Tìm hiểu một số biến đổi các hoạt động giải trí văn hoá của nông dân đồng bằng bắc bộ hiện nay

87 8 0
Tìm hiểu một số biến đổi các hoạt động giải trí văn hoá của nông dân đồng bằng bắc bộ hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TÌM HIỂU MỘT SỐ BIẾN ĐỔI CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ VĂN HĨA CỦA NƠNG DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TÌM HIỂU MỘT SỐ BIẾN ĐỔI CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ VĂN HĨA CỦA NƠNG DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Xuân Trường Hà Nội -2012 Lời cảm ơn Trước tiên, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới TS Trương Xuân Trường, thầy giáo hướng dẫn khoa học, nhiệt tình hướng dẫn, góp ý, động viên tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa Xã hội học, thầy cán khoa tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến thầy cô giáo giảng viên đào tạo sau đại học, các thầy phịng Đào tạo sau Đại học Truờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giảng dậy hướng dẫn chúng tơi hồn thành chương trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 06 tháng 07 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 10 6.1 Giả thuyết nghiên cứu 10 6.2 Khung lý thuyết 10 PHẦN II NỘI DUNG CHÍNH 12 Chương Cơ sở lý luận thực tiễn 12 1.1 Cơ sở lý luận, phương pháp luận 12 1.1.1 Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch………… 12 1.1.2 Các lý thuyết áp dụng………………………………………………13 1.1.2.1 Lý thuyết nhu cầu……………………………………………………… 13 1.1.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý……………………………………………….14 1.1.2.3 Lý thuyết biến đổi xã hội…………………………………………….….15 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 17 1.3 Các khái niệm công cụ 20 1.3.1 Người nông dân 20 1.3.2 Khái niệm nhu cầu giải trí 21 1.3.3 Khái niệm thời gian rỗi 22 1.3.4 Khái niệm biến đổi xã hội 23 1.4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu 24 Chương 2: Một số biến đổi hoạt động giải trí văn hố nông dân đồng Bắc Bộ 26 2.1 Thực trạng biến đổi kinh tế, văn hoá người nơng dân thời kì đổi 26 2.1.1 Biến đổi hoạt động kinh tế 26 2.1.2 Biến đổi cảnh quan nông thôn 32 2.1.3 Biến dổi thiết chế văn hố nơng thơn 36 2.2 Những biến đổi hoạt động giải trí văn hố người nơng dân 42 2.2.1 Thời gian rỗi người nơng dân thời kì hội nhập 42 2.2.2 Sự biến đổi hoạt động tham gia giải trí văn hố thời gian rỗi 45 2.2.3 Các hoạt động văn hoá đặc trưng: hội hè, đình đám 54 2.3 Các nhân tố tạo nên khác biệt việc tham gia hoạt động giải trí văn hóa người dân 59 2.3.1 Các yếu tố nhân học 59 2.3.1.1 Trình độ học vấn 60 3.1.2 Tuổi giới tính 61 2.3.1.3 Nghề nghiệp 63 2.3.1.4 Tôn giáo 65 2.3.2 Điều kiện sống hộ gia đình…………………………………… 66 2.3.3 Các sách phát triển văn hóa nơng thơn quyền địa phương…………………………………………………………………… 69 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng video radio qua năm………… 29 Biểu đồ 2.2: Tương quan mức sống theo dõi truyền thông đại chúng …… 52 Biểu đồ 2.3: Mức độ tham gia lễ hội văn hóa, đình chùa người trả lời………………………………………………………………………… .55 Biểu đồ 2.4: Mức độ thường xun tham gia lễ hội văn hóa, đình chùa NTL theo thời gian phân theo nhóm nghề …………………………………… 58 Biểu đồ 2.5: Tương quan giới tính hoạt động thời gian