Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
905,86 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - AMVILAY BOUNMEXAY LỊCH SỬ SỬ HỌC CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN 1975 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - AMVILAY BOUNMEXAY LỊCH SỬ SỬ HỌC CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN 1975 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ SỬ HỌC VÀ SỬ LIỆU HỌC Mã số: 60 22 03 16 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KIM ĐỈNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN T C N T C GIẢ LUẬN VĂN AMVILAY BOUNMEXAY LỜI CẢM ƠN T Nộ N ả V ò Đỉ Xã ộ ã Xã ộ ỏ N K N ả K H Nộ K Xã ộ ỉ ả N Xã ộ Lị N N ắ ộ H Nộ Đặ ả V ả H Nộ T ể ử H ụ V ỏ ò T K ởT Đạ Đạ ã ã K ả ả T K S ầ PGS TS T ầ K q T C GIẢ LU N VĂN AMVILAY BOUNMEEXAY MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mụ ổ q Mụ ụ ể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Tính đóng góp đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LU N VỀ LỊCH SỬ SỬ HỌC CỦA CHDCND LÀO .5 1.1 Sơ lƣợc sử học Lào đến trƣớc năm 1975 111 K ị 112 K ị ử 113 Ý ĩ ị ử 11 1.2 Giản lƣợc xu hƣớng nghiên cứu lịch sử 13 1.3 Lƣợc sử Lào qua thời kỳ 18 1.3.1 Từ ỷ VI ỷ X 18 Từ ỷ XI ỷ XIV 18 3 Từ ỷ XIV ỷ XX 22 1.4 Xu hƣớng nghiên cứu lịch sử Lào học giả nƣớc 26 TIỂU KẾT CHƢƠNG 27 CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ SỬ HỌC NƢỚC CHDCND LÀO GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2015 28 2.1 Bối cảnh lịch sử nƣớc CHDCND Lào năm 1975 –2015 28 2.2 Sự phát triển sử học Lào giai đoạn năm 1975 – 2015 32 221H 32 222C ẩ ề ị L 45 223C ẩ ề ị 57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 72 CHƢƠNG 3: NH N XÉT 73 3.1 Những điều kiện cho phát triển sử học Lào 73 3.2 Thành tựu hạn chế sử học Lào 75 Về ổ 75 3.2.2 Về 81 3 Về 87 324 L ị ửL 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 97 KẾT LU N 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDCND : Cộng hoà dân chủ nhân dân TLLT : Tài liệu lƣu trữ TCN : Trƣớc công nguyên CNRS : Centre National de la Recherche Scientifique (Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Quốc gia Pháp) PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau giành thắng lợi kháng chiến chống Mĩ bè lũ tay sai ngày 2/12/1975, nƣớc CHDCND Lào bƣớc vào thời kỳ xây dựng tái thiết đất nƣớc Lịch sử nƣớc CHDCND Lào giai đoạn 1975 -2015 lịch sử phản ánh nghiệp đấu tranh nghiệp bảo vệ xây dựng đất nƣớc độc lập, dân chủ dƣới lãnh đạo Đảng Nhân dân cách mạng Lào phù hợp với trình độ ngày nâng cao dân trí Bƣớc vào thiên niên kỷ bƣớc vào ngƣỡng cửa thời đại hội nhập toàn giới, ngƣời nƣớc CHDCND Lào khơng thể khơng nhìn lại, suy ngẫm giai đoạn kháng chiến chống quân xâm lƣợc đáng tự hào dân tộc, giai đoạn 35 năm xây dựng bảo vệ đất nƣớc, mở rộng quan hệ đối ngoại, làm bạn với tất nƣớc, thời gian chƣa dài nhƣng có ý nghĩa thời đại sâu sắc Nghiên cứu lịch sử sử học nƣớc CHDCND Lào giai đoạn 1975 - 2015 để rút học cần thiết, sở bồi dƣỡng thêm ý chí phấn đấu, rèn luyện thêm lĩnh hành động thời đại Vì lý trên, tác giả luận văn chọn đề tài: “Lị L ử CHDCND 1975 – 2015” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cần thiết phƣơng diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Lịch sử sử học nƣớc CHDCND Lào giai đoạn năm 1975 – 2015 vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nƣớc nƣớc: - Ở nƣớc: Các nhà nghiên cứu đặc biệt giới sử học Lào có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị, tiêu biểu nhƣ: Khái quát lịch sử Lào tác giả Poumy Sinlatanathamatheva, Lịch sử Lào tác giả Somphone Sibounhueng Đặc biệt phải nói tới tác phẩm History of Laos Maha Sila Viravong xuất năm 1964 tái năm 2000 Đây tác phẩm trình bày rõ ràng lịch sử nƣớc Lào gồm chƣơng qua thời kỳ từ 2500 TCN đến kỷ XIX, lần tái năm 2000, tác phẩm bổ sung thêm giai đoạn kháng chiến chống Mĩ; giai