Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
241,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………………………… PHẠM HÀ THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRÊN TUỔI TRẺ ONLINE VÀ VIETNAMNET (KHẢO SÁT TỪ NĂM 2012 ĐẾN 2013) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………………………………… PHẠM HÀ THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRÊN TUỔI TRẺ ONLINE VÀ VIETNAMNET (KHẢO SÁT TỪ NĂM 2012 ĐẾN 2013) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60320101 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Tất Thắng Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu đƣợc sử dụng luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Luận văn “Thông tin vấn đề chủ quyền biển đảo Tuổitrẻonline Vietnamnet (khảo sát từ năm 2012 đến 2013) kết trình học tập nghiên cứu Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 2011 đến 2013 Tôi xin chân thành cám ơn thầy Khoa Báo chí Truyền thông, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập lớp cao học báo chí K15 Tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng cám ơn đến thầy Phạm Tất Thắng, Phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng sản, nhiệt tình tận tâm giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng, nhƣng chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc thông cảm thầy cô giáo anh chị làm nghề Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 11 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 1Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn 1Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRÊN BÁO CHÍ 13 1.1 Những khái niệm 13 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc vấn đề chủ quyền biển, đảo nhiệm vụ báo chí 21 1.3 Thế mạnh hạn chế báo điện tử tuyên truyền chủ quyền biển, đảo 28 1.4 Giới thiệu tờ báo điện tử Tuổi trẻ online Vietnamnet………….31 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRÊN TỜ BÁO ĐIỆN TỬ VIETNAMNET VÀ TUỔI TRẺ ONLINE TỪ 20122013……………………………………………………………………… 36 2.1 Khảo sát tần số, quy mô, viết chủ quyền biển, đảo tờ báo điện tử Tuổi trẻ online Vietnamnet 36 2.2 Nội dung thông tin vấn đề chủ quyền biển, đảo Vietnamnet Tuổi trẻ online năm2012-2013 39 2.3 Hình thức thông tin chủ quyền biển, đảo báo Vietnamnet Tuổi trẻonline năm 2012-2013 76 2.4 Sự tƣơng tác báo điện tử Vietnamnet Tuổi trẻ online việc thông tin chủ quyền biển, đảo 81 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ƢU, NHƢỢC ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN CỦA BÁO VIETNAMNET VÀ TUỔI TRẺ ONLINE VỀ VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN,ĐẢO 92 3.1 Đánh giá ƣu, nhƣợc điểm tờ báo Vietnamnet Tuổi trẻ online 92 3.2.Các giải pháp nâng cao chất lƣợng thông tin chủ quyền biển, đảo 107 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 130 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển Đơng vùng biển có số 10 tuyến đƣờng hàng hải lớn giới qua Giao thông nhộn nhịp đứng thứ giới (sau Địa Trung Hải) Hàng ngày có khoảng 200 - 300 tàu từ 5.000 trở lên qua lại (không kể tàu dƣới 5.000 tấn) chiếm 1/4 lƣu lƣợng tàu hoạt động biển giới Khu vực Biển Đơng có eo biển quan trọng nhiều nƣớc, eo biển Malacca eo biển nhộn nhịp thứ hai giới (sau eo biển Hormuz) Biển Đôngrất quan trọng nhiều nƣớc khu vực xét vị trí địa - chiến lƣợc, an ninh, giao thƣơng hàng hải kinh tế Theo đánh giá Bộ Năng lƣợng Mỹ, lƣợng dầu dự trữ đƣợc kiểm chứng Biển Đônglà tỷ thùng với khả sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày Việt Nam quốc gia ven Biển Đơng, có bờ biển dài khoảng 3260 km, hàng nghìn đảo lớn nhỏ, có hai quần đảo xa bờ, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa rộng lớn Biển Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng với trữ lƣợng, quy mô thuộc loại khá, cho phép phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế biển quan trọng nhƣ đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản; cảng biển, vận tải biển, sửa chữa đóng tàu; khai thác tài ngun khống sản; du lịch; thơng tin liên lạc Theo ƣớc tính nay, tỷ trọng ngành kinh tế biển liên quan đến biển chiếm 48% GDP nƣớc Biển Đơng đƣợc ví nhƣ mặt tiền, sân trƣớc, cửa ngõ quốc gia Việt Nam; biển, đảo, thềm lục địa đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng, bố trí thành