rỗi……………… 61 Biểu đồ 2.6: Tương quan tôn giáo hoạt động thời gian rỗi……………… 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tiện nghi sinh hoạt hộ gia đình nơng thơn năm 1997…… 28 Bảng 2.2: Các loại hình sinh hoạt văn hóa cơng cộng…………………… …41 Bảng 2.3: Thời gian rỗi người dân qua năm…………………… 43 Bảng 2.4: Hoạt động giải trí người dân qua năm…………………… 46 Bảng 2.5: Mức độ theo dõi phương tiện truyền thông…………………… 48 Bảng 2.6: Tương quan nghề nghiệp mức độ theo dõi phương tiện thông tin đại chúng……………………………………………………………… 50 Bảng 2.7: Tương quan trình độ học vấn mức độ theo dõi phương tiện truyền thông ………………………………………………………… 51 Bảng 2.8: Tỷ lệ người dân tham gia lễ hội văn hóa qua năm………… 55 Bảng 2.9: Mức độ tham gia lễ hội văn hóa, đình chùa NTL phân theo nhóm tuổi qua mốc thời gian ……………………………………… 57 Bảng 2.10: Tương quan trình độ học vấn tham gia hoạt động giải trí ………………………………………………………………………… 60 Bảng 2.11: Tương quan độ tuổi hoạt động thời gian rảnh rỗi…… 63 Bảng 2.12: Tương quan độ tuổi hoạt động thời gian rảnh rỗi……… 64 Bảng 2.13 : Mức sống người dân qua năm……………………………… 67 Bảng 2.14: Tình trạng nhà hộ khảo sát………………………… 68 Bảng 2.15: Đồ dùng sinh hoạt hộ khảo sát…………………… 69 Bảng 2.16: Tương quan mức sống hoạt động thời gian rảnh…… 69 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giải trí văn hố nhu cầu thực tế người Ở nước phương Tây, xã hội phát triển, thời gian lao động rút ngắn lại phát triển khoa học kỹ thuật, máy móc đại, áp dụng tự động hóa vào sản xuất thời gian rỗi nhiều hội để người tham gia hoạt động giải trí cao Theo Marx thời gian rỗi thuộc phát triển xã hội Khi người có nhu cầu sinh tồn tồn diện, nhu cầu giải trí văn hóa nhu cầu thiết yếu Thực chất giải trí văn hố phận quan trọng cấu hoạt động sống cá nhân, hình thức thay đổi tính chất lao động người nhằm giải toả mệt mỏi ức chế phục hồi sức khoẻ đưa thể trở lại trạng thái khoẻ mạnh toàn diện thể chất tinh thần Giải trí văn hố hình thức nghỉ ngơi tích cực tác động chủ yếu vào tinh thần người, giúp người xoá căng thẳng, khắc phục ức chế tâm lý công việc gây Hoạt động giải trí văn hố dạng hoạt động để tái sản xuất sức lao động, gắn kết cá nhân lại với nhau, tăng cường mối quan hệ xã hội, cố kết cộng đồng Giải trí văn hố u cầu điều kiện để người đại sử dụng thời gian rỗi cách có lợi, góp phần tạo diện mạo văn hố cá nhân thước đo lối sống người Nhưng nước ta, thời gian rỗi sử dụng nào? Vào hoạt động gì? Đó câu hỏi lớn Từ tháng 10/1999, Việt Nam chuyển sang chế độ làm việc 40 giờ/tuần, cơng chức có ngày nghỉ Nhưng việc sử dụng số thời gian rỗi điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa cách hiệu quả, tích cực lành mạnh vấn đề đơn giản Thực tế cho thấy giai đoạn nay, nước ta q trình diễn cơng cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn diễn mạnh mẽ Bên cạnh xuất biểu phát triển hoạt động văn hoá tinh thần cách tự phát, chí cịn có hoạt động khơng phù hợp với điều kiện thực tế văn hoá địa phương, nhiều người gần khơng có hoạt động giải trí, khơng có nhu cầu tham gia vào hoạt động giải trí Điều hệ tất yếu của phát triển Ở vùng nông thôn Việt Nam ảnh hưởng kinh tế thị trường nên hút người dân nơi vào hoạt động lao động sản xuất vật chất, vào công việc sản xuất kinh doanh