1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đổi mới quản trị đại học theo hướng tự chủ tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

110 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát 10 Câu hỏi nghiên cứu .10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Kết cấu Luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO HƢỚNG TỰ CHỦ .12 1.1 Một số khái niệm quản trị đại học theo hƣớng tự chủ 12 1.1.1 Quản trị đại học 14 1.1.2 ch đại học 19 1.1.3 Quản trị đại học theo h n t ch 24 1.2 Một số mơ hình quản trị đại học theo hƣớng tự chủ giới .27 1.2.1 Mơ hình quản trị đại học theo h n t ch c a Mỹ 29 1.2.2 Mơ hình quản trị đại học theo h n t ch c a Australia .32 1.2.3 Mơ hình quản trị đại học theo h n t ch c a châu Âu 33 1.2.4 Mơ hình quản trị đại học theo h n t ch c a Sin apore 34 1.3 Thực trạng quản trị đại học theo hƣớng tự chủ Việt Nam 35 1.3.1 Khái quát số quy định c a Nhà n học theo h c th c tiễn quản trị đại n t ch 35 1.3.2 Một số vấn đề đặt đối v i quản trị đại học theo h n t ch Việt Nam 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO HƢỚNG TỰ CHỦ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 43 2.1 Khái quát trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 2.1.1 i i thiệu chun ại học Quốc ia Nội tr n ại học Khoa học Xã hội Nhân văn 43 2.1.2 Chiến l ợc phát triển c a tr n ại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ại học Quốc ia Nội 49 2.2 Công tác quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội .53 2.2.1 Hoàn thiện thiết chế quản l điều hành t n thể v a thốn v a phân cấp quản l theo h n tăn quyền t ch , t chịu trách nhiệm 53 2.2.2 Xác định triển khai nhiệm vụ n hiên cứu khoa học tron điều kiện t ch , t chịu trách nhiệm 63 2.2.3 Quản trị đại học đ ợc th c theo cách tiếp cận quản l sản phẩm đầu 70 2.3 Một số vấn đề đ t đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 80 CHƢƠNG MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PH P NH M NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO HƢỚNG TỰ CHỦ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 85 3.1 Phƣơng hƣớng đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 85 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 88 3.2.1 Ứn dụn mơ hình Balanced Scorecard tron quản trị đại học 88 3.2.2 Nân cao chất l ợn đội n ũ iản viên sở ch độn tuyển dụn đào tạo .95 3.3 Một số khuyến nghị 99 3.3.1 Quyền t ch cho sở iáo dục đại học cần đ ợc iao đồn .99 3.3.2 Các văn pháp l quyền t ch cho sở iáo dục đại học cần đ ợc thốn 100 3.3.3 Quản l Nhà n c iáo dục đại học nên th c nội dun có tầm vĩ mơ 102 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản trị đại học vận mệnh trƣờng đại học, mảnh ghép quan trọng hệ thống giáo dục đại học Đổi công tác mang đến ảnh hƣởng quan trọng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ thống giáo dục đại học Cùng với đó, tự chủ đại học điều kiện cần thiết để thực phƣơng pháp quản trị đại học tiên tiến nhằm cải tiện nâng cao chất lƣợng đào tạo Trong diễn ngôn giáo dục đại học nƣớc phƣơng Tây, tự chủ khái niệm quan trọng đƣợc xem giá trị trƣờng đại học Tự chủ đại học thể mối quan hệ trƣờng đại học Nhà nƣớc, độc lập trƣờng đại học kiểm soát Nhà nƣớc việc vận hành hoạt động Tự chủ đại học khơng có nghĩa trƣờng đại học có tự hồn tồn, mà tự chủ đại học ln đƣợc giới hạn khuôn khổ pháp luật thỏa thuận Nhà nƣớc với trƣờng đại học Tự chủ tạo động lực để sở giáo dục đại học đổi nhằm đạt hiệu cao hoạt động mình, đồng thời, làm tăng tính cạnh tranh sở giáo dục đại học, tạo điều kiện để đa dạng hóa hoạt động giáo dục Trong thập kỷ qua, vấn đề tự chủ giáo dục đại học Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực Từ chỗ toàn hệ thống giáo dục đại học nhƣ trƣờng đại học lớn, chịu quản lý Nhà nƣớc ch t chẽ m t thông qua Bộ Giáo dục Đào tạo, trƣờng đại học dần đƣợc trao quyền tự chủ, thể qua văn pháp quy Nhà nƣớc Tuy Nhà nƣớc, mà trực tiếp Bộ Giáo dục Đào tạo, trọng vấn đề tự chủ cố gắng tạo hành lang pháp lý cho quyền tự chủ sở giáo dục đại học, nhƣng quyền tự chủ chƣa thật phát huy hết tác dụng tính chất chƣa triệt để thiếu quán, đồng chủ trƣơng sách Nhà nƣớc Các sở giáo dục đại học dƣờng nhƣ mong muốn đƣợc tăng thêm quyền tự chủ, đ c biệt lĩnh vực quản lý tài chính, máy, nhân sự, tuyển sinh, trang thiết bị, sở vật chất,… Trong bối cảnh đó, dƣới trao quyền tự chủ cao Đảng Nhà nƣớc, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói riêng thể đƣợc vai trị nỗ lực khai thác mạnh quyền tự chủ đó, đạt đƣợc nhiều thành tựu bật, đóng góp cho quản trị đại học Việt Nam Vậy trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thực biện pháp quản trị đại học theo hƣớng tự chủ nhƣ nào? Và từ thành công hạn chế biện pháp đó, vấn đề