tuyến phịng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc Do đặc điểm lãnh thổ đất liền nƣớc ta có hình chữ S, trải dài ven biển từ Bắc vào Nam, chiều ngang hẹp (nơi rộng khoảng 600 km, nơi hẹp khoảng 50 km), nên chiều sâu đất nƣớc bị hạn chế Hầu hết trung tâm trị, kinh tế xã hội ta nằm phạm vi cách bờ biển không lớn, nên dễ bị địch công từ hƣớng biển Với lợi sẵn có mình, Biển Đơng trở thành mục tiêu chiến lƣợc “hƣớng biển” nhiều quốc gia Trên Biển Đông, vùng biển nƣớc ta tiếp giáp với vùng biển nƣớc khu vực là: Trung Quốc (phía Bắc), Campuchia Thái Lan (Tây Nam), Philippin, Malaixia, Inđơnêxia, Brunây (phía Đơng, Đơng Nam Nam) Từ nhiều năm nay, thời gian gần đây, Biển Đông tồn tranh chấp biển, đảo liệt phức tạp nƣớc, đặc biệt căng thẳng Việt Nam Trung Quốc, tiềm ẩn nhân tố ổn định, tác động đến quốc phòng an ninh nƣớc ta, Chủ quyền biển, đảo vấn đề thời nóng bỏng đất nƣớc ta Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam trách nhiệm thiêng liêng khơng lịch sử dân tộc, mà cịn nhân tố quan trọng bảo đảm cho dân tộc đất nƣớc ta phát triển bền vững Đó ý chí tâm sắt đá khơng lay chuyển dân tộc Việt Nam dƣới lãnh đạo Đảng Quan điểm tƣ tƣởng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình đƣợc thể rõ Nghị Đảng, tập trung chủ yếu Nghị Chiến lƣợc bảo vệ Tổ quốc Chiến lƣợc biển Việt Nam đến năm 2020 Báo chí phƣơng tiện quan trọng Đảng thực chức tuyên truyền vận động, giáo dục trị-tƣ tƣởng cho quần chúng Thời gian qua, báo chí nƣớc ta tham gia tích cực vào việc tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển đảo Bên cạnh kết đạt đƣợc, việc tuyên truyền chủ quyền biển, đảo báo chí Việt Nam thời gian qua bộc lộ số hạn chế định Có tờ báo đƣa tin chƣa qua kiểm chứng, làm nóng vấn đề cách không cần thiết (nhƣ trƣờng hợp tàu Bình Minh bị cắt cáp ngày 30-11-2012) Cơng tác truyền thơng biển, đảo nhìn chung chƣa chủ động, thiếu tính hệ thống, đồng bộ, quán chƣa thật đáp ứng với yêu cầu đông đảo ngƣời dân Nhiều đối tƣợng dân cƣ ven biển, hải đảo chƣa tiếp cận đƣợc thƣờng xuyên với nguồn thơng tin thống Các thơng tin địa phƣơng, mạnh biển, đảo vùng biển xa nhƣng giàu tiềm chƣa đƣợc khai thác, đƣợc đề cập tới Khá nhiều tài liệu sử, tài liệu từ kho tƣ liệu nƣớc ngoài, cá nhân tổ chức tiềm năng, giá trị lịch sử, văn hóa biển, đảo Việt Nam cịn chƣa đƣợc thu thập, tổng hợp cách có hệ thống; chƣa giới thiệu rộng rãi đến đông đảo cơng chúng nƣớc nƣớc ngồi Do tầm quan trọng việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo vai trị mũi nhọn báo chí đấu tranh này, thực tế địi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu, tổng kết lý luận vấn đề trên, nhằm góp phần định hƣớng cho hoạt động tuyên truyền biển, đảo báo chí Trong bối cảnh đó, định chọn đề tài “Thông tin vấn đề chủ quyền biển đảo Tuổi trẻ online Vietnamnet” (khảo sát từ năm 2012 đến 2013) Tôi chọn tờ báo điện tử Tuổi trẻ online Vietnamnet báo điện tử có lợi đƣa tin nhanh nhạy diễn biến liên quan đến chủ quyền biển đảo, đƣợc nhiều độc giả ƣa chuộng Lịch sử nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề chủ quyền biển đảo thông tin báo chí chủ quyền biển, đảo đề tài quan trọng hấp dẫn Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nhƣ: - Sách “Dấu ấn Việt Nam biển Đông” Tiến sĩ Trần Công Trục, nguyên Trƣởng Ban biên giới Chính phủ, Nhà xuất Thơng tin Truyền thơng, 2012.Cuốn sách nói q trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trƣờng Sa; Thực trạng giải pháp cho tranh chấp Biển Đông: - Cuộc tranh chấp Việt-Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa tác giả: Lƣu Văn Lợi, Nhà xuất bản: Công an Nhân dân, năm 1995 Cuốn sách phân tích lập trƣờng hai phía Việt Nam Trung Quốc để đánh giá khả năng, phƣơng hƣớng giải vấn đề Hoàng Sa Trƣờng Sa - Sách “Về chủ quyền lịch sử, pháp lý Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa” tác giả Nguyễn Bá Diến, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 2012, tác giả chứng minh sở lịch sử luật pháp quốc tế chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa - Luận văn “Vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam qua số báo điện tử” tác giả Nguyễn Thị Quỳnh, khoa Báo chí Truyền thơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013 Luận văn phản ánh hoạt động truyền thơng đối ngoại