Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
884,18 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẠC THỊ LỆ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẠC THỊ LỆ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60.22.85 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Liêu HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Mạc Thị Lệ LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng” hoàn thành trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội Để hoàn thành luận văn, bên cạnh nỗ lực thân, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Liêu, thầy nhiệt tình hướng dẫn khoa học cho tác giả để luận văn hoàn thành Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, quý thầy cô, cán bộ, cơng chức Phịng, Ban, Khoa, Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn giúp đỡ tác giả trình hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả suốt q trình hồn thành Luận văn thạc sỹ Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Mạc Thị Lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn 10 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐĨI NGHÈO VÀ CHÍNH SÁCH XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO 11 1.1 Khái luận chung đói nghèo sách xóa đói giảm nghèo 11 1.1.1 Một số vấn đề lý luận đói nghèo 11 1.1.2 Một số vấn đề lý luận sách xóa đói giảm nghèo 19 1.2 Tính tất yếu việc thực sách xóa đói giảm nghèo 23 1.2.1 Tính tất yếu mặt lý luận 23 1.2.2 Tính tất yếu mặt thực tiễn 30 Chương 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG 42 2.1.2 Nguyên nhân đói nghèo tỉnh Cao Bằng 49 2.2 Thực trạng thực sách xóa đói giảm nghèo Cao Bằng 56 2.2.1 Mục tiêu thực sách 56 2.2.2 Nội dung thành tựu đạt việc thực sách xóa đói giảm nghèo 60 2.3 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực sách xóa đói giảm nghèo Cao Bằng 73 2.3.1 Hạn chế 73 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 82 Chương 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG 87 3.1 Giải pháp quan điểm nhận thức 87 3.2 Giải pháp hoạch định sách xóa đói giảm nghèo 89 3.3 Giải pháp hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo 99 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào thể kỷ XXI, xã hội loài người đà phát triển mạnh kinh tế xã hội, điều làm cho số nước giới Việt Nam đứng trước thay đổi lớn lao có ý nghĩa bước ngoặt Những thay đổi tạo hội thách thức đường lối, sách phát triển Trong năm qua, kinh tế – xã hội nước ta đạt thành tựu quan trọng, nhiên với điểm xuất phát thấp nên nước ta nước nghèo Vì vậy, cơng xóa đói giảm nghèo sách ưu tiên hàng đầu q trình phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam Với phát triển kinh tế đất nước, nhìn chung đại phận đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt, người đáp ứng đầy đủ vật chất hàng ngày mà cịn có điều kiện để nghiên cứu, học tập phát huy lực cá nhân môi trường phát triển theo xu chung nhân loại Tuy nhiên, đối ngược với thành tựu cịn tồn phận khơng dân cư, đặc biệt dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện để tự nâng cao đời sống mình, vật chất cịn thiếu thốn, đói nghèo cịn hoành hành, điều kiện tối thiểu sống ăn, ở, mặc, lại, cịn nhiều khó khăn Hệ lụy cân xã hội tạo nên phân hoá giàu nghèo, chênh lệch phát triển vật chất lẫn tinh thần Vì vậy, Vấn đề đói nghèo khơng mối quan tâm hàng đầu nước có kinh tế phát triển, mà nước ta kinh tế có biến chuyển vấn đề phân hoá giàu nghèo lại vấn đề cần phải trọng Để phát triển đất nước theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều cần quan tâm cân chất lượng sống xã hội xóa bỏ phân hóa giàu nghèo Trong đó, thực xố đói giảm nghèo để rút ngắn khoảng cách chênh lệch xã hội, nâng cao đời sống người dân xóa bỏ nạn đói nghèo cơng việc quan trọng Như vậy, xóa đói giảm nghèo khơng nhiệm vụ cấp, ngành, địa phương mà nhiệm vụ tất người, toàn thể nhân dân Trong năm qua, với thay đổi phát triển kinh tế tạo hội thách thức đường lối sách phát triển Đảng Nhà nước ta Chính