Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƢU THỊ DIỆU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện Mã số: 60.32.02.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÔNG TIN – THƢ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS CVCC Chu Ngọc Lâm Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu “Tổ chức hoạt động thông tin - thƣ viện Học viện Chính sách Phát triển” hồn tồn kết nghiên cứu thân chưa công bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Trong q trình thực luận văn, tơi thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; kết trình bày luận văn sản phẩm nghiên cứu, khảo sát riêng cá nhân tôi; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận văn trích dẫn tường minh quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận văn / Tác giả luận văn Lƣu Thị Diệu LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn - ĐHQGHN, Phòng Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Thông tin – Thư viện truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS CVCC Chu Ngọc Lâm – người Thầy tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ dành nhiều thời gian bảo tơi trình thực luận văn Nhân hội này, cho phép tơi bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Quý; PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh – Cô dành nhiều công sức tâm huyết để truyền đạt, gợi mở, góp ý cho tơi q trình học tập xây dựng đề cương luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ThS Trịnh Khánh Vân - Khoa Thông tin – Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn hỗ trợ, tư vấn sát cánh tập thể lớp K10 suốt thời gian qua Cuối cùng, cho gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tơi ủng hộ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành khoá học cách tốt Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực để luận văn có tính khoa học thực tiễn cao nhất, song trình độ chun mơn vốn kiến thức cịn hạn chế nên tơi khó tránh khỏi thiếu sót Do vậy, tơi mong nhận bảo, góp ý thầy để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên Lƣu Thị Diệu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần người dùng tin Thư viện 25 Bảng 2.1: Thống kê lãnh đạo Thư viện qua thời kỳ 32 Bảng 2.2: Bảng thống kê số lượng cán Thư viện theo năm học 33 Bảng 2.3: Thống kê trình độ chun mơn nghiệp vụ cán Thư viện 34 Bảng 2.4: Thống kê trình độ ngoại ngữ cán Thư viện 35 Bảng 2.5: Thống kê kinh phí bổ sung sách theo hợp đồng mua sách từ cán bổ sung Phòng Quản lý Đào tạo năm (2012 - 2016) 45 Bảng 2.6 : Thành phần vốn tài liệu truyền thống Thư viện Học viện 49 Bảng 2.7: Thống kê số lượt NDT sử dụng dịch vụ đọc chỗ qua năm học từ 2010 – 2011 đến năm 2016 – 2017 62 Bảng 2.8: Thống kê số lượt NDT sử dụng dịch vụ mượn nhà qua năm học từ 2010 – 2011 đến năm 2016 – 2017 64 Bảng 2.9: Thống kê lượt người dùng tin sử dụng Thư viện theo năm học 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số lượt NDT sử dụng dịch vụ đọc chỗ theo năm học 62 Biểu đồ 2.2: Số lượt NDT sử dụng dịch vụ mượn tài liệu nhà theo năm học 64 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể mức độ đáp ứng thông tin cho NDT Thư viện 78 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể chất lượng sản phẩm thông tin – thư viện 79 Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể mức độ cập nhật thông tin SPTT-TV 79 Biểu đồ 2.6: Biể u đồ đánh giá chất lượng DVTT-TV Thư viện 80 Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thể mức độ đầy đủ thông tin dịch vụ TT-TV 81 Biểu đồ 2.8: Biểu đồ thể đa dạng sản phẩm TT-TV 82 Biểu đồ 2.9: Biểu đồ thể tần suất sử dụng SPTT-TV 82 Biểu đồ 2.10: Mức độ đáp ứng sản phẩm TT-TV 83 Biểu đồ 2.11: Sự đa dạng dịch vụ TT-TV 84 Biểu đồ 2.12: Biểu đồ thể tần suất sử dụng dịch vụ TT-TV 84 Biểu đồ 2.13: Mức độ hài lòng sản phẩm dịch vụ TT-TV 85 Biểu đồ 2.14: Thái độ phục vụ cán Thư viện 86 Biểu đồ 2.15: Số lượt người dùng tin sử dụng Thư viện theo năm học 87 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức Học viện 20 Hình 2.1: Mơ hình cấu tổ chức Thư viện Học viện 31 Hình 3.1 Mơ hình cấu tổ chức Thư viện 88 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN .10 1.1.Khái niệm tổ chức hoạt động thông tin – thư viện 10 1.2.Các yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trường đại học .14 1.3.Các tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động thông tin – thư viện 17 1.4.Khái quát Thư viện Học viện Chính sách Phát triển .19 1.5.Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Học viện Chính sách Phát triển .24 1.6.Vai trò Thư viện Học viện Chính sách Phát triển nghiệp giáo dục – đào tạo nhà trường 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN 31 2.1 Thực trạng công tác tổ chức Thư viện Học viện Chính sách Phát triển 31 2.2 Thực trạng hoạt động thông tin – thư viện Thư viện Học viện Chính sách Phát triển 38 2.3 Các yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động thông tin – thư viện Học viện Chính sách Phát triển 69 2.4 Một số nhận xét, đánh giá .75 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN 88 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức .88 3.2 Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động thông tin – thư viện 93 3.3 Nhóm giải pháp khác 102 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 PHỤ LỤC LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ dẫn đến tượng bùng nổ thông tin tồn cầu Hệ tạo mơi trường thơng tin phức tạp tồn giới, thể tính hai mặt: tích cực hạn chế Mặt tích cực có nhiều thơng tin để lựa chọn (dạng giấy, dạng điện tử …) nhằm đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin, giúp nâng cao mặt dân trí Hạn chế việc kiểm soát, nắm bắt đánh giá nguồn thơng tin trở nên khó khăn Điều đặt yêu cầu hoạt động thông tin – thư viện Nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào tri thức yêu cầu cần phải có nguồn thơng tin chất lượng cao Xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế làm thay đổi mạnh mẽ hệ thống giáo dục đào tạo, nội dung chương trình phương pháp dạy – học quốc gia giới Các trường đại học trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, chuyển giao công nghệ xuất tri thức Ở Việt Nam, nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước địi hỏi phải phát triển giáo dục - đào tạo khoa học - cơng nghệ, yếu tố định góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Muốn phát triển giáo dục – đào tạo khoa học – cơng nghệ cần phải có tiềm lực thơng tin đủ mạnh, phải phát triển nghiệp thông tin – thư viện Việt Nam Thực Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ việc “đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam”, đa số trường đại học, học viện nước chuyển từ phương thức đào tạo theo niên chế sang phương thức đào tạo theo hệ thống tín Yêu cầu đào tạo theo hệ thống tín giảm đáng kể lên lớp lý thuyết tăng số thảo luận, thí nghiệm, thực hành Giờ tự học sinh viên tăng gấp đơi Những u cầu địi hỏi thư viện trường đại học, học viện cần phải có hoạt động thông tin – thư viện phù hợp để đáp ứng kịp thời, xác đầy đủ nhu cầu tin người dạy, người học Học viện Chính sách Phát triển thành lập năm 2008 tuyển sinh khóa năm 2010, đến năm học 2013-2014 bắt đầu chuyển sang phương thức đào tạo theo hệ thống tín Từ năm 2015, Học viện tiến hành tuyển sinh chương trình cử nhân chất lượng cao cao học khóa Mục tiêu Học viện giai đoạn 2016 – 2020 đổi nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo theo nhu cầu xã hội phấn đấu trở thành sở đại học theo hướng nghiên cứu, đặt yêu cầu, nhiệm vụ cho Thư viện Học viện Chính sách Phát triển Thư viện Học viện có chức năng, nhiệm vụ cung cấp nguồn thông tin đáp ứng thỏa đáng nhu cầu tin để thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu cán bộ, giảng viên sinh viên, học viên trường Tuy nhiên, cấu tổ chức Thư viện chưa hoàn thiện, phân công lao động chưa hợp lý, vấn đề bổ sung tài liệu cịn nhiều bất cập, cơng tác phục vụ chưa thật hiệu … Thư viện chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện tình hình Do vậy, tơi định lựa chọn đề tài “Tổ chức hoạt động thông tin – thư viện Học viện Chính sách Phát triển” làm luận văn với mong muốn hồn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động thông tin – thư viện Học viện Chính sách Phát triển, đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển chung Học viện giai đoạn tới Tình hình nghiên cứu Tổ chức hoạt động hai yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại ảnh hưởng lẫn quan thông tin – thư viện Do vậy, nghiên cứu tổ chức hoạt động thông tin –thư viện (sau viết tắt TT-TV) vấn đề quan trọng quan TT-TV nhà nghiên cứu quan tâm Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh, góc độ khác vấn đề như: tổ chức quan TT-TV, hoạt động TT-TV, yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động TT-TV, tiêu chí đánh giá hiệu tổ chức hoạt động TT-TV, thư viện đại học, công tác tổ chức hoạt động thông tin- thư viện trường đại học … Về tổ chức quan TT-TV, có nhiều cơng trình nghiên cứu có số cơng trình tiêu biểu như: “Tổ chức quản lý cơng tác thơng tin – thư viện” – Chương trình chi tiết Nguyễn Tiến Hiển [22]; “Quản lý thư viện trung tâm thơng tin” – Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành TT-TV Nguyễn Tiến Hiển Nguyễn Thị Lan Thanh [23]; “Tổ chức quản lý quan TT-TV đại” – Tập giảng