Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN NHẤT TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN XUÂN NHẤT TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH PHỤC VỤ SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ ĐẤT NƯỚC Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Thông tin - Thư viện 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THÔNG TIN THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN THANH HÀ NỘI - 2013 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Luận văn chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, gồm số nội dung sau: Đã có thêm lời cam đoan Đã bổ sung thêm khái niệm hoạt động thư viện Trong mục 1.1.3 Yêu cầu thư viện tỉnh Bình Định giai đoạn CNH, HĐH thêm ý nguồn lực thông tin thư viện phải gắn với nhiệm vụ trị tỉnh Trong mục 2.2.2 Nâng cao công tác xử lý tài liệu chỉnh sửa mô tả theo tiêu chuẩn quốc tế ISBD Trong mục 2.2.3.Các sản phẩm thơng tin - thư viện chỉnh sửa lời trích dẫn Trong mục Nâng cao chất lượng phát triển sản phẩm thông tin - thư viện thêm giải pháp đào tạo người dùng tin Đã chỉnh sửa Danh mục tài liệu tham khảo theo hướng dẫn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS TRẦN THỊ QUÝ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hồn thành sở người hướng dẫn khoa học đóng góp ý kiến vấn đề nghiên cứu lĩnh vực thư viện Tơi tự tìm kiếm, nghiên cứu tổng hợp phần lý thuyết suốt trình học tập thực tiễn công tác ngành thư viện Các tài liệu tham khào nêu phần cuối luận văn Luận văn không chép nguyên từ nguồn tài liệu khác Nếu có vi phạm, tơi xin chịu trách nhiệm Học viên Trần Xuân Nhất LỜI CẢM ƠN Lời xin dành tặng lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh – người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thành luận văn Người thứ hai Thạc sĩ Võ Văn Nhiếng – Giám đốc Thư viện tỉnh Bình Định dẫn, góp ý, động viên thời gian qua, người lãnh đạo quan tạo điều kiện tốt cho suốt q trình học tập cơng tác để tơi hồn thành q trình học tập viết luận văn Xin gửi tới cô chủ nhiệm lớp PGS – TS: Trần Thị Quý lời cảm ơn sâu sắc tồn thể thầy giáo khoa Thơng tin – Thư viện trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lời cảm ơn chân thành cho kiến thức thu thập trình học tập trường, kiến thức giúp tơi hồn thành luận văn Cũng xin cảm ơn tác giả có tài liệu mà dùng để nghiên cứu, so sánh, đối chiếu trình viết luận văn Xin trân trọng cảm cảm ơn người đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi thu thập tài liệu, cung cấp số liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn nguồn động viên lớn lao từ người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Bình Định, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Trần Xuân Nhất MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 12 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 KẾT CẤU LUẬN VĂN 13 CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 14 1.1 Những vấn đề chung tổ chức hoạt động 14 1.1.1 Những khái niệm 14 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức hoạt động thư viện 16 1.2 Khái quát Thư viện tỉnh Bình Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 21 1.2.1 Vài nét trình hình thành phát triển Thư viện tỉnh Bình Định 21 1.2.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Thư viện tỉnh Bình Định 23 1.2.3 Yêu cầu Thư viện tỉnh Bình Định giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa 32 1.2.4 Nhiệm vụ Thư viện tỉnh Bình Định giai đoạn 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH 36 2.1 Thực trạng tổ chức Thư viện tỉnh Bình Định 36 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 36 2.1.2 Nguồn nhân lực 37 2.1.3 Cơ sở vật chất 38 2.1.4 Vấn đề đầu tư tài cho hoạt động thư viện 41 2.2 Thực trạng hoạt động Thư viện 42 2.2.1 Bổ sung, tổ chức bảo quản nguồn lực thông tin 42 2.2.2 Công tác xử lý tài liệu 49 2.2.3 Các sản phẩm thông tin - thư viện 51 2.2.4 Các dịch vụ thông tin - thư viện 57 2.2.5 Các dịch vụ khác thư viện 62 2.2.6 Chia sẻ nguồn lực thông tin 65 2.2.7 Chỉ đạo nghiệp vụ mạng lưới thư viện huyện - sở 66 2.3 Nhận xét, đánh giá chung 68 2.3.1 Điểm mạnh 68 2.3.2 Điểm yếu 70 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH 75 3.1 Các giải pháp hoàn thiện mặt cấu tổ chức mơ hình thư viện cấp tỉnh 75 3.1.1 Đổi cấu tổ chức 75 3.1.2 Nâng cao trình độ cán thư viện 82 3.1.3 Tăng cường sở vật chất trang thiết bị 85 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thư viện 88 3.2.1 xây dựng sách bổ sung hợp lý, hoàn thiện việc tổ chức bảo quản nguồn lực thông tin theo định hướng thư viện đại 88 3.2.2 Hoàn thiện hoạt động xử lý tài liệu 90 3.2.3 Nâng cao chất lượng phát triển sản phẩm thông tin thư viện 92 3.2.4 Nâng cao chất lượng đa đạng hóa dịch vụ thơng tin thư viện 94 3.2.5 Chia sẻ nguồn lực thông tin 101 3.2.6 Củng cố phát triển mạng lưới thư viện huyện - sở 102 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT THƯỜNG CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu NDT Người dùng tin NCT Nhu cầu tin NLTT Nguồn lực thông tin TVBĐ Thư viện Bình Định AACR2 Anglo – American Cataloguing Rules Quy tắc biên mục Anh – Mỹ DDC Dewey Decimal Classification Phân loại thập phân Dewey MARC Machine Readable Cataloguing Biên mục đọc máy 10 OPAC Online Public Access Cataloging Mục lục công cộng truy cập trực tuyến DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU Số TT Tên gọi biểu bảng Trang Bảng 1.1: NDT chia theo người lớn thiếu nhi 25 Bảng 1.2: NDT chia theo giới tính 26 Bảng 1.3: NDT thư viện chia theo lứa tuổi 27 Bảng 1.4: NDT thư viện chia theo trình độ học vấn 27 Bảng 1.5: NDT thư viện chia theo nhóm nghề nghiệp 28 Bảng 2.1: Thống kê số lượng, trình độ cán 37 Bảng 2.2 : Biểu đồ kinh phí đầu tư cho hoạt động thư viện CNTT 42 Bảng 2.3 : Thống kê tình hình bổ sung tài liệu qua năm 43 Bảng 2.4 : Bảng biểu bổ sung sách (bản) 43 Bảng 2.5 : Cơ cấu nội dung vốn tài liệu 44 Bảng 2.6 : Cơ cấu vốn tài liệu theo loại hình 46 Bảng 2.7 : Cơ cấu vốn tài liệu theo ngôn ngữ 47 Bảng 2.8 : Số lượng sách phân theo kho phục vụ 48 Bảng 2.9 : Các CSDL có thư viện 54 Hình 2.10 : Hình ảnh Website TVBĐ 57 Bảng 2.11 : Thống kê tình hình phục vụ NDT qua năm 61 Bảng 2.12 : Thống kê lượt NDT đến thư viện lượt luân chuyển tài liệu 61 Hình 3.1: Sơ đồ mơ hình cấu tổ chức TVBĐ 76 Bảng 3.2: Bảng bố trí cán phịng phục vụ 78 Áp dụng chuẩn mã màu vào việc xây dựng nhãn sách kho mở: Khi triển khai kho mở hầu hết sách xếp theo phân loại giúp cho bạn đọc tiếp cận tài liệu cách xác dễ dàng, ngồi cịn giúp thủ thư xếp sách cách xác hạn chế bớt nhầm lẫn Việc áp dụng thư viện tỉnh Bình Định: Thư viện Bình Định xây dựng tiện ích in nhãn kho mở cách sau: - Xuất liệu biên mục file ISO 2709 - Import vào phần mềm để lấy thông tin cần thiết : tên tài liệu, phân loại, cutter,… - Chuyển đổi sang nhãn mã màu - Thực in ấn dán nhãn Để bảo nhằm bảo đảm tính thống xác thư viện Bình Định khơng tự ý chọn thay đổi mã màu theo quy tắc riêng 113 Áp dụng việc chuẩn hóa thư viện tỉnh Đình Định Áp dụng chuẩn MARC: Hiện thư viện Bình Định sử dụng hai khổ mẫu MARC 21 (áp dụng cho biên mục thư viện tỉnh) MARCTV (áp dụng cho thư viện huyện) Từ năm 2002 thư viện tỉnh Bình Định thực chuyển đổi khổ mẫu MARCTV sang MARC 21 (sử dụng phần mềm ILIB) Trong trình chuyển đổi thư viện thực hồi cố lại toàn biểu ghi cấu trúc hai khổ mẫu khác Ví dụ: MARC TV 001 020 MARC 21 100, 110, 111 6XX Ghi Chuyển tự động sai tác giả tập thể Chỉ áp dụng cho trường 653 (từ khóa khơng kiểm sốt) Thiếu số trường cần bổ sung Về MARC 21, nay, phần mềm ILIB (kể phần mềm Việt Nam sản xuất) khơng có chế kiểm sốt liệu đầy đủ chặt chẽ * Đối với trường tác giả 100 700 phần mềm Việt Nam sản xuất khơng có sở liệu tác giả để kiểm sốt riêng, phần mềm ISISMARC (dành cho tập huấn MARC 21), phần mềm quản lý thư viện mã nguồn mở KOHA, phần mềm thư viện quốc hội Mỹ có sở liệu để kiểm soát dựa khổ mẫu MARC Authority (http://authorities.loc.gov/) Xem ví dụ biểu ghi MARC 21 Authority tác giả Bồ Tùng Linh HEADING: Pu, Songling, 1640-1715 000 02273cz a2200589n 450 001 1915130 005 20110127074706.0 008 810107nc acannaabn |b aaa 010 |a n 81002741 035 |a (OCoLC)oca00548863 040 |a DLC |b eng |c DLC |d DLC |d DLC-R |d OCoLC |d HkUST 053 _0 |a PL2722.U2 100 1_ |a Pu, Songling, |d 1640-1715 400 1_ |w nne |a Pʻu, Sung-ling, |d 1640-1715 400 1_ |a Pu, Sunlin, |d 1640-1715 400 1_ |a Pu, Sun-Lin, |d 1640-1715 400 0_ |a Pu Sunlin, |d 1640-1715 400 1_ |a Pʻou, Song-lin, |d 1640-1715 400 1_ |a Pou, Song-ling, |d 1640-1715 400 1_ |a Pʻo, Song-nyŏng, |d 1640-1715 114 400 1_ |a Ho, Shō-rei, |d 1640-1715 400 1_ |a Ho, Shōrei, |d 1640-1715 400 1_ |a Bồ, Tùng Linh, |d 1640-1715 400 1_ |a Pu, Chong-lin, |d 1640-1715 400 0_ |a Pusongling, |d 1640-1715 400 1_ |a 蒲松齡, |d 1640-1715 400 1_ |a Pu, Liuxian, |d 1640-1715 400 1_ |a Pʻu, Liu-hsien, |d 1640-1715 400 1_ |a Poo, Lew-seen, |d 1640-1715 400 1_ |a Pʻou, Lieou-hsien, |d 1640-1715 400 1_ |a 蒲留仙, |d 1640-1715 400 1_ |a Xi, Zhousheng, |d 1640-1715 400 1_ |a Hsi, Chou-sheng, |d 1640-1715 400 1_ |a Xizhou, Sheng, |d 1640-1715 400 1_ |a Hsi-chou, Sheng, |d 1640-1715 400 0_ |a Xizhousheng, |d 1640-1715 400 0_ |a Hsi-chou-sheng, |d 1640-1715 400 0_ |a 西周生, |d 1640-1715 400 0_ |a Li︠a︡o Chzhaĭ, |d 1640-1715 400 0_ |a 聊齋, |d 1640-1715 400 1_ |a Pu, Jianchen, |d 1640-1715 400 1_ |a 蒲劍臣, |d 1640-1715 400 0_ |a Liuquanjushi, |d 1640-1715 400 1_ |a 柳泉居士, |d 1640-1715 667 |a Machine-derived non-Latin script reference project 667 |a Non-Latin script references not evaluated 670 |a His Strange stories from the lodge of Leisures 1913 670 |a Ma, S.T Wan-hsia, 1980: |b t.p (Pu Chong-lin) 670 |a Ma, J.F Pʻu Sung-ling pʻing chuan, 1986: |b colophon (Pusongling) 670 |a Wei ji bai ke WWW site, Jan 25, 2011 |b (蒲松齡 = Pu Songling; 1640-1715; zi: 留仙 = Liuxian, 劍臣 = Jianchen; hao: 柳泉居士 = Liuquanjushi; called 聊齋先生 = Liaozhai xian sheng; some scholars agree he is also 西周生 = Xizhousheng) 952 |a RETRO 953 |a xx00 |b bl05 Nhờ trường theo dõi tham chiếu tên riêng 400 (See From Tracking – Personal Name) mà liệu kiểm sốt chặt chẽ, ngồi giao diện web người dùng tin tìm kiếm tên tác giả theo ngôn ngữ khác tham chiếu nơi Nói cách khác người dùng tin tìm kiếm tác giả theo nhiều tên khác trả kết 115 Tương tự khổ mẫu Marc Holding (mục đích kiểm sốt sách bộ, tập), Marc Classification (mục đích quản lý chủ đề kiểm soát), Marc Community Information (mục đích quản lý chủ đề kiểm sốt) Ngồi ra, sở liệu giúp cho bạn đọc tra cứu theo chủ đề có cấu trúc trật tự tìm kiếm chủ đề phân cấp có mức độ quan hệ gần liên quan với Ngoài Marc Bibliographic liên quan trực tiếp mô tả tài liệu, khổ mẫu Marc 21 cịn lại có chức kiểm soát liệu Về mặt lý luận, chuẩn MARC lại phần mềm sở liệu riêng nhằm tham chiếu kiểu sốt MARC 21 Biographic (mơ tả thơng tin trực tiếp đến tư liệu) Hiện nay, phần mềm Việt Nam không hiểu chức chuẩn MARC nên mắc số sai sót phần mềm sau: - Chỉ có khổ mẫu MARC 21 Bibliographic, dùng khổ mẫu MARC 21 Bibliographic mở rộng thêm số trường MARC 21 Holding, Authority thay dùng sở liệu riêng chuẩn MARC khác để tham chiếu kiểm soát Về nguyên tắc biểu ghi MARC 21 Bibliographic đơn vị tài liệu độc lập, MARC 21 holding dùng để nhóm biểu ghi sách lẻ lại (Marc Holding khơng theo dõi sách bộ, tập mà cịn theo dõi tùng thư sách) Đây lỗi hầu hết phần mềm Việt Nam bị sai cấu trúc liệu kể ILIB LIBOL - Cán thư viện tập huấn AACR2 tiếp xúc với MARC 21 Authority, tự ý mở thêm trường Marc 21 Authority trường chuẩn MARC 21 khác vào Marc 21 Biliographic Ngoài lỗi cán thư viện mắc số lỗi sau khối trường tác giả (100, 700) q trình thao tác biên mục: Ví dụ: Tác giả Balzac, Horoné de, 1799-1850 tác phẩm xuất “Tấn trò đời”, “Lão Goriot”, “Miếng da lừa” Khi tra cứu thư viện quốc gia hầu hết thư viện khác ta thấy sau: Ở trường 100 xuất tác giả sau: 100 10 $aBalzac 100 10 $aBanzac, Ơrơnê 100 10 $aBanzắc, Ơrơnê 100 10 $aBanzắc, Hơrơnê 116 100 10 $aBalzac, Horoné de 100 10 $aBalzac, Horoné de$d1799-1850 (chuẩn) …………………………………… 100 10 $aBandắc, Ơ-rơ-nê Một tác giả 25 kết khác Trong trường hợp này: Một tài liệu xuất với Tác giả: Ơrơnê Banzắc; Tên tài liệu: Tấn trị đời Ta biên mục sau: 100 10 $aBalzac, Horoné de$d1799-1850 (trường 100 chuẩn hóa tác giả) 245 00 $aTấn trị đời/$cƠrơnê Banzắc (trường 245$c thơng tin trách nhiệm giữ nguyên tên tác giả theo sách) Vấn đề chưa chuẩn hóa thống tên tác giả nguyên nhân sau: - Phiên âm tên tác giả nước ngồi theo ngơn ngữ việt (kể bảng từ khóa có phiên âm tên tác giả) Điều quan trọng khơng có sở để kiểm sốt tính thống Giải pháp áp dụng thư viện tỉnh Bình Định: Trong thư viện việc xây dựng sở liệu áp dụng theo khổ mẫu MARC khác nhằm giúp cho thư viện kiểm soát nguồn lực thơng tin cách chặt chẽ xác Ngồi ra, cịn cơng cụ giúp cho người dùng tin tìm kiếm cách xác rõ ràng (đưa kết nhất, có kết gợi ý liên quan đến chủ đề tác giả) a Xây dựng sở liệu tác giả cách import liệu ISO 2709 MARC Author từ thư viện Quốc hội Mỹ làm cơng cụ kiểm sốt (mặc dù tiện ích khơng tích hợp vào phần mềm ILIB, công cụ để cán biên mục tham khảo đối chiếu) Trong trường hợp thư viện có khả chuyển đổi phần mềm tích hợp quản lý thư viện, CSDL trạng thái sẵn sàng cho khả cập nhật Một số quy tắc áp dụng xử lý liệu tác giả cho khổ mẫu MARC 21 sau: - Tôn trọng tên gốc tác giả nước ngồi, mơ tả bổ sung thêm tên phiên âm cho trường 400 - Riêng quốc gia đông sử dụng ngơn ngữ tượng hình cần phải đổi tên phiên âm tiếng Việt (nếu có) lên trường 100 chuyển tên tiếng anh (theo bính âm) xuống trường 400 Ví dụ tác giả: Bồ Tùng Linh, Ngô Thừa Ân, La Quán Trung, Quỳnh Giao 117 - Trong điều kiện cho phép dịch thêm trường dẫn 670 Marc Author: 670 |a Wei ji bai ke WWW site, Jan 25, 2011 |b (蒲松齡 = Pu Songling; 1640-1715; zi: 留仙 = Liuxian, 劍臣 = Jianchen; hao: 柳泉居士 = Liuquanjushi; called 聊齋先生 = Liaozhai xian sheng; some scholars agree he is also 西周生 = Xizhousheng) 670 |a Wikipedia WWW site, Jan 25, 2011 |b (蒲松齡 = Bồ Tùng Linh; 16401715; tự: 留仙 = Lưu Tiên, 劍臣 = Kiếm thần; như: 柳泉居士 = Liễu tuyền cư sĩ; gọi 聊齋先生 = Liêu trai tiên sinh; số học giả chấp nhận tên ơng cịn 西周生 = Tây Chu Sinh) b Xây dựng Cơ sở liệu chủ đề: Tương tự chuẩn MARC khác chờ đợi phần mềm có hỗ trợ chuẩn kiểm sốt chủ đề (địa danh, tác giả, chủ đề chung ) cần ý đối chiếu kiểm tra nguồn chủ đề (thư viện quốc hội Mỹ, Bảng chủ đề Thư viện KHTH Tp Hồ Chí Minh) Trong đó, cập nhật chủ đề liên quan đến nguồn tài liệu thư viện (tránh chủ đề rỗng) Thư viện đưa số quy tắc chuẩn chủ đề khác nhau: Ví dụ: Đối với chuẩn chủ đề địa danh (trường 651) - Đối với quốc gia, thành phố việt hóa hồn tồn sử dụng theo ngôn ngữ việt theo cách gọi phổ biến; sử dụng tiếng anh - Đối với quốc gia, thành phố khác sử dụng tên nguyên tiếng anh Ví dụ: Quốc gia/ Thành phố Trung Quốc Singapore Pháp Mỹ Canada Paris Tên gọi Từ chuẩn China (tiếng Anh), Zhōngg (Bính âm) Trung Quốc (Tiếng Việt), 中國, 中国(Tiếng Hoa) Singapore (tiếng Anh), Xingapo, Singapo, Xin-ga-po (Phát âm Tiếng Việt), Tân Gia Ba (tiếng Việt), France (Tiếng Anh), Pháp (Tiếng Việt) United States of America (Tiếng Anh), Mỹ (tiếng Việt Thơng dụng), Hoa Kỳ (tiếng Việt thức) Canada (tiếng Anh), Ca-na-đa (phát âm tiếng Việt, Gia Nã Đại (Tiếng Việt) Paris (Tiếng Anh), Pa-ri (phát âm tiếng Việt), Bá Lê (Tiếng Việt) Trung Quốc 118 Singapore Pháp Mỹ Canada Paris Bắc Kinh Ác-hen-tina Campuchia Beijing (tiếng Anh), Běijīng (bính âm), Bắc Kinh Bắc Kinh (tiếng Việt), 北京 (Tiếng Hoa) Argentina (Tiếng Anh), Ác-hen-ti-na (phát âm tiếng Argentina Việt), Á Căn Đình (Tiếng Việt) Cambodia (tiếng anh), Cao Miên (Tiếng Việt), Campuchia Campuchia, Cămpuchia (Tiếng Việt) Hiện nay, tùy theo thói quen người sử dụng ngơn ngữ phương tiện truyền thơng báo chí mà áp dụng việc sử dụng từ chuẩn cho phù hợp - Trong trường hợp số thành phố/quốc gia có tên tiếng Việt khơng phổ biến dùng tên gốc tiếng anh: New Zealand (Tân Tây Lan), Berlin (Bá Linh), Iceland (Ai-xơ-len, Băng Đảo),… - Trong trường hợp quốc gia có tên phổ biến tiếng Việt dùng tiếng Việt: Anh, Pháp, Mỹ, Na Uy, Hà Lan… Áp dụng khổ mẫu MARC 21 Classification (trường 751- Index TermGeographic Name) để mô tả tên địa lý, địa danh cho tên khác để làm công cụ hỗ trợ tham chiếu trở tên thống Áp dụng chuẩn Dublin Core: Chuẩn Dublin Core chuẩn dùng để mô tả liệu Metadata nhằm khai thác tài liệu thư viện website thông qua mạng Internet Chuẩn Dublin Core bao gồm 15 yếu tố thiết lập từ hội thảo mang tầm cỡ quốc tế mang ý nghĩa kết hợp ngành khoa học: thư viện, tin học, bảo tàng, mã hoá văn lĩnh vực khác có liên quan Các yếu tố bản: Các yếu tố Dublin Core mang thuộc tính lựa chọn lặp lại Mỗi yếu tố có giới hạn hạn định, thuộc tính nhằm diễn giải xác ý nghĩa yếu tố Nhan đề (Title): Tên nguồn thông tin thường tác giả nhà xuất đặt cho tài liệu Tác giả (Creator): Người quan chịu tránh nhiệm nội dung trí tuệ nguồn thơng tin Đề mục (Subject): Chủ đề nguồn thông tin thể từ vựng có kiểm sốt gồm tiêu đề đề mục, số phân loại, Mô tả (Description): Phần thể nội dung nguồn thông tin bao gồm phần tóm tắt tư liệu văn nội dung tư liệu nghe nhìn Xuất (Publisher): Cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm tạo lập, xuất nguồn thông tin định dạng thực Tác giả phụ (Contributor): Cá nhân hay tổ chức có đóng góp mặt trí tuệ cho tư liệu khơng phải tác giả Ngày tháng (Date): ngày tháng có liên quan đến việc tạo lập, xuất hay công bố tư liệu Loại hình (Type): hình thức vật chứa nội dung tư liệu 119 Mô tả vật lý (Format): Định dạng vật lý kích thước tư liệu kích cỡ, thời lượng, Định dạng cịn dùng để rõ phần mềm phần cứng cần thiết để sử dụng tư liệu 10 Định danh tư liệu (Identifier): Là dãy ký tự số nhằm thể tính đơn tư liệu như: URLs URNs, ISBN, ISSN, 11 Nguồn gốc (Source): Nguồn gốc mà tư liệu tạo thành, yếu tố bao gồm siêu liệu nguồn thông tin thứ hai nhằm khai thác tư liệu hành 12 Ngôn ngữ (Language): Ngôn ngữ nội dung tư liệu, thành lập theo quy tắc RFC 1766 13 Liên kết (Relation): Một định danh cho nguồn thứ hai mối quan hệ với tư liệu hành Yếu tố thể kết nối nguồn tư liệu có liên quan 14 Nơi chứa (Coverage): Những đặc tính khơng gian và/hoặc thời gian tư liệu Không gian nơi chứa vùng sử dụng địa danh toạ độ Đặc tính thời gian yếu tố khoảng thời gian mà tư liệu đề cập tới thường sử dụng tên thời kỳ thời kỳ Đồ đá 15 Bản quyền (Rights): Thơng tin tình trạng quyền, kết nối tới thơng tin tình trạng quyền dịch vụ cung cấp thông tin quyền cho tư liệu Giải pháp áp dụng thư viện tỉnh Bình Định: Thư viện tỉnh Bình Định áp dụng chuẩn Dublin Core vào công tác quản lý tài liệu tồn văn như: trích địa chí, xây dựng sưu tập Áp dụng phần mềm Greenstone Hiện nay, thư viện nghiên cứu chuyển đổi liệu sang phần mềm Dspace Chuẩn IMDb (Internet Movie Database) Internet Movie Database (IMDb - sở liệu điện ảnh Internet) trang sở liệu trực tuyến điện ảnh giới Nó cung cấp thông tin phim, diễn viên, đạo diễn, nhà làm phim tất người, công ty lĩnh vực sản xuất phim, phim truyền hình trò chơi video Mặc dù thuộc quyền sở hữu Amazon.com, IMDb cung cấp thông tin miễn phí cho tất người sử dụng Internet Chuẩn tích hợp vào phần mềm quản lý phim khác như: Movie Collector, Jukebox, Windows Media Center Các phần mềm có tính thu thập liệu, tìm kiếm liệu… Dữ liệu cơng ty sản xuất phim ảnh tình nguyện viên, người say mê điện ảnh cập nhật liệu cách thường xuyên Người sử dụng dễ dàng khai thác tìm kiếm để lấy thông tin cần thiết phim như: tên phim, đạo diễn, diễn viên, tóm tắt nội dung phim, thể loại phim, kể hình ảnh như: bìa phim, poster phim; đoạn giới thiệu phim (trailer) kể lúc phim chưa phát hành Giải pháp áp dụng thư viện tỉnh Bình Định: Sử dụng phần mềm Movie Collector dùng tiện ích Jukebox (tiện ích tích hợp sẵn thiết bị Hdplayer) để thu thập liệu, liệu khai thác theo chuẩn metadata 120 Nguồn liệu phim HD có thư viện bao gồm phim tài liệu khoa học, phim thiếu nhi, phim kinh điển, phim đạt giải thưởng lớn Việt hóa chỉnh sửa thơng tin phim như: Tên phim: Tên gốc tiếng anh, tên dịch phim tiếng Anh, tên phim tiếng Việt (phim The Mechanic, tên dịch tiếng Anh: Người thợ máy, tên phim tiếng Việt: Trừng phạt tội ác) Nguyên nhân nhà nhập phim Việt Nam phát hành phim thay đổi tên phim nhằm hấp dẫn người xem, mặc khác họ đặt tên phim cho dễ hiểu với nội dung phim Ví dụ phim tên gốc tiếng anh Land of the lost (vùng đất mất) đặt tên phim trôi thời tiền sử để người xem hiểu gần với nội dung phim Tên đạo diễn, diễn viên: Jet Li (Lý Liên Kiệt), Bruce Lee (Lý Tiểu Long)… Các yếu tố khác: nhà sản xuất, nhà phát hành, quốc gia phát hành, nội dung phim… Chuẩn IADb (Internet Audio Database) Internet Audio Database (IADb - sở liệu âm Internet) trang sở liệu trực tuyến nội dung âm nhạc giới Nó cung cấp thơng tin hát, ca sĩ, track list, thời lượng tất người, công ty lĩnh vực sản xuất băng đĩa nhạc Chuẩn tích hợp vào phần mềm quản lý âm nhạc khác như: Music Collector, Jukebox, Windows Media Center Các phần mềm có tính thu thập liệu, tìm kiếm liệu… Người sử dụng dễ dàng khai thác tìm kiếm để lấy thơng tin cần thiết đĩa nhạc như: đĩa nhạc, ca sĩ, … Giải pháp áp dụng thư viện tỉnh Bình Định: Sử dụng phần mềm Music Collector dùng tiện ích Jukebox (tiện ích tích hợp sẵn thiết bị Hdplayer) để thu thập liệu, liệu khai thác theo chuẩn metadata Nguồn liệu audio CD có thư viện bao gồm đĩa nhạc gốc nước nước Đối với đĩa nhạc nước ngồi khơng cần tinh chỉnh nhiều Đối với đĩa nhạc phát hành nước cần xử lý tồn bao gồm thơng tin đĩa: bìa võ đĩa, bìa đĩa, ca sĩ, track list Sau upload lên sở liệu cũa trang web chia sẻ cho người khác sử dụng Quy tắc mô tả tài liệu: Quy tắc mô tả cách trình bày liệu thư mục theo quy định chặt chẽ, với dấu hiệu dùng để xác định chúng Hiện giới có hai quy tắc sử dụng nhiều ISBD AACR2 - ISBD tiêu chuẩn quốc tế đời vào năm 70 kỷ XX Đến năm 1985 ISBD thức đưa vào sử dụng TV Việt Nam 121 ISBD bao gồm vùng mô tả sau: Vùng 1: Nhan đề thông tin trách nhiệm Vùng 2: Lần xuất Vùng 3: Địa xuất Vùng 4: Đặc trưng số liệu Vùng 5: Tùng thư Vùng 6: Phụ Vùng 7: ISBN (Chỉ số sách quốc tế) Giá tiền, số in - AACR2: Là quy tắc biên mục Anh – Mỹ nước nói tiếng Anh biên soạn tra, xuất lần vào năm 1967 Đến năm 1978 với hợp tác TV Quốc gia Anh, Mỹ Canada, quy tắc biên mục AACR2 xuất nhanh chóng áp dụng Năm 1998, AACR2 in lại Sau AACR2 tái cập nhật vào năm 1999, 2001, 2002, 2004 AACR2 có vùng liệu Vùng 1: Nhan đề xác minh trách nhiệm Vùng 2: Lần xuất Vùng 3: Vùng đặc biệt Vùng 4: Vùng xuất Vùng 5: Vùng mô tả vật lý Vùng 6: Vùng tùng thư Vùng 7: Vùng ghi Vùng 8: Vùng tiêu chuẩn (ISBN, ISSN, điều kiện có tài liệu) Trước hết dùng phần xem xét cấu trúc MARC 21 Biographic tài liệu phần mềm khác nhau: + Thư viện quốc hội Mỹ (http://catalog.loc.gov): 000 01566cam a22003494a 450 001 14002624 005 20060725220935.0 008 050614s2005 dcu b 001 eng 010 |a 2005017198 020 |a 1559630930 (cloth : alk paper) 040 |a DLC |c DLC |d DLC 042 |a pcc 043 |a n-us 050 00 |a HD205 |b B32 2005 082 00 |a 333.73/17/0973 |2 22 100 1_ |a Babbitt, Bruce E 245 10 |a Cities in the wilderness : |b a new vision of land use in America / |c Bruce Babbitt 246 30 |a New vision of land use in America 246 30 |a Land use in America 122 260 300 504 650 650 650 650 650 |a Washington, D.C : |b Island Press/Shearwater Books, |c c2005 |a 200 p ; |c 24 cm |a Includes bibliographical references (p 181-184) and index _0 |a Land use |z United States |x Planning _0 |a Land use |x Government policy |z United States _0 |a Wilderness areas |z United States |x Management _0 |a Nature conservation |z United States _0 |a Land use |x Environmental aspects |z United States + Thư viện KHTH Tp Hồ Chí Minh (gslhcm.org.vn/libol/search/index.asp): 001 GSL090536665 020 ## $a1559630930 040 ## $aGSL 041 $aeng 082 00 $a333.73170973$222 090 ## $a333.73170973$bB112 100 $aBabbitt, Bruce E 245 10 $aCities in the wilderness :$ba new vision of land use in America /$cBruce Babbitt 246 30 $aLand use in America 246 30 $aNew vision of land use in America 260 $aWash., D.C [etc.] :$bIsland Press/Shearwater Books,$c2005 300 ## $a200tr ;$c24cm 504 ## $atr.181-184 650 #0 $aKhu bảo tồn thiên nhiên$zHoa Kỳ 650 #0 $aKhu hoang dã$zHoa Kỳ$xQuản lý 650 #0 $aSử dụng đất$xChính sách phủ$zHoa Kỳ 650 #0 $aSử dụng đất$xKhía cạnh mơi trường$zHoa Kỳ 650 #0 $aSử dụng đất$zHoa Kỳ$xKế hoạch + Thư viện quốc gia (http://nlv.gov.vn): =LDR 01314aam 22003018a 4500 =005 20090905080915.0 =001 00419690 =008 090811s2005\\\\\\\\\\\\\\\\\\||||||engsd =020 ##$a1559630930 =037 ##$bW4$nTặng =041 0#$aeng =044 ##$aUS, =082 14$214$a333.70973$bC314-I =100 1#$aBabbitt, Bruce =242 ##$aNhững thành phố hoang dã: Tầm nhìn sử dụng đất Mỹ 123 =245 10$aCities in the wilderness$bA new vision of land use in America$cBruce Babbitt =260 ##$aWashington, D.C$bIsland Press$bShearwater Books$c2005 =300 ##$a200 p.$c24 cm =504 ##$aBibliogr p 181-184 - Ind =520 ##$aNghiên cứu trường hợp thực tế qua vấn đề sử dụng đất lịch sử sách Mỹ, qua thấy có thời kỳ vùng đất phát triển vượt tầm kiểm sốt bị tàn phá Đưa tầm nhìn phủ xây dựng sách, chương trình, kế hoạch phát triển vùng đất =650 #7$2Bộ TK TVQG$aChính sách =650 #7$2Bộ TK TVQG$aĐất hoang =650 #7$2Bộ TK TVQG$aSử dụng =650 #7$2Bộ TK TVQG$aQuản lí =651 #7$2Bộ TK TVQG$aMỹ Khi xem xét cấu trúc MARC ý số trường tiêu biểu 245, 260, 300 ta thấy: Cấu trúc MARC 21 LIBOL LOC sau trường 245$a,$b,$c có ký hiệu định dạng dấu “:” sau trường $b bổ sung tên sách, hay dấu “/” sau trường $c; biểu ghi ILIB khơng có ký hiệu định dạng Tương tự thế, trường 260, 300 LIBOL LOC có cách ký tự định dạng, ILIB lại khơng có Trong khổ mẫu MARC 21, quy tắc định dạng mô tả theo ISBD hay AACR2 người biên mục thực Trong đó, riêng phần mềm ILIB định dạng cách tự động (theo cách bỏ dấu tự động CDS/ISIS trước kia), phần mềm tự động hóa hai cách theo ISBD AACR2 Không thể vừa tự động thể ISBD vừa AACR2 chất nội dung mơ tả quy định theo cách khác Việc áp dụng thư viện tỉnh Bình Định: Vì vậy, thư viện Bình Định hiển thị theo ISBD lỗi phần mềm (kể thư viện quốc gia đơn vị sử dụng ILIB) Giải pháp tương lai có phần mềm phù hợp thay thực theo bước sau: - Các biểu ghi biên mục xác định giữ theo quy tắc mô tả ISBD - Dùng công cụ tự động bổ sung ký tự định dạng theo quy tắc mô tả ISBD - Cập nhật vào phần mềm 124 - Các biểu ghi sau nhập theo quy tắc mô tả ISBD hay ACCR2 theo phần mềm cán biên mục tự thực Trong ưu tiên theo quy tắc mơ tả AACR2 Chú ý: Khi mô tả theo quy tắc AACR2, không áp dụng viết tắt nơi xuất Hà Nội H., Maxcơva M Các chuẩn nghiệp vụ khác: 2.2.7.1 Chuẩn mã số sách quốc tế ISBN (International Standard Book Number), Mã số sách quốc gia (Local Standard Book Number), chuẩn mã vạch sản phẩm, hàng hóa EAN (The European Article Numbering system) a ISBN viết tắt Mã số sách chuẩn quốc tế (International Standard Book Number) Bất kỳ sách nào, để dễ dàng mua bán quy mơ tồn cầu bắt buộc có mã số Chính thế, ISBN xem hộ chiếu để sách Việt Nam vươn tầm giới Năm 2007, Việt Nam cho đời TCVN 6380: 2007 Thông tin tư liệu – Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách (ISBN) Việt Nam thức gia nhập ISBN quốc tế, cấp mã quốc gia 604 Như vậy, sách xuất Việt Nam có mã ISBN có số đầu 978 đến 604, mã Nhà xuất bản, mã Xuất phẩm, cuối số kiểm tra Phương pháp tính số kiểm tra phương pháp tạo mã vạch hoàn toàn giống mã số mã vạch EAN-13, có khác cách thể hiện: phía phần mã vạch có thêm dịng mã ISBN dạng số, có dấu gạch ngang thành phần mã Ở Việt Nam mã Nhà xuất có 1, số, tương ứng có mã Xuất phẩm cho nhà xuất 5, số (tức 100.000, 10.000 1000 sản phẩm, kể mã bắt đầu số 0) Như vậy, tổng cộng ISBN Việt Nam có khoảng triệu số tương đương tối đa triệu nhan đề sách Hiện nhà xuất Việt Nam cấp mã Nhà xuất bản, song số sản phẩm đăng ký cấp mã ISBN chưa nhiều b Mã số sách quốc gia (Local Standard Book Number) số thư mục quốc gia: Áp dụng cho vùng lãnh thổ hay quốc gia, Việt Nam chưa áp dụng c Mã vạch sản phẩm, hàng hóa EAN: Hầu hết nhà xuất sách Việt Nam sử dụng mã hàng hóa vào