sách xóa đói giảm nghèo trở thành chủ trương lớn nội dung quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với quan điểm xuyên suốt cương lĩnh phát triển đất nước Đảng ta tăng trưởng kinh tế phải đôi với thực tiến công xã hội thời kỳ sách phát triển Từ quan điểm ấy, nhiều năm qua xóa đói giảm nghèo trở thành sách xã hội trọng điểm suốt trình phát triển kinh tế xã hội Cao Bằng tỉnh miền núi phía bắc nằm danh sách năm tỉnh nghèo nước, với 95% đồng bào người dân tộc thiểu số 70% số xã nằm diện đặc biệt khó khăn, tỉnh vùng cao có đường biên giới dài, lại nằm xa khu trung tâm kinh tế nước nên kinh tế chủ yếu nơng - lâm nghiệp, nặng tính tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hoá dịch vụ chưa phát triển, sở hạ tầng yếu nên tỷ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn cịn cao Vì vậy, tỉnh Cao Bằng thực sách xố đói giảm nghèo thực sách xã hội hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội cho họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, người nghèo có hội điều kiện tiếp cận dịch vụ xã hội phát triển sản xuất tự vươn lên khỏi đói nghèo Để thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược xóa đói giảm nghèo năm qua tỉnh Cao Bằng tích cực triển khai thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tuy nhiên, cơng thực xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng nhiều hạn chế gặp nhiều trở ngại Nhận thấy vấn đề xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng vấn đề cấp thiết Chính tác giả chọn đề tài “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo, cơng trình nhiều tổng hợp, phân tích, làm rõ quan niệm, yếu tố dẫn đến đói nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo tiếp cận nhiều góc độ khác nhau: Các cơng trình Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ biên như: Đói nghèo Việt Nam (Hà Nội, 1993); Nhận diện đói nghèo nước ta (Hà Nội, 1993), Xóa đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996), Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997) Các cơng trình nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận đói nghèo phân tích rõ yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo nước ta, từ đưa giải pháp nhằm xóa đói giảm nghèo nói chung Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo phù hợp cho địa phương thuộc khu vực miền núi nói chung Sách chuyên khảo Hà Quế Lâm “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta – thực trạng giải pháp” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2002) cho người đọc thấy tình trạng đói nghèo nhiều vùng dân tộc thiểu số nước ta Đồng thời tác giả nêu nguyên nhân tình trạng đói nghèo đưa khuyến nghị định hướng số giải pháp xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta Một số sách chuyên khảo sâu nghiên cứu thực trạng đói nghèo riêng địa phương như: Tiến sỹ Hoàng Văn Cường với sách chuyên khảo “Xóa đói giảm nghèo huyện Từ Liêm” (Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2004) nêu rõ đặc trưng tình hình đói nghèo huyện Từ Liêm nói riêng Qua nêu giải pháp kiến nghị nhằm xóa đói giảm nghèo huyện Từ Liêm Đây sách để tỉnh lân cận khu vực ngoại thành Hà Nội tỉnh miền bắc nói chung nghiên cứu, tham khảo việc xóa đói giảm nghèo cho người dân Một số cơng trình nghiên cứu khác đưa cách thức, phương pháp để người dân tham khảo, vận dụng, tự xóa đói giảm nghèo tự nghèo nhiều cách khác nhau, là: “Làm ăn có kế hoạch để xóa đói giảm nghèo” nhóm tác giả Vi Hồng Nhân – Ngơ Quang Hưng – Trịnh Thị Thủy (Nxb Văn hóa dân tộc, 2007), “Những điển hình tiên tiến xóa đói giảm nghèo” nhóm tác giả Đinh Viết Vinh – Phạm Văn Khánh – Viết Hồng (Nxb Lao động xã hội, 2006), tài liệu nhóm tác giả Trần Văn Ơn – Tơ Xn Phúc – Nguyễn Tất Cảnh,“Thương mại hóa sản phẩm địa: hướng nhằm xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam” (Nxb Nông nghiệp, 2008) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo phù hợp cho địa phương thuộc khu vực miền núi vùng dân tộc thiểu số nước ta Các viết