tăng thu nhập để ổn định sống, thời gian rỗi giành cho hoạt động giải trí họ khơng nhiều Điều dễ lý giải với biến đôi mạnh mẽ kinh tếxã hội thời gian qua, xu hướng phân tầng xã hội, làm khoảng cách giàu nghèo nới rộng nơng thơn nên người nơng dân tìm cách để tăng thu nhập, làm giàu thăng tiến xã hội Mặt khác, thời kì hội nhập, có nhiều loại hình giải trí du nhập vào Việt Nam Do đó, người nơng dân đa dạng hố lựa chọn hoạt động giải trí tinh thần thời gian nhàn rỗi Bên cạnh xuất loại hình giải trí khơng phù hợp với phong mỹ tục, với điều kiện sống người dân vùng quê nước ta Hoạt động giải trí đã, tiếp tục nhu cầu tất yếu người Đặc biệt hoạt động giải trí văn hóa cịn yếu tố quan trọng xây dựng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Do việc tìm hiểu xem thời gian nhàn rỗi, người nông dân có hoạt động giải trí văn hố tinh thần điều cần thiết thời kì hội nhập Đây vấn đề thách thức thực xã hội mà nguyên nhân sâu xa nhu cầu khách quan không đáp ứng người ý tưởng gợi nên tơi hướng đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu số biến đổi hoạt động giải trí văn hố nông dân đồng Bắc nay” Do giới hạn luận văn tốt nghiệp, tác giả lựa chọn địa bàn nơng thơn thành phố Hải Phịng làm nghiên cứu trường hợp Ý nghĩa đề tài - Đề tài góp phần làm cho tác giả hiểu sâu kỹ hệ thống lý thuyết xã hội học đại như: lý thuyết hành động xã hội, lý thuyết biến đổi xã hội, lý thuyết lựa chọn hợp lý - Đề tài góp phần cung cấp liệu cụ thể nhằm phác thảo tranh tương đối tổng quát vùng nông thôn khảo sát hoạt động giải trí văn hố người nông dân: hoạt động họ thường tham gia, họ yêu thích - Giúp người dân nhận thức phân biệt hoạt động giải trí với số hoạt động diễn thời gian nhàn rỗi giống với hoạt động giải trí mặt nhận thức có nội dung mục đích khác - Góp phần giúp quyền địa phương người làm quản lý văn hoá việc hoạch định sách phát triển văn hố tinh thần cho người dân đáp ứng tốt nhu cầu giải trí họ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hướng tới làm sáng tỏ biến đổi việc tham gia hoạt động giải trí văn hố người nơng dân Tìm hiểu nhân tố tạo nên biến đồi Từ tác giả đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giải trí văn hố cho người dân nâng cao dân trí góp phần tích cực vào thời kì cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu biến đổi việc tham gia hoạt động giải trí văn hố người dân nay, khả đáp ứng nhu cầu xã hội hoạt động giải trí người dân - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến biến đổi đưa khuyến nghị góp phần nâng cao hiệu hoạt động giải trí văn hố cho người dân nâng cao dân trí góp phần tích cực vào thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3.3 Câu hỏi nghiên cứu: i Điều kiện kinh tế - xã hội người nông dân thay đổi thời kỳ hội nhập? ii Sự tham gia biến đổi việc sử dụng thời gian rảnh rỗi nông dân nào? Những hoạt động biến đổi, hoạt động chưa biến đổi? iii Những yếu tố tác động đến biến đổi tham gia hoạt động giải trí? Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu số biến đổi hoạt động giải trí văn hố nông dân đồng Bắc 4.2 Khách thể nghiên cứu phát triển kinh tế để thúc đẩy sản xuất, tăng thu nhập cho gia đình sách phát triển văn hóa xã hội đóng vai trị then chốt Người dân muốn tham gia vào hoạt động giải trí văn hóa trước tiên họ phải có điều kiện để tham gia Đội ngũ cán làm công tác văn hóa cần có nhận thức đắn hoạt động giải trí văn hóa vùng nơng thơn có hoạt động giải trí văn hóa mà người dân có nhìn nhận chưa đúng, ví dụ hát karaoke Khi nghe đến loại hình này, người ta thường nghĩ đến khơng lành mạnh, cần nhìn nhận đắn Vì thực chất, loại hình giải trí mà nhiều người tham gia Nó thích hợp cho buổi liên hoan, chúc mừng…một cách lành mạnh Hơn nữa, theo quan sát học viên số hộ gia đình có giàn hát karaoke (phục vụ cho gia đình) khơng nhỏ Học viên trực tiếp vấn cán quyền, cán văn hóa xã, thơn vấn đề sách địa phương để nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân nơi Các ý kiến phong phú, đa dạng thể tinh thần chung đường lối Đảng Nhà nước ta “Ngoài việc triển khai đường lối phát triển kinh tế - xã hội địa phương đẩy mạnh việc phát triển văn hóa cho nhân dân Trong thời gian gần đây, quyền xã tu sửa hệ thống đình, đền, chùa…để tỏ lịng thành kính với bậc tiên thánh Bên cạnh muốn tạo chỗ thăm quan, gặp gỡ giao lưu… nhân dân dịp tết đến xuân về, ngày rằm mồng hay dịp lễ hội Bà làm lụng vất vả, lúc rảnh rỗi cần có chỗ giải trí chứ” (Nam, 40 tuổi, Cán xã, học vấn 12/12) Đối với giới trẻ sách tập trung vào việc xây dựng khu thể thao, điểm giải trí cơng cộng… “Chính quyền xã xây dựng lại sân vận động khang trang người có địa điểm để tập thể dục, để có hoạt động tập thể Trong năm thường có hoạt động cắm trại 70 vào dịp hè cho cháu thiếu nhi, dịp lễ hội đầu năm có hoạt động đấu vật, bịp mắt bắt dê, cakheo v.v Trước sân vận động xã không đáp ứng cách tốt cho nhân dân, nhận nhiều lời góp ý đề nghị xây Trong q trình xây dựng, nhân dân tham gia đóng góp tiền lẫn ngày cơng, vui vẻ tấp nập lắm, người hiểu xây dựng để phục vụ cho nhu cầu giải trí, thể dục thể thao cho dân mà” (Nam, 47 tuổi, cán văn hóa xã, học vấn Đại học) Hệ thống điểm bưu điện văn hóa xã nâng cấp Số người dân đến đọc sách báo đáng kể… “Tôi công tác bưu điện văn hóa xã gần 10 năm Tôi thường thấy cháu học sinh đến đọc sách, truyện, bác hưu, người ngồi tuổi lao động có thời gian rảnh đến đọc sách, báo trị, anh ninh, xã hội… nói chung thực quan tâm người ta đến đọc Chứ nhiều người khơng có thời gian để đến hàng ngày họ phải lao động sản xuất để phát triển kinh tế gia đình Bưu điện văn hóa xã mở tất ngày tuần, với mục đích nơi phục vụ nhân dân đến để nghiên cứu tài liệu, đọc sách báo giải trí v.v (Nam, 48 tuổi, cán cơng tác bưu điện văn hóa xã, học vấn 10/10) Học viên cán địa phương trao đổi sách, đường lối cụ thể phát triển văn hóa xã từ năm 2010 đến 2020 sau: 71 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục, góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến sở người dân nông thơn văn hố nhiệm vụ phát triển văn hố nơng thơn; Phát huy tinh thần làm chủ, tích cực, nỗ lực người dân vai trò tự quản cộng đồng nơng thơn q trình phát triển văn hố nơng thơn Tăng cường phối hợp, hỗ trợ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể cấp thực mục tiêu phát triển văn hố nơng thơn Tăng cường hoạt động kiểm tra, hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ; Nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, xây dựng nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến; Nghiên cứu tổng kết, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn công tác phát triển văn hố nơng thơn Đổi phương thức đạo, triển khai thực nhiệm vụ phát triển văn hố nơng thơn; Phương thức tun truyền, vận động, tập hợp người dân nông thôn tham gia xây dựng đời sống văn hoá Như thấy rằng, việc phát triển văn hóa để người dân có điều kiện để giải trí tinh thần điều mà quyền xã quan tâm Đó lý để có biến đổi việc tham gia hoạt động giải trí văn hóa người dân vùng nơng thơn Có nhiều nhân tố tác động đến tham gia hoạt động văn hóa giải trí người dân Phụ thuộc vào hồn cảnh, sống người mà họ có lựa chọn loại hình giải trí cho phù hợp 72 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Mức sống dân cư biểu cho phát triển khu vực, quốc gia Mức sống đại phận dân cư không ngừng cải thiện nâng lên rõ rệt kể từ sau sách Đổi Đảng Nhà nước ta Dưới tác động cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, với chuyển đổi cấu nghề nghiệp sang hướng nâng cao dần tỷ trọng công nghiệp, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, sống người dân chuyển biến theo chiều hướng tích cực đời sống tinh thần đời sống vật chất “Phú quý sinh lễ nghĩa”, sống trở nên no đủ người dân bắt đầu ý nhiều tới hoạt động giải trí văn hóa, hoạt động giúp cho đời sống tinh thần họ trở nên phong phú Kết khảo sát cho thấy có biến động việc người dân tham gia hoạt động giải trí văn hóa thời gian qua cho thấy dự báo xu hướng biến đổi hoạt động Những hoạt động khảo sát nghiên cứu bao gồm xem tivi, đọc báo, sinh hoạt câu lạc bộ, chơi nơi công cộng, chơi thể thao, nhà thờ nhà chùa, đến họ hàng thân thích, đến bạn bè hàng xóm, đánh Đối với hoạt động như: tham gia thăm hỏi họ hàng, đền chùa, lễ hội, đến điểm vui chơi giải trí thu hút tham gia người dân nhiều thời điểm Đây dịp để người gia đình, bạn bè thân hữu có điều kiện gặp gỡ thăm hỏi nên đa phần người trả lời cho biết họ tham gia tích cực so với thời điểm trước Trong việc tham gia hoạt động cho thấy có số khác biệt nam nữ, mức sống, tôn giáo khác nhau, độ tuổi khác nhau, điều quan trọng người có phải chủ hộ hay không 73 Các nhân tố tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng nhân, điều kiện kinh tế gia đình, nghề nghiệp, xem yếu tố tạo nên khác biệt việc tham gia hoạt động giải trí văn hóa người dân Trong thời điểm, nam giới tham gia nhiều phụ nữ hoạt động, ngoại trừ hoạt động nhà thờ, chùa chiền Những người có trình độ học vấn cao tham gia tích cực người có trình độ học vấn thấp Những gia đình có mức sống giả chi tiêu nhiều cho hoạt động giải trí văn hóa, thành viên gia đình tham gia tích cực Trong giới hạn luận văn tác giả khảo cứu thực trạng biến đổi nhân tố tạo nên khác biệt việc tham gia hoạt động giải trí văn hóa văn hóa nơng dân thành phố Hải Phịng Các kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm kho tài liệu biến đổi xã hội nói chung Khuyến nghị Trên sở kết luận rút từ trình nghiên cứu biến đổi hoạt động giải trí văn hóa thời kỳ đổi mới, tác giả xin đề xuất số khuyến nghị nhằm thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động Kinh tế xem chìa khóa để mở sống tốt đẹp cho đại phận dân cư “Có thực vực đạo”, có nghĩa muốn người dân tích cực tham gia hoạt động giải trí văn hóa trước