Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MẠNH HẢI TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI: LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN MẠNH HẢI TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI: LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG Chuyên ngành: Tôn giáo học định hƣớng ứng dụng Mã số : 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Thị Kim Oanh Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn PGS.TS Trầ n Thi ̣Kim Oanh đã nhiê ̣t tiǹ h hƣớng dẫn thƣ̣c hiê ̣n đề tài nghiên cƣ́u này Tôi cũng xin trân tro ̣ng cám ơn các giáo viên đã tham gia giảng da ̣ y Lớp cao ho ̣c Tôn giáo 2017 - Trƣờng ĐH Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn - Đa ̣i học Quốc gia Hà Nội ; các thầy cô đã trang bị cho học viên Lớp nói chung, cho cá nhân nói riêng nhƣ̃ng kiế n thƣ́c bản , bổ ić h, giá trị về khoa ho ̣c Tôn giáo cũng nhƣ về thực tiễn đời số ng tôn giáo, tín ngƣỡng Và cũng xin trân tro ̣ng cảm ơn ông Miêu Abbas , ông Vũ Trí Tuê ̣ , ông Đoàn Hồ ng Cƣơng , ông Na Sit́ , ông Hu Sen, gia điǹ h anh Pha ̣m Văn Đinh ̣ - chị Vũ Thị Vui , cũng nhƣ bạn học của là Nguyễn Thu Vân , nhƣ̃ng ngƣời đã cung cấ p cho tài liệu, thông tin, cũng nhƣ tạo điều kiện để đƣơ ̣c tham gia các hoa ̣t đô ̣ng , sinh hoa ̣t ta ̣i Thánh đƣờng Hồ i giáo Al Noor cũng nhƣ tại gia đình , để thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c khảo cứu , thu thâ ̣p dƣ̃ li ệu thƣ̣c hiê ̣n đề tài nghiên cƣ́u này LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luâ ̣n văn này thƣ̣c hiê ̣n , tài liệu trích dẫn là có thƣ̣c, kế t quả nghiên cƣ́u là đúng thƣ̣c tế , không chép Nguyễn Ma ̣nh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổ ng quan tin ̀ h hin ̀ h nghiên cƣ́u 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u Đóng góp của Luâ ̣n văn Kế t cấ u của Luâ ̣n văn CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC ISLAM TẠI HÀ NỘI 1.1.1 Islam và sƣ̣ truyề n giáo ta ̣i Hà Nô ̣i 1.1.2 Thời kỳ đặt nền móng của tổ chức Islam Hà Nội 15 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI 17 1.2.1 Giai đoa ̣n 1890 – 2011 18 1.2.2 Giai đoạn 2012 đến 28 Tiểu kết Chƣơng 37 CHƢƠNG 2: THƢ̣C TRẠNG TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI 39 2.1 BAN QUẢN TRI 39 ̣ 2.1.1 Cơ cấ u tổ chƣ́c của Ban Quản tri 39 ̣ 2.1.2 Chƣ́c nhiê ̣m vu ̣ của Ban Quản tri 41 ̣ 2.1.3 Các phòng ban trực thuộc Ban Quản trị 45 2.1.4 Thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của Ban Quảntrị và các phòng ban trực thuộc 47 2.2 BAN IMAM VÀ CÔNG TÁC HƢỚNG