quan trọng đƣợc đ t làm để đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian tới Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tơi chọn “Đổi quản trị đại học theo hướng tự chủ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Quản lý này, với mong muốn góp phần giải vấn đề Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhƣ trình bày trên, quản trị đại học đóng vai trò quan trọng hệ thống giáo dục đại học nói riêng hệ thống giáo dục nói chung Trong bối cảnh đó, tự chủ đại học đƣợc xem nhƣ điều kiện cần thiết để quản trị đại học đƣợc cải thiện đạt hiệu cao Chính vậy, từ lâu, quản trị đại học tự chủ đại học trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học với nhiều khía cạnh khác giới Nếu nhƣ “mơ hồ” tự chủ đại học đồng nghiệp phƣơng Tây cho đời định nghĩa rõ ràng tự chủ đại học vấn đề liên quan Mơ hình quản trị đại học theo hƣớng tự chủ phát triển giáo dục đại xu hƣớng phổ biến nhiều quốc gia giới Về quản trị đại học, nghiên cứu nƣớc phong phú đa dạng, từ nghiên cứu hội đồng trƣờng, hội đồng quản trị đến tham gia giảng viên, sinh viên trình định nhƣ việc hoạch định sách liên quan đến phát triển nhà trƣờng Điển hình nhƣ: - Verhoeven Geert Devos bàn hội nhập mang tính chức liên ngành phân quyền việc định trƣờng Merged Đại học Flanders, Bỉ; Michael I.Reed lại có nhìn tổng qt đánh giá phong cách quản lý, quyền lực chuyên môn tổ chức quản trị đại học Anh; Oliver Fulton bàn thay đổi tiếp diễn quản trị đại học Anh; Glen A.Jones tiếp cận mạng lƣới sách cấu trúc quản trị Canada; V.Lynn Meek bàn quản trị điều hành Đại học Autralia thƣơng trƣờng; Elaine El-Khawas bàn động lực bên xếp hạng trình quản trị đại học Mỹ; Alberto Amaral, Glen A.Jones Berit Karseth so sánh khía cạnh quốc gia hoạt động quản trị đại học - William L.Waugh (2000) bàn xung đột giá trị văn hóa nhƣ thách thức quản trị đại học; Simon Marginson, Mark Considine (2000) bàn cách rộng rãi vấn đề từ sách đến quản trị, từ trƣờng đào tạo tới công ty toàn cầu, lĩnh vực chiến lƣợc quyền lực quản trị, việc sử dụng nhiều cách thức để đạt đƣợc mục tiêu thể đƣợc tính đa dạng trƣờng đại học; John V.Lombardi cộng (2002) bàn tổ chức, quản trị cạnh tranh đại học; Dennis John Gayle cộng (2003) khảo sát cách tiếp cận lãnh đạo hiệu điều hành chiến lƣợc đại học kỷ 21; G.Micky Berezi (2008) thực nghiên cứu vai trò hội đồng quản trị việc hình thành hoạt động quản trị đại học Vƣơng quốc Anh; Roger Benjamin nghiên cứu vai trò khoa quản trị đại học với tƣ cách tập thể cán trƣờng đại học; nhóm tác giả Alf Lizzio, Keithia Wilson (2009) khảo sát nhân tố ảnh hƣởng theo hƣớng thúc đẩy cản trở hiệu hoạt động quản trị đại học đại diện sinh viên với tƣ cách thành viên tổ chức Ở Việt Nam, kinh tế có bƣớc tiến dài đạt đƣợc nhiều thành tựu, đ c biệt cơng tác quản lý, ngành giáo dục – nơi tập trung cao trí tuệ nƣớc – lại trì trệ Vì thế, yêu cầu thiết phải đổi tồn diện cơng tác quản lý giáo dục, có giáo dục đại học Cùng với đó, phải đổi quản trị đại học cách có hệ thống khoa học Thế nhƣng, nghiên cứu quản trị đại học khiêm tốn Song nói nghiên cứu thảo luận ban đầu nhà nghiên cứu cải cách giáo dục nhƣ Hoàng Tụy (2004), quản trị đại học với vấn đề liên quan cụ thể đến số khía cạnh nhƣ vai trò hội đồng trƣờng, vấn đề tự chủ trƣờng, tham gia phân quyền quản trị đại học,… đƣợc nhắc đến nghiên cứu diễn đàn khác Phần lớn cơng bố có vấn đề thƣờng tiếp cận sở nguyên mẫu mơ hình, phƣơng pháp chế quản trị đại học nƣớc có giáo dục tiên tiến, sau tác giả đƣa đề xuất cho giáo dục đại học Việt Nam nhƣ Phạm Phụ (2006), Vũ Quốc Phong (2007) hay nghiên cứu đề cập đến vấn đề chung mô hình quản trị khía cạnh chi tiết quản trị đại học nhƣ Phạm Thị Ly (2009), Đào Văn Phong (2010), Ngơ Dỗn Đãi (2010), Nguyễn Q Thanh (2010, 2011)… Việc nghiên cứu quyền tự chủ đại học đƣợc tác giả nƣớc quan tâm nhiều Van Vught (1994), đƣa hai mô hình quản lý Nhà nƣớc trƣờng đại học – “kiểm soát Nhà nƣớc” “giám sát Nhà nƣớc” để xem xét mối quan hệ Vấn đề đƣợc học giả, nƣớc tranh cãi nhiều quyền tự chủ đại học cần có nội dung nào? Căn để đƣa nội dung này? Để thực nội dung tự chủ cần phải có điều kiện nào? Theo Per Nyborg (2003), tự chủ đại học liên quan đến vấn đề nhƣ mối quan hệ Nhà nƣớc tổ chức, tự chủ học thuật tham gia đại diện ban lãnh đạo bên ngoài, trƣờng đại học khoa Tự trị đại học ngày khó tƣởng tƣợng đƣợc khơng có chế tự chủ tự học thuật Một nhân tố quan trọng chế tự chủ tham gia sinh viên Một hình thức quản trị đƣợc giới thiệu nhiều nƣớc Theo nghiên cứu Anderson Richard Johnson (1998), mức độ tự chủ trƣờng đại học phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, trị, văn hố truyền thống quản lý đại học Các tác giả ảnh hƣởng phủ dựa vào quyền lập pháp ho c quyền hành pháp liên