1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của phụ nữ đối với việc đảm bảo an toàn thực phẩm gia đình ở thành phố huế tỉnh thừa thiên huế hiện nay

129 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ NỮ HẢI YẾN VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ ĐỐI VỚI VIỆC ĐẢM BẢO AN TỒN THỰC PHẨM GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ HIỆN NAY Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ KIM LAN HÀ NỘI - 2014 Lời Cảm Ơn Sau thời gian làm việc tích cực nghiêm túc, luận văn “Vai trò phụ nữ việc đảm bảo an tồn thực phẩm gia đình thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế nay” hồn thành Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Lê Thị Kim Lan, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy dỗ truyền đạt tri thức q báu năm qua, để tơi hồn thành tốt khố học Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến quyền chị em phụ nữ hai phường Vĩnh Ninh Phú Hậu, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thu thập thơng tin địa bàn nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp công tác khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Huế gia đình ln động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, trình độ lực cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp, phê bình q thầy cơ, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp độc giả để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Huế, tháng 12 năm 2014 Học viên Võ Nữ Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa đề tài .4 Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 16 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 18 1.1 Các khái niệm 18 1.1.1 Vai trò xã hội 18 1.1.2 Vai trò giới 19 1.1.3 Gia đình 20 1.1.4 Thực phẩm 20 1.1.5 An tòan thực phẩm 21 1.1.6 An toàn thực phẩm gia đình 21 1.2 Các lý thuyết có liên quan 22 1.2.1 Lý thuyết vai trò 22 1.2.2 Lý thuyết cấu trúc-chức 23 1.2.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 24 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 25 1.3.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 25 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ ĐỐI VỚI VIỆC ĐẢM BẢO AN TỒN THỰC PHẨM GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HUẾ 29 2.1 Vai trò phụ nữ lựa chọn thực phẩm an toàn 29 2.1.1 Tần suất thời gian mua thực phẩm 30 2.1.2 Lựa chọn địa điểm mua thực phẩm 32 2.1.3 Tìm hiểu thơng tin thực phẩm 36 2.1.4 Lựa chọn chủng loại thực phẩm 38 2.2 Vai trò phụ nữ chế biến bảo quản thực phẩm an toàn 47 2.2.1 Vai trò phụ nữ chế biến thực phẩm an toàn 47 2.2.2 Vai trò phụ nữ bảo quản thực phẩm an toàn 55 2.3 Vai trò phụ nữ việc chia sẻ thông tin, kiến thức an toàn thực phẩm cho thành viên gia đình 60 2.4 Những khó khăn phụ nữ gặp phải q trình thực vai trị đảm bảo an tồn thực phẩm cho gia đình 64 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ ĐỐI VỚI VIỆC ĐẢM BẢO AN TỒN THỰC PHẨM GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HUẾ71 3.1 Ảnh hưởng trình độ học vấn đến vai trị đảm bảo an tồn thực phẩm gia đình phụ nữ 71 3.3 Ảnh hưởng truyền thơng đến vai trị đảm bảo an tồn thực phẩm gia đình phụ nữ 86 3.4 Ảnh hưởng cơng tác quản lý đến vai trị đảm bảo an tồn thực phẩm gia đình phụ nữ 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP : An toàn thực phẩm CĐ : Cao đẳng PVS : Phỏng vấn sâ THCN : Trung học chuyên nghiệp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu mẫu .15 Bảng 2.1: Giá số loại thực phẩm chợ siêu thị thành phố Huế .44 Bảng 2.2: Những việc phụ nữ thường