Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ANH TUẤN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ƢƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN ANH TUẤN XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ƢƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60 34 0412 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS Mai Hà HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian làm khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cô, bạn bè người thân Để hồn thành tốt luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn -Đại học Quốc gia Hà Nộiđã trang bị cho kỹ kiến thức cần thiết Xin cảm ơn PGS.TS Mai Hà tạo điều kiện, trực tiếp hướng dẫn từ bước nghiên cứu khoa học tận tâm nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian làm luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .4 4.2 Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu phụ: Giả thuyết nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Cơ cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH ƢƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khởi nghiệp sáng tạo .7 1.2 Doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 16 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo .16 1.2.2 Chính sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 17 1.3 Nội dung sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 20 1.3.1 Chính sách liên quan đến tạo môi trường pháp lý cho hoạt động vườn ươm doanh nghiệp 20 1.3.2 Chính sách hỗ trợ vốn, tín dụng 21 1.3.3 Chính sách thuế, đất đai hoạt động ươm tạo, sở ươm tạo doanh nghiệp 21 1.3.4 Chính sách thương mại hóa sản phẩm đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ 22 Chƣơng THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ƢƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 24 2.1 Khái quát chung ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội 24 2.1.1 Ươm tạo doanh nghiệp Việt Nam 24 2.1.2 Ươm tạo doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 33 2.2 Thực trạng sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Đại học Quốc gia Hà Nội 35 2.2.1 Chính sách liên quan đến tạo mơi trường pháp lý cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp 42 2.2.2 Chính sách hỗ trợ vốn, tín dụng 44 2.2.3 Chính sách thuế, đất đai, sở hạ tầng .48 2.2.4 Chính sách thương mại hóa sản phẩm đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ 53 2.3 Đánh giá sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Đại học quốc gia Hà Nội 62 2.3.1 Thành tựu 62 2.3.2 Hạn chế vườn ươm doanh nghiệp địa bàn Hà Nội .73 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH ƢƠM TẠO KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 78 3.1 Định hướng phát triển, mục tiêu 78 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 78 3.1.2 Mục tiêu .80 3.2 Giải pháp phát triển hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 81 3.2.1 Nhóm giải pháp sách 81 3.2.2 Nhóm giải pháp truyền thơng, nâng cao nhận thức doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo .86 3.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ khác 88 3.2.4 Kiến nghị sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam 89 3.2.5 Kiến nghị doanh nghiệp ươm tạo cộng đồng địa phương 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BIPP Dự án “Hỗ trợ xây dựng sách đổi phát triển sở ươm tạo doanh nghiệp” BSSC DN DNKHCN CSƯT Trung tâm Hỗ trợ Thanh niên Khởi nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp khoa học công nghệ Cơ sở ươm tạo DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa KH&CN Khoa học công nghệ NATEC Cục Phát triển Thị trường Doanh nghiệp khoa học công nghệ TPP Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương) TNHH Trách nhiệm hữu hạn VƯDN Vườn ươm doanh nghiệp WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương Mại Thế Giới) CNTT Công nghệ thông tin DNKN Doanh nghiệp khởi nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Tên bảng/hình Trang Bảng 1: Bảng kết khảo sát thông qua phiếu hỏi Bảng 2.1 Danh sách sở ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ 32 (TBI) Hình 