quan đến khả tài Ảnh hƣởng phủ “điều khiển từ xa” cách sử dụng quyền lực tài phổ biến quốc gia khảo sát Trong nghiên cứu tác giả xem xét chế tự chủ vai trị phủ trƣờng đại học liên quan đến nhiều vấn đề Ở Việt Nam, tự chủ đại học đƣợc quan tâm đề cập đến nhiều phƣơng diện khác nghiên cứu, dù số lƣợng cịn hạn chế Có thể kể đến cơng trình nhƣ: Quản l đội n ũ iản viên tron đại học đa n ành, đa lĩnh v c Việt Nam theo quan điểm t ch trách nhiệm xã hội (Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục Phạm Văn Thuần, 2009); Quản l Nhà n h n đảm bảo s t ch , t chịu trách nhiệm c a tr c theo n đại học Việt Nam (Luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng Phạm Huy Hùng, 2011); Vai trò c a Nhà n c tron mở rộn quyền t ch c a tr n đại học côn lập Việt Nam (Luận án tiến sĩ Kinh tế Lƣơng Văn Hải, 2011); oàn thiện chế t ch tài tr n đại học côn lập Việt Nam (Luận án tiến sĩ Kinh tế Trần Đức Cân, 2012);… Điểm chung cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề tự chủ đại học dƣới góc độ khác lý luận thực tiễn Các cơng trình đƣa đƣợc số khái niệm tự chủ đại học vấn đề liên quan nhƣ tự chủ tài chính, tự chủ nguồn nhân lực,… Qua đó, đánh giá cách khách quan tự chủ đại học Việt Nam đƣa số khuyến nghị quản lý Nhà nƣớc giáo dục đại học theo hƣớng tự chủ Trong cơng trình N hiên cứu, t n kết đánh iá đào tạo hoạt độn khoa học Khoa học Xã hội Nhân văn Việt Nam t năm 1945 đến (Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014), tác giả Phạm Xuân Hằng đồng nghiệp rõ “Có thể nói mơi tr trọn đối v i đại học n hiên cứu mơi tr n quan n t ch hiết chế t ch tron đại học n hiên cứu xu tiến tron iáo dục đại học c a i i đ ơn đại” nhấn mạnh “ r Nhân văn tất yếu phải xây d n lộ trình t n b t ch Son cần nhận thức rằn , nhà tr n ại học Khoa học Xã hội c chuyển qua thiết chế n khôn thể chuyển n ay, chuyển thằn san mơ hình đại học t ch tồn diện đ ợc, mà phải đánh iá thấu đáo mặt hoạt độn để t ch t n phần, tiến t i t ch toàn diện” [16;147] Đây đánh giá, kết luận xác đáng sở quan trọng để triển khai nghiên cứu đề tài Dù vậy, đến nay, chƣa có cơng trình gắn quản trị đại học với tự chủ đại học Và chƣa có nghiên cứu trình bày khái quát quản trị đại học theo hƣớng tự chủ Việt Nam dựa kinh nghiệm trƣờng đại học Trong tình hình ấy, việc đề xuất giải pháp mang tính khái quát công tác đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ, dựa sở thành công hạn chế công tác trƣờng đại học cụ thể điều cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian qua, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, Luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận quản trị đại học, tự chủ đại học quản trị đại học theo hƣớng tự chủ - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thời gian qua - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Phạm vi thời gian: từ năm 2009 đến năm 2015 - Phạm vi nội dung: quản trị đại học theo hƣớng tự chủ tổ chức – cán bộ, nghiên cứu khoa học, đào tạo đảm bảo chất lƣợng đào tạo Mẫu khảo sát - Khoa Văn học, Khoa Xã hội học, Khoa Quốc tế học, Khoa Khoa học quản lý, Khoa Nhân học - Phòng Tổ chức Cán bộ, Phòng Quản lý Nghiên cứu khoa học, Phòng Đào tạo, Trung tâm đảo bảm chất lƣợng đào tạo Câu hỏi nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu đƣa ra, Luận văn tìm câu trả lời cho 02 câu hỏi nghiên cứu sau: 6.1 Quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc thực nhƣ nào? 6.2 Làm để nâng cao hiệu đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nay? Giả thuyết nghiên cứu 7.1 Quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc thực cách: - Hoàn thiện thiết chế quản lý điều hành tổng thể vừa thống vừa phân cấp quản lý theo hƣớng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm; - Xác định triển khai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm; - Quản trị đại học đƣợc thực theo cách tiếp cận quản lý sản phẩm đầu 7.2 Để nâng cao hiệu đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nay, cần thực số giải pháp sau: - Ứng dụng mơ hình Balanced Scorecard quản trị đại học - Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên sở chủ động tuyển dụng đào tạo 10 Quốc gia Hà Nội Trƣớc yêu cầu đó, giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên sở chủ động tuyển dụng đào tạo để nâng cao hiệu quản trị đại học theo hƣớng tự chủ điều cần thiết Đây giải pháp cốt lõi để nâng cao hiệu xác định triển khai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý sản phẩm đầu ra, nguồn lực ngƣời điều quan trọng Phát huy quyền tự chủ đƣợc trao, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội chủ động tuyển dụng đào tạo viên chức nói chung giảng viên nói riêng Các vấn đề xác định vị trí việc làm, xây dựng kế hoạch nhân sự, tuyển dụng