làm chế biến thực phẩm 49 Bảng 2.3: Tương quan hành vi chế biến thực phẩm với địa bàn cư trú (%) 53 Bảng 2.4: Hành vi bảo quản thực phẩm tủ lạnh phụ nữ 56 Bảng 2.5: Tương quan mức độ an tâm chất lượng thực phẩm với tần suất chia sẻ thơng tin an tồn thực phẩm cho thành viên gia đình 61 Bảng 2.6: Sự hỗ trợ cho công việc nội trợ thành viên gia đình (%) .69 Bảng 3.1: Tương quan mức độ quan tâm đến vấn đề an tồn thực phẩm với trình độ học vấn (%) .72 Bảng 3.2 Tương quan việc lựa chọn địa đểm mua thực phẩm với trình độ học vấn (%) 73 Bảng 3.3: Tương quan hành vi chế biến thực phẩm an toàn trình độ học vấn (%) 75 Bảng 3.4 Tương quan hành vi bảo quản thực phẩm an tồn trình độ học vấn (%) 76 Bảng 3.5: Mối tương quan tần suất chia sẻ thông tin an tồn thực phẩm trình độ học vấn (%) 78 Bảng 3.6: Tương quan địa điểm mua thực phẩm thu nhập 80 Bảng 3.7: Tương quan tiêu chí ưu tiên lựa chọn thực phẩm thu nhập .81 Bảng 3.8: Tương quan thiết bị hỗ trợ cho việc nội trợ thu nhập (%) 82 Bảng: 3.9: Tương quan thu nhập hành vi chế biến thực phẩm an toàn (%) .83 Bảng 3.10: Tương quan hành vi bảo quản thực phẩm an toàn thu nhập (%) 84 Bảng 3.11 Thực trạng hoạt động thông tin truyền thơng địa bàn tồn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013 88 Bảng 3.12: Các hình thức truyền thơng an tồn thực phẩm phân theo địa bàn cư trú 90 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Mức độ an tâm chất lượng thực phẩm thị trường 29 Biểu đồ 2.2: Tần suất mua thực phẩm cho gia đình phụ nữ tuần .31 Biểu đồ 2.3: Thời gian trung bình lần mua thực phẩm cho gia đình phụ nữ 31 Biểu đồ 2.4: Địa điểm mua thực phẩm phụ nữ 32 Biểu đồ 2.5: Tỉ lệ phụ nữ quan tâm đến sản phẩm có bao bì 36 Biểu đồ 2.6: Mức độ quan tâm phụ nữ loại thơng tin bao bì sản phẩm 37 Biểu đồ 2.7: Tiêu chí ưu tiên lựa chọn thực phẩm cho gia đình phụ nữ 42 Biểu đồ 2.8: Mức chi tiêu cho mua thực phẩm gia đình (đồng/người/ngày) 43 Biểu đồ 2.9: Tương quan địa bàn cư trú với tiêu chí ưu tiên mua TP 45 Biểu đồ 2.10: Mức độ sử dụng túi nilông để bảo quản thực phẩm 58 Biểu đồ 2.11: Tần suất chia sẻ thông tin an tồn thực phẩm cho thành viên gia đình 60 Biểu đồ 2.12: Những thông tin ATTP phụ nữ thường chia sẻ cho thành viên gia đình 62 Biểu đồ 2.13 Những khó khăn phụ nữ gặp phải q trình thực vai trị đảm bảo an tồn thực phẩm cho gia đình 65 Biểu đồ 3.1: Trình độ học vấn quan tâm đến sản phẩm có bao bì 74 Biểu đồ 3.2: Những nguồn cung cấp thông tin ATTP cho phụ nữ .87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An toàn thực phẩm vấn đề quan tâm phạm vi quốc gia quốc tế, tiếp cận với thực phẩm an toàn trở thành quyền người Thực phẩm nguồn cung cấp lượng, cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để người sống phát triển Thực phẩm an tồn đóng góp to lớn việc cải thiện sức khoẻ người, chất lượng sống chất lượng giống nòi Thế nhưng, thực phẩm nguồn truyền bệnh nguy hiểm, không bảo đảm vệ sinh an toàn Ngộ độc thực phẩm bệnh thực phẩm gây không ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ sống người, mà gây thiệt hại lớn kinh tế, gánh nặng chi phí cho chăm sóc sức khoẻ quốc gia Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có 400 bệnh lây truyền qua thực phẩm khơng an tồn, 1/3 dân số nước phát triển bị ảnh hưởng bệnh thực phẩm gây năm Vệ sinh ATTP đặt lên hàng đầu nghị trình nhiều hội nghị y tế sức khỏe cộng đồng toàn cầu, tình hình gần khơng cải thiện bao nhiêu, giới liên tiếp xảy thiên tai nguồn nước ngày Khi người dân khơng có đủ miếng ăn việc kiểm tra chất lượng mà họ ăn trở thành điều xa vời Tiến sĩ Margaret Chan, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), cho biết tháng Liên hiệp quốc nhận khoảng 200 báo cáo từ 193 quốc gia trường hợp thực phẩm bị nhiễm độc Bà nhấn mạnh: “Một lần nữa, tơi xin khẳng định, vệ sinh an tồn thực phẩm vấn đề chung nhân loại không riêng nước nào” [42] Ở nước ta, chất lượng vệ sinh ATTP đáng lo ngại, điều phương tiện thông tin đại chúng liên tục phản ánh Việc sử dụng không an tồn phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc tăng trọng, kháng sinh, hóa chất chăn ni trồng trọt nơng nghiệp, thủy hải sản cịn phổ biến Thực phẩm có chứa chất độc sử dụng chất bảo quản, phụ gia, phẩm màu công nghiệp có hại cho sức khỏe cịn lưu hành nhiều thị trường Cùng với tình trạng vi phạm an tồn thực phẩm tăng cao bệnh truyền qua thực phẩm ngộ độc thực phẩm có nhiều diễn biến phức tạp tính chất, mức độ phạm vi ảnh hưởng Hằng năm, nước ta có từ 250 đến 500 vụ ngộ độc thực phẩm với 7.000 nạn nhân 100 ca tử vong năm Chỉ tính đến 10/06/2014, toàn quốc ghi nhận 67 vụ ngộ độc thực phẩm với 2084 người mắc, 1528 người viện 24 ca tử vong [37] Bên cạnh đó, tỷ lệ ung thư Việt Nam đánh giá cao giới Cả nước có từ 240.000-250.000 người mắc bệnh ung thư, năm có thêm khoảng 150.000 người mắc ung thư số tử vong ung thư năm lên đến 82.000 trường hợp, tỉ lệ tử vong/mắc lên đến 73,5% vào loại cao hàng đầu giới (tỉ lệ tử vong/mắc bệnh nhân ung thư chung toàn giới 59,7%) Theo báo cáo viện Nghiên cứu phòng chống ung thư Việt Nam, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh ung thư loại hóa chất độc hại có thức ăn hàng ngày khiến cho Việt Nam nước có bệnh nhân ung thư nhiều giới [33] An toàn thực phẩm mối quan tâm toàn xã hội, nhiên để góp phần làm giảm nguy vệ sinh ATTP, từ gia đình phải làm tốt cơng việc Bởi gia đình xem trung tâm mối quan hệ ba cực: cá nhân, gia đình cộng đồng xã hội Thực tế, gia đình coi “xương sống xã hội” gia đình đảm nhận chức thiếu vận động phát triển xã hội Đời sống cá nhân bắt đầu trước hết từ phạm vi gia đình suốt đời họ, gia đình mơi trường đóng vai trị quan trọng Do đó, gia đình làm tốt vai trị đảm bảo vệ sinh ATTP bảo vệ sức khoẻ cho thành viên mà cịn góp phần bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng xã hội Nếu gia đình coi tế bào xã hội người phụ nữ coi hạt nhân tế bào Người phụ nữ ngày nay, vừa đảm nhiệm trọng trách xã hội, vừa đảm nhiệm vai trò “xây tổ ấm” Trong gia đình, phụ nữ người vợ, người mẹ chăm lo sức khỏe thành viên, giữ gìn hạnh phúc Kết nghiên cứu giới nhiều năm qua rằng: phần lớn công việc nội trợ phụ nữ đảm nhiệm - công việc có liên quan trực tiếp, thường xuyên đến vấn đề ATTP gia đình PL1 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 107 PL.2: CÁC THIẾT BỊ HỖ TRỢ CHO VIỆC NỘI TRỢ Thiết bị Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Bếp ga 188 88.7 Tủ lạnh 159 75.0 Máy khử độc TP ozôn 44 20.8 Lị vi sóng 2.8 Khác 26 12.3 PL.3: MỨC ĐỘ QUAN TÂM ĐẾN VẤN ĐỀ AN TOÀN THỰC PHẨM Mức độ quan tâm Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Rất quan tâm 91 42.9 Quan tâm 93 43.9 Tương đối quan tâm 15 7.1 Không quan tâm 13 6.1 Tổng 212 100 PL4: NHỮNG CÁCH KHẮC PHỤC KHĨ KHĂN ĐỂ LỰA CHỌN THỰC PHẨM AN TỒN CHO GIA ĐÌNH Số lượng (người) Cách làm Tỷ lệ (%) Kết hợp kiến thức kinh nghiệm để lựa chọn thực phẩm an toàn 110 51.9 Dành thêm thời gian để lựa chọn thực phẩm an toàn 58 27.4 Dành thêm kinh phí để mua thực phẩm chất lượng, an toàn 57 26.9 Cố gắng tự cung cấp phần thực phẩm cho gia đình 67 31.8 Tìm mua thực phẩm người quen, nơi uy tín 121 57.1 Thay đổi thói quen lựa chọn sử dụng chủng loại thực phẩm 112 52.8 Không làm 17.0 36 108 PL.5: BẢNG PHỎNG VẤN CẤU TRÚC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Mã số: Phường: Chúng tiến hành tìm hiểu vai trị phụ nữ việc đảm bảo an tồn thực phẩm gia đình Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Mục đích việc thu thập thông tin phục vụ cho nghiên cứu khoa học việc lựa chọn bà/chị vấn hoàn toàn ngẫu nhiên Rất mong bà/chị dành chút thời gian chia sẻ ý kiến vấn đề cách trả lời câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn! PHẦN A : THÔNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Tuổi: …… Câu 2: Trình a Mù chữ b Tiểu học c Trung học sở d Trung học phổ thông Câu 3: Nghề nghiệp chính? a Thợ thủ cơng b Công nhân c Công chức, viên chức, nhân viên văn phịng d Bn bán, dịch vụ Câu 4: Tình trạng nhân? a Có chồng b Ly độ e Trung cấp f Cao đẳng g Đại học h Sau Đại học e f g h học Lao động tự do/làm thuê Hưu trí Khơng có việc làm Khác ( ghi rõ)…… c Ly thân d Goá chồng vấn? 8 Câu 5: Số thành viên gia đình? Câu 6: Số năm chị đảm nhận trách nhiệm nội trợ chính? Câu 7: Thu nhập trung bình gia đình (triệu đồng/tháng)? Câu 8: Chi tiêu trung bình gia đình ?(triệu đồng/tháng)? Câu 9: Trung bình ngày, gia đình chi tiền để mua thực phẩm? 109 Câu 10 Các thiết bị sử dụng cho công việc nội trợ gia đình nay? (có thể chọn nhiều phương án) a Bếp ga d Máy khử độc TP ozon b Tủ lạnh e Khác (ghi rõ):…… c Lị vi sóng Thành viên Công việc 1.Mua thực phẩm Chồng Con trai (1) (2) Con gái/ dâu (3) Người khác (ghi rõ) (4) Khơng có (5) Sơ chế bảo quản thực phẩm Nấu thưc phẩm Don dẹp, vệ sinh dụng cụ khu vực chế biến TP Câu 11: Trong gia đình, thường hỗ trợ/phụ giúp chị làm cơng việc sau? PHẦN B: VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG VIỆC ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẨM (ATTP) GIA ĐÌNH Câu 12: Chị quan tâm đến vấn đề ATTP nào? a Rất quan tâm d Không quan tâm b Quan tâm e Hồn tồn khơng quan tâm c Bình thường/Tương đối quan tâm Câu 13: Chị đánh mức độ an toàn loại thực phẩm bán thị trường a Rất an tâm d Không an tâm b An tâm e Hồn tồn khơng an tâm c Bình thường/Tương đối an tâm Câu 14: Chị đánh vai trò việc đảm bảo ATTP gia đình? a Rất quan trọng d Không quan trọng b Quan trọng e Hồn tồn khơng quan trọng c Bình thường/Tương đối quan trọng Câu 15: Chị thường mua thực phẩm cho gia đình đâu? a Chợ có ban quản lý d Siêu thị b Chợ tự phát e Tiện đâu mua c Gánh hàng rong 110 Câu 16: Vì chị lại thường mua thực phẩm cho gia đình đó?(có thể chọn nhiều phương án) a Gần nhà d Có nhiều thực phẩm tươi ngon b Tiện đường e Có nhiều người bán hàng quen biết c Giá rẻ f Khác (ghi rõ) Câu 17: Chị thường mua thực phẩm cho gia đình lần tuần? a 1-2 lần/tuần c Hằng ngày b 3-5 lần/tuần Câu 18: Mỗi lần mua thực phẩm cho gia đình, chị dành thời gian? a Dưới 30 phút d Trên 2h b Từ 30 phút– 1h e Không biết c Trên 1h-2h Câu 19: Chị thường quan tâm đến điều mua thực phẩm cho gia đình? a Đảm bảo đầy đủ cân đối dinh dưỡng cho thành viên gia đình b Gía phải chăng, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình c Thực phẩm phải đảm bảo an toàn a Khác (ghi rõ): 4 Câu 20: Khi lựa chọn thực phẩm có bao bì, chị thường quan tâm đến thơng tin in đó? (có thể chọn nhiều phương án) a Giá e Khối lượng, thể tích b Nơi sản xuất f Thành phần dinh dưỡng c Ngày sản xuất, hạn sử dụng g Không qua tâm d Hướng dẫn sử dụng, bảo quản h Khác (ghi rõ) Câu 21a Chị có thường mua thực phẩm hộp ) không? a Rất thường xuyên (hàng ngày) b Thường