tiếng Anh báo chí chủ quyền biển, ƣu điểm hạn chế, số giải pháp nâng cao chất lƣợng - Khóa luận tốt nghiệp “Thông tin vấn đề biển đảo báo in (Khảo sát báo Tuổi Trẻ Tiền phong từ tháng 1/2012-12/2012)”, Phạm Thị Thùy An, khoa Báo chí Truyền thơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 - Khóa luận tốt nghiệp “Vai trị báo chí thơng tin tun truyền chủ quyền biển đảo”, Nguyễn Thị Châm, khoa Báo chí Truyền thơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 - Khóa luận tốt nghiệp, “Báo chí với vấn đề biển đảo duyên hải Việt Nam, (khảo sát báo Tuổi Trẻ Thanh Niên từ tháng 6-tháng 9/2012)”, Nguyễn Thị Dung, khoa Báo chí Truyền thơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 - Khóa luận tốt nghiệp “ Thơng tin bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa báo chí (khảo sát báo Quân đội nhân dân Tuổi Trẻ thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 3-2009 đến tháng 3-2010”, Tạ Thị Thanh Nhàn, 2011, khoa Báo chí Truyền thơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Thùy An (2013), “Thông tin vấn đề biển đảo báo in (Khảo sát báo Tuổi Trẻ Tiền phong từ tháng 1/2012-12/2012)”, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH NV, ĐH Quốc gia Hà Nội Phạm Ngọc Anh (2011), “Về chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam hội nhập quốc tế”, website Tạp chí cộng sản http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghi-quyet-daihoi-dang-XI/Noi-dung-co-ban-van-kien/2011/13535/Ve-chien-luoc-phat-trienkinh-te-bien-Viet-Nam-trong-hoi.aspx Ngày truy cập, 15/2/2014 Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Uỷ ban biên giới quốc gia (2010), Những vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ƣơng (2007), Nghị TW (Khóa X) tháng 5/2007 cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Châm (2012), “Vai trị báo chí thơng tin tuyên truyền chủ quyền biển đảo”, Niên luận tốt nghiệp, Khoa báo chí truyền thơng, ĐHKHXH NV, ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cƣơng (2014), “Báo chí xung kích đấu tranh bảo vệ chủ quyền”,website Báo Biên phòng, http://bienphong.com.vn/baobienphong/news/bao-chi-xung-kich-trong-dautranh-bao-ve-chu-quyen-bien-dao/26489.bbp Ngày truy cập: 12/9/2014 10 Nguyễn Thị Dung (2012), “Báo chí với vấn đề biển đảo duyên hải Việt Nam, (khảo sát báo Tuổi Trẻ Thanh Niên từ tháng 6-tháng 9/2012)”, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH NV, ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cƣờng (2012), “Thềm lục địa pháp luật quốc tế”, Nhà xuất Trẻ 10 Nguyễn Bá Diến (2012), “Về chủ quyền lịch sử, pháp lý Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Tấn Dũng (2011), “Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo hoạt động kinh tế biển”, Báo điện tử Chính phủ http://thutuong.chinhphu.vn/Home/Bao-ve-vung-chac-chu-quyen-bien-daova-cac-hoat-dong-kinh-te-bien/20116/12587.vgp Ngày truy cập, 16/3/2014 12 Đức Dũng (2001), “Viết báo nào”, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 13 Đức Dũng (2004), “100 câu hỏi cách viết báo”, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Diến- Trung tâm Luật biển Hàng hải quốc tế (chủ biên) (2006), Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tƣ pháp 15 Nguyễn Bá Diến (2009), Quy chế pháp lý quốc tế chung biển đảo vấn đề cần áp dụng Hồng Sa- Trường Sa, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X (1996, 2001 2006), Văn kiện Đại hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 18 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2001-2010, Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 “Hỏi-đáp xây dựng phát triển lĩnh vực liên quan đến biển, đảoViệt Nam” (2013), báo điện tử Hà Nội hanoimoi.com.vn/Uploads/file/tuananh/2013/100cauhoibiendao.doc Ngày truy cập, 11/4/2014 20 Hội Nhà báo TP HCM, (2002 - 2004), Tạp chí Nghề báo 21 Vũ Quang Hiển (2008), “Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam kết hợp phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền biển, đảo, Hội thảo khoa học Thương cảng Vân Ðồn - lịch sử, tiềm nãng kinh tế mối giao lưu văn hoá, Quảng Ninh 22 Nguyễn Thị Hịa (2011), “ Nâng cao chất lượng chương trình biển đảo sóng phát Đài tiếng nói Việt Nam( Qua thực tế chương trình hệ thời trị tổng hợp VOV1)”, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 