viên chức hợp đồng làm việc, ký hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động, hay đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, chế độ sách, bảo hiểm, quản lý cán nƣớc ngồi, cơng tác, dự hội nghị, hội thảo, tập huấn, khảo sát phục vụ đề tài nƣớc,… đƣợc nêu rõ quy định phân cấp quản lý quy trình hoạt động trƣờng Nhờ đó, đơn vị trƣờng chủ động xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên có chất lƣợng, phục vụ tốt hoạt động đào tạo nghiên cứu Có thể khẳng định rằng, lớp ngƣời thầy niềm tự hào nhà trƣờng Những đóng góp hệ nhà giáo, cơng trình nghiên cứu họ “tài sản” q giá Song khơng mà cơng tác cán nói chung giảng viên nói riêng bị lơ Ngƣợc lại, yêu cầu tình hình địi hỏi phải có giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, đó, trọng giải vấn đề thu hút, tạo nguồn tuyển chọn giảng viên, nhƣ sách đãi ngộ đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên Về iải pháp hoàn thiện chế định quyền n hĩa vụ c a iản viên: Nhà trƣờng cần giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiều cho đơn vị; hoàn thiện quy định quyền nghĩa vụ viên chức theo hƣớng mở, liên thơng với khu vực ngồi cơng lập; mở rộng quyền hợp tác quốc tế giao lƣu trao đổi kinh nghiệm hoạt động nghề nghiệp Đồng thời, thiết lập hệ thống quyền nghĩa vụ viên chức với tƣ cách ngƣời đƣợc Nhà nƣớc giao quyền phục vụ, cung cấp sản phẩm, nhu cầu thiết yếu cho xã hội Xuất phát từ nhu cầu thực tế giảng viên, cho rằng, cần tạo điều 96 kiện để viên chức phát huy tài năng, sức sáng tạo, khả cống hiến điều kiện thị trƣờng Đó quyền góp vốn, tham gia thành lập (nhƣng không đƣợc trực tiếp tham gia điều hành) loại hình doanh nghiệp, tổ chức nghiệp tƣ; quyền làm việc thời gian quy định; quyền đƣợc ký hợp đồng vụ, việc với quan, tổ chức khác mà pháp luật không cấm Chế định quyền nghĩa vụ giảng viên cần đƣợc xây dựng theo hƣớng đề cao vai trò, trách nhiệm ngƣời đứng đầu đơn vị việc tuyển dụng, sử dụng quản lý giảng viên Cùng với tăng chế kiểm tra, giám sát hữu hiệu việc thực nhằm bảo đảm dân chủ, khách quan thể cơng khai, minh bạch q trình định Về iải pháp thu hút, tạo n uồn iản viên tron tr n đại học: Với yêu cầu tuyển dụng giảng viên có học vị tiến sĩ trở lên, đội ngũ sinh viên đƣợc giữ lại trƣờng để tạo nguồn chƣa thể thực kế cận hệ trƣớc, nhận thấy cần kết hợp việc tạo nguồn giảng viên việc thu hút giảng viên có trình độ cao để bảo đảm đƣợc tính cạnh tranh việc nâng cao chất lƣợng phục vụ ngƣời học lĩnh vực nghiệp Nhà trƣờng bổ sung thu hút cơng dân ƣu tú ngồi xã hội vào đội ngũ viên chức thông qua biện pháp thu hút, tạo nguồn nhân lực viên chức, đồng thời, không quên trọng bồi dƣỡng đào tạo nâng cao lực, trình độ kỹ cho đội ngũ giảng viên Với uy tín đào tạo nghiên cứu khoa học, năm, trƣờng tuyển sinh đào tạo hàng nghìn học viên cao học nghiên cứu sinh Trong đó, có nhiều thạc sĩ tiến sĩ khơng phải giảng viên trƣờng nhƣng có lực tốt Lực lƣợng gợi ý hay cho việc bổ sung nguồn nhân lực giảng dạy nhà trƣờng Cùng với tạo động lực thu hút cá nhân xuất sắc giảng dạy nghiên cứu trƣờng Đây lớp nhà giáo có nhiều kinh nghiệm thực tiễn để truyền đạt cho ngƣời học nâng cao chất lƣợng đào tạo; qua đó, góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Việc đa dạng hóa loại hình hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động cần đƣợc phát huy nhằm phục vụ nhu cầu trƣớc mắt đơn vị Về iải pháp sách đãi n ộ iản viên: Nhà trƣờng cần tiếp tục xây dựng sách đãi ngộ nhằm thu hút nhân tài công tác trƣờng 97 sở thực sách, chế độ tuyển dụng xây dựng môi trƣờng công tác điều kiện bảo đảm chất lƣợng, hiệu làm việc đội ngũ giảng viên Bên cạnh đó, giảng viên đƣợc bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia hoạt động kinh tế, xã hội; đƣợc hƣởng sách ƣu đãi nhà ở, phƣơng tiện lại chế độ đãi ngộ khác Đây thực nhu cầu vô cần thiết giảng viên trƣờng, chế độ lƣơng, thƣởng chƣa thể giúp thầy cô giáo đảm bảo đƣợc sống bền vững chi phí sinh hoạt cao Đồng thời, việc thực quy định khen thƣởng, xử lý vi phạm, khiếu tố giải khiếu tố liên quan đến đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục cần phải đảm bảo công bằng, minh bạch Về iải pháp đào tạo, bồi d n iản viên tron tr n đại học: Đây trình tổ chức hội học tập cho giảng viên nhằm trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc để họ thực công việc đƣợc giao tốt hơn, hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu ngƣời học Chúng cho rằng, đào tạo quan trọng thơng qua cơng tác thực tiễn, hài hịa nguyện vọng cá nhân định hƣớng đơn vị; coi trọng kết hợp nghiên cứu khoa học đào tạo nâng cao lực giảng viên; coi trọng hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao Nhà trƣờng cần đào tạo giảng viên theo hƣớng chuyển từ đào tạo