ tiếp nhận lớp học nên nhịp độ vừa phải - Nên giành thời gian để trẻ có cảm nghĩ tích cực thân - Để giúp trẻ tự chấp nhận yên tâm thân, trước hết người lớn phải chấp nhận chúng - Giáo viên phải cố gắng giúp trẻ có cảm nhận tiếp xúc tích cực với người xung quanh, nhiều tốt, hành vi ứng xử giáo viên lớp phải quán để tạo thành cảm nhận rõ ràng, chắn nơi trẻ Ý kiến đề xuất: - Tạo điều kiện tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm diện rộng biện pháp đề xuất để khẳng định tính cần thiết, tính khả thi tính hiệu biện pháp - Tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ, khả giáo viên việc nắm bắt tổ chức thực Chương trình giáo dục mầm non - Cần tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị (mở rộng diện tích lớp học) cho trường lớp, nhóm trẻ tạo điều kiện tối thiểu cho việc thực nhiệm vụ giáo dục khám phá môi trường xung quanh theo hướng đổi - Tạo điều kiện sở vật chất, mơi trường để giáo viên tổ chức tốt hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 47/46 “Giúp trẻ 5-6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori” - Tổ chức học tập, tham khảo tài liệu nâng cao kiến thức giáo dục khám phá môi trường xung quanh cho giáo viên - Tạo điều kiện cho chị em giáo viên dự đồng nghiệp để trao đổi kinh nghiệm giảng dạy - Cần nâng cao khả tổ chức hoạt động giáo dục khám phá môi trường xung quanh thông qua lớp bồi dưỡng chuyên sâu - Tạo hội, điều kiện cho giáo viên cập nhập tài liệu giáo dục mầm non nói chung tổ chức hoạt động khám phá khoa học nói riêng, hội để giáo viên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, sử dụng phương tiện dạy học đại - Tham gia lớp bồi dưỡng cách tiếp cận sử dụng hình thức giáo dục khám phá môi trường xung quanh, tạo điều kiện cho việc tổ chức thực có hiệu - Cần linh hoạt áp dụng biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục khám phá môi trường xung quanh cho trẻ đề xuất nghiên cứu Trên sáng kiến kinh nghiệm đề tài “Hình thành số kỹ khám phá môi trường xung quanh cho trẻ – tuổi” cá nhân đúc kết từ trải nghiệm cơng tác hy vọng đóng góp việc nâng cao chất lượng giảng dạy Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Các phương tiện truyền thông: Tivi, mạng internet, sách báo Sách Giáo án tổ chức hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh – NXB Giáo dục Việt Nam Sách Giúp bé bảo vệ môi trường (Tập 1) – NXB Hà Nội Sách Giúp bé bảo vệ môi trường (Tập 2) – NXB Hà Nội Sách hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non – NXB Giáo dục Việt Nam Sách Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh – NXB Giáo Dục Sách Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh – NXB Đại Học Sư Phạm 48/46 ... 87% 25% 15% 12% 13% 90% 89% 85% 80% 10% 11% 15% 20% 79% 21% 87% 13% 89% 11% 13% 12% 25% 20% 86% 14% 72% 28% 88% 12% ? ?Giúp trẻ 5- 6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori? ?? 65 66 67 68 69 ... vật, tư? ??ng đơn giản, gần gũi Nghe, hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao, ca dao chủ đề 87% 88% 75% 80% 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 8/ 46 75% 85% 88%... 13% 88% 12% ? ?Giúp trẻ 5- 6 tuổi phát triển tư theo phương pháp Montessori? ?? 95 96 97 98 103 104 1 05 1 06 107 108 109 110 111 112 113 114 1 15 1 16 117 118 119 120 nơi trẻ sống Dự đoán số tư? ??ng tự nhiên

Ngày đăng: 15/03/2021, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan