Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ KIM PHƯƠNG TỪ LÀNG ĐẾN PHỐ: ĐƠ THỊ HỐ VÀ Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI LỐI SỐNG Ở MỘT LÀNG VEN ĐÔ HÀ NỘI (TRƯỜNG HỢP PHƯỜNG NHÂN CHÍNH, QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI) Chuyên ngành: Dân tô ̣c ho ̣c Mã số: 60 22 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ LICH SỬ ̣ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN CHÍ NH Hà Nội – 2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt Đơ thị hố ĐTH Hợp tác xã HTX Uỷ ban nhân dân UBND Giáo sư GS Phó giáo sư PGS Tiến sĩ TS Khu tập thể KTT Khu đô thị KĐT BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Thớ ng kê dân sớ phường Nhân Chính, tháng 4/2009 47 Bảng 2: Nghề nghiệp cư dân phường Nhân Chính 50 Bảng 3: Nghề nghiê ̣p của nhóm dân chuyển đến (KT2, KT3) 51 Bảng 4: Loại hình nhà phường Nhân Chính năm 2009 61 Bảng 5: Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng phường Nhân Chính 89 (2005 - 2010) Bảng 6: Phương tiện sinh hoạt hộ gia đình Nhân Chính năm 2009 (%) 100 Bảng 7: Quy mơ hộ gia đình Nhân Chính 110 Bảng : Xem ngày tổ chức đám cưới 117 Bảng 9: Địa điểm tổ chức tiệc cưới 117 Bảng 10: Các hình thức tổ chức tiệc cưới 119 Bảng 11: Quan hệ với gia chủ đám cưới 120 Bảng 12: Quan hệ với gia chủ đám tang 121 Bảng 13: Địa điểm tổ chức đám tang 124 Bảng 14: Người thực nghi lễ đám tang 125 Bảng 15: Các dịp tổ chức kỉ niệm gia đình 127 Bảng 16: Người cúng lễ gia đình 129 CÁC SƠ ĐỒ MẶT BẰNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở PHƢỜNG NHÂN CHÍNH Trang Sơ đồ cấu trúc mặt nhà biệt thự 62 (Nhà ông Thư, số 7, ngõ 26, cụm Kiến Thiết, Nhân Hoà) Sơ đồ cấu trúc mặt nhà hai tầng gia đình dân gốc 65 (Nhà bác Thuận, Quan Nhân) Sơ đồ cấu trúc mặt nhà ống tầng gia đình dân 66 chuyển đến (Nhà bác Tâm, số 5, ngõ 60, Nhân Hoà) Sơ đồ cấu trúc mặt nhà ống kết hợp với kinh doanh buôn bán 68 (Nhà bác Kiều, cụm Kiến Thiết, Nhân Hoà) Sơ đồ cấu trúc mặt nhà mái 68 (Mơ hình nhà Liên (cụm Kiến Thiết, Nhân Hoà) Sơ đồ cấu trúc mặt nhà cấp 69 (Mơ hình nhà bà Thọ, Nhân Hồ) Sơ đồ cấu trúc mặt 70 Một nhà truyền thống: gian, gian, kết cấu cột gỗ, mái ngói Sơ đồ cấu trúc mặt hộ chung cư tại khu thị Trung Hồ - Nhân Chính 72 Sơ đồ cấu trúc mặt “chung cư mini” 73 Sơ đồ cấu trúc mặt nhà trọ bình dân 74 Sơ đồ cấu trúc mặt nhà biệt thự dân sở tại 81 (Mơ hình nhà bác Nghĩa, ngõ 90, Chính Kinh) Sơ đồ mơ hình nhà có ngõ xộc thẳng vào cửa nhà (Mơ hình nhà chị Ngân, ngõ 60, Nhân Hoà) 82 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử vấn đề Chính sách thị hố Việt Nam vấn đề thị hố Hà Nội 16 3.1 Chính sách thị hố Việt Nam thay đổi nó…………………….16 3.2 Vấn đề ĐTH Hà Nội 20 Các khái niệm 30 4.1 Đô thị 30 4.2 Đơ thị hóa 31 4.3 Lối sống 32 4.4 Lối sống đô thị 33 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 Lựa chọn địa bàn nghiên cứu 35 Bố cục luận văn 36 CHƢƠNG 2: NHÂN CHÍNH: TỪ LÀNG LÊN PHỐ 386 2.1 Nhân Chính thời kỳ trƣớc năm 1954 38 2.2 Nhân Chính dƣới thời kỳ bao cấp (1954-1986) 42 2.3 Nhân Chính thời kỳ đổi kinh tế (1986 – 1996) 43 2.4 Nhân Chính thời kỳ bùng nổ thị hóa (từ 1997 đến nay) 46 2.4.1 Quản lý hành 46 2.4.2 Diê ̣n ma ̣o không gian, kiế n trúc 49 