xuyên (vài lần/tuần) c Thỉnh thoảng (vài lần/tháng) nấu sẵn (xơi, bánh mì, bún, cháo, phở, cơm d Hiếm (vài lần/năm) e Không (trả lời tiếp C22) Câu 21b Chị thường mua thực phẩm nấu sẵn (xơi, bánh mì, bún, cháo, phở, cơm hộp ) đâu? a Gánh hàng rong e Cửa hàng lớn b Quán ven đường f Siêu thị c Nhà người quen g Tiện đâu mua d Chợ h Khác (ghi rõ) 111 Câu 22: Để lựa chọn mua thực phẩm an tồn cho gia đình, thân chị gặp khó khăn gì? (Có thể chọn nhiều phương án) a Khơng có điều kiện tài để mua loại thực phẩm chất lượng tốt, an toàn b Kiến thức lựa chọn thực phẩm an tồn cịn hạn chế c Chưa có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn thực phẩm d Khơng có nhiều thời gian dành cho việc lựa chọn thực phẩm e Các nguồn thực phẩm an toàn khan hiếm/ Khả tiếpcận nguồn thực phẩm an toàn hạn chế f Vói kiến thức phổ thơng mắt thường, thân khơng thể phân biệt TP có an tồn hay khơng g Các thành viên gia đình khơng chia sẻ cơng việc nội trợ h Khơng có khó khăn i Khác (ghi rõ)…………………… Câu 23 Trung bình ngày chị dành thời gian để chế biến thực phẩm (bao gồm sơ chế nấu)? a Dưới 30 phút c Từ 1h - 2h b Từ 30 phút - 1h d Trên 2h Câu 24 Khi chế biến thực phẩm, chị có làm cơng việc sau không? Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Công việc (1) (3) 1.Rửa tay trước sau chế biến TP 2.Để riêng TP sống thực phẩm chín 3.Dùng riêng dụng cụ chế biến TP sống chín 4.Rửa TP chậu lần vịi nước chảy 5.Ngâm TP nước muối lỗng để làm 6.Tham gia chế biến TP bị đau bụng tiêu chảy, sốt, nôn Không làm (3) Câu 25: Để đảm bảo ATTP cho gia đình, chế biến thực phẩm, chị có gặp khó khăn khơng? (có thể chọn nhiều phương án) a Khơng có điều kiện tài để mua cơng cụ, máy móc hỗ trợ cho việc chế biến thực phẩm an tồn b Ít cung cấp kiến thức chế biến thực phẩm an toàn c Chưa có nhiều kinh nghiệm việc chế biến thực phẩm d Khơng có nhiều thời gian dành cho việc chế biến thực phẩm e Các thành viên gia đình khơng chia sẻ cơng việc nội trợ f Khơng có khó khăn g Khác (ghi rõ)…………………… 112 Câu 26: Chị cho biết ý kiến nhận định sau bảo quản thực phẩm? Ý kiến Đồng ý (1) Nhận định Không đồng ý (2) Không biết (3) Thức ăn nấu chín kỹ để nhiệt độ thường (phịng) qua đêm an tồn TP rã đơng cấp đơng lại an tồn TP cịn đơng đá nấu ln đảm bảo an tồn Tủ lạnh chứa TP an tồn nhiệt độ cao khơng vượt độ C Thức ăn nấu chín để ngăn mát tủ lạnh từ 3-5 ngày an toàn Câu 27a : Chị bảo quản thực phẩm tủ lạnh nào? Mức độ Nhận định Thường xuyên (1) Thỉnh thoảng (2) Không (3) Để TP vào chật kín tủ lạnh Để TP chưa sơ chế vào tủ lạnh Để trực tiếp TP khơng có bao gói, nắp đậy vào tủ lạnh Để TP sống thực phẩm nấu chín cạnh Để TP cịn nóng vào tủ lạnh Thức ăn dư để ngày tủ lạnh Cấp đông lại TP rã đông dùng không hết Câu 27b Chị thường rã đông thực phẩm đông lạnh nào? a Không cần rã đông mà nấu d Ngâm thực phẩm nước ln thực phẩm e Rã đơng lị vi sóng b Để nhiệt độ thường f Khác (ghi rõ) c Rã đông ngăn mát tủ lạnh Câu 27c: (Trường hợp khơng có tủ lạnh), chị thường bảo quản thực phẩm nào? Câu 28: Chị vệ sinh khu vực chế biến thực phẩm nào? a Vệ sinh sau chế biến d Vệ sinh 2-3 lần/tuần b Vệ sinh hàng ngày e Ít vệ sinh c Vệ sinh lần/ l tuần f Khác (ghi rõ): Câu 29: Khi mua thức ăn cịn nóng (cháo, phở, bún ), chị có sử dụng bì nilong để đựng không? a Rất thường xuyên c Thỉnh thoảng b Thường xuyên d 113 Hiếm e Không Câu 30: Để bảo quản thực phẩm đảm bảo vệ sinh, an toàn cho gia đình, thân chị có gặp khó khăn khơng? (có thể chọn nhiều phương án) a Khơng có điều kiện tài để mua cơng cụ, máy móc hỗ trợ cho việc bảo quản thực phẩm an