đoạn xây dựng phát triển đất nƣớc, mối quan hệ đối ngoại với số nƣớc: Trung Quốc, Việt Nam, Pháp, Hàn Quốc, Hà Lan… - Ở ngồi nƣớc: Khơng có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, đáng ý: “A Brief History of Laos” Tim Lambert năm 2015, viết cho ta thấy toàn cảnh nƣớc Lào từ thời kỳ nguyên thuỷ 2000 năm TCN đến kỷ XVIII, thời kỳ Pháp đô hộ từ năm 1893 đến năm 1954, thời kỳ kháng chiến chống Mĩ bè lũ tay sai từ năm 1955 đến năm 1975, thời kỳ Lào giành thắng lợi kháng chiến chống Mĩ xây dựng đất nƣớc từ năm 1975 đến năm 2015 Ngồi cịn số nghiên cứu website không rõ tên tác giả, nhiên viết nhìn chung giống phục vụ cho mục đích du lịch Đó viết: History of Lao country – viết đề cập đến vấn đề liên quan tới lịch sử dân tộc Lào từ thời đại đồ đá cũ đến kỷ XIII, từ kỷ XIV đến xuất vƣơng triều Lanxang thịnh vƣợng, từ kỷ XVI đến kỷ XVIII giai đoạn đánh dấu sụp đổ vƣơng triều Lanxang, nƣớc Lào bị chia cắt thành vƣơng quốc nhỏ, từ đầu kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX giai đoạn bảo hộ ngƣời Pháp đấu tranh nhân dân Lào, từ năm 1954 đến năm 1975 giai đoạn kháng chiến chống Mĩ, từ năm 1975 đến năm 1986 khởi đầu CHDCND Lào Kết nghiên cứu công trình khoa học cho thấy với mục tiêu nhiệm vụ khác nhau, cơng trình nghiên cứu chủ yếu nêu sơ lƣợc lịch sử sử học Lào mà chƣa sâu phân tích, bình luận cách đầy đủ có hệ thống lịch sử sử học nƣớc CHDCND Lào Nhiều vấn đề liên quan đến lịch sử sử học CHDCND Lào giai đoạn từ năm 1975 - 2015 chƣa đƣợc đề cập nghiên cứu cách đầy đủ tồn diện có đề cập nghiên cứu nhƣng mức độ nghiên cứu chƣa sâu Tuy vậy, tài liệu nghiên cứu quan trọng đƣợc tác giả lựa chọn tham khảo thực việc nghiên cứu đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu đề tài dựa sở lý luận để nghiên cứu lịch sử sử học CHDCND Lào giai đoạn 1975 – 2015, tổng kết thành tựu, phát hạn chế bất cập sử học Lào để bổ sung, kiến nghị hoàn thiện 3.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung, khát quát chung lịch sử sử học: nghiên cứu khái niệm, vai trò lịch sử sử học - Phân tích đánh giá giai đoạn phát triển sử học CHDCND Lào giai đoạn 1975-2015 Từ đề xuất nhiệm vụ, yêu cầu cho phát triển sử học Lào Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận lịch sử sử học lịch sử sử học CHDCND Lào giai đoạn từ năm 1975 -2015 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài có nội dung nghiên cứu rộng, khn khổ luận văn thạc sỹ việc nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu số vấn đề: ) Thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu “Lịch sử sử học CHDCND Lào” từ năm 1975 đến năm 2015 Đây giai đoạn Lào giành độc lập ngày tháng 12 năm 1975 xây dựng lại đất nƣớc thời kỳ .) Về không gian: Luận văn đề cập đến kiện diễn lãnh thổ nƣớc CHDCND Lào số nƣớc liên quan nhƣ Việt Nam, Pháp, Mĩ, Trung Quốc .) Về vấn đề nghiên cứu: Luận văn chủ yếu đề cập đến vấn đề lịch sử sử học CHDCND Lào giai đoạn 1975-2015: bối cảnh lịch sử, vai trò, thành tựu hạn chế sử học Lào Tính đóng góp đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống lịch sử sử học CHDCND Lào giai đoạn năm 1975-2015: - Đƣa nhìn khái quát trình hình thành sử học Lào - Phân tích bình luận thành tựu hạn chế sử học Lào giai đoạn 1975 -2015 - Đề xuất nhiệm vụ, yêu cầu phát triển sử học CHDCND Lào Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử làm sở lý luận nghiên cứu Cùng với kết hợp phƣơng pháp lịch sử nhƣ chọn lọc, phân loại, tổng hợp nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp lơgíc đƣợc vận dụng sở xếp kiện theo trình tự thời gian đánh giá kiện dựa vào bối cảnh lịch sử để hiểu rõ vấn đề đƣa Đồng thời, phƣơng pháp đối chiếu so sánh phân tích đƣợc sử dụng để làm sở đánh giá, phân tích nội dung trình bày luận văn tính liên kết mặt thời gian thuận tiện cho việc tra cứu kiện lịch sử cung cấp nguồn sử liệu cho hoạt động nghiên cứu lịch sử dân tộc Lào Nhƣng khác với phƣơng pháp soạn sử biên niên thời phong kiến chỗ không chịu ràng buộc ý thức hệ giai cấp thống trị nên tự phản ánh mặt khác bên sống hoàng gia đời sống tinh thần, tơn giáo, nghệ thuật dân tộc Các tác phẩm sử học viết lịch sử Lào thời đại nhƣ: Cuộc đời nghiệp Kaysone Phomvihane, Kaysone Phomvihane với cách mạng Lào thể phƣơng pháp làm sử thời đại – phƣơng pháp chủ nghĩa Mác – Lê nin Các tác giả sử dụng phƣơng pháp biện chứng để phân tích, đánh giá đời nghiệp chủ tịch Kaysone Phomvihane theo giai đoạn dựa tƣ liệu đƣợc chọn lọc hệ thống mang tính điển hình có sức khái quát cao, kiện chủ tịch, ngƣời đọc tìm thấy học cụ thể, kinh nghiệm lịch sử qua tình cảm, ý thức dân tộc, niềm kính u lãnh tụ tin tƣởng vào nghiệp cách mạng Đảng đƣợc tăng lên Lối viết sử dễ đọc, dễ nhớ dễ hiểu quảng đại quần chúng nhân dân khiến tác phẩm không đề cao lãnh tụ mà xa vào chủ nghĩa cá nhân, xác định vai trị cá nhân phải gắn liến với nghiệp cách mạng quần chúng nhân dân Con đƣờng tìm đƣờng cứu nƣớc chủ tịch Kaysone Phomvihane chọn mở thời đại cho dân tộc Lào Đối với tác phẩm viết lịch sử Thái Lan – quốc gia gây nhiều chiến tranh xâm lƣợc đẫm máu dân tộc Lào đƣợc học giả Lào nghiên cứu, bình luận cách nghiêm túc, không tuỳ tiện, không đứng lập trƣờng chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, thể thái độ khách quan, tầm mắt sáng suốt đƣa quan điểm: “ ã ú ị ề ã K ú ú ề ị ổ 12 ỉ ộ ầ ả L ãq ề ể ể ổ ắ ú ể ả ú ộ ộ ộ q ả ể q ắ N ắ ù ầ ũ ầ ộ ả ể Đ í ” Ở mức độ khác nhau, tác phẩm sử học Lào giai đoạn 1975 – 2015 sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử phù hợp Tuy nhiên, chiến tranh xâm lƣợc tài liệu lịch sử Lào bị thất lạc, hƣ hỏng mát nhiều dẫn đến việc “kê cứu” lịch sử dân tộc Lào từ kỷ XIII trở trƣớc khó khăn địi hỏi phải kết hợp nhiều 90 phƣơng pháp nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử khảo cổ học lại đƣợc xem trọng 3.2.4 Lào học tình hình nghiên cứu lịch sử Lào nước ngồi Lào học ngành khoa học nghiên cứu đất nƣớc ngƣời Lào từ thành tố văn hóa, lịch sử, địa lí, phong tục tập qn, ngơn ngữ, văn học để làm rõ nét riêng độc đáo, nghiên cứu toàn diện đa dạng lĩnh vực quốc gia góc nhìn văn hóa Trong hai thập kỷ vừa qua, Lào học phát triển mạnh Việt Nam, Bắc Mỹ, Châu Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nga số nƣớc Châu Âu nhƣ Pháp, Anh, Đức Trong Lào học nơi này, Việt Nam quốc gia có đóng góp lớn, với số lƣợng cơng trình nghiên cứu thuộc hàng đầu, nhờ việc nhà sử học Việt Nam có điều kiện thực địa nghiên cứu Lào, dù điều kiện thực địa gặp nhiều trở ngại cho nghiên cứu Nhiều hội thảo khoa học quốc tế Lào học đƣợc tổ chức, bật hội thảo Lào học Trung Quốc, Đại sứ quán Lào Trung Quốc phối hợp tổ chức năm 2007; nhiều thi tìm hiểu lịch sử, văn hoá đất nƣớc Lào đƣợc tổ chức nƣớc ngồi, đáng ý thi “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào 2017” Ban tuyên giáo Đảng Cộng sản Việt Nam phát động ngày 18 tháng 04 năm 2017, nhân kỷ niệm 55 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao hai nƣớc Ở lần thứ hai tổ chức, thi nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng, hệ trẻ hai nƣớc quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Lào trình đấu tranh chống lại kẻ thù chung, giải phóng dân tộc xây dựng đất nƣớc phát triển Trong thập kỷ từ 1998 đến 2008, nơi giới không kể Lào, 16 luận án tiến sĩ Lào học Lào đƣợc bảo vệ (3 Nhật, Pháp, Anh, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc Mỹ) 11 số 16 luận án nghiên cứu sinh Lào học nƣớc viết Nhiều nhà sử học nƣớc ngồi có uy tín cơng bố cơng trình quan trọng dựa vào nghiên cứu thực địa Lào Trƣớc hết Từ điển lịch sử Lào (Historical Dictionary of Laos) nhà sử học ngƣời Anh Martin Stuart-Fox [24;52] Tác phẩm phân tích lịch sử hình thành vƣơng quốc Lào qua trình tự thời gian; với luận giới thiệu văn hoá, phong tục tập quán dân tộc Lào; phụ lục dân