2.4.3 Đặc điểm dân số học 66 2.5 Tiểu kết 56 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN CƢ TRÚ VÀ KIẾN TRÚC 57 3.1 Biến đổi không gian cƣ trú kiến trúc nhà dƣới tác động đô thị hố 57 3.1.1 Biến đổi khơng gian cư trú 57 3.1.2 Kiến trúc nhà 63 3.3 Niềm tin tôn giáo liên quan đến nhà 82 3.4 Tiểu kết 87 CHƢƠNG 4: BIẾN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ VÀ QUAN HỆ CƢ DÂN 89 4.1 Diễn biến sử dụng đất đai 89 4.2 Biến đổi cấu trúc kinh tế 93 4.3 Quan hệ xã hội 103 4.4 Tiểu kết 108 CHƢƠNG 5: VĂN HOÁ VÀ LỐI SỐNG 111 5.1 Quan hệ gia đình 111 5.2 Hôn nhân 117 5.3 Tang lễ 122 5.4 Các hình thức thờ cúng gia đình 127 5.5 Dòng họ 131 5.6 Tín ngƣỡng thờ Thành Hồng làng 137 5.7 Tiểu kết 147 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC….……………………………………………………………………………201 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Đơ thị hố (ĐTH) là tượng phổ biến hầu giới, là quy luật tất yếu trình phát triển cơng nghiệp, quy luật mang tính khách quan và có tính toàn cầu với chuyển đổi mạnh mẽ, sâu sắc và toàn diện Ở nước ta nay, trình ĐTH diễn cách mạnh mẽ và đa dạng là xu chung và phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá đại hoá đất nước và tiến trình hội nhập vào kinh tế giới Quá trình đô thị hoá thành phố lớn nước ta, thủ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh… thập niên qua khơng hồn tồn cơng nghiệp hố, đại hóa, mà cịn việc điều chỉnh lại địa giới hành chính, biến vùng nơng thôn ven đô trở thành nội thành yêu cầu mở rộng không gian đô thị Các làng ven đô này chuyển đổi cấu chức và không gian mạnh mẽ Hà Nội có hàng trăm làng xã lên đời thành phường, người làng thành người phố Cuộc sống người dân khu vực này có thay đổi Quá trình biến đổi kinh tế - xã hội từ xã ngoại thành trở thành phường nội thành trình đa dạng, bao gồm: chuyển đổi nghề nghiệp, cấu lao động việc làm dân cư, từ đa số làm nông nghiệp sang phi nông nghiệp; chuyển đổi đời sống xã hội, văn hố tinh thần, lối sống từ nơng thơn sang lối sống thị; chuyển đổi mục đích sử dụng đất, biến đổi sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu lao động, sinh hoạt, đời sống đô thị; thay đổi máy quản lý, hành từ nông thôn (làng, xã) sang đô thị (phường) Cùng với trình ĐTH mạnh mẽ, Hà Nội trở thành nơi thu hút dân cư từ tỉnh đổ Do đó, bên cạnh biến đổi mặt vật chất tổ chức xã hội thị, cịn có thay đổi quan trọng lối sống nhóm dân cư khác nhau: dân sinh sống lâu đời Hà Nội dân chuyển đến Đấy vấn đề mà nhà nghiên cứu nhà quản lý cấp khác quan tâm Bên cạnh đó, với trình ĐTH, Hà Nội phải đương đầ u với nhiề u vấ n đề nan giải Trước hế t là vấ n đề quá tải và xu ống cấp sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường và sự chắ p vá không gian Đó là tải, cân lớn số lượng, chiều rộng hệ thống đường bộ, cầu vượt với số lượng người và phương tiện tham gia giao thơng tăng lên nhanh chóng Từ gây tình trạng ùn tắc tai nạn giao thơng Đó là cân đối lớn dân số đô thị tăng nhanh với mặt không gian phát triển thị kết cấu hạ tầng đô thị hạn chế, non Trâ ̣n lu ̣t lich ̣ sử nhấ n chìm cả Hà Nô ̣i biể n nước năm 2008 là biểu cho tải và xuống cấp sở hạ tầng thành phố Cũng vậy, hiê ̣n tươ ̣ng những sông vố n là đă ̣c trưng của kinh thành Thăng Long sông Tô Lich ̣ , sông Kim Ngưu giờ trở thành sông chế t là tiế ng kêu cứu thảm thiết mức độ ô nhiễm Hà Nội Bên cạnh là tồn tại các khơng gian kiế n trúc tự phát , thiế u quy hoa ̣ch , chắ p vá và nhế ch nhác lịng thành phố, tình trạng nghèo đói khơng ngừng mở rộng với mở rộng khu xóm liề u Quan tro ̣ng nữa là sự biế n da ̣ng và lê ̣ch la ̣c của lố i số ng đô thi ̣ hiê ̣n Cái cốt cách lịch người Tr àng An lố i số ng , giao tiế p và ứng xử bị lấn lưới ứng xử thiếu văn hóa , thiế u đa ̣o đức diễn hàng ngày đường phố , cung cách tham gia giao thông người, hay mỗi gia điǹ h hiê ̣n Tất yếu tố này phản ánh chiều cạnh tranh thị hóa Hà Nội Trong bố i cảnh đô thi ̣hóa v ậy, luận văn phát triển sở nghiên cứu trình chuyển đổi lối sống làng ven đô thành phường nội thị địa bàn Hà Nội Phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân lựa chọn làm địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu này hy v ọng mang lại hiểu biết về thay đổi lối số ng của người dân vùng ven đô v ốn nông dân sống làng cổ truyền thành thị dân bắt đầu sống với đổi thay sinh kế, cách ứng xử, và đời sống tâm linh Lịch sử vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề ĐTH và tác động xã hội, mơi trường, gia đình… nhiều nhà khoa học với giới quản lý đô thị quan tâm Chỉ năm gần có nhiều hội thảo ĐTH, có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác trình Những người nghiên cứu đô thị Hà Nội chủ yếu từ năm 60 trở Trần Quốc Vượng, Hoàng Đạo Thúy, Trần Huy Liệu, Trần Huy Bá, Vũ 10 Tuấn Sán, Đào Duy Anh, Nguyễn Thừa Hỷ, v.v… bắt đầu nói đến thị hóa Hà Nội Trần Quốc Vượng cho cấu trúc đô thị cổ Hà Nội gồm có phần thành phần thị Thành trung tâm trị, quân sự, người lãnh đạo; vòng ngoài là La thành, sau đến Phượng thành hay Hoàng thành, đến Tử Cấm thành Ở Hà Nội, bên cạnh thành có thị, là phố chợ Hà Nội cịn có làng nơng nghiệp chen phố chợ, gọi khu Thập Tam Trại Trần Quốc Vượng “Hà Nội ngàn năm văn vật” bàn thành cổ Việt Nam và đô thị cổ Việt Nam Một số nghiên cứu ông đề cập nhiều khía cạnh khác Hà Nội: Vị địa lý lịch sử Hà Nội (1984), Qua di tích đốn nhận phố phường Hà Nội cổ (1986), Thăng Long - Đông Đô - Kẻ Chợ (quy hoạch chung mảng chợ búa nói riêng) (1987), Giải ảo thực xứ Đống Đa gò Đống Đa (1989), Tìm sắc văn hóa dân tộc văn hóa Hà Nội (1993), Hà Nội nghìn xưa nghịch lý phát triển (1994) Hoàng Đạo Thúy có nhiều cơng trình viết lịch sử Hà Nội Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội (1971), Phố phường Hà Nội xưa (1974) Đáng ý thời kỳ Lịch sử thủ đô Hà Nội Trần Huy Liệu chủ biên (1960) Đây là công trình có tính chất tổng hợp, tồn diện Hà Nội Luận án tiến sĩ nghiên cứu Hà Nội Thăng Long - Hà Nội kỷ 17 - 19 Nguyễn Thừa Hỷ, bảo vệ năm 1985, xuất năm 1993, mô tả trình đô thị hóa Hà Nội thời phong kiến, diện mạo kinh tế, xã hội thành thị trung đại Việt Nam Nguyễn Vinh Phúc - thường gọi nhà Hà Nội học - là người chuyên phân tích lịch sử Hà Nội ngợi ca lối sống lịch đô thị, đối lập lối sống thị dân và nơng dân Ơng đề cao lối sống đô thị, cho lối sống đô thị lối sống cao Có thể kể đến số cơng trình như: Hà Nội phố làng biên niên sử Nguyễn Bắc Nguyễn Vinh Phúc (1999), Các khu phố cổ Hà Nội, Sự