sách 125 Việc áp dụng thư viện tỉnh Bình Định: - Đối với sách ngoại văn việc khai thác liệu biên mục sách khai thác cách nhanh chóng: Sử dụng mã EAN sách quét liệu mã ISBN trung bình khai thác 200 tên tài liệu/ngày - Đối với sách nước việc khai thác liệu biên mục nhanh chậm với sách ngoại văn: Sử dụng gõ tên sách trực tiếp trung bình khai thác 100 tên tài liệu/ngày Sách ngoại văn có số ISBN Cơ sở liệu nước ngồi nhập mã vạch hàng hóa vào trường 024:3#$a (chỉ thị 3), việc quét barcode nhanh thao tác gõ tìm kiếm bàn phím So với việc sử dụng mã số ISBN tìm kiếm mã vạch cho vài kết khác (tối đa 5) mã hàng hóa tái sử dụng lại Nhưng dễ dàng xem kết trang hình lựa chọn Nếu thư viện quốc gia nhập mã số EAN sách vào CSDL tìm kiếm trang OPAC việc tìm kiếm thiết bị quét barcode nhanh gõ cụm từ tìm kiếm trực tiếp Số hiệu sách (Call Number): theo định nghĩa ghi ALA Từ Ðiển Giải Nghĩa Thư Viện Học Tin Học Anh-Việt tập hợp ký hiệu để định tài liệu sưu tập thư viện ấn định vị trí Thơng thường số hiệu bao gồm số phân loại [thí dụ số Dewey] Số Sách (book number) bao gồm Số tác giả (hay số Cutter) dùng mẫu tự (chữ cái) tên họ (last name, family name) tác giả theo sau chuỗi số cộng thêm hay vài chữ lấy từ nhan đề sách (gọi số tác phẩm) để bảo đảm cho việc xếp sách giá sách theo thứ tự mẫu tự đầu tên sách [tức vừa có chữ tên họ tác giả, cộng thêm chuỗi hay số chữ nhan đề sách] Cũng có thư viện không dùng Bảng số Cutter mà dùng ba chữ họ tác giả mà Việc áp dụng thư viện tỉnh Bình Định: Hiện việc áp dụng số thư viện tỉnh Bình Định cịn có nhiều hạn chế lý do: Sử dụng bảng Tác giả cutter Việt Nam đem lại xếp tài liệu khơng xác: Vì bảng cutter Việt Nam đơn giản áp dụng theo cơng thức tính tốn bị loại bỏ dấu trọng âm (Sắc, bằng, hỏi, ngã, nặng), tác giả Nguyễn Dư, Nguyễn Dự, Nguyễn Dữ nằm lẫn lộn với Khác với bảng cutter từ nước áp dụng bảng tra hoàn chỉnh (đã kiểm sốt tính cho tác giả) sử dụng ký tự phụ cuối để loại trùng 126 Vì vậy, Thư viện Quốc Gia cần phải xây dựng Cơ sở liệu bảng tra Cutter tiếng Việt dành cho tác giả hoàn chỉnh bảo đảm cho tác giả nhất, dùng bảng tra đơn giản dùng cơng thức tính tốn Ngồi ra, số loại sách lĩnh vực văn học số hướng dẫn lại sử dụng cutter theo tên sách nên khơng có tác dụng xếp sách người sử dụng muốn tìm sách có tác giả nằm nhóm chổ khó kiểm sốt việc bổ sung tái tài liệu Ví dụ: sách tác giả Nguyễn Nhật Ánh Các tiêu chuẩn nghiệp vụ khác: Ngồi tiêu chuẩn thư viện Bình Định cịn xây dựng số tiêu chuẩn cơng tác xử lý nghiệp vụ: - Bảng tiêu chuẩn định mức lao động: Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, đặc biệt việc ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện, việc khoán quỹ lương đặt yêu cầu công tác tổ chức lao động khoa học, sử dụng nhân lực hợp lý, nhằm nâng cao chất lượng hiệu phục vụ xã hội thư viện nước - Xây dựng tiêu chuẩn format liệu toàn văn: Hiện với phát triển thiết bị điện tử như: smart phone, máy tính bảng, máy đọc sách điện tử Cần ý đến định dạng tập tin văn đọc thiết bị cá nhân có hỗ trợ đọc tài liệu Ví dụ: Một số điện thoại smart phone sử dụng liên tục vài ba ngày Các máy tính netbook, máy tính bảng thời lượng sử dụng Đặc biệt máy đọc sách điện tử Amazon Kindle thời gian sử dụng 30 ngày Các thiết bị thay phần phương thức đọc sách truyền thống Thư viện cần ý đến số đối tượng sử dụng tài liệu có thiết bị hỗ trợ 127 ... 1: Thư viện Bình Định nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động Thư viện Bình Định Chương 3: Các giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức hoạt động Thư viện Bình Định. .. 1.2.4 Nhiệm vụ Thư viện tỉnh Bình Định giai đoạn 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TỈNH BÌNH ĐỊNH 36 2.1 Thực trạng tổ chức Thư viện tỉnh Bình Định 36 2.1.1... hoạt động thư viện BĐ thời gian tới, tác giả chọn đề tài "Tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh Bình Định phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" làm đề tài luận văn thạc sĩ Khoa học thư viện