tồn b Ít cung cấp kiến thức bảo quản thực phẩm an toàn c Chưa có nhiều kinh nghiệm việc bảo quản thực phẩm d Các thành viên gia đình không chia sẻ công việc nội trợ e Khơng có khó khăn f Khác (ghi rõ)…………………… Câu 31: Trong năm gần đây, gia đình chị có bị mắc bệnh sau khơng? a Tiêu chảy d Tim mạch b Ngộ độc thực phẩm e Ung thư c Bệnh liên quan đến đường tiêu hố f Khơng có Câu 32: Khi gia đình có người bị ngộ độc thực phẩm, chị xử lý nào? a Đến sở y tế d Tự chữa trị b Tự mua thuốc nhà điều trị phương thuốc dân gian c Không cần chữa trị mà tự hết e Không biết Câu 33a: Chị biết kiến thức ATTP từ đâu? (có thể chọn nhiều phương án) a Gia đình e Internet b Bạn bè, đồng nghiệp f Các hội họp c Truyền hình g Khác (ghi rõ): d Sách, báo, tạp chí Câu 33b: Nguồn thơng tin ảnh hưởng đến chị nhiều nhất? Câu 34a : Chị chia sẻ với thành viên toàn thực phẩm nào? a Rất thường xuyên (hàng ngày) b Thường xuyên (vài lần/tuần) c Thỉnh thoảng ( vài lần/tháng) 5 gia đình vấn đề, thơng tin liên quan đến an d Hiếm (vài lần/năm) e Không (trả lời tiếp C39) Câu 34b: Chị thường chia sẻ với thành viên gia đình vấn đề gì? a Cảnh báo nguy loại thực phẩm khơng an tồn b Những tin tức thực phẩm khơng an tồn c Những kinh nghiệm lựa chọn thực phẩm an toàn d Những kinh nghiệm chế biến, bảo quản thực phẩm an tồn e Cách giữ gìn vệ sinh q trình chế biến sử dụng thực phẩm f Khác (ghi rõ) : 114 Câu 35 : Ở địa phương có hình thức phổ biến kiến thức ATTP cho người dân sau ? Ý kiến Hình thức Có (1) Không (2) Không biết (3) Câu lạc Hội thi Tập huấn Tuyên truyền loa Phát tờ rơi Khác(ghi rõ) : Câu 36: Để đảm bảo ATTP cho gia đình, thân chị làm gì? (có thể chọn nhiều phương án) a Kết hợp kiến thức kinh nghiệm để lựa chọn thực phẩm đảm bảo an toàn b Dành nhiều thời gian để lựa chọn, chế biến TP cho gia đình c Dành thêm kinh phí để mua TP có chất lượng cao d Cố gắng tự cung cấp phần TP cho gia đình (ví dụ : tự trồng rau , tự ni gà nhà ) e Tìm mua thực phẩm nơi quen biết, nơi uy tín f Cố gắng tìm mua thực phẩm từ quê, thực phẩm tự nhiên g Thay đổi hành vi thói quen ăn uống h Khơng làm i Khác (ghi rõ) PHẦN C: ĐỀ XUẤT Câu 37: Để gia đình có bữa ăn an tồn góp phầm nâng cao vai trị phụ nữ việc đảm bảo an tồn thực phẩm cho gia đình, chị có đề xuất gì? - Đối với cấp quản lý: - Đối với thành viên gia đình Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chị! Ngày……tháng …năm 2014 Điều tra viên PL.6: BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Chủ đề: “Vai trò phụ nữ việc đảm bảo an toàn thực phẩm gia đình” Đối tượng vấn: Phụ nữ đảm nhận cơng việc nội trợ gia đình Thời gian vấn: 90 phút/cuộc Thơng tin cá nhân người vấn: - Họ tên, tuổi, tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp, số năm làm nội trợ Định hướng vấn: 5.1 Phụ nữ với lựa chọn, chế biến bảo quản thực phẩm - Kể công việc chợ chị?(Ở đâu? Khi nào? Mất thời gian? Lựa chọn nào? Hết tiền? ) - Thức ăn mua sơ chế (rau, củ, quả, cá thịt )? Cách chế biến/nấu sao? - Cách bảo quản loại thực phẩm (chú ý loại thực phẩm)? - Trong tình hình VSATTP nước ta nay, chị có cảm thấy lo lắng, bất an mua thực phẩm cho gia đình khơng? Vì sao? -Trước tình hình đó, chọn mua thực phẩm cho gia đình, chị có gặp khó khăn khơng? (chú ý hỏi khó khăn việc phân biệt hàng Việt Nam hàng Trung Quốc trái cây, rau, củ ;cá, thịt bị ướp hoá chất ; rau, củ, bị phun hố chất /Dù có tiền khơng có hàng an tồn để mua? ) - Có thường sử dụng bì nilong để đựng/mua loại thức ăn cịn nóng khơng? Nếu khơng sao?/ Nếu có sao? Làm có ảnh hưởng đến sức khỏe khơng? Vì sao? - Có thường ăn ngồi, mua đồ ăn nấu sẵn (bánh mì, xơi, bún, cháo ) khơng? Vì sao? Mua đâu? Có cảm thấy an tâm khơng? - Gia đình chị có bị ngộ độc thực phẩm chưa?(Chị có biết gia đình xung quanh có bị ngộ độc thực phẩm khơng?) Nếu có sao? Biểu nào? Cách chữa trị sao? - Chị có nghĩ nhiều bênh tật người mắc phải có liên quan đến vấn đề an tồn thực phẩm khơng? Nếu có bệnh gì? Vì sao? 5.2 Phụ nữ với việc chia sẻ kiến thức VSATTP cho thành viên gia đình - Có biết thơng tin VSATTP khơng? Những thơng tin gì? Biết từ đâu? (bố mẹ, anh chị, cái/bạn bè/đồng nghiệp/những người bán hàng/ đọc báo/ nghe đài/xem ti vi/tìm kiếm Internet/tham gia diễn đàn Internet/các họp ) Từ nguồn nhiều nhất? Chủ động tìm hiểu hay nghe, biết? Những thông tin từ nguồn hữu ích? - Các thành viên gia đình có thường trao đổi với thơng tin an tồn thực phẩm khơng? - Ai thường nói với ai? Nội dung gì? Lúc nào? Như nào? Có hữu ích khơng? - Tại địa phương/nơi làm việc có tổ chức buổi tuyên truyền, lớp tập huấn vấn đề VSATTP khơng? Có tham gia khơng? Nếu khơng sao?/Nếu có nội dung gì? Hiệu sao? 5.3 Những khó khăn chiến lược phụ nữ đảm bảo an toàn thực phẩm cho gia đình - Khi chợ mua thực phẩm cho gia đình, có chị cảm thấy khó khăn, áp lực, căng thẳng việc phải cố gắng đảm bảo cân đối yếu tố: dinh dưỡng cho thành viên; thực phẩm phải an toàn, giá phù hợp túi tiền khơng? Vì sao? Ưu tiên lựa chọn khơng? Vì sao? - Gia đình có phụ nữ mang thai/trẻ nhỏ/người già yếu/người bệnh cần chế độ ăn uống riêng khơng? Nếu có có gặp khó khăn khơng? - Chị đánh gía vấn đề đảm bảo VSATTP nước ta nay? Nếu chưa tốt/khơng tốt ngun nhân nào? - Để đảm bảo an toàn thực phẩm cho gia đình bối cảnh nay, thân chị làm gì/dự định làm ? (ví dụ như: tích cực tìm hiểu, nâng cao kiến thức cho thân lựa chọn, chế biến, bảo quản thực phẩm an toàn; dành nhiều thời gian để lựa chọn, chế biến thực phẩm cho gia đình; dành thêm kinh phí để mua thực phẩm có chất lượng cao; cố gắng tự cung cấp phần thực phẩm cho gia đình; tìm mua thực phẩm nơi quen biết, từ quê; thay đổi hành vi ăn uống ) - Trong trình thực cơng việc nội trợ đảm bảo an tồn thực phẩm cho gia đình, chị thấy làm tốt hay chưa? Vì sao? 5.4 Mong muốn/ đề xuất - Để gia đình có bữa ăn đảm bảo an tồn góp phần nâng cao vai trị phụ nữ việc đảm bảo VSATTP cho gia đình, chị có nguyện vọng, mong muốn gì? + Đối với cấp quản lý + Đối với thành viên gia đình PL.7: BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Chủ đề: Đánh giá người thân vai trò phụ nữ việc đảm bảo an tồn thực phẩm cho gia đình Đối tượng vấn: Người thân nam giới gia đình có phụ nữ làm nội trợ Thời gian: 60 phút/cuộc Định hướng vấn: 4.1 Thông tin cá nhân: Họ tên, tuổi, tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp, quan hệ với người phụ nữ làm nội trợ gia đình 4.2 Quan niệm thân vấn đề VSATTP - Anh có quan tâm đến vấn đề VSATTP khơng? Vì sao? - Có cảm thấy n tâm mức độ an toàn loại thực phẩm bán thị trường khơng? Vì sao? - Đối với gia đình, việc đảm bảo VSATTP có cần thiết khơng? Vì sao? 4.3 Đánh giá vai trị phụ nữ đảm bảo VSATTP cho gia đình - Trong gia đình anh, người chịu trách nhiệm việc nội trợ?Ai người phụ giúp/hỗ trợ? - Anh có tham gia cơng việc nội trợ khơng? Nếu khơng, sao?/Nếu có? Vì sao? cơng việc gì? mức độ? - Trong gia đình anh, người đóng vai trị việc đảm bảo cho thành viên có bữa ăn vệ sinh an tồn? Vì sao? - Trước tình hình VSATTP nay, anh có biết họ thường làm để đảm bảo cho gia đình có thực phẩm an tồn vệ sinh không (trong lựa chọn, chế biến bảo quản)? - Trong q trình đó, họ có gặp khó khăn khơng? Nếu khơng, sao?/ Nếu có, sao? Đó khó khăn gì? Anh có biết họ khắc phục khó khăn cách không? - Cảm nhận anh bữa ăn hàng ngày gia đình? Có ngon khơng? đủ dinh dưỡng khơng? Có đảm bảo vệ sinh an tồn khơng? - Gia đình/bản thân anh có hay ăn ngồi khơng? Ăn đâu? Vì đi? So với bữa ăn nhà anh cảm thấy nào? (Ngon không? Đảm bảo dinh dưỡng không? Đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm khơng?) Vì sao? - Đánh giá việc thực vai trò vợ đảm bảo VSATTP gia đình? (Làm tốt hay chưa? Vì sao?) - Bản thân anh có nghĩ rằng, làm tốt việc nội trợ đảm bảo VSATTP cho gia đình khơng? Vì sao? 4.4 Chia sẻ thông tin VSATTP - Vợ có thường chia sẻ thơng tin VSATTP với anh khơng? Nội dung gì? Khi nào? Có hữu ích thân anh không? - Bản thân anh có biết thơng tin VSATTP khơng? (Chủ động tìm hiểu hay nghe, biết?) Biết từ đâu? Có chia sẻ thơng tin cho vợ khơng? Có hữu ích khơng? 4.5 Ý kiến đề xuất - Để gia đình có bữa ăn đảm bảo an tồn góp phần nâng cao vai trị phụ nữ việc đảm bảo VSATTP cho gia đình, anh có mong muốn, nguyện vọng gì? PL.8: BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU Chủ đề: “Vai trò Hội phụ nữ việc đảm bảo an toàn thực phẩm gia đình” Đối tượng vấn: Cán Hội phụ nữ Thời gian vấn: 60 phút/cuộc Định hướng vấn: 4.1 Thông tin cá nhân người vấn Họ tên, tuổi, tình trạng nhân, trình độ học vấn, chức vụ tại, số năm công tác Hội phụ nữ quận 4.2 Tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm địa phương - Tình hình VSATTP địa phương nào? (có nhiều vụ ngộ độc thực phẩm, bệnh liên quan đến vấn đề VSATTP không? Việc kiểm tra quản lý vấn đề VSATTP nào? ) - Đánh giá tầm quan trọng vấn đề VSATTP 4.3 Đánh giá vai trò người phụ nữ đảm bảo VSATTP cho gia đình - Người phụ nữ có vai trị việc đảm bảo VSATTP cho gia đình? - Để đảm bảo VSATTP cho gia đình, phụ nữ địa phương có gặp khó khăn khơng? Nếu khơng sao?/Nếu có khó khăn gì? - Trước tình hình VSATTP nay, phụ nữ địa phương có chiến lược/cách làm để đảm bảo cho gia đình có thực phẩm vệ sinh an tồn? 4.4 Vai trò Hội phụ nữ việc đảm bảo an tồn thực phẩm gia đình - Hội phụ nữ phường có tổ chức chương trình/hoạt động liên quan đến vấn đề VSATTP cho hội viên khơng? Nếu khơng? Vì sao/ Nếu có? Tổ chức nào? Về nội dung gì? Khi nào? Các chị em tham gia nào? Có hiệu khơng? - Trong q trình tổ chức chương trình liên quan đến vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm, Hội gặp thuận lợi/khó khăn gì? Nếu có khó khăn khắc phục cách nào? - Vai trò Hội việc hỗ trợ người phụ nữ việc đảm bảo an tồn thực cho gia đình? - Hội có dự định, kế hoạch nhằm hỗ trợ người phụ nữ việc đảm bảo VSATTP địa phương 4.5 Ý kiến, đề xuất - Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao vai trò Hội việc hỗ trợ cho phụ nữ đảm bảo an toàn thực phẩm cho gia đình? - Ý kiến đề xuất nhằm nâng cao vai trò người phụ nữ việc đảm bảo an tồn thực phẩm cho gia đình ... 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ ĐỐI VỚI VIỆC ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HUẾ 29 2.1 Vai trò phụ nữ lựa chọn thực phẩm an toàn 29 2.1.1 Tần suất thời gian mua thực. .. TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ ĐỐI VỚI VIỆC ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HUẾ71 3.1 Ảnh hưởng trình độ học vấn đến vai trị đảm bảo an tồn thực phẩm gia đình phụ nữ ... cao vai trò phụ nữ việc bảo đảm ATTP cho gia đình Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò phụ nữ việc đảm bảo an toàn thực phẩm gia đình thành phố Huế, tỉnh Thừa

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w