tiên phải tạo điều kiện cho họ phát triển kinh tế gia đình Cần thực cách quán triệt để sách xóa đói giảm nghèo, tạo hành lang pháp lý môi trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế hộ Giúp hộ dân chuyển đổi ngành nghề theo hướng phi nông nghiệp, nông nghiệp phải nông nghiệp bền vững Trong hoạt động, người làm cán địa phương, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng nhân dân Cán cấp thôn, xã cần trau dồi kiến thức, kỹ tổ 74 chức, quản lý văn hóa để thu hút tham gia người dân Nói cán làm cơng tác văn hóa thơng tin thì: “Nếu họp thơn xóm, phần thuyết giảng, mệnh lệnh thay tiết mục ca hát, đóng kịch tun truyền tiếp thu người dân chắn tự nhiên hiệu nhiều Nhiều người dân họp nhác, xem văn nghệ người ta thích, người quanh năm đầu tắt mặt tối, làm mệt, người ta muốn thoải mái, thư giãn…” Đó xem cách làm để thu hút tham gia người dân vào hoạt động văn hóa tinh thần Ngày nay, phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường với kinh tế đà phát triển, lối sống dân cư thay đổi theo hướng thương mại hóa Đối với lễ hội truyền thống cần thay đổi nội dung chương trình cho phù hợp với đông đảo dân cư, đặc biệt với người trẻ, lễ hội chưa thu hút quan tâm đại phận giới trẻ Một nguyên nhân quan văn hóa, ban tổ chức lễ hội cịn mang nặng tính chất hình thức mà chưa trọng đến phần “hội”, khơng có sân chơi cho giới trẻ Các lễ hội dân gian biết đến qua phần lễ rình rang, phơ diễn hình thức cịn phần hội sơ sài, nhàm chán Bản thân người dân cần nâng cao nhận thức việc tham gia hoạt động giải trí văn hóa Bởi việc tham gia hoạt động giải trí văn hóa cách người thể quan tâm đến đời sống tinh thần nâng cao chất lượng sống Con người tổng hịa mối quan hệ xã hội, nên người dân phải tự ý thức vai trò trách nhiệm Các cá nhân cần chủ động nắm bắt sách phát triển văn hóa – xã hội, tham gia góp ý kiến với quyền địa phương Có ý thức giữ gìn, bảo tồn giá trị văn hóa lễ hội truyền thống 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh, (chủ biên), (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Bích, (2007): Nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới: khứ tại, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Đinh Thị Vân Chi, (2001), Mấy nhận xét biến đổi nhu cầu giải trí niên Hà Nội nay, tạp chí Xã hội học số 2, năm 2001 Học viện Báo chí tuyên truyền (2008) “Biến đổi cấu – xã hội sau đổi dự báo xu hướng biến đổi” Nguyễn Từ Chi, (1996) Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội Tống Văn Chung, (2001) Xã hội học nông thôn Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân với viết “Đời sống văn hóa người Việt Nam sau hai mươi năm đổi mới”, tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số năm 2008 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2004), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Quang Dũng, (2007), Xã hội học nông thôn, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Mai Văn Hai, (2009), Xã hội học văn hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Mai Văn Hai TS Phạm Việt Dũng, “Xu hướng biến đổi văn 76 hóa lối sống Việt Nam”, tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số năm 2010 12 Trần Ngọc Hiên, “Nguồn gốc biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam phương hướng phát triển”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số năm 2007 13 Hà Thị Minh Khương, (2007), Việc sử dụng thời gian rỗi phụ nữ nam giới, tạp chí nghiên cứu gia đình giới, số năm 2007 14 Trịnh Duy Luân - Helle Rydstrom - Wil Burghoorn (chủ biên), (2008), Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Tuấn Minh, (2008), “Thực trạng sử dụng thời gian rỗi người dân nông thôn đồng Bắc bộ”, tạp chí xã hội học số năm 2009 16 Lâm Thị Ánh Quyên (2006), Xã hội học lối sống, Lưu hành nội bộ- Trường Đại học mở - bán cơng TP HCM 17 Nguyễn Đình Tấn “Biến đổi cấu xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới”, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội số năm 2010 18 Trương Xuân Trường, (2009), Bài giảng Xã hội học Nông thôn, Viện Xã hội học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 19 Trương Xuân Trường, (2010) “Dư luận xã hội người nông dân Đồng Bằng Bắc Bộ hội nhập WTO”, nghiên cứu đề tài cấp bộ, Viện xã hội hoc Viện khoa học xã hội Việt Nam 20 Trương Xuân Trường, (2006), “Một số biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn đồng Bắc thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Xã hội học số năm 2006 21 Trương Xuân Trường, (2005),“Tìm hiểu mức độ tiếp cận thông tin phương tiện thông tin đại chúng người nông dân châu thổ sông 77 Hồng thời kỳ đổi mới” Tạp chí Xã hội học số năm 2005 22 Bùi Quang Thắng, (2009), Bài giảng Xã hội học văn hóa, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam 23 Tạp chí văn hóa nghệ thuật, (08/11/2010), vài nét văn hóa nơng thơn 24 http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=263&cate=75 25 Tập thể tác giả, 1984, Tập dịch vấn đề lối sống Xã hội chủ nghĩa, Viện Xã hội học, Hà Nội 26 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền đồng Bắc Nhà xuát Khoa học xã hội, Hà Nội 27 UBND huyện An Dương, Báo cáo Kết phong trào xây dựng đời sống văn hóa năm 2009, phương hướng nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa năm 2010 78 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa ơng/bà! Nhằm góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thời kỳ hội nhập, Viện Xã hội học triển khai nhiều chương trình nghiên cứu “dư luận xã hội người nông dân Đồng Bằng Bắc Bộ hội nhập WTO” Đề tài có mục đích tìm hiểu thuận lợi khó khăn nhận thức người dân gia nhập WTO, từ có khoa học thực cho việc thúc đẩy hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế- xã hội đất nước Mong ơng/bà vui lịng trả lời câu hỏi phiếu trưng cầu ý kiến cách đánh dấu vào câu hỏi nêu theo suy nghĩ thực tế gia đình Mọi thơng tin ơng/bà cung cấp sử dụng cho mục đích khoa học, ngồi khơng có mục đích khác Cảm ơn tham gia ông/bà! I Những thông tin chung Xin ông bà cho biết vài điều gia đình: 1.1 Giới tính: 01 Nam 1.2 Độ tuổi: 01 18 – 29 tuổi 03 30 – 39 tuổi 02 40 – 49 tuổi 04 Từ 50 tuổi trở lên 02 79 Nữ 1.3 Học vấn: 01 Tiểu học (cấp I) 04 Cao đẳng 02 Trung học sở (cấp II) 05 Đại học trở lên 03 Trung học phổ thông (cấp III) 06 07 Không biết chữ Biết đọc, biết viết 1.4 Nghề nghiệp ơng bà: 01 Cán địa phương (trưởng thôn trở lên) 03 Nông nghiệp (chỉ có nghề làm ruộng) 04 Nơng nghiệp kết hợp Bn bán/ dịch vụ 05 Nông nghiệp kết hợp nghề thủ công nghiệp 05 Nông