công bố tạp chí đề cập tới việc thực xóa đói giảm nghèo Để thấy tình hình đói nghèo tỉnh Cao Bằng nói riêng, tác giả Nguyễn Thị Nương với viết “Cao Bằng tập trung nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, tạp chí Cộng Sản số 812 (2010) cho thấy hiệu cơng tác dân tộc sách dân tộc góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ đời sống vật chất tinh thần dân tộc thiểu số Cao Bằng Đồng thời, đưa số chủ trương lớn để tập trung nguồn lực phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng giai đoạn thiếu hỗ trợ hướng dẫn họ sử dụng vốn cho hiệu quả; qui định cho vay chưa phù hợp với yêu cầu sản xuất Vì vậy, giải vấn đề nguồn lực thực sách tổ chức thực sách hiệu để khắc phục hạn chế Vấn đề đặt cho vấn đề hỗ trợ vốn mà cần phải quy định hỗ trợ kỹ thuật thành điều kiện bắt buộc vay vốn hỗ trợ tổ chức linh hoạt cách khác Ngồi sách tín dụng ưu đãi cần ý đến nhu cầu hỗ trợ, khơng hỗ trợ vốn mà cần quan tâm đến mong muốn hỗ trợ kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất kinh doanh người nghèo Đồng thời, cần giảm nguy tổn thương rủi ro cho người nghèo Như vậy, phải tính đến biện pháp để chống đỡ hạn chế tới mức tối thiểu rủi ro nguy gây tổn thương cho người nghèo vay vốn Giải pháp Cải thiện khả tiếp cận tín dụng cho người nghèo, mở rộng đối tượng sách khơng dừng lại hộ nghèo theo chuẩn quốc gia mà bao gồm hộ cận nghèo, tảng vững để huy động nguồn lực từ người vay Tuy nhiên, cần phân loại thành nhóm cho vay với ưu đãi khác để phân loại áp dụng lãi suất cho vay khác Về nguồn lực, để đảm bảo có đủ chủ động nguồn lực thực sách cần đa dạng hóa nguồn lực lồng ghép nguồn lực có chung mục tiêu địa phương Ngoài nguồn vốn nhà nước cấp huy động vốn từ người đối tượng hưởng lợi sách Việc huy động thực hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm, chương trình bảo hiểm hưu trí Đối với việc lồng ghép nguồn lực khác có mục tiêu hỗ trợ cho người nghèo vay vốn địa phương Ngồi nguồn tín dụng ưu đãi cịn có nguồn tín dụng tổ chức phi phủ từ chương trình kinh tế- xã hội khác 102 Giải pháp sách xây dựng sở hạ tầng xã nghèo, sách sở hạ tầng, trình thực bộc lộ số hạn chế sách chưa hướng đến đến thơn cộng đồng nghèo nhất, hiệu sử dụng chất lượng cơng trình thấp, việc phân cấp cho xã làm chủ đầu tư chậm Về tham gia người dân, tất khâu dự án sở hạ tầng, người dân huy động với mục tiêu nâng cao lực tạo thu nhập cho họ Tuy nhiên, tham gia cịn nặng hình thức, kết mục tiêu trao quyền tạo hội cho người nghèo không đạt mong muốn Như vậy, việc tạo hội cho xã nghèo, thôn nghèo, cộng đồng nghèo điều cần thiết, cần đầu tư sở hạ tầng để giảm cách biệt địa lý điều có nghĩa xã nghèo có nhiều hội nhiều để cải thiện thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội bản, đồng thời tạo điều kiện cho người dân quyền cấp xã tham gia vào việc thực sách nâng cao lực họ Một điều có cải thiện nhiều chế phân bổ nguồn lực sách chưa hướng đến cộng đồng nghèo thơn nghèo Điều có nghĩa nguy bị tổn thương cách biệt địa lý nơi chưa cải thiện Để tránh tình trạng sư tham gia mang tính hình thức cần quan tâm tích cực đến tham gia người dân cải thiện đáng kể tính hiệu hiệu lực sách Để tham gia khơng cịn hình thức cần phải có phương pháp cụ thể để khuyến khích tham gia hộ gia đình thuộc nhóm nghèo hoạt động dự án Thực tế cho thấy nguồn kinh phí cho xây dựng sở hạ tầng chủ yếu từ ngân sách Nhà nước ngân sách địa phương, nhiên, nguồn kinh phí ln hạn hẹp, cần đa dạng hố nguồn kinh phí cách nhiều cách có huy động có hiệu nguồn lực từ dân cần thay đổi hình 103 thức phân bổ kinh phí nay, khơng nên phân bổ bình quân cho xã lượng tài mà phải vào điều kiện vùng, tránh trình trạng cấp kinh phí khơng đủ để hồn thành cơng trình Về phân bổ có hiệu nguồn lực thực sách, cần lựa chọn đối tượng hưởng lợi chế phân bổ nguồn lực đảm bảo vươn đến thôn, xóm vùng sâu vùng xa vươn tới nhóm xã hội hộ gia đình nghèo vùng cao góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực mức độ phù hợp sách đầu tư sở