23 Đinh Văn Hƣờng (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Cao Huy Hiệp, Nguyễn Bá Phúc (2012), “Vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo cho hệ trẻ nay” Chƣơng trình nghiên cứu Biển Đơng, Bộ ngoại giao 25 Khoa Báo chí - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội (2005), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 26 Liên hợp quốc (1982), Công ước Luâṭ biển 27 Lƣu Văn Lợi (1995), “Cuộc tranh chấp Việt-Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Nhà xuất bản: Công an Nhân dân 28 Nguyễn Ngọc Lan (2012), “Thẩm quyền giải tranh chấp theo 12 Công ước Luật biển 1982 vấn đề Biển Đông”, luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học Cambridge, Vƣơng quốc Anh 29 Nguyễn Nhã (2003), “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”, Luận án tiến sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2013), “Vấn đề chủ quyền biển, đảoViệt Nam qua số báo điện tử”, Luận văn thạc sĩ, Đai học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 31 Tạ Thị Thanh Nhàn (2011), “Thông tin bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa báo chí (khảo sát báo Quân đội nhân dân Tuổi Trẻ thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 3-2009 đến tháng 3-2010”, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHKHXH NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 32 Văn Công Nghĩa (2014), “Thông tin chủ quyền biển đảo kênh VTV Đà Nẵng (khảo sát từ 01/2013 đến 06/2013)”, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 33 Quy chế pháp lý đảo luật biển (1987), Tạp chí Luật quốc tế 34 Dƣơng Xuân Sơn (2004), Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Dƣơng Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận - nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (2004), “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Ngô Lực Tải (2009), Bài toán quy hoạch cảng biển Việt Nam (Bài 1) ,www.kinhtebien.vn Ngày truy cập 15-12-2014 13 38 Dƣơng Văn Thắng (2014), “Nâng cao chất lượng thơng tin báo chí tình hình nay”, http://daotao.vtv.vn/nang-cao-chat-luong-thong-tin-bao-chitrong-tinh-hinh-hien-nay/ Ngày truy cập, 19-12-2014 39 Trần Nam Tiến (2011), Hoàng Sa, Trường Sa, Hỏi đáp, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 40 Hữu Thọ (1997), “Bản lĩnh Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Lê Cảnh Thuận (2014), “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông nay, thực trạng xu hướng”, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 42.Trần Công Trục (2012), “Dấu ấn Việt Nam Biển Đông”, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, 43 Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, “Từ điển tiếng Việt”,1992 44 Đồn Biên Thùy (2013), “Báo chí nước ngồi viết Biển Đông (khảo sát BBC, Reuters, Xinhuanet từ 1/2012 đến 1/2013)”, niên luận tốt nghiệp, Khoa báo chí truyền thơng, ĐHKHXH NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 45 Lê Thị Thanh Thủy (2013), “Báo chí nước viết biển đảo Việt Nam”, Niên luận tốt nghiệp, Khoa báo chí truyền thơng, ĐHKHXH NV, ĐH Quốc gia Hà Nội 46 Nguyễn Nhƣ Ý (1999),“Đại từ điển tiếng Việt”, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 47 Brice M.Clayet (1996), Những yêu sách đối kháng Việt Nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Chính Thanh Long Biển Đơng, Nxb Chính trị Quốc gia 48 Clive Ralph Symmons (1979), Các khu vực hàng hải quần đảo Luật quốc tế, Nxb Martinus Nijhoff, London 49 Jean - Luc Martin - Lagardette (2003), “Hướng dẫn cách viết báo”, Nxb 14 Thông tấn, Hà Nội 50 E.P Prôkhôrốp (2004), Cơ sở lí luận báo chí (tập 1, 2), Bản dịch Nxb Thông 15 ... tử Tuổi trẻ online Vietnamnet 36 2.2 Nội dung thông tin vấn đề chủ quyền biển, đảo Vietnamnet Tuổi trẻ online năm2 012 -2013 39 2.3 Hình thức thơng tin chủ quyền biển, đảo báo Vietnamnet. .. ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………………………………… PHẠM HÀ THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRÊN TUỔI TRẺ ONLINE VÀ VIETNAMNET (KHẢO SÁT TỪ NĂM 2012 ĐẾN 2013) Luận văn Thạc sĩ chuyên... CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO TRÊN TỜ BÁO ĐIỆN TỬ VIETNAMNET VÀ TUỔI TRẺ ONLINE TỪ 20122 013……………………………………………………………………… 36 2.1 Khảo sát tần số, quy mô, viết chủ quyền biển, đảo tờ báo