nghiệp Nghề khác (ghi rõ): 1.5 Tình trạng nhân ơng/bà: 01 Chưa kết 04 Gố 02 Đang có vợ-chồng 05 Khác 03 Ly hôn/ly thân 02 Vợ 1.6 Trong gia đình chủ hộ 01 Chồng khác 80 03 Người 1.7 Tôn giáo ông/bà 01 Phật giáo 02 Thiên chúa giáo/Tin lành 03 Tôn giáo khác, xin nêu rõ: 04 Khơng theo tơn giáo 1.8 Hiện gia đình ta có người: ………………… 1.9 Nhà gia đình 01 Nhà tầng trở lên 02 Nhà kiên cố (1 tầng/nhà ngói xây) 03 Nhà bán kiên cố 04 Nhà tạm 05 Chưa có nhà 1.10 Xin hỏi đất dùng gia đình (Sào/mẫu/cơng quy m2) - Đất (Bao gồm đất làm nhà ở, sân, đất vườn): …………… - Đất canh tác lúa, hoa màu: …………………………… - Đất trồng công nghiệp: - Đất khác (ao,hồ ) 1.11 Đồ dùng gia đình (Gia đình có khoanh trịn vào số tương ứng) 01 Ti vi 07 Nồi cơm điện 02 Cassete, dàn nghe nhạc 08 Quạt điện 03 Radio 09 Máy tính 81 04 Xe máy 10 Điện thoại bàn 05 Bếp ga 11 Ơ tơ 06 Tủ lạnh 12 Khác (ghi rõ): 1.12 So với mức sống bà thơn mức sống gia đình ta thuộc loại nào? 01 Giàu 03 Trung bình 02 Khá giả 04 Nghèo II Hoạt động văn hoá tinh thần 2.1 Trong tháng qua, thời gian rỗi (ngồi lao động sản xuất), ơng/bà thường làm gi? 01 Đến chơi nhà họ hàng thân thích 02 Đến nhà bạn bè hàng xóm chơi 03 Đến chơi nơi công cộng 04 Đọc sách báo 05 Xem ti vi 06 Chơi thể thao (đá bóng, cầu lơng ) 07 Tham gia sinh hoạt câu lạc thôn 08 Đánh 09 Đi nhà thờ/đền chùa 10 Nghỉ ngơi/khơng làm 12 Khác (ghi rõ): 82 2.2 Ông/bà theo dõi phương tiện truyền thông đại chúng nào? Phương tiện Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Ti vi Đọc báo Nghe đài Ghi chú: Mức độ thường xuyên với xem ti vi/nghe đài: hàng ngày; đọc báo: tuần vài ba lần Mức độ xem ti vi/nghe đài: tuần vài lần; đọc báo: vài ba tuần lần 2.3 Ơng/bà thường thích theo dõi loại thông tin phương tiện truyền thông đai chúng? (Có thể chọn nhiều phương án để khoanh trịn) 01 Thơng tin thời 02 Thơng tin kinh tế/thương mại 03 Thông tin nông nghiệp/nông thôn/nông dân 04 Thơng tin an ninh- quốc phịng 05 Thơng tin giáo dục, y tế- sức khoẻ 06 Ca nhạc/sân khấu 07 Phim ảnh 08 Các trò chơi truyền hình 09 Khác (ghi rõ): 2.4 Ông/bà thường nói chuyện/trao đổi với thơng tin từ Ti vi, đài, báo mà quan tâm? 01 Vợ/chồng 83 02 Người gia đình/họ hàng 03 Hàng xóm 04 Bạn bè 05 Không trao đổi với 06 Người khác (ghi rõ): 2.5 Theo ông/bà thông tin nhận từ nguồn đáng tin cậy? (Chọn khoanh tối đa phương án) 01 Người gia đình/họ hàng 02 Bạn bè 03 Hàng xóm 04 Được phổ biến họp 05 Được nghe nơi tụ tập đông người 06 Từ phương tiện đài/báo/ti vi 07 Khác (ghi rõ): 84 ... NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TÌM HIỂU MỘT SỐ BIẾN ĐỔI CÁC HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ VĂN HĨA CỦA NƠNG DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HIỆN NAY Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60 31 30 LUẬN VĂN... Chương 2: Một số biến đổi hoạt động giải trí văn hố nơng dân đồng Bắc Bộ 26 2.1 Thực trạng biến đổi kinh tế, văn hố người nơng dân thời kì đổi 26 2.1.1 Biến đổi hoạt động kinh... nghiên cứu - Tìm hiểu biến đổi việc tham gia hoạt động giải trí văn hố người dân nay, khả đáp ứng nhu cầu xã hội hoạt động giải trí người dân - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến biến đổi đưa khuyến

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan