1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của trung ương hội phụ nữ việt nam trong công tác phòng chống hiv aisd

87 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 649,85 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NÔNG THỊ NGỌC VAI TRÒ CỦA TRUNG ƢƠNG HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: 3.2 Nhiệm vụ: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.2 Cơ sở lý luận: 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Xã hội dân sự: 11 1.1.1 Một số quan niệm xã hội dân sự: 11 1.1.2 Đặc điểm xã hội dân sự: 16 1.1.3 Xã hội dân Việt Nam: 17 1.2 Tổ chức trị - xã hội: 20 1.3 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 26 1.3.1 Sự đời Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 26 1.3.2 Mục đích đặc trưng Hội: 28 1.3.3 Chức nhiệm vụ 29 1.3.4 Vai trò Trung ương Hội PN Việt Nam: 31 1.4 Vi rút gây suy giảm miễn dịch người (HIV/AIDS)………… ………….32 1.4 Quan điểm Đảng nhà nước ta cơng tác phịng, chống HIV/AIDS 33 Chƣơng 2: TỔNG QUAN VỀ HIV/AIDS Ở VIỆT NAM 38 2.1 Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS Viêt Nam 38 2.2 Phụ nữ đối tượng bị tổn thương HIV/AIDS 39 2.3 Đóng góp tổ chức quần chúng 43 Chƣơng 3: VAI TRÒ CỦA TRUNG ƢƠNG HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM 46 3.1 Vai trị Trung ương Hội PN Việt Nam cơng tác phòng chống HIV/AIDS 46 3.2 Các hoạt động phòng chống HIV/AIDS Trung ương Hội PN Việt Nam năm 2007 - 2008 47 3.2.1 Tham mưu, đạo thực Chương trình phịng chống HIV/AIDS 48 3.2.2 Cơng tác thơng tin, giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi 49 3.2.3 Nâng cao lực cho cán Hội 52 3.2.4 Phối hợp chăm sóc, hỗ trợ người có H, người bị ảnh hưởng tư vấn xét nghiệm tự nguyện 55 3.2.5 Xây dựng mơ hình 57 3.3 Đánh giá vai trò Trung ương Hội 60 3.3.1 Tiêu chí đánh giá: 60 3.3.2 Đánh giá đóng góp Trung ương Hội PN Việt Nam hoạt động phòng chống HIV/AIDS 63 3.4 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác phịng chống HIV/AIDS Hội liên hiệp PN 74 3.4.1 Thuận lợi: 74 3.4.2 Khó khăn: 77 3.5 Kết luận khuyến nghị: 80 3.5.1 Kết luận: 80 3.5.2 Khuyến nghị: 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc chiến chống lại HIV/AIDS toàn cầu diễn suốt hai mươi năm qua nỗ lực dự phòng lây nhiễm chưa mang lại nhiều kết quả, đặc biệt phụ nữ trẻ em Qua nhiều nghiên cứu phụ nữ trẻ em có nguy lây nhiễm HIV cao gấp 2,5 lần so với nam giới trang lứa số lý định nhân tố thuộc cấu tạo thể chất lây nhiễm hạn chế tình sinh hoạt tình dục với bạn tình Tại Việt Nam, theo thống kê tình hình nhiễm HIV/AIDS tồn quốc Cục phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) 03 tháng đầu năm 2008cho thấy: Tổng số trường hợp nhiễm HIV/AIDS sống là: 123.775 người; Tổng số bệnh nhân AIDS sống: 26.214 người; Tổng số người nhiễm HIV/AIDS tử vong: 38.648 người Trong tỷ lệ phụ nữ nhiễm HIV/AIDS chiếm 30% tổng số người nhiễm HIV nước đặc biệt số phụ nữ mang thai nhiễm HIV không ngừng gia tăng từ 0,03% năm 1995 lên 0,39% năm 2002 Tính đến ngày 31/6/2009: - Tổng số trường hợp nhiễm HIV/AIDS sống: 149.653 người - Tổng số trường hợp AIDS sống: 32.400 người - Tổng số trường hợp chết AIDS: 43.265 người Phạm vi lây nhiễm khơng tăng nhóm có hành vi nguy cao tiêm chích ma tuý, gái mại dâm, nhóm phụ nữ thị mà lan rộng nước Tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng giới bạo lực gia đình phụ nữ diễn nhiều nơi, mặt khác, q trình thị hố diễn nhanh chóng, tình trạng di dân nhóm phụ nữ nơng thơn thành thị tìm việc làm có hội tiếp xúc thông tin, dịch vụ y tế dẫn đến hành vi tình dục khơng an tồn, nguyên nhân lây nhiễm HIV/AIDS phụ nữ Khi số người nhiễm HIV/AIDS chuyển sang giai đoạn AIDS làm tăng gánh nặng gia đình, cộng đồng đất nước Khi đó, phụ nữ với vai trị chủ yếu sinh sản ni dưỡng gia đình, phần lớn chị em phụ nữ người chăm sóc bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, đồng thời trở thành lao động gia đình thiếu hiểu biết họ người có nguy lây nhiễm HIV/AIDS cao Trước khó khăn nguy phụ nữ HIV/AIDS, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam - tổ chức trị xã hội, có nỗ lực đóng góp đáng kể góp phần giảm thiểu gánh nặng cho cộng đồng hỗ trợ người phụ nữ cải thiện sống nhiên nhiều người, nhiều tổ chức chưa nhìn nhận vai trị phụ nữ Hội phụ nữ cơng tác phịng chống HIV/AIDS Tơi chọn đề tài “Vai trị Trung ương Hội PN Việt Nam cơng tác phịng chống HIV/AIDS” nhằm tìm hiểu đóng góp Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam phận tổ chức trị - xã hội cơng tác phịng chống đại dịch HIV/AIDS Việt Nam Tình hình nghiên cứu Nhà nước có vai trò quan trọng việc điều tiết giải vấn đề xã hội nhằm đảm bảo cho xã hội vận hành cách hiệu theo mục tiêu định sẵn Tuy nhiên trước phát triển ngày mạnh mẽ sống, tương tác với quốc gia bối cảnh tồn cầu hố xã hội ngày nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp nhà nước khơng phải chìa khố vạn để giải vấn đề mà bệnh kỷ HIV/AIDS vấn nạn cho quốc gia Ở Việt Nam, cơng tác phịng chống đại dịch HIV/AIDS năm qua thu hút quan tâm cộng đồng dân cư giới chức Trước gánh nặng kinh tế tổn thất mặt xã hội HIV/AIDS gây điều kiện ngân sách nhà nước hạn chế, lực đội ngũ nhà chuyên môn chưa đáp ứng thực tế bùng nổ nhanh đại dịch nhiều tổ chức dân thành lập Các tổ chức với tổ chức trị - xã hội đời trước tự huy động nguồn lực người, tài để phủ giải vấn đề liên quan đến HIV/AIDS Sự đời ngày nhiều tổ chức xã hội dân Việt Nam gây ý nhà nghiên cứu, nhiên chưa có nghiên cứu xem xét tham gia tổ chức xã hội dân vào cơng tác phịng chống HIV/AIDS nói riêng Mới Mạng thông tin nghiên cứu HIV/AIDS thuộc dự án REACH Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế phủ Đan Mạch tài trợ kinh phí thành lập, nơi tập hợp thơng tin dự án nghiên cứu HIV/AIDS song không cho thấy đề tài nghiên cứu vấn đề Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức trị - xã hội phụ nữ Việt Nam đồng thời thành viên Uỷ ban phòng chống HIV/AIDS quốc gia Vai trò Hội thể nhiều nỗ lực nhằm giúp đỡ, hỗ trợ đối tượng phụ nữ toàn quốc cải thiện sống vươn lên bình đẳng với nam giới xã hội Song nghiên cứu Hội với tư tổ chức trị - xã hội cơng tác phịng chống HIV/AIDS Việt Nam đề tài mẻ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích: Đề tài hướng đến ba mục tiêu là: 3.1.1.Xem xét vai trò Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam với tư cách quan cao phận Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cơng tác phịng chống HIV/AIDS; 3.1.2 Đánh giá kết hoạt động Hội phụ nữ Việt Nam cơng tác phịng chống HIV/AIDS với tư cách tổ chức trị - xã hội; 3.1.3 Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn hoạt động phòng chống HIV/AIDS Hội phụ nữ Việt Nam từ đưa khuyến nghị nhằm tăng cường vai trị Hội cơng tác phịng chống HIV/AIDS Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: - Chỉ vai trò Trung ương Hội PN Việt Nam hoạt động phòng chống HIV/AIDS; - Đưa đánh giá kết tác động Hội phụ nữ Việt Nam cơng tác phịng chống HIV/AIDS với tư cách tổ chức trị - xã hội; - Chỉ khó khăn, thuận lợi hoạt động phòng chống HIV/AIDS Hội PN VN từ đưa khuyến nghị nhằm tăng cường vai trị Hội cơng tác phòng chống HIV/AIDS Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Các hoạt động Trung ương Hội PN Việt Nam với tư cách phận tổ chức trị - xã hội cơng tác phịng chống HIV/AIDS - Tài liệu sẵn có hoạt động Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam cơng tác phịng chống HIV/AIDS hai năm (2007 2008) 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam cấp Trung ương năm 2007 2008 cơng tác phịng chống HIV/AIDS Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.2 Cơ sở lý luận: - Luận văn xây dựng tảng quan điểm, tư tưởng nhà triết học Cổ đại, Trung đại, C Mark Anghen, tư tưởng Hồ Chí Minh 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu, phân tích tài liệu thứ cấp: Tổng hợp, nghiên cứu, phân tích nguồn tài liệu sẵn có liên quan đến đề tài sở phương pháp luận so sánh, lịch sử, logíc v/v Đóng góp luận văn - Đóng góp nghiên cứu xem xét khía cạnh tích cực Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam với tư cách tổ chức trị - xã hội số nghiên cứu mẻ vấn đề phòng chống đại dịch HIV/AIDS - Là tài liệu tham khảo cho quan tâm Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần: - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Nội dung (với 03 chương) + Chương 1: Cơ sở lý luận + Chương 2: Tổng quan HIV/AIDS Việt Nam + Chương 3: Vai trò Trung ương Hội PN Việt Nam cơng tác phịng chống HIV/AIDS - Phần 3: Danh mục tài liệu tham khảo 10 HIV/AIDS gây Mặc dù hạn chế mặt tài chính, hoạt động Hội chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí hỗ trợ từ phủ cấp Hội từ trung ương đến địa phương phát huy sáng tạo, tinh thần tương thân tương không ngừng vận động cá nhân, tổ chức ngồi nước đóng góp nguồn lực vật chất tinh thần để Hội hoàn thành tốt chức trị xã hội Với nỗ lực tuyên truyền vận động nhiều hình thức khác nhau, nói, Trung ương Hội PN Việt Nam có biện pháp hỗ trợ kịp thời thành viên vất vả vật chất tinh thần đại dịch gây Những định hướng, đạo đắn Trung ương Hội thúc đẩy cấp Hội địa phương có hoạt động hướng, trọng tâm có ích cho cộng đồng Mặc dù khơng mang có đóng góp lớn lao kinh tế Trung ương Hội PN Việt Nam nói riêng Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam nói chung có tác động định nhận thức cộng đồng đại dịch HIV/AIDS biện pháp phòng chống Sự thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi nỗ lực Hội giúp cộng đồng nhìn nhận bệnh HIV bớt nặng nề so với trước Điều quan trọng Hội giúp đỡ thành viên xoa dịu nỗi đau tinh thần phần cải thiện đời sống vật chất trước tàn phá đại dịch HIV/AIDS vận động tinh thần tương thân tương ái, sẻ chia, đùm bọc thành viên Hội đơn vị có liên quan Những thành Hội góp phần mang lại có giá trị to lớn, góp phần giảm thiểu khối lượng kinh phí đầu tư Nhà nước cho cơng tác Có thể nói,với tư cách tổ chức trị - xã hội, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam nói chung Trung ương Hội PN Việt Nam nói riêng vận động tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân đặc biệt đối tượng phụ nữ tham 73 gia đóng góp sức lực, vật lực cho cơng phịng chống HIV/AIDS, góp phần khơng nhỏ vào việc giúp đỡ đối tượng nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS khắc phục khó khăn định kinh tế, tinh thần đồng thời đóng góp lực lượng lớn nhân lực, tài lực cho chiến chống lại đại dịch HIV/AIDS Việt Nam 3.4 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác phịng chống HIV/AIDS Trung ƣơng Hội liên hiệp PN 3.4.1 Thuận lợi: Xem xét Trung ương Hội liên hiệp PN Việt Nam phận tổ chức trị - xã hội, Trung ương Hội có hành động để tập hợp đông đảo chị em phụ nữ tham gia vào cơng tác phịng chống HIV/AIDS Có lẽ có tổ chức dân nước ta có số lượng thành viên đơng Hội phụ nữ Điều lợi Hội việc phát huy sức mạnh vật chất tinh thần Hội viên để giải vấn đề chung Hội đất nước Mặt khác Hội viên Hội người thực hoạt động sống hàng ngày địa phương, gặp gỡ, trao đổi hoạt động sống thường nhật giúp hội viên hiểu sâu sắc tâm tư, nguyện vọng, khó khăn để từ Hội có giải pháp hỗ trợ thiết thực kịp thời Trong khủng hoảng đại dịch HIV/AIDS gây ra, Trung ương Hội PN Việt Nam triển khai hoạt động đến hầu hết tất thành viên sở nước Sự tham gia Hội viên giúp Hội PN cấp ngành Trung ương Hội PN đạt thành tự lớn lao Đóng góp hỗ trợ nguồn lực lớn cho nhà nước ta việc giải hậu 74 đại dịch HIV/AIDS mang lại điều kiện Đảng nhà nước hạn chế tài khơng thể có hỗ trợ trực tiếp đến tất người dân Thêm nữa, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam có bề dày lịch sử vẻ vang kháng chiến chống giặc ngoại xâm nên trước lan tràn bệnh kỷ HIV/AIDS hậu gây ra, Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam dũng cảm đương đầu Nhiều chị em phụ nữ bước qua kỳ xã hội, cơng khai nhiễm HIV/AIDS để vận động, tuyên truyền cộng đồng phòng chống HIV/AIDS hạn chế kỳ thị người có H anh hùng Châu Á Phạm Thị Huệ Sự dũng cảm chị có ý nghĩa việc thay đổi nhận thức hành vi cộng đồng đối tượng bị nhiễm HIV/AIDS người bị ảnh hưởng HIV/AIDS Các mục tiêu, chủ trương đường hướng đạo Trung ương Hội phù hợp với tình hình thực tế khả nguyện vọng người bị tổn thương HIV/AIDS nói riêng cộng đồng nói chung nên nhận ủng hộ Đảng, Nhà nước người dân Số lượng đông đảo thành viên tham gia câu lạc bộ, hoạt động truyền thông khẳng định ưu Hội Sự quan tâm chân thành người bị tổn thương HIV/AIDS kỳ thị phân biệt đối sử cộng đồng ngày gia tăng niềm động viên, an ủi quan trọng nguồn lực để huy động sáng tạo, đóng góp vật chất tinh thần người dân cộng đồng công tác phòng chống HIV/AIDS Qua nhiều năm tham gia vào cơng tác phịng chống HIV/AIDS, khẳng định hoạt động phong trào Trung ương Hội cấp ngày có tính chun nghiệp Hoạt động Hội trọng tâm, đáp ứng yêu cầu Hội viên, mơ hình thực tổ ấm Hội viên tạo nên đồng cảm, liên kết chặt chẽ thành viên 75 nhóm mơ hình mở rộng liên hệ với nhóm bạn, tỉnh bạn để giúp đỡ vượt qua khó khăn Điều tạo nên sức mạnh vô lớn lao Hội để đối mặt với đại dịch HIV/AIDS Sự giám sát, đạo kịp thời Trung ương Hội, cấp lãnh đạo Hội góp phần làm cho hoạt động Hội hướng, khắc phục kịp thời khó khăn việc triển khai hoạt động Hội lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia cá dự án có liên quan nhằm tranh thủ nguồn lực để thực Chương trình cách hiệu Do phụ nữ đóng vai trị quan trọng xã hội đối tượng chịu nhiều thiệt thòi tư tưởng “trọng nam khinh nữ” nên đối tượng nhận nhiều quan tâm Đảng, Nhà nước tổ chức dân nước quốc tế nên hoạt động Hội nhận nhiều giúp đỡ tài chính, tổ chức nhiều lớp đào tạo nâng cao lực, kỹ hỗ trợ cho cơng tác phịng chống HIV/AIDS… giúp cho cơng tác Hội đạt hiệu Đồng thời, phụ nữ, đối tượng có mạnh tâm lý việc vận động cộng đồng tham gia công tác phòng chống HIV/AIDS hỗ trợ chị em phụ nữ đối tượng khác cộng đồng bị ảnh hưởng HIV/AIDS vượt lên khó khăn, hồ nhập vào hoạt động địa phương Nói tóm lại, thuận lợi chìa khố quan trọng để Trung ương Hội PN Việt Nam thành cơng cơng tác phịng chống HIV/AIDS mà khơng phải tổ chức trị - xã hội phát huy làm tốt vây Các thành tựu, đóng góp Hội Chính phủ ghi nhận điển hình hoạt động phịng chống HIV/AIDS Việt Nam 76 3.4.2 Khó khăn: Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi, hoạt động Trung ương Hội liên hiệp PN Việt Nam cấp phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Trước hết, cơng tác Hội cịn có hạn chế số lượng chất lượng đội ngũ cộng tác viên, tuyên truyền viên Hội; Cán Hội sở cịn thiếu thơng tin kỹ truyền thông nên việc tuyên truyền số địa bàn khó khăn, chưa vào chiều sâu Đặc biệt đội ngũ cán vùng sâu, vùng xa chưa có nhiều hội tham gia lớp đào tạo, tập huấn để hiểu đại dịch HIV/AIDS kỹ giáo dục truyền thơng phịng chống HIV/AIDS nên điều trở thành thách thức điều kiện thực tế đại dịch lan tràn địa bàn tỉnh Sơn La, Lai Châu, Bắc Kạn ví dụ điển hình cho hạn chế Sự kỳ thị, phân biệt đối xử cộng đồng đại dịch HIV/AIDS nặng nề làm cho nhiều chị em phụ nữ bị nhiễm HIV/AIDS bị ảnh hưởng HIV/AIDS thu lại, che dấu tình trạng bệnh tật người thân nên làm cho cơng tác hỗ trợ Hội chưa đến hết tất thành viên Đồng thời kỳ thị, đối xử tạo thành rào cản đối tượng tiếp xúc với dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, hỗ trợ vốn vay để phát triển sản xuất hòa nhập với cộng đồng Điều đẩy nhiều chị em phụ nữ gia đình vào hồn cảnh lao đao, sống điều kiện khó khăn vật chất tinh thần Mặt khác, công tác giáo dục, truyền thông chưa đến hầu hết thành viên cộng đồng nên nhiều phụ nữ bị nhiễm HIV/AIDS khơng biết mắc bệnh, thành viên khác gia đình khơng biết người thân bị nhiễm HIV/AIDS để có biện pháp hỗ trợ kịp thời 77 Là tổ chức trị - xã hội, thành viên tham gia cách tự nguyện khơng mục đích kinh tế nên hoạt động Hội chủ yếu dựa vào tiền lệ phí ỏi thành viên đóng định kỳ (500đ/tháng/thành viên) nguồn ngân sách nhà nước cấp nguồn lực dành cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS Hội hạn chế Đối với cấp Hội PN, cơng tác phịng, chống HIV/AIDS chủ yếu lồng ghép vào chương trình cơng tác Hội, hoạt động PC AIDS chưa thực diện rộng, hiệu chưa cao Song thực tế, có nhiều tổ chức nước quốc tế triển khai nhiều dự án phòng chống HIV/AIDS nhiều địa bàn nước Các tổ chức hoạt động cách riêng lẻ với mục tiêu khác hướng tới đích chung giảm lây nhiễm HIV/AIDS cộng đồng hỗ trợ giải hậu kinh tế - xã hội HIV/AIDS gây Sự thiếu liên hệ, phối hợp dẫn đến tình trạng địa phương có nhiều dự án, Chương trình phịng chống HIV/AIDS Hải Phịng, Hà Nội, Quảng Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ tỉnh khác lại khơng có dự án có Chương trình mục tiêu quốc gia với nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động từ ngân sách nhà nước Điều làm cho hoạt động dự án bị chồng chéo hiệu thực chưa cao Do thiếu nguồn lực tài lực đội ngũ cán nguyên nhân làm cho nguồn tài liệu tuyên truyền cơng tác phịng, chống HIV/AIDS cho sở cịn thiếu nhiều tài liệu truyền thơng hình ảnh dành cho đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số hay người có trình độ học vấn thấp Đã có thời kỳ tài liệu truyền thơng cịn mang tính phản cảm, với hình ảnh ghê gớm khiến cho người dân cộng đồng cảm thấy khiếp sợ nhắc đến tiếp xúc với người bị nhiễm HIV/AIDS người thân họ, nguyên nhân làm tăng tình trạng kỳ thị, phân biệt đối 78 xử với người bị nhiễm HIV/AIDS Đến nay, việc biên soạn tài liệu truyền thơng có nhiều tiến số tài liệu nội dung tài liệu mang tính phổ quát chung cho tất địa phương, thường cấp trung ương biên soạn, in ấn cấp phát cho địa phương nên chưa đáp ứng nhu cầu đặc thù vùng, dân tộc trình độ nhận thức người dân Hiện công tác thông tin từ cấp Hội sở đến cấp Trung ương nhiều hạn chế Các báo cáo quý hàng năm mang tính chung chung, hình thức chưa thể khó khăn, kiến nghị cụ thể phản ánh thực trạng thành viên hội sở để Trung ương Hội kịp thời có biện pháp hỗ trợ Đằng sau vấn đề cịn tồn tình trạng, cán chuyên trách Hội hạn chế lực chuyên môn, chức năng, nhiệm vụ Hội chưa có phối hợp chặt chẽ với đơn vị y tế nên cho việc chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS nhiệm vụ bên y tế nên không nắm tình hình thực tế để có báo cáo, tham mưu kịp thời cho công tác Hội Điều khiến cho nhiều hoạt động Hội mang tính phong trào nên không thu hút cộng đồng tham gia chưa phát huy mạnh Hội sở Như thành đạt Trung ương Hội PN nói riêng cơng tác phịng chống HIV/AIDS thể nỗ lực vượt bậc việc hồn thành nhiệm vụ trị - xã hội Đảng Nhà nước giao phó Là tổ chức đại diện cho Phụ nữ, có số lượng hội viên đông nước, Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ phát huy sức mạnh truyền thống Hội có nhiều hoạt động đáp ứng nhu cầu lợi ích thiết thực thành viên chiến chống lại đại dịch HIV/AIDS Những hỗ trợ kịp thời đắn Trung ương Hội Hội cấp huy động đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, góp phần để Hội làm tốt cơng tác mình, khẳng 79 định vai trò ngày quan trọng với Đảng Nhà nước có ủng hộ mạnh mẽ quần chúng nhân dân 3.5 Kết luận khuyến nghị: 3.5.1 Kết luận: Trong hai năm thực hiện, Trung ương Hội PN Việt Nam quan cao Hội phát huy cách hiệu vai trò hỗ trợ Đảng, Nhà nước Việt Nam cơng phịng chống HIV/AIDS Là tổ chức hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, hoạt động dựa vào cộng đồng hướng tới đảm bảo lợi ích cho hội viên, Trung ương Hội PN Việt Nam có ý kiến tham mưu cho cấp Chính phủ, Đảng đồng thời có ý kiến đạo cấp sở thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược phòng chống HIV/AIDS Mặt khác Trung ương Hội PN Việt Nam làm tốt vai trò vận động cá nhân, tổ chức nước quốc tế, quan đoàn thể cấp Trung ương đến địa phương đóng góp nhiều nguồn lực quý giá cho cơng tác phịng chống HIV/AIDS Những thành Trung ương Hội PN nói riêng Hội phụ nữ Việt Nam nói chung giúp nhà nước khoả lấp khoảng trống lớn nguồn lực giúp nhà nước giải nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến đời sống vật chất tinh thần người dân mà cụ thể chị em phụ nữ, người chịu tác động cách trực tiếp, gián tiếp đại dịch HIV/AIDS Nói tóm lại, chiến chống lại đại dịch HIV/AIDS khơng trách nhiệm riêng cá nhân hay tập Trong điều kiện tài nhân lực tổ chức, quan phủ cịn hạn chế tham gia tổ chức xã hội, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội NGO ngồi nước có ý nghĩa quan trọng việc bù lấp khoảng 80 trống thiếu thốn Chính quyền Cá nhân người bị ảnh hưởng hay không bị ảnh hưởng HIV/AIDS tham gia vào cơng phịng chống HIV/AIDS góp phần làm giảm thiểu cho nhà nước khó khăn tài đồng thời cung cấp thêm nhiều sáng kiến để thực hiệu cơng tác phịng chống lây lan đại dịch HIV/AIDS Trung ương Hội PN Việt Nam phận Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam góp phần quan trọng thực nhiệm vụ trị, xã hội Hội có đóng góp vật chất,tinh thần thực mục tiêu chung Đảng Nhà nước Hội thực khẳng định vai trò quan trọng cơng chống lại đại dịch HIV/AIDS nói riêng nghiệp phát triển đất nước nói chung 3.5.2 Khuyến nghị Song chiến chống lại bệnh HIV/AIDS lâu dài nhiều thách thức, để phát huy vai trò chức Trung ương Hội PN Việt Nam nói riêng Hội liên hiệp PN Việt Nam nói chung sở thành tựu đạt khắc phục số khó khăn nêu trên, Luận văn xin đề xuất số ý kiến sau: Trung ương Hội PN Việt Nam cần tiến hành công tác giao nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho Hội cấp tỉnh/thành phố cơng tác phịng chống HIV/AIDS Yêu cầu Hội cấp tỉnh/thành phố lập kế hoạch hàng quý, hàng năm gửi cho cấp Trung ương cách rõ ràng với mục tiêu cụ thể sở tình hình HIV/AIDS địa phương kế hoạch cần định hoạt động dự kiến kết mong đợi hoạt động tương ứng Đây sở để Trung ương Hội theo dõi, kiểm tra việc thực Kế hoạch hành cộng địa phương làm sở để hỗ trợ hoạt động cho địa phương nội dung chi tiết kế hoạch sở đánh giá hiệu 81 địa phương để tránh tình trạng kế hoạch chung chung báo cáo chung chung cấp Hội từ địa phương đến Trung ương Như đề cập, dự án HIV/AIDS tổ chức NGO nước quốc tế triển khai với nguốn vốn lớn địa bàn nhiều tỉnh phạm vi nước Để phát huy cách có hiệu mục đích sử dụng nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật tổ chức này, Trung ương Hội PN Việt Nam cần có trao đổi với tổ chức để tập trung nguồn lực kinh tế mối phân chia phạm vi tài trợ tổ chức khía cạnh khác để phân bổ cân đối nguồn lực địa phương phát huy hiệu hỗ trợ quyền địa phương nhận nhiều hỗ trợ nhiều nhà tài trợ cho công tác phịng chống HIV/AIDS nên có đề xuất vấn đề khác để tổ chức hướng đến giải triệt để vấn đề Có vậy, hy vọng nguồn lực mang lại nhiều kết thiết thực người hưởng lợi góp phần vào chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống HIV/AIDS Việt Nam nói chung Các đơn vị Hội PN cấp địa phương cần có hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán Hội đặc biệt cán chuyên trách cơng tác phịng chống HIV/AIDS kiến thức kỹ năng, nhận thức hành vi hoạt động truyền thông hỗ trợ người nhiễm người bị ảnh hưởng HIV/AIDS Mục đích công tác nhằm nâng cao ý thức vai trị, nhiệm vụ Hội cơng tác phịng chống HIV/AIDS nâng cao tình thần trách nhiệm cho cán Hội sở hạn chế cách triệt để thái độ kỳ thị, phân biệt đối xử cán Hội người bị ảnh hưởng HIV/AIDS Các Bộ, ngành, quan Trung ương cần có chia sẻ thơng tin, trao đổi trình lập kế hoạch, chiến lược phòng chống HIV/AIDS với 82 Trung ương Hội PN, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam cấp để có phối hợp hoạt động cách hiệu Cục phịng chống HIV/AIDS nên có trao đổi với Trung ương hội thường xuyên để định hướng cho bộ, ngành, đoàn thể xây dựng kế hoạch từ cuối năm trước để ký hợp đồng trách nhiệm thực hoạt động sớm (vào đầu năm) nhằm đảm bảo hoạt động diễn năm, tránh tập trung hết vào tháng cuối năm Đồng thời cần có chế phối hợp cụ thể Cục phòng chống HIV/AIDS với đồn thể thực Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt phối hợp giám sát liên ngành hoạt động phòng chống AIDS sở Cuộc chiến chống lại đại dịch HIV/AIDS đến mối quan tâm hàng đầu quốc gia giới Phát huy hiệu nguồn lực nhà nước hỗ trợ tích cực tổ chức dân tạo nên sức mạnh lớn lao để hạn chế lan nhanh bệnh kỷ đồng thời khắc phục nhiều khó khăn vật chất tinh thần cho cơng dân Quan phân tích cho thấy, tổ chức dân nói chung Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam với tư cách tổ chức trị - xã hội khẳng định vai trị khơng thể thiếu q trình hỗ trợ nhà nước phịng, chống HIV/AIDS Sự đóng góp Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam giúp cho nhà nước tiết kiệm nguồn ngân sách khổng lồ điều kiện nguồn lực kinh tế cịn khó khăn, đồng thời Hội phụ nữ khẳng định tính độc lập tương nhà nước hoạt động để linh động việc phát huy mạnh Hội cấp 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quang A (2009), Xã hội dân đâu có đáng sợ, http://www.laodong.com.vn, http://www.laodong.com.vn/Home/Xa-hoi-dan-sudau-co-dang-so/20094/133512.laodong, ngày 12 tháng năm 2009; Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Ngọc Hiên, Đồn Trọng Truyến, Nguyễn Văn Thảo, Trần Xuân Sầm (1999), Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.47; Bộ Y tế (2000), Quyết định 1418/2000/QĐ-BYT ngày 04/5/2000 việc ban hành thường quy giám sát HIV/AIDS Việt Nam, Hà Nội; Bộ Y tế (2000), Quyết định 1451/2000/QĐ-BYT ngày 08/5/2000 việc ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/AIDS, Hà Nội; Bộ Y tế Tình hình nhiễm HIV/AIDS tồn quốc từ ngày 01 tháng 01 năm 2008 đến ngày 31 tháng 03 năm 2008 http://www.vaac.gov.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=260&It emid=54, ngày tháng 10 năm 2008; Nguyễn Mạnh Cường (2008), Các nguyên tắc để hình thành quản trị xã hội dân Việt Nam Viện nghiên cứu xã hội, Hà Nội; Chính phủ (1996), Nghị định số 34/CP ngày 01/06/2000 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh phòng chống virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch người (HIV/AIDS), Hà Nội; Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Bạch Tân Sinh Nguyễn Thanh Tùng (2002), Xã hội dân Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu phát triển xã hội Hà Nội; 84 Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Chỉ thị số 52-CT/TW ngày 11/03/1995 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam tăng cường cơng tác lãnh đạo phịng chống HIV/AIDS, Hà Nội; 10.Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.130-131; 11.Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2004), Điều lệ Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; 12.Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2007), Báo cáo hoạt đồng phòng, chống HIV/AIDS năm 2007, Hà Nội; 13.Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2008), Báo cáo hoạt đồng phòng, chống HIV/AIDS năm 2008, Hà Nội; 14.Hà Thị Khiết, Phòng chống HIV/AIDS yêu nước, http://www.hoilhpn.org.vn, http://www.hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp?Catid=82&NewsId=1828&lang=VN , ngày tháng 12 năm 2005; 15.Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập bải giảng Chính trị học (hệ cao cấp lý luận), Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.269, tr.285, tr286; 16.Tương Lai (2007), Xã hội dân vấn đề tổ chức xã hội, Tạp chí Kho học Pháp Luật số 7/2007, Tr.41; 17.Khuất Thị Hải Oanh (2007), Đương đầu với HIV/AIDS Việt Nam, Viện Nghiên cứu phát triển xã hội, Hà Nội; 18.Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phương (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận tổ chức trị xã hội nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 85 19.Nguyễn Minh Phương (2007), Các tổ chức xã hội dân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thôn tin khoa học xã hội, số 7.2007, tr.9-16; 20.Hồ Bá Thâm, Xã hội dân sự, tính đặc thù vấn đề Việt Nam Tạp chí sinh hoạt lý luận, số 1/2009; 21.Lê Thị Linh Trang, Vai trò vị trí người phụ nữ xu hướng hội nhập phát triển đất nước, http://www.haugiang.gov.vn, http://www.haugiang.gov.vn/Portal/DATA/sites/10/chuyende/phunu/phan2/vitri vaitrocuaphunutrongxuthehoinhapi.html; 22 Quốc hội (2006), Luật phòng, chống viruts gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), Luật số:64/2006/QH11, Hà Nội; 23.Phan Văn Tường Nguyễn Văn Kính (2004), Hướng dẫn Theo dõi Đánh giá Chương trình phịng chống HIV/AIDS, Nxb Y học, Hà Nội; 24.Thủ tướng phủ Quyết định số 50/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2009 việc Kiện toàn Uỷ ban quốc gia phòng, chống AIDS phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm, Hà Nội; 25.Trung tâm phòng chống HIV/AIDS SKSS, Bản tin hàng tuần, Trung ương Hội PN Việt Nam, Số 50 đến 65; 26 Jean Jacques Rousseau (1762), Bàn Khế ước xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội; 27 Karl Marx (1995), "Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen", Karl Marx Ph Ăng-ghen, Toàn tập, tập 1, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia; 28 Charles de Secondat Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội; 29.Pamela McElee cộng (2005), Tăng cường Dân chủ Đẩy mạnh tham gia rộng rãi Việt Nam, Hà Nội; 86 30.Rupert Woodfin (2006), Nhập Môn Aristotle, Nxb trẻ, Hà Nội; 31.UN (tháng 7/2001), Các ưu tiên chiến lược Liên hiệp quốc phòng chống HIV/AIDS Việt Nam, Hà Nội; 87 ... phòng chống HIV/ AIDS Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ: - Chỉ vai trò Trung ương Hội PN Việt Nam hoạt động phòng chống HIV/ AIDS; - Đưa đánh giá kết tác động Hội phụ nữ Việt Nam công tác phòng chống HIV/ AIDS... vai trị Trung ương Hội phụ nữ Việt Nam với tư cách quan cao phận Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam cơng tác phịng chống HIV/ AIDS; 3.1.2 Đánh giá kết hoạt động Hội phụ nữ Việt Nam cơng tác phịng chống. .. TRUNG ƢƠNG HỘI PHỤ NỮ VIỆT NAM 46 3.1 Vai trò Trung ương Hội PN Việt Nam cơng tác phịng chống HIV/ AIDS 46 3.2 Các hoạt động phòng chống HIV/ AIDS Trung ương Hội PN Việt Nam năm 2007

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w