theo “cung” (đào tạo trƣờng có) sang đào tạo theo “cầu” (đào tạo theo nhu cầu giảng viên sở thực tiễn giảng dạy nghiên cứu) có định hƣớng đơn vị Phải có chiến lƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng, phát huy lực đội ngũ giảng viên ba độ tuổi, đó, xác định xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn vấn đề quan trọng, định tƣơng lai phát triển nhà trƣờng Phát huy kết đạt đƣợc nhóm nghiên cứu mạnh, đồng thời, xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh khác yêu cầu trƣớc mắt để nâng cao chất lƣợng nghiên cứu chất lƣợng giảng dạy giảng viên Một hạn chế đội ngũ giảng viên trẻ tiếp xúc với đƣợc học trƣờng, học thầy giáo mình, mà chƣa mạnh dạn tiếp thu từ bên Thêm vào đó, cịn phận nhỏ giảng viên thụ động, lƣời nghiên cứu, ỷ lại có Vì thế, nhà trƣờng cần định hƣớng tạo điều kiện để giảng viên, giảng viên trẻ, 98 đƣợc đào tạo nƣớc Đây không giải pháp giúp nâng cao chất lƣợng giảng viên, mà “đại sứ” thiết lập mối quan hệ học thuật với sở đào tạo uy tín giới Bên cạnh đó, nhà trƣờng phải trọng công tác công tác kiểm tra, nhận xét giảng viên nhằm tạo công đánh giá thực lực cá nhân Nếu không đảm bảo yêu cầu trƣờng, khoa mơn, xem xét cho việc giảng viên quy định pháp luật Đây điều cần thiết để tạo hội cho cá nhân ƣu tú hơn, góp phần xây dựng đội ngũ giảng viên thực có chất lƣợng 3.3 Một số khuyến nghị Để giải pháp đƣợc thực có hiệu quả, nhƣ để công tác quản trị đại học theo hƣớng tự chủ đƣợc dễ dàng thực sở giáo dục đại học, đề xuất số khuyến nghị quản lý Nhà nƣớc giáo dục đại học, cụ thể nhƣ sau: 3.3.1 Quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học cần giao đồng Tự chủ đại học yếu tố cốt lõi giáo dục đại thúc đẩy phát triển hệ thống theo vận động mang tính quy luật tự nhiên môi trƣờng giáo dục tồn cầu hóa có cạnh tranh lành mạnh, có định hƣớng rõ ràng Nhà nƣớc đƣợc đảm bảo kiểm soát ch t chẽ chất lƣợng Thiết chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm chìa khóa cho đổi quản lý giáo dục đại học, giúp giải hàng loạt vấn đề hệ thống giáo dục đại học nhƣ tƣơng lai Quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học cần đƣợc giao đồng bộ, bao gồm tự chủ nguồn nhân lực; tự chủ vấn đề liên quan đến tuyển sinh quản lý sinh viên; tự chủ hoạt động học thuật chƣơng trình giáo dục nhƣ phƣơng pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, nội dung chƣơng trình giáo trình học liệu…; tự chủ chuẩn mực học thuật, nhƣ tiêu chuẩn văn bằng, vấn đề liên quan đến kiểm tra kiểm định chất lƣợng; tự chủ nghiên cứu xuất bản, giảng dạy hƣớng 99 dẫn học viên cao học, ƣu tiên nghiên cứu quyền tự xuất bản; tự chủ vấn đề liên quan đến quản lý hành tài chính, quản lý sử dụng ngân sách, nguồn tài trƣờng Bởi khía cạnh liên quan ch t chẽ với nhau, khơng có đƣợc quyền tự chủ m t quyền tự chủ m t khác khơng thể phát huy đầy đủ đƣợc Ví dụ nhƣ đƣợc giao tự chủ tài cần đƣợc giao quyền chủ động tuyển sinh, xây dựng mức thu học phí khoản thu Nhƣ phân tích tiết 1.3, gần thập kỷ qua, vấn đề tự chủ giáo dục đại học Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực Từ chỗ toàn thống giáo dục chịu quản lý ch t chẽ m t Nhà nƣớc, trƣờng đại học dần đƣợc trao quyền tự chủ, nhiên chƣa tạo chuyển biến đáng kể Một phần vƣớng mắt m t thiết chế, phần quan trọng khác trƣờng chƣa đủ lực để tự chủ Dẫu vậy, Nhà nƣớc cần mạnh dạn trao quyền tự chủ đồng bộ, tự chịu trách nhiệm cho trƣờng, trƣớc mắt học thuật, tổ chức cán tài chính, để trƣờng phát huy hết nội lực cạnh tranh với nhau, giúp ngƣời học có nhiều lựa chọn 3.3.2 Các văn pháp lý quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học cần thống Vấn đề tự chủ đƣợc nêu lần đầu vào năm 2005 Luật Giáo dục Đến nay, tầm quan trọng đƣợc thừa nhận rộng rãi Việt Nam nhƣng bƣớc tiến thực tế chậm, phần khung pháp lý chƣa hoàn thiện (và phần trƣờng chƣa sẵn sàng thực thi) Các quy định pháp lý quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học cần đƣợc thống nhất, quán đƣợc cập nhật văn quản lý khác nhau, để sở giáo dục đại học có đƣợc quyền tự chủ trọn vẹn có chế hỗ trợ thực quyền tự chủ đó, tránh tình trạng tự chủ “nửa vời” ho c trao quyền tự chủ đồng thời “trói buộc” thiết chế Giao quyền tự chủ cho trƣờng đại học chủ trƣơng đắn, phù hợp với xu hƣớng phát triển quốc tế Tuy nhiên, thiết chế khó phát huy hiệu “tự chủ nửa vời” 100 Điều 32 Luật Giáo dục Đại học quy định “thoáng”: nhà trƣờng đƣợc tự chủ tổ chức, nhân sự, tài tài sản, đào tạo, hoạt động khoa học công nghệ, đảm bảo chất lƣợng, hợp tác quốc tế mức “phù hợp lực, kết xếp hạng kiểm định” Tuy nhiên, từ luật đến văn dƣới luật, cánh cửa hẹp dần Ví dụ, nhà trƣờng đƣợc tự chủ đào tạo nhƣng Bộ Giáo dục Đào tạo lại có quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở ngành trƣờng phải chờ xem văn bản, thơng tƣ hƣớng dẫn thi hành đánh giá đƣợc mức độ tự chủ thật mà Nhà nƣớc cho phép Các nhà quản trị không lạ quy định hầu nhƣ khơng thể thực đƣợc, nhƣng thật cuối quy định vƣợt qua đƣợc với “hỗ trợ” ngƣời thừa hành Riêng thiết chế giao quyền tự chủ tài cho trƣờng đại học bất cập chỗ, số sở đào tạo tiên phong việc thực tự chủ tồn kinh phí hoạt động thƣờng xun nhƣng Nhà nƣớc thiếu sách khuyến khích cao đơn vị đƣợc ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ, dẫn đến khơng khuyến khích đơn vị chuyển từ loại hình tự chủ phần sang tự chủ tồn kinh phí hoạt động thƣờng xun, ngƣợc lại số đơn vị đề nghị đƣợc quay trở lại loại hình đƣợc ngân sách Nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí hoạt động Với trƣờng đƣợc giao thí điểm tự chủ tài chính, m c dù đơn vị khơng cịn đƣợc ngân sách Nhà nƣớc cấp kinh phí hoạt động thƣờng xun nhƣng khơng đƣợc hƣởng chế tài ƣu đãi so với đơn vị đƣợc giao tự đảm bảo phần kinh phí chi thƣờng xuyên Bên cạnh đó, chƣa có quy định việc huy động vốn vay vốn tổ chức tín dụng cho hoạt động dịch vụ cơng để khuyến khích đơn vị chủ động giải việc thiếu phòng học, sở vật chất , đáp ứng yêu cầu phát triển đơn vị Năm 2015, có hai diễn biến sách quan trọng: phủ phê duyệt đề án 12 trƣờng cơng tự chủ tài chủ trƣơng cổ phần hóa trƣờng cơng Thực ra, định mở rộng số trƣờng cơng tự chủ tài nằm lộ trình năm 2006 qua Nghị định 43/NĐ-CP với trƣờng đại học thí điểm tự cân đối thu chi để bảo đảm toàn kinh phí thƣờng xuyên Điểm tiến so với trƣớc không tự chủ việc chi nhƣ mà tự chủ mức thu 101 Tức trƣờng công vận hành chế thị trƣờng, cho phép thu học phí cao đƣa chất lƣợng dịch vụ tƣơng xứng Nói cách khác đa dạng hóa nguồn cung để tăng thêm hội lựa chọn cho ngƣời học Nhà nƣớc có đƣợc đồng thuận ủng hộ lớn công chúng nhấn mạnh đầy đủ đến trách nhiệm giải trình trƣờng, vốn công cụ hữu hiệu để cân với quyền tự chủ giúp trƣờng phát triển lành mạnh Hơn nữa, cần nhấn mạnh rằng, chuyển trƣờng cơng sang tự chủ tài khơng có nghĩa Nhà nƣớc trút bỏ trách nhiệm giáo dục đại học mà địi hỏi trƣờng phải thích ứng với đòi hỏi thị trƣờng lao động, cải thiện hoạt động nhằm vào hiệu quả; Nhà nƣớc tập trung vào lĩnh vực chức mà thị trƣờng đáp ứng Để giải bất cập nêu trên, trƣờng cần đƣợc trao quyền tự chủ nữa, tự chịu trách nhiệm hoạt động đào tạo, tự chủ hoạt động liên doanh, liên kết hợp tác quốc tế Điểm quan trọng trƣờng cần đƣợc tự chủ nhiều việc trả thu nhập cho ngƣời lao động để thu hút giảng viên chuyên gia giỏi phục vụ nhà trƣờng 3.3.3 Quản lý Nhà nước giáo dục đại học nên thực nội dung có tầm vĩ mơ Một ngun lý đằng sau tự chủ đại học trƣờng đại học vận hành tốt họ đƣợc nắm vận mệnh Tự chủ tạo động lực để họ đổi nhằm đạt hiệu cao hoạt động mình, đồng thời làm tăng tính cạnh tranh sở giáo dục đại học, tạo điều kiện để đa dạng hóa hoạt động giáo dục Vì vậy, xu hƣớng chung tồn cầu chuyển dịch dần từ mơ hình Nhà nƣớc kiểm sốt sang mơ hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ Nhà nƣớc kiểm soát (state control) sang Nhà nƣớc giám sát (state supervison) Tự chủ đại học thân tâm điểm mối quan hệ Nhà nƣớc, nhà trƣờng xã hội Mức độ tự chủ lực thực trách nhiệm giải trình nói lên trình độ trƣởng thành đại học, nhƣ Nhà nƣớc Thế nhƣng, từ nhiều năm nay, tự chủ đại học chỗ “thắt cổ chai” gây cản 102 trở đáng kể cho hoạt động trƣờng Bộ Giáo dục Đào tạo xử nhƣ bà mẹ đông con, dù lớn bị coi đứa trẻ, cử động phải xin phép Các trƣờng phải chật vật tranh đấu để giành lấy quyền đƣợc tự vấn đề (nhƣ phân tích tiết 1.3) Câu chuyện tự công nhận tiêu chuẩn giáo sƣ Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng thời gian qua đ t vấn đề quan trọng hơn: Chính sách bổ nhiệm sử dụng giảng viên, nói rộng sách dùng ngƣời M c dù gây nhiều tranh cãi nhƣng tác động đƣa công luận tầm quan trọng việc trao quyền cho trƣờng cơng nhận thành tích học thuật giới hàn lâm nhằm khích lệ sử dụng họ tốt Kết cục câu chuyện ồn Phó Thủ tƣớng Vũ Đức Đam chấp thuận đề nghị Hội đồng chức danh giáo sƣ Nhà nƣớc xem xét lại thủ tục, tiêu chuẩn, quy trình cơng nhận bổ nhiệm giáo sƣ, nhằm thay đổi bất hợp lý thời M c dù chƣa biết sách việc nhƣng hy vọng thể đƣợc xu quốc tế, chuyển dịch trọng tâm phía trƣờng Hiện nay, hiệu trƣởng trƣờng công nhƣ tƣ Nhà nƣớc bổ nhiệm Hy vọng rằng, tƣơng lai, quy trình lựa chọn lãnh đạo trƣờng câu chuyện trƣờng Điều đƣợc thấy rõ trƣờng công tự chủ tài Do phải đƣơng đầu với cạnh tranh kinh tế thị trƣờng, trƣờng công tự chủ tài có xu hƣớng tìm ngƣời lãnh đạo thực có lực khơng ngƣời có gia hay quan hệ tốt Có thể nói, lĩnh vực tự chủ, Việt Nam tiến bƣớc rõ rệt đáng khích lệ Có lẽ điều cần nhấn mạnh Nhà nƣớc cần trọng đến thiết chế bảo đảm trách nhiệm giải trình trƣờng nhằm xây dựng vị trí qn bình nhà trƣờng bảo vệ lợi ích xã hội Và hết, cho rằng, quản lý Nhà nƣớc giáo dục đại học nên thực nội dung có tầm vĩ mơ, có tính chiến lƣợc, khâu đạo, huy động, điều phối giám sát khâu quản lý tổ chức thực nên giao cho sở giáo dục đại học chủ động 103 Nhƣ vậy, chƣơng 3, Luận văn đề xuất số giải pháp mang tính chiến lƣợc khơng nhằm khắc phục số hạn chế giải pháp thực chƣơng 2, mà yếu tố, điều kiện cần thiết để đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ mang tính bền vững, lâu dài Đồng thời, mạnh dạn đƣa số khuyến nghị quản lý giáo dục đại học Nhà nƣớc để tạo điều kiện cho trƣờng thực quản trị đại học theo hƣớng tự chủ cách hiệu 104 KẾT LUẬN Quản trị đại học vận mệnh trƣờng đại học, mảnh ghép quan trọng hệ thống giáo dục đại học Trong bối cảnh đó, tự chủ đại học đƣợc xem nhƣ điều kiện cần thiết để thực phƣơng pháp quản trị đại học tiên tiến nhằm cải thiện nâng cao chất lƣợng đào tạo Vì thế, đổi công tác mang đến ảnh hƣởng quan trọng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo hệ thống giáo dục đại học Tuy nhiên, quản trị đại học tự chủ đại học trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học với nhiều khía cạnh khác giới, Việt Nam, nghiên cứu quản trị đại học tự chủ đại học cịn khiêm tốn Cũng lẽ đó, có số quy định quản trị đại học nhƣ quyền tự chủ đại học, thực tế số trƣờng thí điểm thực yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo, nhƣng thấy, trƣờng đại học có tự chủ, tự chịu trách nhiệm Điều xuất phát từ bất cập quy định từ lực yếu trƣờng đại học Trong nỗ lực đòi hỏi thực thi quyền tự định này, nhiều trƣờng đại học nƣớc ta lại tỏ miễn cƣỡng, hình thức Trong tình hình đó, với quyền tự chủ cao đƣợc Nhà nƣớc Đại học Quốc gia Hà Nội trao cho, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đề chiến lƣợc, kế hoạch ngắn, trung dài hạn để thực tốt quản trị đại học theo hƣớng tự chủ Nhà trƣờng thực tốt biện pháp: Hoàn thiện thiết chế quản lý điều hành tổng thể vừa thống vừa phân cấp quản lý theo hƣớng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Xác định triển khai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm; Quản trị đại học đƣợc thực theo cách tiếp cận quản lý sản phẩm đầu M c dù số tồn định, song khẳng định rằng, quản trị đại học theo hƣớng tự chủ đƣợc Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn bƣớc đầu thực có hiệu số nội dung quan trọng công tác này, dựa tảng tốt tổ chức, nghiên cứu đào tạo 105 Những hạn chế đƣợc đơn vị có liên quan tìm kiếm giải pháp để khắc phục Song, cần nhìn nhận rằng, để đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ cách hiệu quả, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội khơng tìm cách giải vấn đề trƣớc mắt, mà cần phải đƣa giải pháp mang tính chiến lƣợc, định hƣớng công tác quản trị đại học nói chung Vì thế, chúng tơi đề xuất số giải pháp mang tính chiến lƣợc khơng nhằm khắc phục số hạn chế giải pháp thực hiện, mà yếu tố, điều kiện cần thiết để đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ mang tính bền vững, lâu dài Đó là: Ứng dụng mơ hình Balanced Scorecard quản trị đại học Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên sở chủ động tuyển dụng đào tạo Đồng thời, mạnh dạn đƣa số khuyến nghị quản lý giáo dục đại học Nhà nƣớc để tạo điều kiện cho trƣờng thực quản trị đại học theo hƣớng tự chủ cách hiệu hơn: Quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học cần đƣợc giao đồng hơn, Các văn pháp lý quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học cần đƣợc thống nhất, Quản lý Nhà nƣớc giáo dục đại học nên thực nội dung có tầm vĩ mơ Song, tiếp cận vấn đề phạm vi thời gian lực học viên cao học khiến nghiên cứu dừng lại việc đƣa số giải pháp cụ thể nhƣng cịn mang tính vĩ mơ Vì thế, chúng tơi mong rằng, thời gian tới, Bộ, ngành, quan chức có liên quan cần sớm nghiên cứu cách nghiêm túc giải pháp đổi quản trị đại học theo hƣớng tự chủ tiến hành khảo sát, đánh giá giải pháp Hy vọng có dịp trở lại để đề xuất giải pháp cụ thể hơn, có ý nghĩa thực tiễn cao hơn./ 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), N hị số 05NQ/BCS đ i m i quản l iáo dục đại học iai đoạn 2010 – 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Nội vụ (2009), Thông tin liên tịch số 07/2009/TTLT-B D -BNV h n dẫn quyền t ch , t chịu trách nhiệm việc th c nhiệm vụ, t chức máy, biên chế đối v i đơn vị s n hiệp côn lập iáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Quyết định số 179/Q -B D phê duyệt ch ơn trình hành độn triển khai th c n hị số 05-NQ/BCS Trần Đức Cân (2012), ồn thiện chế t ch tài tr n đại học côn lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Quyết định số 153/2003/Q - việc ban hành iều lệ tr n đại học Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), N