phát triển Hà Nội nhìn qua di tích lịch sử văn hóa (Nguyễn Vinh Phúc, 1994) Mới là Hà Nội thành phố nghìn năm (2009) Các tác phẩm này cung cấp thông tin nghiên cứu Hà Nội Nguyễn Quang Ngọc - Nguyễn Văn Chính (1985) với nghiên cứu “Khu Thập Tam Trại: Nguồn gốc dân cư, tín ngưỡng thành hoàng đặc điểm kinh tế” đem đến cho giới nghiên cứu quan điểm cấu trúc thành cổ Hà Nội q trình thị hố thành phố thời tiền thực dân 11 (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) Ảnh 28: Giếng làng Chính Kinh năm 1985 (Ảnh: Nguyễn Thị Bé, 1985) 182 Ảnh 29: Giếng làng Chính Kinh ngày (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) 183 Ảnh 30: Một cổ thụ giễng làng Giáp Nhất lại quanh khu vực đình Giáp Nhất ngày (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) 184 Ảnh 31: Ao sen xanh trong, thơm mát trước cửa đình Quan Nhân lưu giữ lại hồn “làng” lòng “phố” (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) 185 Ảnh 32 Ngôi nhà bên cạnh đình Giáp Nhất xây dựng phải dỡ tầng vì cao đình (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) 186 Ảnh 33 Trong ngõ phố Giáp Nhất cịn hàng rào mang tính chất thơn q (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) Ảnh 39: Ban thờ thần tài tại gia đình ơng Thư (Phố Nhân Hịa) (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) 187 Ảnh 40: Ban thờ gia tiên đặt phòng khách, tầng nhà biệt thự (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) Ảnh 41: Ban thờ gia tiên thờ Phật nhà bác Tâm đặt tầng cao ngơi nhà hình ống (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) 188 Ảnh 42: Một phần khu thị Trung Hồ - Nhân Chính (vốn là khu đất nơng nghiệp trước Nhân Chính) (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) 189 Ảnh 43: Đường vành đai - Khuất Duy Tiến (vốn phần là khu đất nông nghiệp trước Nhân Chính) (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) 190 Ảnh 44: Hội Giáp Nhất 1934 Quân cờ chụp chung ông bà Tổng cờ tại cổng đình Giáp Nhất (Ảnh: Tư liệu cụ Nguyễn Bá Đạm, người làng Giáp Nhất) 191 Ảnh 45: Đình Giáp Nhất tháng 2/1940 (Ảnh: Tư liệu cụ Nguyễn Bá Đạm, người làng Giáp Nhất) 192 Ảnh 46: Năm nay, hội năm làng Mọc tổ chức tại đình Giáp Nhất, đoạn gần sông Tô Lịch (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) 193 Ảnh 49: Các kiệu Thánh liên tục có màn xoay điệu nghệ phố phường (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) 194 Ảnh 50: Em bé sinh mẹ đưa dự hội để xin lộc Thánh cho “mạnh khoẻ, mau lớn” (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) 195 Ảnh 51: Nô nức trảy hội, cầu Thánh ban lộc (Ảnh: Tác giả, chụp năm 2010) 196 ... người dân từ làng cổ truyền thành phường đô thị Luâ ̣n văn này nghiên c ứu trường hợp cụ thể mơ hình chuyển đổi từ làng đến phố Địa bàn nghiên cứu là Phường Nhân Chính – vốn gốc gác từ làng cổ... 3.2.5 Từ làng đến phố Thập niên gần đây, Hà Nội chứng kiến mở rộng nhanh chóng quy mơ diện tích Các làng truyền thống vùng ven chốc bao gồm vào khu vực nội thị làng Phú Mỹ, làng Mễ Trì, làng. .. từ làng thành phố, từ xã thành phường Làng đặt cho tên giữ nguyên tên cũ gắn thêm đằng trước là phường, phố, nhiên sau đêm đường làng thành đường phố, xã thành phường Việc chuyển đổi “từ