DẪN HÀNH LỄ , SINH HOẠT ĐỜI SỐNG TÍN NGƢỠNG TÔN GIÁO 52 2.2.1 Ban Imam 52 2.2.2 Công tác hƣớng dẫn hành lễ và sinh hoạt đời sống tín ngƣỡng tôn giáo đối với tín đồ Islam của ban Imam 58 Tiể u kế t Chƣơng 66 CHƢƠNG : ĐẶC ĐIỂM CỦ A TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI VÀ SƢ̣ KHÁC NHAU GIỮA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI VỚI CÁC TỔ CHỨC ISLAM Ở CÁCTỈNH THÀNH KHÁC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 68 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI 68 3.1.1 Đặc điểm về cấu tổ chức 68 3.1.3 Đặc điểm về tín đồ 69 3.1.4 Đặc điểm về sinh hoạt, thƣ̣c hành tôn giáo 70 3.2 SƢ̣ KHÁC NHAU GIƢ̃ A TỔ CHƢ́C ISLAM Ở HÀ NỘI VỚI CÁC TỔ CHƢ́C ISLAM Ở CÁC TỈNH THÀNH KHÁC TẠI VIỆT NAM 71 3.2.1 Khác về cấu tổ chức 71 3.2.2 Khác về chức sắc, chƣ́c viê ̣c 72 3.2.3 Khác về tín đồ 73 3.2.4 Khác về sinh hoạt, thƣ̣c hành tôn giáo 73 Tiểu kết Chƣơng 76 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín ngƣỡng, tôn giáo có vai trò quan tro ̣ng , nó đã trở thành một nhƣ̃ng nề n tảng văn hóa xã hô ̣i bản, là yếu tố thƣợng tầng kiến trúc có ảnh hƣởng lớn ở tấ t cả các quố c gia Lịch sử thế giới có nhiề u dẫn chƣ́ng về sƣ̣ tác đô ̣ng của tin ́ ngƣỡng, tôn giáo tới xã hô ̣i, chi phố i đời số ng xã hô ̣i, ảnh hƣởng sâu rô ̣ng tới đời số ng xã hô ̣i , thâ ̣m chí là nguyên nhân bản dẫn tới sƣ̣ ổ n đinh ̣ hay rố i loa ̣n xã h ội, cả phƣơng diện quốc gia cũng nhƣ phƣơng diê ̣n quố c tế Viê ̣t Nam là nƣớc đa da ̣ng về tiń ngƣỡng , tôn giáo Theo thông tin đăng tải Website Ban Tôn giáo Chiń h phủ , nƣớc ta nằ m số nhƣ̃ng nƣớc có tính đa dạng về tín ngƣỡng, tôn giáo ở nhóm đƣ́ng đầ u thế giới Có thể nói, những mức độ khác , tín ngƣỡng, tôn giáo xuấ t hiê ̣n ở tấ t cả mo ̣i nhà , và có ảnh hƣởng đến tất cả các gia đình ngƣời Việt Nhà nƣớc Việt Nam đã nhâ ̣n thấ y tầ m quan tro ̣ng của vấ n đề tiń ngƣỡng, tôn giáo đời số ng nhân dân, đến tình hình đất nƣớc, nên tôn tro ̣ng và dành nhiề u nguồ n lƣ̣ c, thời gian cho vấ n đề này Năm 2016, Quố c hô ̣i đã thông qua Luâ ̣t Tín ngƣỡng, tôn giáo, qua đó thể hiê ̣n đƣơ ̣c chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc tới vấn đề tín ngƣỡng, tôn giáo và đă ̣c biê ̣t tạo hành lang pháp lý ổn định cho hoa ̣t đô ̣ng tín ngƣỡng, tôn giáo Điề u của Luật quy định nhƣ sau : Nhà nƣớc tôn trọng và bảo hộ quyền tự tín ngƣỡng , tôn giáo của mo ̣i ngƣời ; bảo đảm để các tôn giáo bình đẳ ng trƣớc pháp luâ ̣t Nhà nƣớc tôn trọng , bảo vệ giá trị văn hóa, đa ̣o đƣ́c tố t đe ̣p của tín ngƣỡng , tôn giáo , truyề n thố ng thờ cúng tổ tiên , tôn vinh ngƣời có công với đấ t nƣớc , với cô ̣ng đồ ng đáp ƣ́ng nhu cầ u tinh thầ n của nhân dân Nhà nƣớc bảo hộ sở tín ngƣỡ ng, sở tôn giáo và tài sản hợp pháp của sở tín ngƣỡng, tổ chƣ́c tôn giáo [10] Hiê ̣n thế giới có rấ t nhiề u loại hình tôn giáo : tôn giáo truyền thống, tôn giáo mới Trong đó các tôn giáo truyền thống nhƣ Công giáo , Phâ ̣t giáo , Tin lành , Islam có ảnh hƣởng không nhỏ đến tình hình kinh tế , chính trị xã hô ̣i của thế giới Trong nhƣ̃ng thâ ̣p kỷ gầ n , Islam và thế giới Ả Rập có hình bóng nhƣ̃ng biế n đô ̣ng lớn của quố c tế , không ít thì nhiề u Nhƣ̃ng biế n đô ̣ng ấ y không chỉ giới ̣n ở vùng Trung Câ ̣n Đông ; cũng không dƣ̀ng la ̣i chỉ là nhƣ̃ng mâu thuẫn về kinh tế , chính trị, mà đã chứa đựng cả sự xung đột về văn hóa , ý thức hệ Bố i cảnh đó đã và tác đô ̣ng đế n đời số ng kinh tế , chính trị xã hội toàn giới , đó có khu vƣ̣c Đông Nam Á, và Việt Nam không phải là mô ̣t ngoa ̣i lê ̣ [xem 57, tr.3] Islam là tôn giáo có tố c đô ̣ phát triể n nhanh nhƣ̃ng năm gầ n , hiê ̣n có quy mô khoảng 1,8 tỷ tín đồ , 50 quố c gia, chủ yếu các khu vƣ̣c Trung Câ ̣n Đông, Bắ c Phi, Tấ y Á, Trung Á, Nam Á và Đông Nam Á [76, tr.82] Các tín đồ Islam Đông Nam Á phần lớn đều thuộc dòng Sunni và có mă ̣t ở tấ t cả các nƣớc khu vƣ̣c , đó cô ̣ng đồ ng Muslim1 Indonesia là lớn nhất , chiế m khoảng 88% dân số nƣớc này Trong các nƣớc Đông Nam Á, chỉ có Malaixia và Bruney cô ng nhâ ̣n Islam là quố c giáo Indonesia có cô ̣ng đồ ng Muslim lớn nhấ t thế giới la ̣i không quy đinh ̣ nhƣ vâ ̣y , và tôn giáo này cũng không có vị trí đặc biệt nào hiến pháp của Indonesia Các quốc gia còn la ̣i ở Đông Nam Á là Philippines , Thái Lan , Myanmar, Singapore, Campuchia, Lào và Viê ̣t Nam thì cô ̣ng đồ ng Muslim chỉ là thiể u số cả về số lƣơ ̣ng tín đồ và sắc tộc [57, tr.4] Tại Việt Nam, Islam có mă ̣t ở 13 tỉnh, thành với khoảng 80.000 tín đồ [66] Nhƣ̃ng điạ phƣơng có l ƣợng tín đồ lớn nhất là thành p hố Hồ Chí Minh, tỉnh Tây Ninh, tỉnh Ninh Thuâ ̣n và tỉnh An Giang Ngƣời theo Islam, hay là tiń đồ của Islam Ở Hà Nội, cô ̣ng đồ ng Islam đƣơ ̣c hiǹ h thành tƣ̀ thế kỷ XIX , đến có khoảng 900 tín đồ , đó có khoảng 650 tín đồ ngƣời nƣớc ngoài và khoảng 250 tín đồ ngƣời Việt Nam Hà Nội là Thủ đô, là trung tâm chính trị, kinh tế , văn hóa, xã hội, ngoại giao của đấ t nƣớc Mọi hoạt động của Hà Nội , đă ̣c biê ̣t là hoa ̣t đô ̣ng tôn giáo là vấ n đề quan tro ̣ng nằ m sƣ̣ qua n tâm của các cấ p chính quyề n , các nhà khoa học cũng nhƣ nhân dân cả nƣớc Ở Hà Nội không có nhiều tín đồ Islam ngƣời Viê ̣t , nhƣng với đă ̣c điể m tâ ̣p trung nhiề u ngƣời nƣớc ngoài , đó không ít ngƣời theo Islam, nên tổ chƣ́c và hoa ̣t đô ̣ng của Islam ta ̣i Hà Nô ̣i là vấ n đề cần quan tâm Qua khảo sát thƣ̣c tế , nhận thấy tính đến thời điểm này (2018), chƣa có đề tài nghiên cƣ́u nào nghiên cứu về Islam ta ̣i Hà Nô ̣i nói chung, về tổ chƣ́c của Islam ở Hà Nô ̣i nói riêng đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n một cách có hệ thống Vì vậy lựa chọn đề tài “Tổ chức Islam Hà Nội : Lịch sử và Thực trạng” để tiến hành nghiên cứu Viê ̣c cho ̣n đề tài này giúp có thêm kiến t hƣ́c và thông tin chiń h xác , khách quan về tổ chức Islam Hà Nô ̣i Bên ca ̣nh đó , kế t quả nghiên cƣ́u có thể sẽ cung cấ p đƣơ ̣c it́ nhiề u dƣ̃ liê ̣u, thông tin về tổ chƣ́c Islam ở Hà Nô ̣i cho nhƣ̃ng đố i tƣơ ̣ng quan tâm Tổ ng quan tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam đã có không ít những công trình nghiên cứu về Islam , dƣới chúng xin liê ̣t kê mô ̣t số cuố n sách , bài báo về tôn giáo này đã đƣơ ̣c công bố , phát hành Về sách: Cuố n “Hồ i giáo với đời số ng chính trị Đông Nam Á” của tác giả Ngô Văn Doanh (Nhà xuất bản Thế giới , Hà Nội , 2013); cuố n “Cô ̣ng đồ ng ngƣời Chăm Hồ i giáo ở Nam bô ̣ quan ̣ giới và phát triể n” của tác giả Phan Văn Dốp (Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nô ̣i, 2006); cuố n “Bán đảo Ả Râ ̣p – Tinh thầ n Hồ i giáo và thảm kich ̣ dầ u mỏ” của tác giả Nguyễn Hiế n Lê (Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh, 2017); cuố n “Hồ i giáo và Hồ i giáo ở Viê ̣t Nam” của ho ̣c giả Trầ n Thi ̣Kim Oanh (Nhà xuất bản Tôn giáo , Hà nội, 2013); cuố n “Nghiên cƣ́u Hồ i giáo và Hồ i giáo ở Viê ̣t Nam” của tác giả Dƣơng Ngo ̣c Tấ n (Nhà xuất bản Tôn giáo , Hà Nội, 2015) Nhƣ̃ng cuố n sách nêu viế t dƣới da ̣ng các nghiên cƣ́u chuyên biê ̣t về tôn g iáo, đề cập những khía cạnh khác về Islam nói chung , về nhƣ̃ng ngƣời Muslim nói riêng thế giới cũng nhƣ ở Viê ̣t Nam Mỗi cuố n sách đem la ̣i nhƣ̃ng thông tin và giá trị nhất định Nế u cuố n “Hồ i giáo với đời số ng chí nh tri ̣Đông Nam Á” của tác giả Ngô Văn Doanh tập trung phản ánh mối quan hệ giữa Islam với bƣ́c tranh chính tri ̣ở Đông Nam Á , qua đó giúp chúng ta rút mô ̣t số bài ho ̣c cầ n thiế t về sƣ̣ quan ̣ qua la ̣i giƣ̃a Islam và chính t rị của khu vực Thì “Cô ̣ng đồ ng ngƣời Chăm Hồ i giáo ở Nam bô ̣ quan ̣ giới và phát triể n” của tác giả Phan Văn Dốp lại đề cập một khía cạnh khác , vấ n đề xã hô ̣i của cô ̣ng đồ ng Muslim đời số ng đƣơng đa ̣i củ a đấ t nƣớc Còn “Hồ i giáo và Hồi giáo Việt Nam” của tác giả Trần Thị Kim Oanh đã cung cấp cho hệ thống thông tin bản , toàn diện của Islam giới cũng nhƣ ở Viê ̣t Nam, đó có nhiề u nô ̣i dung, thông tin về ngƣời Chăm Bà Ni2 cũng nhƣ ngƣời Chăm Islam Cũng cần kể đến một tác phẩm viết về Islam nhƣng tiế p câ ̣n bằ ng đinh ̣ da ̣ng văn ho ̣c, đó là cuố n “Con đƣờng Hồ i giáo” của nƣ̃ tác giả Nguyễn Phƣơng Mai (Nhà xuất bản Hộ i Nhà văn , Hà Nội, 2014) Cuố n sách cung cấ p cho đô ̣c giả nhiề u thông tin chân thƣ̣c , sinh đô ̣ng về cuô ̣c số ng và suy nghi ̃ của nhƣ̃ng ngƣời Islam Năm 2018, Ủy ban Mặt trận Tổ quố c Viê ̣t Nam thành phố Hà Nô ̣i và Viê ̣n Nghiên cƣ́u tôn giáo, tín ngƣỡng thuô ̣c Ho ̣c viê ̣n Chin ́ h tri ̣Quố c gia Hồ Chí Minh có phát hành cuố n “Sổ tay Ngƣời Chăm theo Bà N i giáo , số ng chủ yế u ở tỉnh Bình Thuâ ̣n Bàni giáo có nguồn gốc tƣ̀ Islam nhƣng đã biế n chuyể n thành mô ̣t tôn giáo riêng Ngƣời Chăm theo Islam , số ng chủ yế u số ng ở Tây Ninh , An Giang, Ninh Thuâ ̣n, TP Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: NỘI QUY THÁNH ĐƢỜNG ALNOOR Điều 1: Không để xe sân Thánh đƣờng; giầ y, dép, xe đa ̣p, xe máy để nơi quy định Điều 2: Không mang vũ khí , ma túy, chấ t cháy , chấ t nổ , rƣơ ̣u bia, súc vâ ̣t, văn hóa phẩ m đồ i tru ̣y… vào Thánh đƣờng Không hút thuố c lá phạm vi Thánh đƣờng Điều 3: Tắ t máy hoă ̣c để điê ̣n thoa ̣i và các thiế t bi ̣điê ̣n tƣ̉ nghe nh ìn khác chế độ im lặng Tƣ̣ bảo quản tài sản cá nhân Điều 4: Giƣ̃ gìn trâ ̣t tƣ̣, vê ̣ sinh chung, trang phu ̣c theo quy đinh ̣ Điều 5: Các hoạt động nấu nƣớng , ăn uố ng, lƣu trú ta ̣i Thánh đƣờng phải thông qua Ban Quản trị Điều 6: Giƣ̃ gin ̀ và bảo quản tài sản chung của Thánh đƣờng , không tƣ̣ ý mang khỏi Thánh đƣờng Điều 7: Không tƣ̣ ý sƣ̉a chƣ̃a , bâ ̣t, tắ t các thiế t bi ̣điê ̣n tƣ̉ nhƣ : quạt, điề u hòa, lò sƣởi,… Sƣ̉ du ̣ng tiế t kiê ̣m điê ̣n nƣớc Điều 8: Không tƣ̣ ý quảng cáo , phát tờ rơi khuôn viên Thánh đƣờng Điều 9: Các cá nhân, tổ chƣ́c viế ng thăm Thánh đƣờng phải thông quan Ban Quản tri ̣để đƣơ ̣c hƣớng dẫn cu ̣ thể Điều 10: Tấ t cả mo ̣i nghi lễ tôn giáo nhƣ : cƣới hỏi , nhâ ̣p đa ̣o, tiê ̣n, hô ̣i họp,… phải thông quan Ban Quản tri ̣ Điều 11: Các hoạt động dạy, truyề n giáo phải thông quan Ban Quản tri.̣ Điều 12: Tín đồ , tổ chƣ́c có lòng hảo tâm xin gƣ̉i ta ̣ i hòm công đƣ́c hoă ̣c liên ̣ với Ban Quản tri ̣để đƣơ ̣c hỗ trơ ̣ Mọi thắc mắc , yêu cầ u giúp đỡ vui lòng liên ̣ Ban Quản tri Tha ̣ ́ nh đƣờng PHỤ LỤC 5: CÁC TƢ THẾ KHI HÀNH LỄ CỦA MUSLIM (THAM KHẢO) H23 Tƣ thế đƣ́ng thẳ ng (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) H24 Tƣ thế đƣ́ng chắ p tay (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) H25 Tƣ thế cúi đầ u (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) H26: Tƣ thế phủ phu ̣c (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) H27 Tƣ thế ngồ i (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) H28 Tƣ thế ngồ i quay mă ̣t sang phải (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) H29 Tƣ thế ngồ i quay mă ̣t sang trái (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC TƢ THẾ TẠI MỘT BUỔI HÀNH LỄ (Quan sát chiề u ngày 15/08/2019 tại Thánh đƣờng Al Noor) Bƣớc 1: Đứng thẳng Bƣớc 2: Đứng chắp tay Bƣớc 3: Cúi đầu Bƣớc 4: Đứng thẳng Bƣớc 5: Phủ phục Bƣớc 6: Ngồ i Bƣớc 7: Phủ phục Bƣớc 8: Đứng chắp tay Bƣớc 9: Cúi đầu Bƣớc 10: Đứng thẳng Bƣớc 11: Phủ phục Bƣớc 12: Ngồ i Bƣớc 13: Phủ phục Bƣớc 14: Ngồ i Bƣớc 15: Đứng chắp tay Bƣớc 16: Cúi đầu Bƣớc 17: Đứng thẳng Bƣớc 18: Phủ phục Bƣớc 19: Ngồ i Bƣớc 20: Phủ phục Bƣớc 21: Đứng chắp tay Bƣớc 22: Cúi đầu Bƣớc 23: Đứng thẳng Bƣớc 24: Phủ phục Bƣớc 25: Ngồ i Bƣớc 26: Phủ phục Bƣớc 27: Ngồ i phải Bƣớc 29: Ngồ i quay mă ̣t sang trái Bƣớc 30: Kế t thúc Bƣớc 28: Ngồ i quay mă ̣t sang PHỤ LỤC 6: VỀ NGÔI THÁNH ĐƢỜNG HỒI GIÁO Ở HẢI PHÒNG Nhƣ chúng đã trình bày ở phầ n đầ u Luâ ̣n văn , nhiề u ngƣời vẫn nghi ̃ rằ ng ở miề n Bắ c nƣớc ta tƣ̀ xƣa đế n chỉ có Thánh đƣờng Al Noor là Thánh đƣờng Hồi giáo nhất Tuy nhiên, quá trình nghiên cƣ́u Đề tài này, đã tìm hiểu và thấy Hải Phòng cò n mô ̣t thánh đƣờng nƣ̃a, có quy mô còn lớn Thánh đƣờng Al Noor Quá trình điền dã , đã gặp một ngƣời đàn ông biết khá rõ về Thánh đƣờng Hồi giáo Hải Phòng Ông sinh năm 1955, nhà gần Thánh đƣờng Ông kể rằ ng cu ̣ thân sinh ông sinh năm 1928, cụ mới mất cách 04 năm, lúc sinh thời , cụ đã nhiều lần nói về Thánh đƣờng Cụ kể, tòa Thánh đƣờng những ngƣời Ấn Độ góp tiền xây dựng , và sau này cũng nhƣ̃ng ngƣời Ấ n Đô ̣ trông coi , quản lý Trƣớc là nơi làm lễ của nhƣ̃ng ngƣời da đen Nhƣ̃ng ngƣời này có đă ̣c điể m là ăn bố c Chúng cũng đã gặp một nhân chứng khác, bà sinh năm 1951, sinh và lớn lên cạnh Thánh đƣờng Hồi giáo Hải Phòng Bà cho biết , lúc còn nhỏ, khoảng những năm 1955 – 1960, bà vẫn cùng trẻ xóm thƣờng xuyên vào chơi ở Thánh đƣờng Khi ấ y, Thánh đƣờng rất rộng rãi , có một tòa nhà chính và mấy dãy nhà nhỏ xung quanh, khuôn viên trồ ng nhiề u cau Năm 1954, sau Pháp rút quân thì Thánh đƣờng cũng không còn ngƣời đế n lễ nƣ̃a Tuy nhiên, bà vẫn thấy một ngƣời đàn ông ngƣời nƣớc ngoài , da đen, lại trông coi Bà nói rằng năm 1955 bà vẫn thấ y ngƣời đàn ông da đen này , nhƣng sau đó thì không thấ y ông ấ y đâu nƣ̃a Hiê ̣n Thánh đƣờng ở Hải Phòng không đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng vào mu ̣c đić h sinh hoa ̣t tôn giáo , và cũng không nằm sự quản lý của các Muslim , mà đƣợc sử dụng làm trụ sở của Nhà xuất bản Hải Phòng Khảo sát thực đia,̣ nhận thấy kiến trúc và kết cấu Thánh đƣờng vẫn còn khá nguyên ve ̣n và chắ c chắ n , ba cô ̣t tháp vẫn đƣ́ng vƣ̃ng chaĩ Cách khoảng 20 – 25 năm, ngƣời ta đã phá dỡ phầ n mái của Thánh đƣờng và xây thêm mô ̣t tầng nữa điện chính (trƣớc Thánh đƣờng chỉ có mô ̣t tầ ng ) Phòng hành lễ cũng đƣơ ̣c ngăn thành nhƣ̃ng gian nhỏ để làm viê ̣c Trong khuôn viên, Nhà nƣớc đã phân cho nhiề u gia đình làm nhà ở Ngƣời phu ̣ nƣ̃ chúng đã nó i ở cho biế t , mă ̣c dù đã có nhiề u ̣ng mu ̣c khác xây dƣ̣ng khuôn viên và tòa nhà chính của Thánh đƣờng, nhƣng gầ n nhƣ đƣờng nét kiế n trúc bản của Thánh đƣờng vẫn giữ nhƣ thủa còn nhỏ bà đã nhìn thấy Ngôi Thánh đƣờng ở Hải Phòng xƣa thƣờng đƣơ ̣c ngƣời dân vùng gọi là “Nhà thờ Tây đen” và “Chùa Tây đen” Đế n tâ ̣n bây giờ nhiề u ngƣời vẫn sƣ̉ du ̣ng tên go ̣i này chƣ́ không go ̣i là Thánh đƣờng Hồ i giáo Ngôi Thánh đƣờ ng hiê ̣n nằ m ca ̣nh Chơ ̣ Ga , có địa chỉ số 05, phố Nguyễn Khuyế n, phƣờng Lƣơng Đƣ́c Thiê ̣n , quâ ̣n Ngô Quyề n , thành phố Hải Phòng (xem ảnh thƣ̣c tra ̣ng Thánh đƣờng ở nhƣ̃ng trang sau) H30 Tháp Thánh đƣờng Hồi giáo Hải Phòng (2019) (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) H31 Tháp Thánh đƣờng Hồi giáo Hải Phòng (2019) (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) H32 Tháp Thánh đƣờng Hồi giáo Hải Phòng (2019) (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) H33 Cƣ̉a vào Phòng lễ Thánh đƣờng Hồ i giáo Hải Phòng (2019) (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) H34 Hành lang Thánh đƣờng Hồi giáo Hải Phòng (2019) (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) H35 Hành lang Thánh đƣờng Hồi giáo Hải Phòng (2019) (Ảnh: Nguyễn Mạnh Hải) ... với tín đồ Islam của ban Imam 58 Tiể u kế t Chƣơng 66 CHƢƠNG : ĐẶC ĐIỂM CỦ A TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI VÀ SƢ̣ KHÁC NHAU GIỮA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI VỚI CÁC TỔ CHỨC ISLAM Ở CÁCTỈNH... văn CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC ISLAM TẠI HÀ NỘI 1.1.1 Islam và sƣ̣ truyề n giáo ta ̣i Hà... phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Luận văn đƣợc chia làm chƣơng, sáu tiết CHƢƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC ISLAM Ở HÀ NỘI 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC ISLAM