số, tiền tệ, kinh tế, ngày lễ; đồ vƣơng quốc Lào cổ xƣa đất nƣớc Lào ngày Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề trọng tâm hình thành phong tục tập quán dân tộc Lào chƣơng trình bày cách toàn diện, làm sáng tỏ đời nghiệp vị vua Lào 91 lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc Lào chƣơng 2, chƣơng quan điểm tác giả đƣờng phát triển văn hoá, kinh tế - xã hội Lào tƣơng lại Trong cơng trình mình, tác giả chủ yếu dựa vào nguồn sử liệu Lào đƣợc lƣu trữ thƣ viện trƣờng Đại học Cộng hoà Pháp Kết cơng trình nguồn tƣ liệu lịch sử quý giá cho nhà nghiên cứu Lào tham khảo, học hỏi kinh nghiệm Tuy vậy, tác giả không tiếp cận với nguồn sử liệu Lào cơng trình nghiên cứu của học giả Lào tác phẩm cịn số sai sót thời gian thí dụ nhƣ: thời điểm vua Fa Ngừm lập quốc năm 1353 nhƣng tác giả nhầm lẫn 1253; Vua Anouvong bị bắt năm 1828, tác giả nhầm lẫn năm 1827 Tiếp đến tác phẩm “Kingdom of Laos” (Vƣơng quốc Lào) nhà sử học Hàn Quốc Sanda Simms đƣợc xuất ngày 11 tháng 10, 2013 Tác giả mô tả thay đổi xã hội vƣơng quốc Lan Xang 600 năm Lan Xang bị chia cắt trở thành thuộc địa Pháp Tác giả tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ yếu tố quan trọng nhất, cho thấy chất ngƣời Lào lý sao, bất chấp tất xảy ra: chiến tranh đồng hố lực ngoại xâm khơng làm giá trị văn hoá xã hội riêng có: “V C ả ổ L ề ặ ộ L ể ằ í ầ ộ ẽ ị ẽ ú í T ả ể ầ …N ụ ộ L ổ ã ộ í ề ộ L ũ ? q ý ắ ằ í ả ắ ” “A Short History of Laos: The Land in Between” Grant Evans nhà sử học ngƣời Hồng Kông xuất ngày tháng 1, 2002 tác phẩm nƣớc Trung Quốc viết lịch sử dân tộc Lào từ thời cổ đại đến cận đại Lào Đây cơng trình dựa khối lƣợng tƣ liệu lớn đƣợc tác giả sƣu tầm sử nhiều nƣớc: Thái Lan, Myanmar, Campuchia, Trung Quốc, Việt Nam nên tác giả trình bày lịch sử Lào cách có hệ thống chia thành mục, mục lại bao gồm vấn đề nhỏ nhƣ công trạng vị vua Lào, điều kiện kinh tế - xã hội, tơn giáo xen lẫn lời bình luận thích lý giải kiện Theo tác giả, “Lào có lẽ quốc gia đƣợc biết đến lục địa Đông Nam , đứng ngã ba khu vực Vùng đất nhỏ nằm Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan Miến Điện Do đó, thời cổ đại, tạo điều kiện cho vị vua Lào mở rộng lãnh thổ Nhƣng thân Lào phải chống lại 92 xâm lăng cách thƣờng xuyên hơn, giao tranh có Lào thắng trở thành đồng minh Thái Lan, Việt Nam, có Lào thua sáp nhập trở thành lãnh thổ Thái Lan cổ, có trở thành vùng phụ thuộc Việt Nam nhƣng có Lào liên minh với Thái Lan để chống Myanmar cổ liên minh với Việt Nam để chống lại Thái Lan cổ Lịch sử đặt Lào nằm bên cạnh nƣớc láng giềng mạnh mẽ dù muốn khơng” Ở đây, Grant Evans có tham vọng biên soạn biên niên lịch sử Lào trở nên tập trung cơng trình sử học dày 239 trang với lƣợng kiến thức lớn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả trình bày chi tiết lịch sử Lào thời cận đại từ giai đoạn triều đại phong kiến thịnh vƣợng Lào đến suy yếu đến kỷ XX đấu tranh giành độc lập nhân dân Lào trƣớc chủ nghĩa thực dân Pháp đế quốc Mỹ can thiệp với nhiều nguồn sử liệu Thái Lan Việt Nam xác đáng nhƣng lại trình bày sơ lƣợc lịch sử Lào thời cổ đại Evans khám phá câu chuyện hấp dẫn lên Lào nhƣ quốc gia thời đại với truyền thống văn hoá đặc sắc, phong tục tập quán đa dạng nhân dân tộc Lào Ở Pháp đáng ý có tác phẩm: “Histoire du Laos”, nhà sử học Paul Lévy viết năm 1974 đƣợc xuất Pháp năm 197728 dày 128 trang Tác giả ghi chép phác hoạ lại tranh lịch sử dân tộc Lào từ thời tiền sử dựa phát khảo cổ học Xiêng Khoảng nhà khảo cổ học ngƣời Pháp tên Madeleine Colani thuộc Viện Viễn ụng Bỏc c (ẫcole Franỗaise d'Extrờme Orient nhng nm 1930 khai quật địa chất Luang Prabang đƣợc thực nhà địa chất Fromaget, khai quật hài cốt vƣợn ngƣời, tƣơng tự nhƣ Sinanthropus "Peking Man", nêu đất nƣớc Lào nơi sinh sống ngƣời kể từ thời điểm 5000 năm trƣớc công nguyên trùng thời gian với văn hố “Mesolithic” cịn khám phá Xiêng Khoảng tồn ngƣời khoảng năm 500 TCN đến bao gồm chƣơng lớn sau đây: chƣơng 1: Thời tiền sử; Chƣơng 2: Đất nƣớc Lào trƣớc kỷ XIV; Chƣơng 3: Vƣơng quốc Lan Xang từ kỷ XIV đến kỷ XIX; Chƣơng 4: Thực dân Pháp đô hộ 1893-1954; Chƣơng 5: Chiến tranh giới thứ hai thức tỉnh dân tộc chủ nghĩa với đời chủ nghĩa cộng sản; Chƣơng 6: Đất nƣớc Lào ngày Tác giả sử dụng phát khảo cổ học để chứng minh giả thuyết tồn ngƣời Lào thời tiền sử, qua thấy đƣợc sống tổ tiên ngƣời Lào thời đại nguyên thuỷ Kết công trình sử học chƣa cho thấy việc nhà nƣớc 28 Theo Paul Lévy (1977), Histoire du Laos, Editions Presses Universitaires de France (PUF) 93 ngƣời Lào đời từ năm 500 TCN nhƣng cho thấy chứng xuất ngƣời Lào giai đoạn với sở khoa học đƣợc xác thực gợi mở cho nhà sử học hƣớng nghiên cứu tìm trình đời nhà nƣớc từ mốc thời gian Tác giả tiếp cận nhiều nguồn sử liệu nƣớc so sánh đối chiếu với nguồn sử liệu nƣớc học giả Lào để tạo nên cơng trình sử học có giá trị Tuy nhiên, xuất phát từ góc nhìn nhà sử học Châu Âu, tác giả không đánh giá đầy đủ chất nhà nƣớc Lào thời kỳ đại nhà nƣớc dân chủ, nhân dân nhân dân, tác giả đƣa nhận định chủ quan Đảng Nhân dân cách mạng Lào “bá quyền” vấn đề nhân quyền Lào không với thực tế Bỏ qua hạn chế này, tác giả đóng góp cho kho tàng sử học Lào nguồn sử liệu quý để học giả nƣớc tiếp tục nghiên cứu đất nƣớc ngƣời Lào Ở Việt Nam có nhiều tác phẩm nghiên cứu lịch sử Lào nhƣ: Tìm hiểu lịch sử văn hoá nƣớc Lào Nhà xuất Khoa học xã hội năm 1981; Tìm hiểu lịch sử, văn hố Lào tác giả Phạm Thanh Tịnh năm 2014; … đáng ý có tác phẩm Lịch sử văn hố Đơng nam Nhà xuất Văn hố thơng tin xuất năm 2013 Tác phẩm có tham gia nhiều học giả nhà sử học có uy tín Việt Nam với nhiều luận cung cấp thơng tin có giá trị khảo cổ học tiền sử Đơng Nam có Lào; thời đại đá Đông Nam đƣa giả thuyết: “T ú ù Đ học giả Ngô Thế Phong, tác giả P Benediet29 ằ N ị [35;163-177] T Q q –Đ Bắ V N N ả Đả ” qua góp phần chứng minh giả thuyết Nguồn gốc, đất nƣớc ngƣời Lào nhà sử học ngƣời Lào Bun Hƣơng có sở khoa học (đã phân tích chƣơng 2); xuất văn hố kim khí Lào: “R L V N 30 T ù ” [35;223]; điêu khắc tƣợng phật: “Từ ỡ ũ Đ ả ắ L L 29 Theo P.K Benediet (1942): “T K ”, N.s, vol.44, No 4, part, 30 N N T ị ể q ả K Ke 1963 Mặ S ổ I e : A ew A ã ề ỷ XVI ở ỷ XVI ú q ầ N ù ò ể ộ e S e e P w A ị A e A ổ ằ í 94 B N D ắ ề ỉ ầ ĩ ả ã ầ L …Từ L N ộ q ở ị ỷ XVII e ề ẳ khía cạnh khác vấn đề Đơng Nam ị ể ” [35;305], tác phẩm cịn trình bày có đề cập nƣớc Lào nhƣ: âm nhạc, sân khấu, văn học Lào…: Truyện bầu, Truyền thuyết Pu Nhơ Nha Nhơ, truyền thuyết Khun Bulôm ghi lại kiện tổ tiên ngƣời Lào Truyện bầu kể tộc ngƣời sinh sống đất Lào ngày từ ruột bầu mẹ sinh Câu chuyện hoàn toàn hoang đƣờng lại ghi nhớ tƣợng lịch sử có thật Đó vai trò to lớn bầu đời sống ngƣời thời cổ gặp gỡ lịch sử tất yếu tộc ngƣời sống chung Lào Truyện Quả bầu “ T ò ũ ằ T ộ L C X T ỏ e ã ộ L L L T ã ầ ể ò ộ L ề ú ộ N ỉ Q ả ầ ờ T ị ả ỷ ộ ằ ể ả ộ ộ L ộ ể ề ộ ị í L ộ ề ” [35;523] Truyền thuyết Pu Nhơ Nha Nhơ “kể tổ tiên thần thoại ngƣời Lào Dựa dị biết đƣợc, Pu Nhơ Nha Nhơ (có nghĩa ơng tổ Nhơ, bà tổ Nhơ) vừa ngƣời trần đầu tiên, cặp đàn ông, đàn bà sinh "loài ngƣời", vừa ngƣời diệt trừ quái vật phá hoại mƣờng, đẵn to che lấp bầu trời để trả lại ánh sáng mặt trời cho trái đất, lại vừa ngƣời tẩy mƣờng trần xác định địa giới cho quốc gia đời Vậy Pu Nhơ Nha Nhơ chứa đựng nội dung phong phú ý niệm tổ tiên: ngƣời sinh thị tộc, lại ngƣời cứu tinh mƣờng bản, cịn ngƣời có cơng lập nƣớc Đấy ba lớp tổ tiên khác nhƣng liên tục thịi gian, tức lịch sử hình thành quốc gia dân tộc Từ tổ tiên cộng đồng huyết thống, Pu Nhơ Nha Nhơ chuyển thành tổ tiên cộng đồng địa vực, lại chuyển thành tổ tiên quốc gia đời Là ngƣời trần đầu tiên, Pu Nhơ Nha Nhơ ngƣời chết đầu tiên, đế trở thành ngƣời phỉ thƣờng, vị thần bảo hộ đất nƣớc” [35;523] Truyền thuyết Khun Bulôm “kể việc Thẻn Luông Phạ Khuơn (thần lớn trời) cử ngƣời trai Khun Bulơm xuống cai trị mƣờng trần Theo truyền thuyết, trƣớc Khun Bulôm lên đƣờng, ngài đấ cho đoàn gồm toàn ngƣời khỏe mạnh, đũng cảm trƣớc để dọn đƣờng Đoàn 95 tiên phong Pu Nhơ vác rìu Nha Ngắm vác xẻng, Thao Lây vác dao Khun Khà vác cuốc dẫn đầu Cả bốn vị có trọng trách trông coi cho vong hồn ngƣời chết lẫn bọn nhắc tà ma quỷ quái khác không đƣợc xâm nhập vào trƣớc Khun Bulôm đến Đi sau Khun Bulôm Pu Lang Xơn cƣỡi bò sừng dài, Khun Khan cƣỡi trâu sừng cộc, Khun Khăn vác cày Khun Khu cầm cần câu dẫn đầu Họ khởi hành vào lúc đêm tối, đến rạng sáng hơm sau tới mƣờng trần Nà Nọi Oi Nủ Từ nơi gọi Mƣờng Thẻn, tức mƣờng thần, mƣờng trời ” Tác phẩm “ ộ hu ề L ị i T ể ề ò ị M Khu B K L ể X ề :K K B í B ầ ẩ ả ị ộ q ẽ ả T ả ờ hì q ề ã Lạ Xạ L ầ K L L Từ ỷ VIII sau công ỷ XIV”… Do cơng trình nghiên cứu riêng biệt lịch sử văn hoá Lào nên tác phẩm đề cập đến khía cạnh lịch sử văn hố dân tộc Lào cách sơ lƣợc nhƣng nội dung viết tác phẩm cung cấp nhiều thông tin sử học có giá trị phản ánh đời sống văn hoá, nghệ thuật dân tộc Lào Trong bối cảnh nở rộ nghiên cứu Lào học nhiều nơi giới, nhà nghiên cứu nƣớc khác sử dụng ngôn ngữ khác cơng trình in ấn nhiều khơng biết cơng trình dù chuyên đề nghiên cứu Việc phần bắt nguồn từ việc nhà nghiên cứu nƣớc cơng bố kết nghiên cứu ngơn ngữ khác nhau, có cơng trình viết tiếng Lào Cụ thể hơn, A History of Laos xây dựng thƣ mục có giải kiện lịch sử Lào Martin Stuart-Fox chủ biên thƣ mục dày mà nhà nghiên cứu khác ngồi nƣớc Anh biết rõ 96 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trên sở nghiên cứu chƣơng 2, Tác giả tập trung phân tích điều kiện cho sử học Lào phát triển kế thừa truyền thống sử học Lào đồng thời kết hợp với sử học mác – xít hoạt động nghiên cứu lịch sử sử học Lào phục vụ cho công xây dựng bảo vệ đất nƣớc điều kiện Tác giả đƣa nhận xét thành tựu hạn chế sử học Lào đào tạo tổ chức nghiên cứu; nguồn sử liệu phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử sử học Lào Từ thấy đƣợc, nhiệm vụ sử học Lào phải tiếp tục phát huy thành tựu đạt đƣợc đồng thời khắc phục đƣợc mặt hạn chế tồn nghiên cứu lịch sử sử học Lào 97 KẾT LUẬN Luận văn “Lịch sử sử học nƣớc CHDCND Lào giai đoạn 1975 – 2015” nghiên cứu số vấn đề lịch sử sử học nƣớc CHDCND Lào giai đoạn từ 1975 - 2015: Luận văn phân tích khái niệm lịch sử xây dựng khái niệm lịch sử sử học “Lịch sử sử học môn nghiên cứu khoa học sử dụng phƣơng pháp luận sử học nhằm nghiên cứu trình đời, phát triển thân khoa học lịch sử” Theo đó, khái niệm lịch sử sử học phải bao gồm: môn nghiên cứu khoa học; có phƣơng pháp luận có đối tƣợng nghiên cứu riêng Việc nghiên cứu lịch sử sử học có ý nghĩa to lớn góp phần tích cực vào việc đẩy mạnh phát triển khoa học lịch sử, giúp nhà sử học hệ sau rút nhiều học kinh nghiệm bổ ích mặt phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu số vấn đề nội dung qua tìm hiểu thành tựu nghiên cứu đạt đƣợc Luận văn sơ lƣợc lại trình phát triển lịch sử sử học Cộng hoà DCND Lào qua giai đoạn lịch sử qua cung cấp cho ngƣời đọc tranh toàn cảnh nhận thức lịch sử ngƣời Lào, biến cố thăng trầm dân tộc Lào; phƣơng pháp biên soạn lịch sử lịch sử đất nƣớc Lào Luận văn phân tích khái quát xu hƣớng nghiên cứu lịch sử học giả giới xu hƣớng nghiên cứu lịch sử Lào học giả nƣớc ngồi qua cung cấp cho ngƣời đọc dễ dàng nhận thấy khuynh hƣớng chủ đạo nghiên cứu lịch sử sử học học giả Luận văn trình bày giới thiệu hoàn cảnh nƣớc quốc tế có tác động định hoạt động nghiên cứu lịch sử sử học Lào giai đoạn từ năm 1975 – 2015 Sự hình thành tổ chức nghiên cứu đào tạo nƣớc có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động nghiên cứu lịch sử sử học Lào đƣợc tác giả trình bày luận văn Từ đó, tác giả tập trung phân tích tác phẩm sử học Lào giai đoạn bao gồm: tác phẩm sử học Lào, tác phẩm sử học nghiên cứu giới khu vực nhà sử học ngƣời Lào Thông qua tác phẩm, giới hạn luận văn thạc sĩ, nhiều thơng tin tác phẩm có giá trị chƣa đƣợc tác giả trình bày chi tiết luận văn, tác giả cung cấp thông tin nội dung tác phẩm số quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu sử học Luận văn đƣa nhận xét thành tựu đạt đƣợc hạn chế tổ chức nghiên cứu đào tạo; nguồn sử liệu; phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dừng lại nhận xét chung, không nghiên cứu sâu 98 giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu lịch sử sử học nƣớc Cộng hoà DCND Lào mở hƣớng nghiên cứu cho nhà nghiên cứu sau chuyên sâu vấn đề Tác giả hi vọng kết đạt đƣợc luận văn cung cấp sở lý luận khoa học cho hoạt động nghiên cứu sử học Lào nói chung nhà sử học nƣớc nghiên cứu sử học dân tộc Lào 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bun Hƣơng (1995), N L , Nxb Chính trị quốc gia, Viêng Chăn Carine Hahn, Le Laos, Karthala, 1999, page 127 Carine Hahn, Le Laos, Karthala, 1999, page 141 Carine Hahn, Le Laos, Karthala, 1999, pages 36, 126, 135 Chambers, James The Devil's Horsemen Atheneum, 1979, ISBN 0-689-10942-3 Cục Thông tin KH&CN Quốc gia Việt Nam (2016),Tổng lu “C ộc cách mạng công nghi p lần th 4” Đinh Thị Thuỳ Hiên (2012), “Mộ ề ề ” trang điện tử Khoa Lịch sử, Đại học KHXH&NV Hà Nội, địa chỉ: http://khoalichsu.edu.vn/s-liu-ch-vit/, ngày truy cập 12 tháng 06 năm 2017 Đỗ Đức Hùng (2001), Biên niên sử Vi t Nam, NXB Thanh niên Duangsai Luangphasi (1978), V qu c Lạn Xạng, Nhà xuất Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Lào, Viêng Chăn 10 Hà Văn Tấn (2007), Mộ ề ý , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007 11 Hidetoshi Nishimura (2016), C 2025 ầm nhìn ể L m 2016 – m 2030, Nxb Chính trị quốc gia Lào 12 Hoàng Hồng (2016), “N q ” trang điện tử Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Thái Nguyên, địa chỉ:http://lichsu.tnus.edu.vn/chitiet/698-NHAN-THUC-KHACH-QUAN-TRONG-SU-HOC, ngày truy cập 20 tháng 07 năm 2017 13 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2010), Đại tƣớng Tổng tƣ lệnh Võ Nguyên Giáp với sử học Việt Nam,NXB Chính trị quốc gia 14 Bounleua Insixiengmay, Chanthapilist Chiengsisoulat, Souliphone Phannhasilt (2017), Huyền sử Khún Bu Lơm, Nhà xuất Chính trị quốc gia Lào, Viêng Chăn 15 J Topolski, Ph , Tập II, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội, 1968 16 J.Tôpôlski (1971), P , Bộ ĐH THCN, Hà Nội 17 Jean de La Guérivière, Indochine, l'envoûtement, Seuil, 2006, page 344 18 Jean Deuve, Guérilla au Laos, L'Harmattan, 1997 (1re édition en 1966, sous le nom de Michel Caply), p 226, 19 Kim Sơn (2017), Tình hình kinh t th gi i hi n nh ộ iv i Vi t Nam, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, ngày truy cập 15 tháng 05 năm 2017 20 Klaus Schwab (2016), Diễ 2016 - Diễ th gi D ù ộng" Hè lần th 10"Cuộc CMCN lần th nh 21 Le Laos communiste se tourne son tour vers la bourse [archive] article sur le site France 24.fr 22 Lê Quý Đôn (2007), Ph Biên Tạp Lục (t p 2, phần 1), Nguyễn Khắc Thuần (dịch hiệu đính), NXB Giáo Dục 23 Marie-Hélène Rigaud, Enfants de migrants lao : Transmission et réinterprétation culturelles, L'Harmattan, 2010, page 301 24 Martin Stuart-Fox, A History of Laos, Cambridge University Press, 1997, (ISBN 0521592356), p 52 25 Martin Stuart-Fox, A History of Laos, Cambridge University Press, 1997, pages 54-56 26 Nguyễn Thế Anh, N P 27 Nguyễn Văn Thâm – Phan Đại Doãn, “V ị V Sử , Sài Gòn, 1974 ề ”, địa chỉ: http://vanthuluutru.com/?p=70, ngày truy cập 12 tháng năm 2017 28 Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lào (2008), Mơng Cổ bí sử, Viêng Chăn ời s nghi p c a Kaysone Phomvihane, 29 Nhà xuất Sự thật (2000), Cuộ Viêng Chăn 30 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2010), Cuộ ời s nghi p c a Kaysone Phomvihane, Viêng Chăn 31 Nhà xuất Văn hố thơng tin Lào (2016), Sử h c Lào, Viêng Chăn 32 NXB Văn sử học (1960), D ịa chí, Hà Nội 33 P.K Benediet (1942): “T S e e A A e K I A e : A ew A e ”, N.s, vol.44, No 4, part, 34 Phạm Đức Dƣơng (2013), Lịch sử Đ N Á, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 35 Phạm Đức Dƣơng, Lịch sử 36 Phạm Xn Hằng, V Đ N Á, Nxb Văn hố thơng tin ề ý , Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 1, 1996 37 Phan Ngọc Liên (2011), Lị 38 Phoumi Vongvichit, P ử V Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội n sử h c, tạp chí điện tử Vientiane times, ngày truy cập 15 tháng năm 2017 39 République démocratique populaire Lao [archive], fiche de membre sur le site de l'OMC 40 Roxanne L Euben, Journeys to the Other Shore: Muslim and Western Travelers in Search of Knowledge 41 Savengh Phinith, Phou Ngeun Souk-Aloun, Vannida Tongchanh, Histoire du Pays lao, de la préhistoire la république, L'Harmattan, 1998, p 127-128 42 Souksengchanh Simphavong, Sơ c lịch sử Thái Lan, Nxb Chính trị quốc gia Lào, Vientiane 43 Sounthone Sayachac (2015), Cộ 40 L –T ể , Nxb Chính trị quốc gia Lào, Viêng Chăn 44 Sue Peabody, “H we e e e w we e”, Khoa Lịch sử - Đại học Washington State Vancouver, http://d irector y.vancouv er.wsu.edu/peo ple/sue-peabody, ngày truy cập 21 tháng 02 năm 2017 45 Tạp chí lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2013), Nh ng thành t u to l n c Đảng Nhân dân cách mạng Lào s nghi u tranh xây d t c, Nxb Chính trị quốc gia Lào, Viêng Chăn 46 Tổng cục thống kê Lào (2017), Báo cáo kinh t L 2016, Nxb Chính trị quốc gia Lào, Viêng Chăn 47 Thongsa Sayavongkhamdy (2002), Lịch sử dân tộc Lào giả c, Nxb Chính trị quốc gia Lào, Viêng Chăn 48 Thala Savang (2005), Từ ển lịch sử dân tộc Lào, Nxb Chính trị quốc gia Lào, Viêng Chăn 49 Trần Quốc Vƣợng (2002), Lị ả ả – q , Tạp chí Di sản văn hố, số 01 50 Trần Thị Bích Ngọc (2007), Lị ị ử, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 9-10) 51 Uỷ ban dân tộc Lào (2015), Ethnic of Lao, NXB Chính trị quốc gia Lào, Viêng Chăn 52 Valérie de Graffenried, de retour du Laos, Le Temps, samedi 21 juin 2008 53 Văn Tạo (1995), P 54 Văn Tạo (1999), Ph ịch sử , Viện Sử học VN ơng pháp logic, NXB Giáo dục HN 55 Vang Pao, nécrologie de Bruno Philip dans Le Monde (papier) du 29 janvier 2011 (voir aussi la nécrologie succincte publiée le janvier: Vang Pao, général laotien et leader hmong, est mort , Le Monde) 56 Vidéo d'archive de 2000 partisans Hmongs apportant leur aide au colonel Jean Sassi [archive], Ministère de la Défense 57 Viện bảo tàng Kaysone Phomvihane (2010), Kỷ y u hội nghị khoa h 90 ngày sinh Ch tịch Kaysone Phomvihane, Nxb Chính trị quốc gia Lào, Viêng Chăn 58 Viện Nghiên cứu Nghệ thuật Văn học quốc gia (2009), Lịch sử dân tộc Lào, Nxb Văn hoá Nghệ thuật quốc gia, Viêng Chăn 59 Viện Sử học, Nh ng s ki n lịch sử Vi t Nam, NXB Giáo Dục 60 Vilichitlasy (2013), P L ị Cộ , Khoa lý luận sử học – mac xít, Đại học Quốc gia Lào, Hội thảo Lịch sử sử học Lào đƣơng đại, Viêng Chăn 61 Vylaychan Thao (2005), Thái Lan sử c, Nxb Sự thật, Vientiane 62 X.R.Miculinxki & I.N.Rôtnƣi (1975), K ề ị ý ể , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Xixavat Kẹo Bun Phăn (1980), T ể H Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Lào, Viêng Chăn ý ề , Nhà xuất ... tạo đại học sau đại học ngành khoa học lịch sử đƣợc tổ chức trƣờng đại học nƣớc Đại học quốc gia Lào Đại học Sƣ phạm Lào hai trung tâm đào tạo uy tín nghiên cứu khoa học lịch sử Đại học quốc gia. .. khoa học lớn châu Âu có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu lịch sử nƣớc Đơng Nam có Lào Năm 2005, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia Lào đổi tên Viện Khoa học xã hội Lào Viện Khoa học xã hội. .. trên, nhà xuất Lào nhƣ: Nhà xuất Chính trị quốc gia, Nhà xuất Tƣ pháp, Nhà xuất Văn học Nghệ thuật quốc gia Lào, Nhà xuất Sự thật hàng năm công bố khối lƣợng ấn phẩm khoa học xã hội nhân văn vô