dành cho học viên cao học ngành TTTV Nguyễn Thị Lan Thanh [34] Dưới góc độ tiếp cận khác nhau, tác giả xác định phạm vi, nội dung tổ chức quan TT-TV Tùy theo cách tiếp cận, có nhiều quan điểm khác tổ chức quan TT-TV Trong cơng trình “Tổ chức quản lý công tác thông tin – thư viện” – Chương trình chi tiết Nguyễn Tiến Hiển [22]; “Quản lý thư viện trung tâm thơng tin” – Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng ngành TT-TV Nguyễn Tiến Hiển Nguyễn Thị Lan Thanh [23], tác giả cho quan TT-TV thiết chế văn hóa tổ chức quan TT-TV tương đương với thiết chế văn hóa bao gồm cấu tổ chức, nhân lực, sở vật chất kinh phí hoạt động Tổ chức quan TT-TV nhằm thiết lập cấu tổ chức thích hợp cho quan TT-TV tồn phát triển Trong cơng trình “Tổ chức quản lý quan TT-TV đại” – Tập giảng dành cho học viên cao học ngành TT-TV Nguyễn Thị Lan Thanh [34], tổ chức quan TT-TV hiểu theo hai nghĩa: danh từ động từ Theo nghĩa danh từ, tổ chức quan TT-TV hiểu thiết chế văn hóa (là chỉnh thể văn hóa hội tụ đầy đủ yếu tố máy tổ chức, nhân sự, sở vật chất, chế hoạt động nguồn kinh phí) Theo nghĩa động từ, tổ chức quan TT-TV quy định cấu tổ chức quan TT-TV, xếp bố trí lao động xếp hoạt động chuyên môn quan TT-TV Về hoạt động TT-TV, theo “Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10274: 2013 hoạt động thư viện – thuật ngữ định nghĩa chung” Thư viện Quốc gia Việt Nam [35] “Hoạt động thư viện công việc nghiệp vụ thư viện tiến hành, bao gồm: thu thập, xử lý, bảo quản tổ chức sử dụng chung tài liệu xã hội” Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thông tin thư viện thời kỳ đại” Phùng Ngọc Sáng [33]; “Hoạt động thông tin – thư viện với vấn đề đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam” Trần Thị Quý [31]; “Hoạt động thông tin thư viện trường đại học phục vụ học chế tín chỉ” Trần Thị Minh Nguyệt [29]; “Hoạt động thông tin thư viện không ngồi chờ phục vụ” Nguyễn Thị Hùng Nguyễn Thị Hải Vy Lĩnh vực chuyên mơn mà anh (chị) quan tâm? Tài – Ngân hàng Quản trị doanh nghiệp Quản lý đấu thầu Chính sách công □ □ □ □ Kế hoạch phát triển Kinh tế quốc tế Đầu tư Lĩnh vực khác □ □ □ □ Khi mƣợn tài liệu anh (chị) có bị từ chối lần khơng? Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Không □ Theo anh (chị) nguyên nhân khiến Thƣ viện từ chối cho mƣợn tài liệu? Thư viện khơng có □ Người khác mượn □ □ Có khơng cho mượn Ngun nhân khác: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh (chị) có tham gia lớp hƣớng dẫn sử dụng Thƣ viện vào đầu năm học Phịng Quản lý Đào tạo tổ chức khơng? □ Có tham gia □ Khơng tham gia Nếu khơng tham gia lớp hƣớng dẫn sử dụng Thƣ viện, anh (chị) vui lịng cho biết lý do: □ Khơng biết có buổi hướng dẫn □ Cho không quan trọng □ Khơng có thời gian tham gia □ Lý khác Anh (chị) nhận xét thái độ phục vụ cán Thƣ viện? Rất hài lòng □ Hài lòng □ Chưa hài lòng □ 10 Theo anh (chị), sở vật chất (diện tích sử dụng, bàn ghế, giá sách báo …) Thƣ viện có đáp ứng đƣợc u cầu khơng? Hồn tồn □ Một phần □ Chưa đáp ứng □ 11 Theo anh (chị), hạ tầng cơng nghệ thơng tin (máy tính, mạng Internet, Wifi, phần mềm Thƣ viện, Website thƣ viện số) Thƣ viện có đáp ứng đƣợc yêu cầu khơng? Hồn tồn □ Một phần □ Chưa đáp ứng □ 12 Anh (chị) cho biết tần suất sử dụng đánh giá chất lƣợng sản phẩm thông tin- thƣ viện Học viện? Tần suất sử dụng Tên sản phẩm Đánh giá chất lƣợng Thường Thỉnh Không Rất xuyên thoảng tốt Tốt Trung Chưa bình tốt Thông báo tài liệu Hệ thống mục lục Danh mục Cở sở liệu thư mục Cơ sở liệu toàn văn 13 Theo anh (chị), số lƣợng sản phẩm thông tin – thƣ viện Thƣ viện nhƣ nào? □ Đa dạng phong phú □ Chưa đa dạng Ý kiến khác: …………………………………………………………………… 14 Đánh giá anh (chị) mức độ đáp ứng sản phẩm thông tin – thƣ viện? Đánh giá mức độ đáp ứng Tên sản phẩm Tốt Tương đối đáp ứng Không đáp ứng Thông báo tài liệu Hệ thống mục lục Danh mục Cở sở liệu thư mục Cơ sở liệu toàn văn 15 Theo anh (chị), mức độ cập nhật thông tin sản phẩm thông tin – thƣ viện nhƣ nào? Kịp thời □ Không kịp thời □ 16 Anh (chị) sử dụng dịch vụ thông tin- thƣ viện dƣới đánh giá anh/chị chất lƣợng dịch vụ Thƣ viện? Đã sử Tên dịch vụ dụng Đánh giá chất lƣợng Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Dịch vụ đọc chỗ Dịch vụ mượn nhà Dịch vụ chụp tài liệu Dịch vụ tư vấn, hỏi đáp Dịch vụ cung cấp thông tin chọn lọc 17 Theo anh (chị), số lƣợng dịch vụ thông tin – thƣ viện Thƣ viện nhƣ nào? □ Đa dạng phong phú Chưa đa dạng □ Ý kiến khác: …………………………………………………………………… 18 Theo anh (chị), mức độ đầy đủ thông tin dịch vụ thông tin – thƣ viện nhƣ nào? Rất đầy đủ □ Tương đối đầy đủ □ Chưa đầy đủ □ 19 Mức độ hài lòng anh (chị) sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin – thƣ viện? Rất hài lòng □ Hài lòng □ Chấp nhận □ Chưa hài lòng □ 20 Những đề xuất anh (chị) Thƣ viện nhằm nâng cao hiệu phục vụ ngƣời dùng tin? Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Tổng số phiếu trả lời Nội dung câu hỏi (300 phiếu) Số lƣợng Tỷ lệ % Xin anh/ chị vui lòng cho biết số thơng tin thân 1.1 Giới tính Nam 137 45.6 Nữ 163 54.4 Cán lãnh đạo, quản lý 12 4.0 Nghiên cứu viên, giảng viên 48 16.0 Sinh viên – Học viên 240 80.0 Dưới 25 tuổi 240 80.0 Từ 25 - 45 tuổi 42 14.0 Từ 46 - 60 tuổi 18 6.0 Thường xuyên 260 86.7 Thỉnh thoảng 40 13.3 Không 0.0 Học tập 220 73.3 Giảng dạy 32 10.7 Giải trí 10 3.3 Nghiên cứu khoa học 23 7.7 Tự nâng cao trình độ 15 5.0 1.2 Nghề nghiệp 1.3 Độ tuổi Anh (chị) có thƣờng xuyên sử dụng Thƣ viện khơng? Mục đích sử dụng Thƣ viện anh (chị)? Anh (chị) thƣờng sử dụng loại hình tài liệu dƣới Giáo trình 105 35.0 Sách tham khảo 112 37.3 Tài liệu khác 27 9.0 Báo, tạp chí 11 3.7 Luận án, luận văn 26 8.7 Báo cáo nghiên cứu khoa học 19 6.3 Tài – Ngân hàng 68 22.7 Kế hoạch phát triển 37 12.3 Quản trị doanh nghiệp 33 11.0 Kinh tế quốc tế 63 21.0 Quản lý Đấu thầu 24 8.0 Đầu tư 30 10.0 Chính sách cơng 25 8.3 Lĩnh vực khác 20 6.7 Lĩnh vực chuyên môn mà anh (chị) quan tâm? Khi mƣợn tài liệu anh (chị) có bị từ chối lần khơng? Thường xuyên 12 4.0 Thỉnh thoảng 70 23.3 Không 218 72.7 Theo anh (chị) nguyên nhân khiến Thƣ viện từ chối cho mƣợn tài liệu? Thư viện khơng có 102 34.0 Người khác mượn 146 48.7 Có khơng cho mượn 10 3.3 Nguyên nhân khác 15 5.0 Anh (chị) có tham gia lớp hƣớng dẫn sử dụng Thƣ viện vào đầu năm học Phòng Quản lý Đào tạo tổ chức khơng? Có tham gia 216 72.0 Không tham gia 84 28.0 8.1 Nếu không tham gia lớp hướng dẫn sử dụng Thư viện, anh (chị) vui lịng cho biết lý do: 84 Khơng biết có buổi hướng dẫn 34 40.5 Khơng có thời gian tham gia 30 35.7 Cho không quan trọng 0.0 Lý khác 20 23.8 Anh (chị) nhận xét thái độ phục vụ cán Thƣ viện? Rất hài lòng 89 29.7 Hài lòng 136 45.3 Chưa hài lòng 75 25.0 10 Theo anh (chị), sở vật chất (diện tích sử dụng, bàn ghế, giá sách báo ) Thƣ viện có đáp ứng đƣợc u cầu khơng? Hồn tồn 12 4.0 Một phần 194 64.7 Chưa đáp ứng 94 31.3 11 Theo anh (chị), hạ tầng công nghệ thông tin (máy tính, mạng Internet, Wifi, phần mềm thƣ viện, website thƣ viện số) Thƣ viện có đáp ứng đƣợc u cầu khơng? Hồn tồn 0.0 Một phần 209 69.7 Chưa đáp ứng 91 30.3 12 Anh (chị) cho biết tần suất sử dụng đánh giá chất lƣợng sản phẩm thông tin – thƣ viện Học viện 12.1 Tần suất sử dụng sản phẩm thông tin – thư viện Học viện Thông báo tài liệu Thường xuyên 102 34.0 Thỉnh thoảng 186 62.0 Không 12 4.0 Hệ thống mục lục Thường xuyên 135 45.0 Thỉnh thoảng 108 36.0 Không 57 19.0 Thường xuyên 180 60.0 Thỉnh thoảng 117 39.0 Không 03 1.0 Thường xuyên 192 64.0 Thỉnh thoảng 75 25.0 Không 33 11.0 Thường xuyên 96 32.0 Thỉnh thoảng 180 60.0 Không 24 8.0 Danh mục Cơ sở liệu thƣ mục Cơ sở liệu toàn văn 12.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm thông tin – thư viện Học viện Thông báo tài liệu Rất tốt 12 4.0 Tốt 112 37.3 Trung bình 116 38.7 Chưa tốt 60 20.0 Rất tốt 0.0 Tốt 60 20.0 Trung bình 216 72.0 Chưa tốt 24 8.0 89 29.7 Hệ thống mục lục Danh mục Rất tốt Tốt 127 42.3 Trung bình 54 18.0 Chưa tốt 30 10.0 Rất tốt 35 11.7 Tốt 164 54.7 Trung bình 61 20.3 Chưa tốt 40 13.3 Rất tốt 22 7.7 Tốt 162 54.0 Trung bình 96 32.0 Chưa tốt 20 6.3 Cơ sở liệu thƣ mục Cơ sở liệu toàn văn 13 Theo anh (chị), số lƣợng sản phẩm thông tin – thƣ viện Thƣ viện nhƣ nào? Đa dạng phong phú 21 7.0 Chưa đa dạng 246 82.0 Ý kiến khác 33 11.0 14 Đánh giá anh (chị) mức độ đáp ứng sản phẩm thông tin – thƣ viện ? Thông báo tài liệu Đáp ứng tốt 87 29.0 Tương đối đáp ứng 126 42.0 Không đáp ứng 87 29.0 Đáp ứng tốt 54 18.0 Tương đối đáp ứng 168 56.0 Không đáp ứng 78 26.0 Hệ thống mục lục Danh mục Đáp ứng tốt 138 46.0 Tương đối đáp ứng 98 32.7 Không đáp ứng 64 21.3 Đáp ứng tốt 173 57.7 Tương đối đáp ứng 85 28.3 Không đáp ứng 42 14.0 Đáp ứng tốt 61 20.3 Tương đối đáp ứng 186 62.0 Không đáp ứng 53 17.7 Cơ sở liệu thƣ mục Cơ sở liệu toàn văn 15 Theo anh (chị), mức độ cập nhật thông tin sản phẩm thông tin – thƣ viện Học viện nhƣ nào? Kịp thời 186 62.0 Không kịp thời 114 38.0 16 Anh (chị) sử dụng dịch vụ thông tin- thƣ viện dƣới đánh giá anh/chị chất lƣợng dịch vụ Thƣ viện? 16 Anh (chị) sử dụng dịch vụ thông tin- thư viện đây? Dịch vụ đọc chỗ 287 95.7 Dịch vụ mượn nhà 291 97.0 Dịch vụ chụp tài liệu 46 15.3 Dịch vụ tư vấn, hỏi đáp 132 44.0 Dịch vụ cung cấp thông tin chọn lọc 16 5.3 16.2 Đánh giá chất lượng anh/ chị dịch vụ thư viện Dịch vụ đọc chỗ: 287 Rất tốt 117 40.8 Tốt 100 34.8 Trung bình 50 17.4 Chưa tốt 20 7.0 Rất tốt 95 32.6 Tốt 180 61.9 Trung bình 2.1 Chưa tốt 10 3.4 Rất tốt 18 13.6 Tốt 50 37.9 Trung bình 16 12.1 Chưa tốt 48 36.4 Rất tốt 12.5 Tốt 12.5 Trung bình 18.8 Chưa tốt 56.2 Rất tốt 10.9 Tốt 10 21.7 Trung bình 25 54.3 Chưa tốt 13.1 Dịch vụ mƣợn nhà: 291 Dịch vụ tƣ vấn, hỏi đáp: 132 Dịch vụ cung cấp thông tin chọn lọc: 16 Dịch vụ chụp tài liệu: 46 17 Theo anh (chị), số lƣợng dịch vụ thông tin – thƣ viện thƣ viện nhƣ nào? Đa dạng phong phú 11 3.7 Chưa đa dạng 246 82.0 Ý kiến khác 43 14.3 18 Theo anh (chị), mức độ đầy đủ thông tin dịch vụ thông tin – thƣ viện nhƣ nào? Rất đầy đủ 98 32.7 Đầy đủ 102 34.0 Tương đối đầy đủ 54 18.0 Chưa đầy đủ 46 15.3 19 Mức độ hài lòng anh (chị) sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin –thƣ viện Học viện? Rất hài lòng 68 22.7 Hài lòng 105 35.0 Chấp nhận 82 27.3 Chưa hài lòng 45 15.0 20 Những đề xuất anh (chị) Thƣ viện nhằm nâng cao hiệu phục vụ ngƣời dùng tin? 20.1 Về cán thư viện Tăng cường số lượng cán Thư viện 18 6.0 Thái độ phục vụ thân thiện, nhiệt tình 30 10.0 84 28.0 112 37.3 93 31.0 105 35.0 20.2 Về sở vật chất Có phịng đọc, phịng tự học riêng 20.3 Về hạ tầng CNTT Nâng cao chất lượng mạng Wifi Thư viện 20.4 Về nguồn lực thông tin Bổ sung thêm nhiều đầu sách tham khảo mới, cập nhật 20.5 Về sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ TT-TV PHỤ LỤC THỐNG KÊ SÁCH GIÁO TRÌNH DO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRONG HỌC VIỆN BIÊN SOẠN ĐÃ ĐƢỢC XUẤT BẢN GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 TÊN TÀI LIỆU STT TÁC GIẢ SỐ LƢỢNG NĂM XB (cuốn) 01 GT Toán cao cấp ThS Nguyễn Văn Cường, 1.000 2010 1.000 2010 1.000 2010 1.000 2010 PGS TS Ngô Doãn Vịnh 1.000 2010 ThS Nguyễn Văn Tuấn 02 03 GT Lý thuyết xác suất ThS Nguyễn Văn Cường, thống kê toán ThS Bùi Đức Dương GT Toán kinh tế ThS Nguyễn Văn Cường, ThS Nguyễn Văn Tuấn 04 GT Tổ chức lãnh thổ TS Ngô Thúy Quỳnh kinh tế 05 GT Con người phương pháp nhận biết 06 GT Triết học TS Trần Đình Thảo 1.000 2010 07 GT Kinh tế trị TS Trần Đình Thảo 1.000 2010 08 GT Chính trị học PGS TS Trần Đình Thảo 500 2011 09 GT Phương pháp nghiên PGS TS Ngơ Dỗn Vịnh 500 2011 500 2012 500 2014 500 2014 500 2016 500 2016 cứu khoa học 10 GT Lơ gic học 11 GT Phân tích Dự báo PGS TS Đào Văn Hùng, Kinh tế vĩ mô PGS TS Trần Đình Thảo ThS Bùi Thị Hồng Mai, ThS Lê Huy Đoàn 12 GT Kinh tế quốc tế PGS TS Đào Văn Hùng, TS Bùi Thúy Vân 13 GT Nguyên lý Tài PGS TS Đào Văn Hùng – Tiền tệ 14 GT Thẩm định dự án đầu TS Nguyễn Đức Trung, tư TS Nguyễn Thạc Hoát PHỤ LỤC THỐNG KÊ SÁCH CHUYÊN KHẢO DO CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRONG HỌC VIỆN BIÊN SOẠN ĐÃ ĐƢỢC XUẤT BẢN GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 TÊN TÀI LIỆU STT TÁC GIẢ SỐ LƢỢNG NĂM XB (cuốn) 01 Bàn phương pháp giảng PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh 500 2010 500 2010 1.000 2014 dạy bậc đại học 02 Phát triển: Điều kỳ diệu bí PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh ẩn 03 04 Chính sách cơng (Sách PGS.TS Phạm Q Thọ, chun khảo) ThS Nguyễn Xuân Nhật Cải cách hệ thống tài PGS.TS Đào Văn Hùng 500 2016 PGS.TS Đào Văn Hùng 500 2016 Việt Nam: Động lực trở ngại (Sách chuyên khảo) 05 Quản lý nợ công Việt Nam: Tiếp cận tới thông lệ quốc tế (Sách chuyên khảo) PHỤ LỤC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN (Ban hành kèm theo Quyết định số 500/QĐ-HVCSPT ngày 10 tháng năm 2017) Điều 31 Nghiệm thu thức đề tài cấp sở … Sau nghiệm thu thức, chủ nhiệm đề tài có trách nhiệm chỉnh sửa đề tài theo ý kiến kết luận Hội đồng Thời hạn chỉnh sửa tối đa không 02 tháng Sau chỉnh sửa, chủ nhiệm đề tài có trách nhiệm nộp sản phẩm hồn chỉnh cho Học viện thơng qua Phịng Khoa học – Hợp tác bao gồm: - 03 báo cáo tổng hợp 03 báo cáo tóm tắt (lưu Thư viện, Phòng Khoa học – Hợp tác Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ quốc gia); - 01 đĩa CD ghi toàn nội dung đề tài; - 01 báo cáo kết đề tài; - Tối thiểu 01 báo có số ISSN đăng số nội dung thực đề tài Điều 32 Nghiệm thu thức đề tài / đề án cấp sở … Sau nghiệm thu thức, chủ nhiệm đề tài/ đề án có trách nhiệm chỉnh sửa đề tài theo ý kiến kết luận Hội đồng Thời hạn chỉnh sửa tối đa không 01 tháng Sau chỉnh sửa, chủ nhiệm đề tài/ đề án có trách nhiệm nộp sản phẩm hồn chỉnh cho Học viện thơng qua Phịng Khoa học – Hợp tác bao gồm: - 02 báo cáo tổng hợp (lưu Thư viện, Phòng Khoa học – Hợp tác); - 01 đĩa CD ghi toàn nội dung đề tài/ đề án; - 01 báo cáo kết đề tài/ đề án (trích Chương V: NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC) Điều 35 Hội thảo khoa học cấp Học viện …Trong vòng 01 tuần sau kết thúc Hội thảo, Phòng Khoa học – Hợp tác chuyển 05 kỷ yếu hội thảo tới Thư viện để phục vụ cán bộ, giảng viên sinh viên, học viên Học viện Điều 36 Hội thảo khoa học, sinh hoạt chun mơn cấp khoa/ mơn …Trong vịng tuần kể từ kết thúc hội thảo khoa học sinh hoạt chuyên môn, khoa/ môn có trách nhiệm nộp kỷ yếu hội thảo tài liệu sinh hoạt chuyên môn (sáng kiến, kinh nghiệm …) Phòng Khoa học – Hợp tác Thư viện để phục vụ cán bộ, giảng viên sinh viên, học viên Học viện tham khảo (trích Chương VI: HỘI THẢO KHOA HỌC) Điều 60 Chuyển giao kết nghiên cứu Các kết cơng trình nghiên cứu sử dụng, chuyển giao theo quy định pháp luật quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao khoa học – cơng nghệ Phịng Khoa học – Hợp tác chịu trách nhiệm lưu giữ hồ sơ kết cơng trình nghiên cứu dạng cứng (trong vòng năm) dạng điện tử (trong vịng 10 năm) Ngồi ra, tồn kết cơng trình nghiên cứu phải hồn thiện (có xác nhận Phịng Khoa học – Hợp tác) lưu giữ Thư viện Học viện (trích Chương IX: QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỐI VỚI CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ) ... tổ chức nâng cao hiệu hoạt động thông tin – thư viện Học viện Chính sách Phát triển CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ... lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động thông tin – thư viện Học viện Chính sách Phát triển Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động thơng tin – thư viện Học viện Chính sách Phát triển Chương 3: Giải... tổ chức Thư viện Học viện Chính sách Phát triển 31 2.2 Thực trạng hoạt động thông tin – thư viện Thư viện Học viện Chính sách Phát triển 38 2.3 Các yếu tố tác động đến tổ chức hoạt