hị số 14/2005/NQ-CP đ i m i toàn diện iáo dục đại học Việt Nam iai đoạn 2006 – 2020 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Chỉ thị số 296/C - đ i m i quản l iáo dục tron iai đoạn 2010 – 2012 Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 711/Q -TT phê duyệt chiến l ợc phát triển iáo dục 2011-2020 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), N hị định số 186/2013/N -CP ại học Quốc ia Quy chế chức hoạt độn c a ại học Quốc ia sở iáo dục đại học thành viên 10 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Quyết định số 26/2014/Q - ban hành Quy chế t chức hoạt độn c a Quốc ia sở iáo dục đại học thành viên 107 ại học 11 Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), D thảo sửa đ i Quy chế đào tạo đại học ại học Quốc ia Nội 12 Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Quyết định số 3568/Q - Q N việc ban hành Quy định t chức hoạt độn c a đơn vị thành viên đơn vị tr c thuộc ại học Quốc ia Nội 13 Nguyễn Văn Đạo (2012), “Cần đổi công tác quản lý giáo dục”, Bản tin ại học Quốc ia Nội số 253/2012, từ trang đến trang 14 Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Nân cao hiệu l c quản l Nhà n c iáo dục đại học, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Lƣơng Văn Hải (2011), Vai trò c a Nhà n ch c a tr c tron mở rộn quyền t n đại học côn lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Phạm Xuân Hằng (2014), N hiên cứu, t n kết đánh iá đào tạo hoạt độn khoa học Khoa học Xã hội Nhân văn Việt Nam t năm 1945 đến (Qua n hiên cứu khảo sát tr hợp Nội n hợp ại học Văn khoa, ại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ại học n ại học Quốc ia Nội), Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Phan Huy Hùng (2011), Quản l Nhà n ch , t chịu trách nhiệm c a tr c theo h n đảm bảo s t n đại học Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội 18 Ngơ Tuyết Mai (2012), “Cải cách quản trị trƣờng đại học công lập nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo: điều Việt Nam học hỏi từ thực tiễn giới”, Hội thảo khoa học quốc tế quản l áp ứn yêu cầu lãnh đạo iáo dục đại học tron kỷ XXI (06/2012), Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Tuyết Mai (2013), ồn thiện tiêu chí xác định nhiệm vụ khoa học c a t chức khoa học côn n hệ tron điều kiện t ch , t chịu trách nhiệm (n hiên cứu tr văn, ại học Quốc ia n hợp r n ại học Khoa học Xã hội Nhân Nội), Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học Công 108 nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Nghi Nguyễn Đinh Yến Oanh (2013), “Nâng cao tính tự chủ trƣờng đại học Việt Nam nhìn từ học kinh nghiệm Singapore”, Tạp chí Phát triển ội nhập số 13/2013, từ trang 81 đến trang 84 21 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật iáo dục 22 Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật iáo dục đại học 23 Phạm Văn Quyết (2012), “Những trăn trở cho đổi giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí N hiên cứu phát triển – Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, số 03/2012, từ trang 10 đến trang 14 24 Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2013), “Quản trị đại học mơ hình cho trƣờng đại học khối kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Phát triển ội nhập số 08/2013, từ trang 63 đến trang 68 25 Đỗ Hữu Tài Nguyễn Văn Tân (2012), “Đổi quản lý giáo dục đại học trƣờng Đại học Lạc Hồng”, Hội thảo khoa học i m i bản, toàn diện iáo dục Việt Nam (07/2012), Đồng Nai 26 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Đình Hƣng (2013), “Quản trị đại học: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 188/2013, từ trang 121 đến trang 128 27 Phạm Văn Thuần (2009), Quản l đội n ũ iản viên tron đại học đa n ành, đa lĩnh v c Việt Nam theo quan điểm t ch trách nhiệm xã hội, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Vũ Thị Thanh Thúy (2012), Quản l tài tr n đại học côn lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế - Tài ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 109 29 Nguyễn Minh Thuyết (2014), ch đại học: h c trạn iải pháp cho đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Cải cách giáo dục đại học VED 2014 30 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2011), Chiến l ợc phát triển r n ại học Khoa học Xã hội Nhân văn đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 31 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Kế hoạch phát triển r n ại học Khoa học Xã hội Nhân văn t năm 2011 đến năm 2015 32 Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2015), 70 năm truyền thốn phát triển 1945 – 2015, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 110

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w