2.1 Cơ cấu quản lý Vườn ươm doanh nghiệp Hà Nội 34 Bảng 2.2 Các Hợp đồng chuyển giao sản phẩm thương mại hóa 38 ký kết thực giai đoạn 2013-2014 Bảng 2.3 Sản phẩm đăng ký chứng nhận sở hữu trí tuệ giai đoạn 2011-2014 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo số lượng chất lượng nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hoạt động quản lý nhà nước doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ (NATEC) - Bộ Khoa học Công nghệ Quyết định số 418/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2011 - 2020 rõ mục tiêu phấn đấu phát triển 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đến năm 2015 5.000 DNKHCN đến năm 2020 Hoạt động "ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo" số công cụ quan trọng để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, đặc biệt khuyến khích doanh nghiệp khởi Áp lực cạnh tranh trình hội nhập kinh tế giới xu phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đất nước động lực quan trọng hình thành phát triển Vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ Đây đòi hỏi thực tế khách quan Để áp dụng công nghệ mới, kết nghiên cứu cần phải nuôi dưỡng cách thích hợp mơi trường, hồn cảnh thuận lợi Để tạo điều kiện tốt cho hoạt động nghiên cứu lĩnh vực rộng, cần hội tụ phịng thí nghiệm thuộc chun ngành kỹ thuật khác vào công viên nghiên cứu nơi mà họ chia sẻ kinh nghiệm liên kết với Tuy nhiên, hoạt động nghiên cứu thường trọng vào công tác phát minh vấn đề/lĩnh vực chưa biết, nên tự động đưa lại ngành công nghiệp Do vậy, cần phải tiến hành bước khâu “ươm tạo” để giúp ngành công nghiệp lớn mạnh, đạt tới quy mơ thương mại Ở quy trình này, hướng trọng ngành công nghệ cao đặc thù Trong công tác phát triển sản phẩm ngành công nghiệp tồn tại, nhà sản xuất phải quản lý trình dự án nghiên cứu kết thúc việc tạo doanh nghiệp theo phương thức hoàn toàn khác với phương thức áp dụng trước Bởi vậy, sở ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ, hay cịn gọi Vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ (TBI) đóng vai trò quan trọng Trong bối cảnh đó, việc thực Đề tài “Xây dựng sách ƣơm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Đại học Quốc Hà Nội” để tìm giải pháp thỏa đáng nhằm tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy doanh nghiệp khởi sự, gia tăng số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các vườn ươm doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam giai đoạn hình thành bắt đầu phát triển Nhìn chung, vườn ươm đạt số kết bước đầu đáng khích lệ số lượng DNKHCN ươm tạo tập trung vào số lĩnh vực công nghệ quan trọng có tác động đến nhiều ngành, lĩnh vực xã hội Tuy nhiên, hoạt động ươm tạo doanh nghiệp nói chung Việt Nam giai đoạn đầu phát triển nên vấn đề nghiên cứu liên quan cho hoạt động có số đề tài, đề án như: Đề tài cấp “Hồn thiện tiêu chí đánh giá phương pháp luận đánh giá hoạt động sở ươm tạo công nghệ cao” Nguyễn Thanh Tùng chủ trì; Đề tài cấp “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm xây dựng điều kiện cụ thể sở ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo công nghệ cao Việt Nam” Vũ Thị Ngọc Vân chủ trì; Đề tài cấp “Nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ tài hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học cơng nghệ ” Trần Xn Đích chủ trì; Nguyễn Thị Minh Nga Nghiên cứu số mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ Báo cáo khoa học đề tài cấp - Bộ Khoa học Công nghệ, 2005 thành lập sách v phục vụ cho lợi ích tổ chức, doanh nghiệp cộng đồng * Đối tượng ươm tạo Đối tượng ươm tạo bao gồm cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo khởi đối tượng khác có ý tưởng cơng nghệ, kinh doanh ứng dụng vào thực tiễn đáp ứng tiêu chuẩn tuyền chọn sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo * Các vấn đề thành lập, quản lý điều hành sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo quan hệ với bên liên quan Các quy định cụ thể tiêu chuẩn hoạt động, tuyển chọn khách hàng, lựa chọn đối tác, sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tùy thuộc vào mục đích thành lập, địa bàn hoạt động, lĩnh vực ươm tạo yếu tố khác, quy định cụ thể văn hướng dẫn thi hành, ban hành quan chủ quản liên quan 3.2.1.2 Chính sách tài thúc đẩy phát triển sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo * Vai trò Nhà nước Nhà nước khuyến khích tất đối tượng: quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nhà nước, nước tham gia đầu tư, kinh doanh, tài trợ cho việc thành lập vận hành sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Đối với sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo nhà nước, Chính phủ (Trung ương, địa phương) cung cấp vốn đầu tư xây dựng mới, tu bổ sửa chữa nhà xưởng có, hạ tầng kỹ thuật từ ngân sách nhà nước Tùy lĩnh vực cụ thể, nhà nước tham gia tài trợ vốn với mức độ khác cho chi phí hoạt động sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo bảo lãnh đầu tư bảo lãnh vay ngân hàng cho doanh nghiệp KH&CN ươm tạo 83 Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật, sách hỗ trợ phát triển đầu tư mạo hiểm thông qua việc tác động biện pháp trực tiếp gián tiếp Đó việc Chính phủ đầu tư vào Quỹ đầu tư mạo hiểm, đóng vai trị người cung cấp “vốn mồi” cho Quỹ đầu tư mạo hiểm Tạo điều kiện để sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo doanh nghiệp KH&CN ươm tạo tiếp cận thu hút nguồn vốn từ Quỹ đầu tư mạo hiểm nguồn quỹ khác Quỹ Đổi công nghệ quốc gia, Quỹ phát triển KH&CN quốc gia cách hỗ trợ lãi suất * Chính quyền địa phương Chính phủ khuyến khích quyền địa phương xây dựng phát triển sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, tài trợ, bảo lãnh cho xây dựng phát triển sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo sở nhu cầu hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội địa bàn, song đáp ứng tốt tiêu chí thành lập, hiệu hoạt động sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo giám sát luật pháp quy định * Các nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam khuyến khích tài trợ đóng góp việc thành lập phát triển sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo từ tổ chức tài trợ nước, nguồn lực nước (các nguồn tài trợ ODA, FDI từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Việt Kiều) việc thành lập,góp vốn vận hành sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tài chính, kỹ thuật - cơng nghệ, trang thiết bị, chun môn dạng hỗ trợ khác * Các nhà đầu tư Chính phủ khuyến khích tất nhà đầu tư nước nước tham gia đầu tư, kinh doanh ưu tiên doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 84 việc áp dụng đồng chế, biện pháp khuyến khích, ưu đãi đất đai, thuế ưu đãi khác cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo nhằm phát huy vai trị chủ đạo cơng nghệ phát triển KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ mơi trường nâng cao chất lượng sống nhân dân Chẳng hạn, nhà đầu tư miễn thuế thu nhập doanh nghiệp vịng 10 năm sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo số lĩnh vực khác theo định cụ thể Chính sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo cao có dụng kinh phí nhà nước giữ lại nguồn thu cho tái đầu tư * Các sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Các sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo cao bố trí xây dựng gần kề khu vực công nghệ cao, công viên khoa học, khu công nghiệp, chế xuất, trường đại học, viện nghiên cứu khu vực gần kề tri thức, cơng nghệ, có kết cấu hạ tầng, giao thơng tốt Nhà ươm tạo phải thiết kế theo tiêu chuẩn kỹ thuật, công nghệ môi trường đặt bảo đảm tính linh hoạt, phục vụ nhiều chức 3.2.1.3 Đảm bảo sở hữu trí tuệ sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp KH&CN ươm tạo Để bổ trợ giải pháp hỗ trợ tài kể trên, cần thực có hiệu giải pháp khác tăng cường hiệu lực Luật Sở hữu trí tuệ, tiếp tục hồn thiện mơi trường kinh doanh, mơi trường đầu tư, phát triển thị trường KH&CN… Làm cầu nối xây dựng chế phối hợp sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp khởi nghiệp ươm tạo với Sở KH&CN quan đảm bảo thực thi quyền sở hữu trí tuệ 85 Làm tốt cơng tác tun truyền, phổ biến kiến thức, sách, pháp luật sở hữu trí tuệ, đặc biệt Luật sở hữu trí tuệ điều ước quốc tế quan trọng sở hữu trí tuệ: tổ chức lớp đào tạo tập huấn sở hữu trí tuệ, tuyên truyền kiến thức sở hữu trí tuệ cho sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo doanh nghiệp KH&CN ươm tạo Tổ chức hoạt động thông tin tư liệu sở hữu trí tuệ: xây dựng sở liệu, trang bị phương tiện tra cứu, cung cấp thông tin, tổ chức dịch vụ tra cứu thơng tin sở hữu trí tuệ sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Tư vấn, hỗ trợ xác lập bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: tư vấn, hỗ trợ, cá nhân, tổ chức (các nhà đầu tư vào sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp KH&CN ươm tạo) xác lập quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 3.2.2 Nhóm giải pháp truyền thơng, nâng cao nhận thức doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Các Sở KH&CN bố trí cán chuyên trách hoạt động phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, hỗ trợ ưu tiên cho doanh nghiệp khởi nghiệp Bộ phận có trách nhiệm tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Trong kinh phí dành cho truyền thơng KH&CN hàng năm, cần có khoản kinh phí riêng dành cho truyền thông doanh nghiệp KH&CN, hỗ trợ ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo: lên dự tốn thơng qua việc tổ chức hội nghị, tập huấn phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo địa phương * Tổ chức hội nghị phổ biến sách doanh nghiệp KH&CN địa phương: 86 Phổ biến sách, quy định pháp luật doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo cho doanh nghiệp, lãnh đạo viện/trường/tổ chức doanh nghiệp sáng tạo địa phương * Kết hợp phổ biến sách doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thông qua Triển lãm sản phẩm KH&CN viện nghiên cứu, trường đại học để tăng cường hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp từ viện, trường Nội dung hình thức truyền thông này: khuôn khổ tổ chức Triển lãm sản phẩm khởi nghiệp sáng tạo viện nghiên cứu, trường đại học, đồng tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm giới thiệu doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo sách hỗ trợ hoạt động ươm tạo, khởi nghiệp doanh nghiệp từ trường đại học, viện nghiên cứu * Tổ chức giới thiệu điển hình doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, sách ưu tiên tiêu biểu phương tiện thông tin đại chúng kết hợp với giới thiệu sách doanh nghiệp doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Quảng bá nêu điển hình doanh nghiệp khởi nghiệp, sách ưu tiên mẫu, giới thiệu thành tựu doanh nghiệp khởi nghiệp, sách ưu tiên sách ưu đãi mà họ hưởng, thơng qua: truyền hình, in ấn tuyển tập sáng tạo, * Các hình thức khác - Biên tập xuất sổ tay hỏi đáp phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; phổ biến sách doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, đổi công nghệ thông qua phương tiện truyền thông, đại chúng, chương tr nh, thi tìm hiểu sản phẩm sáng tạo; - Kết hợp linh hoạt hình thức tin ngắn, báo cáo phân tích chun sâu, giới thiệu sách,… tùy theo h nh thức phổ biến Các website 87 Sở KH&CN cần thiết kế trang riêng giới thiệu doanh nghiệp KH&CN (chính sách pháp luật Nhà nước, quy trình đăng ký chứng nhận hưởng ưu đãi, sản phẩm công nghệ doanh nghiệp KH&CN, ) 3.2.3 Một số giải pháp hỗ trợ khác - Nâng cao nhận thức, hiểu biết áp dụng kinh nghiệm ươm tạo nước quốc tế cho sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thông qua nhóm giải pháp như: Chính phủ, với tài trợ tổ chức tài trợ nước, tổ chức buổi hội thảo quốc gia đào tạo, kể nghiên cứu khảo sát nước ngồi sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết trình độ chun mơn vai trị, chất kinh nghiệm quốc tế phát triển hệ thống - Chính sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo cho đối tượng liên quan Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo cao cấp trung ương địa phương phát triển Chính sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, tạo điều kiện cho lãnh đạo tham quan, tìm hiểu tham khảo mơ hình sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo hiệu quả, tiên tiến Tổ chức đánh giá hiệu hoạt động sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo theo chuẩn mực quốc tế để rút kinh nghiệm hoạt động - Đẩy mạnh, mở rộng mạng lưới liên kết đơn vị tham gia sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Nghiên cứu khả thành lập Hiệp hội sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam nhằm thúc đẩy mối liên kết trao đổi kinh nghiệm, đào tạo, tư vấn, sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo nước quốc tế… 88 - Lồng ghép có hiệu chương trình phát triển kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ với chương trình phát triển sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Lồng ghép chương trình chương trình phát triển sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, chương trình đào tạo, tư vấn, để qua đó, tăng hiệu chung chương trình 3.2.4 Kiến nghị sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam Theo quy định Khoản Điều 47 Nghị định 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Khoa học Công nghệ, CSƯT công nghệ, ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (sau gọi tắt CSƯT) tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ Các CSƯT thành lập, hoạt động phải đáp ứng điều kiện quy định Nghị định Ngoài ra, cần có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể vấn đề sau: - Điều kiện nhân lực Có 05 người có trình độ đại học trở lên, có 40% làm việc thức, 30% có chứng chỉ, chứng nhận hồn thành khóa học kỹ năng: ươm tạo quản lý hoạt động ươm tạo công nghệ, ưu tiên ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; quản trị DN; tư vấn đầu tư; tư vấn tài chính; Người đứng đầu phải có tr nh độ đại học trở lên, có chứng chỉ, chứng nhận hồn thành khóa học kỹ nêu Điểm a Khoản này, có 01 năm kinh nghiệm công tác liên quan đến lĩnh vực: ươm tạo, thương mại hóa cơng nghệ; ưu tiên ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; phát triển DN; đầu tư; tài - Điều kiện sở vật chất - kỹ thuật Có quyền sử dụng mặt diện tích tối thiểu 100 m2 thời hạn từ 01 năm trở lên để thiết lập không gian làm việc chung cho đối tượng ươm tạo; 89 Có quyền sử dụng hợp pháp phịng thí nghiệm, sở sản xuất thử nghiệm, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động ươm tạo lĩnh vực liên quan; Có sở liệu có quyền sử dụng, khai thác sở liệu công nghệ, đối tượng ươm tạo, chuyên gia công nghệ, chuyên gia tư vấn cho hoạt động ươm tạo liên quan; Có quy tr nh ươm tạo công nghệ, ưu tiên ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 3.2.5 Kiến nghị doanh nghiệp ươm tạo cộng đồng địa phương Để xây dựng sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thành công nâng cao lực KH&CN chung nước ta tr nh độ áp dụng, vận hành KH&CN doanh nghiệp Việt Nam, tính chủ động ý thức cộng đồng địa phương, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp địa phương quan trọng Có thể thấy từ kinh nghiệm nước phát triển Mỹ, Châu Âu, nước Châu Á thành cơng với mơ hình sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Hàn Quốc, Singapore, Ấn Độ, Đài Loan, Nhật Bản,… đóng góp cộng đồng doanh nhân địa phương việc quảng bá, nâng cao nhận thức, tư giới trẻ, bạn sinh viên, chuyên gia nghiên cứu tinh thần doanh nhân, khởi nghiệp,… to lớn Chính vậy, cộng đồng doanh nghiệp cần chủ động hoạt động sau: Cộng đồng nói chung cần nâng cao tinh thần đổi mới, tinh thần doanh nhân Chủ doanh nghiệp, tập đoàn lớn: CEO DNVVN thành cơng tài trợ, hợp tác với sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tài đào tạo, cố vấn cho doanh nghiệp ươm tạo 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hỗ trợ doanh nghiệp phát triển nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Doanh nghiệp Việt Nam ngày thể vai trò quan trọng kinh tế đất nước Hiện nay, DNNVV chiếm khoảng phần lớn tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp 40% GDP khu vực phát triển nhanh Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ vừa thường bị cạnh tranh bị sức ép hoạt động Chính vậy, vườn ươm doanh nghiệp coi công cụ hữu hiệu để hỗ trợ gây dựng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tiềm Khác với hình thức hỗ trợ DNNVV khác, ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo phải nơi hội tụ dịch vụ phát triển kinh doanh, khó khăn mặt sản xuất địa điểm làm việc doanh nghiệp hỗ trợ giải cách hiệu Ở quốc gia phải có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) việc đổi tăng cường lực cạnh tranh Ở Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng, mơ hình giai đoạn đầu phát triển, song đạt thành tựu định Tuy nhiên, bên cạnh cịn vấp phải nhiều khó khăn vướng mắc việc tìm giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển sở ươm tạo doanh nghiệp cần thiết Đề tài nghiên cứu đạt số kết sau: - Xây dựng sở lý luận sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo - Trên sở phân tích thực trạng hình thành, phát triển ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam, qua đánh giá kết đạt khó khăn vướng mắc nguyên nhân Tại 91 Đại học Quốc gia Hà Nội chưa có sách cụ thể ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội có doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo hoạt động - Đề tài đưa số giải pháp sách nhằm phát triển ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng Việt Nam Từ phân tích phần trên, khẳng định việc việc xây dựng phát triển hệ thống ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo nước ta nói chung Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng việc làm cần thiết Đó coi nhiệm vụ vừa có tính thời cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nước ta Khuyến nghị - Cần khẩn trương rà soát hệ thống sách hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Trên sở đó, tiến hành xây dựng chỉnh sửa, bổ sung, thay sách khơng cịn phù hợp nhằm tiến đến đồng hóa hệ thống sách này; tạo sở vững cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo phát triển - Cần có quy định sách ưu đãi cụ thể, rõ nét cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Đơn giản hóa thủ tục cho việc tiếp cận sách ưu đãi đối tượng thụ hưởng Đặc biệt, sách ưu đãi thuế, cần có hướng dẫn cụ thể, dễ tiếp cận để tạo động lực cho DN đăng ký ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, triển khai hoạt động nghiên cứu KH&CN trình sản xuất, kinh doanh - Nghiên cứu sớm thành lập Quỹ hỗ trợ hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Quỹ hỗ trợ ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo với chế Quỹ đầu tư mạo hiểm 92 - Cần xây dựng quy định khung, chế đào tạo cho khóa đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn phát triển đội ngũ chuyên gia quản lý tổ chức, điều hành hoạt động loại h nh ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo - Đẩy mạnh công tác truyền thông phát triển hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đến quan quản lý, trường đại học, viện nghiên cứu… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Duy Dũng (2014), Nghiên cứu lý luận thực tiễn xây dựng khung tiêu chí quy trình quản lý hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ, Báo cáo tổng hợp đề án cấp Bộ - Bộ Khoa học Cơng nghệ Trần Xn Đích (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ tài hoạt động ƯTDNKHCN, Báo cáo tổng hợp đề án cấp Bộ - Bộ Khoa học Công nghệ Trần Xuân Đích (2013), Nghiên cứu thực tiễn đề xuất giải pháp thúc đẩy việc chứng nhận DNKHCN số lĩnh vực công nghệ ưu tiên, Báo cáo tổng hợp đề án cấp Bộ - Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Thị Minh Nga (2005), Nghiên cứu số mơ hình tổ chức hoạt động tổ chức ƯTDN khoa học công nghệ, Báo cáo khoa học đề tài cấp - Bộ Khoa học Công nghệ Nguyễn Thị Minh Nga, Nguyễn Lan Anh, Hồng Văn Tun (2005), Nghiên cứu khía cạnh pháp lý DNKHCN, Báo cáo khoa học đề tài cấp - Bộ Khoa học Công nghệ Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam tháng (12/2013), Báo cáo đánh giá tình hình DN Việt Nam, Hà Nội Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 (Luật số 29/2013/QH13) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật doanh nghiệp sửa đổi bổ sung năm 2013 (Luật Số: 37/2013/QH13) Tổng cục thống kê, Sự phát triển DN Việt Nam giai đoạn 2006 2011 (2013), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 94 10 Hoàng Văn Tuyên (2005) Nghiên cứu hình thức đầu tư tài cho DNKHCN, Báo cáo khoa học đề tài cấp - Bộ Khoa học Công nghệ 11 Nguyễn Thanh Tùng (2013), Hồn thiện tiêu chí đánh giá phương pháp luận đánh giá hoạt động sở ƯTDN công nghệ cao, Báo cáo khoa học đề tài cấp - Bộ Khoa học Công nghệ 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo định hướng chiến lược sách phát triển DNV&N Việt Nam đến 2010, 1999 13 Cơng ty tư vấn DFC, Chương trình Hỗ trợ khu vực kinh tế tư nhân EU Việt Nam, 2003, tr.2 14 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, Ths Nguyễn Thị Lâm Hà, Đề tài cấp “ Một số vấn đề xây dựng phát triển vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam”, 2002 15 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, Ths Nguyễn Thị Lâm Hà, Đề tài cấp bộ:“ Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sở ươm tạo doanh nghiệp công nghệ Việt Nam”, 2009 16 Trần Thị Vân Hoa, Báo cáo “Vườn ươm cho doanh nghiệp nhỏ vừa”, Hội thảo “Doanh nghiệp nhỏ vừa” Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, 24/9/1999 17 Phạm Thuý Hồng, Phát triển chiến lược cạnh tranh cho DNV&N Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới, Luận án tiến sỹ kinh tế, 2002 18 TS.Hồ Sỹ Hùng, Bộ KH&ĐT, Đề tài cấp bộ: “Phát triển hệ thống vườn ươm doanh nghiệp điều kiện nay”, năm 2007 19 Naowarat Ayawongs: Báo cáo: “Phát triển thách thức tương lai vườn ươm doanh nghiệp Thái Lan”, - Phó Giám đốc, Công viên Phần mềm Thái Lan, 2009 20 Nghiên cứu “Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ”, Trung tâm Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia, 2008 95 21 TS.Lê Xuân Sang, Th.S Nguyễn Thị Lâm Hà, Lê Văn Sự, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, Nghiên cứu: “Cơ chế sách thành lập phát triền hệ thống vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam”, năm 2008 22 TS.Phan Đăng Tuất, Đề tài “ Nghiên cứu xây dựng vườn ươm doanh nghiệp công nghệ địa bàn thành phố Hà Nội”, 2009 23 Vườn ươm doanh nghiệp, Báo cáo Hiệp hội vườn ươm doanh nghiệp Quốc gia Mỹ (NBIA), 2008 24 Vườn ươm doanh nghiệp, Báo cáo Liên minh Châu Âu Hiệp hội Công viên Khoa học Công nghệ Italia, 1997 25 Vườn ươm doanh nghiệp, Báo cáo Liên minh Châu Âu Hiệp hội Công viên Khoa học Cơng nghệ Italia, 1997 Tiếng Nƣớc ngồi 26 Annie Lowrey, High - Tech Factories Built to Be Engines of Innovation, http://www.nytimes.com/2012/12/14/business/companiessee-high-tech-factories-as-fonts-of-ideas.html?hpw, Dec 13, 2012 27 NBIA (2001), Technology Comercialization Through New Company Formation: Why U.S Universities Are Incubating Companies 28 Public and Private Partners Invest in American Entrepreneurs, Fact sheet: white house launches “startup america” initiative, http://www.whitehouse.gov/Startup-america-fact-sheet 29 Private Sector Commitments, http://www.whitehouse.gov/economy/business/Startup america/commitments 30 Rainy & Associates (2001), New Hampshire Technology Incubator Feasibility Study 31 Rainy & Associates (2003), The University of Vermont Technology Incubator Assessment 96 32 Rustam Lalkaka (2003), Business incubators in developing countries: characteristics and performance, International Journal of Entrepreneurship and Innovation Management, tập (số 1-2) 33 Sean M Hackett David M Dilts (2004), A Real Options-Driven Theory of Business Incubation, Journal of Technology Transfer, (số 29), pg 41-54 34 Thomas (2005), Evolving a Sussessful University-based Incubator: Lessons Learned From the UCF Technology Incubator Engineering Managemnet Journal 35 Zoltan & Antal (2006), Benchmarking of Bussiness Incubators CEE and Transition Economies 97 ... THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ƢƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 24 2.1 Khái quát chung ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam Đại học Quốc gia Hà Nội ... việc xây dựng sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Chương 2: Thực trạng sách ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp sách ươm tạo khởi. .. Câu hỏi nghiên cứu chính: - Đại học Quốc gia Hà Nội có doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo nào? - Đại học Quốc gia Hà Nội có sách hỗ trợ cho ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo? Câu hỏi nghiên