hạ tầng Xác định đối tượng hưởng lợi, xác định xã đặc biệt khó khăn theo tiêu chí cụ thể để phân loại hưởng lợi Kinh nghiệm cho thấy, việc phân cấp đầu tư cho xã nghèo hạn chế lực cán xã Tuy nhiên, xã làm chủ đầu tư cấp hoàn toàn tin tưởng tạo điều kiện hỗ trợ hướng dẫn nhiệt tình Vậy cần có biện pháp để xây dựng lực làm chủ đầu tư cho xã nghèo cách bền vững hiệu Vì cần có biện pháp để xây dựng lực làm chủ đầu tư cho xã nghèo cách bền vững hiệu như: bước từ cơng trình có qui mơ nhỏ tới cơng trình có qui mơ lớn, từ đầu tư qui mô nhỏ đến đầu tư có qui mơ lớn từ qui trình, thủ tục giản đơn sau tới qui trình thủ tục phức tạp Đồng thời thiết lập tổ chức quản lý, theo dõi giám sát cấp xã hoạt động đầu tư cần thực theo dõi, giám sát liên tục Có chương trình đào tạo tồn diện có hệ thống cung cấp đào tạo chất lượng cao phù hợp nhiều năm cho cán dân cử, công chức cán xã Để tăng cường công tác làm chủ đầu tư cấp xã, vai trị huyện phải tăng cường hỗ trợ hành kỹ thuật cho xã, trực tiếp quản lý dự án Giải pháp hỗ trợ giáo dục cho người nghèo, nhìn chung, khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa phổ cập giáo dục đặc biệt cho người 104 nghèo tình trạng bỏ học chất lượng giáo dục không đảm bảo Ngun nhân dẫn đến tình trạng nguồn kinh phí hỗ trợ giáo dục cho người nghèo hình thức miễn giảm học phí, cấp sách giáo khoa…địi hỏi cần có nguồn lực khơng nhỏ, tổ chức thực sáchđối tượng sách hộ nghèo theo chuẩn quốc gia nhiên phối hợp bên liên quan trường học, quyền xã quyền địa phương cịn bất cập nên người nghèo khơng nhận hỗ trợ kịp thời ảnh hưởng không nhỏ tới việc đến trường, yếu tố đảm bảo cung cấp giáo dục chất lượng chất lượng giáo dục chưa cải thiện người nghèo, đặc biệt vùng sâu vùng xa nơi mà tất yếu tố để cung cấp giáo dục chất lượng Cần đưa chế hợp lý phân bổ nguồn lực huy động nguồn lực từ kênh khác để đảm bảo người nghèo có hội nhiều tiếp cận giáo dục; tuyên truyền nhận thức cho người nghèo lợi ích việc tiếp cận giáo dục việc hướng nghiệp sau Phân nhóm để hỗ trợ nguồn lực cho phù hợp, trẻ em hộ nghèo theo chuẩn quốc gia Chính phủ nên hỗ trợ thêm cho người học sinh nghèo để đảm bảo cho chúng hội giáo dục ngang với đứa trẻ khác, cách nhiều người nghèo thoát nghèo Phải đảm bảo người nghèo tiếp cận với giáo dục có chất lượng, Chất lượng giáo dục yếu tố giúp cho người nghèo thoát nghèo bền vững Nhận thức điều đó, sách hỗ trợ giáo dục thời gian qua Việt Nam hướng đến mục tiêu cải thiện khả tiếp cận giáo dục- giáo dục có chất lượng cho người nghèo Trước hết, tăng cường đầu tư sở hạ tầng trang thiết bị giảng dạy nhằm xoá bỏ chênh lệch lớn điều kiện học tập thành thị với nơng thơn, vùng khó khăn với vùng có điều kiện phát triển Để tạo điều kiện cho trẻ em dân tộc thiểu số đến trường trung học, cần mở thêm nhiều trường trung học nội trú xây dựng mạng lưới 105 trường học thôn để em hộ nghèo vùng sâu vùng xa học Đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên có trình độ chuyên môn đặc biệt vùng sâu vùng xa Đồng thời đổi phương pháp thiết kế chương trình giảng dạy theo hướng đem lại lợi ích thiết thực cho người hoc đặc biệt trẻ em nghèo Giải pháp hỗ trợ y tế cho người nghèo, vấn đề y tế phải đối mặt với loạt vấn đề bất cập hạn chế tiếp cận dịch vụ y tế gánh nặng chi phí cao, chất lượng dịch vụ y tế khơng đảm bảo người nghèo Nguyên nhân nguồn kinh phí, tổ chức thực yếu tố đảm bảo chất lượng dịch vụ y tế Về nguồn lực, đối tượng sách lớn nguồn lực để thực lại hạn hẹp Về yếu tố đảm bảo chất lượng, bị phụ thuộc nhiều vào yếu tố từ phía nhà cung ứng trình độ y bác sĩ, trang thiết bị Tạo hội cho người nghèo giảm chi phí bệnh viện cách tốt để người nghèo có hội tiếp cận với dịch vụ y tế Đưa sách phù hợp để người nghèo có quyền cần đảm bảo thiết kế mạng lưới an sinh xã hội giúp người nghèo chống đỡ rủi ro cho người nghèo Xác định đối tượng hưởng lợi rõ ràng, khơng dẫn đến nguồn kinh phí thực bị sử dụng lãng phí, tính hiệu sách khó đảm bảo Cần xác định phân loại nhóm người nghèo với mức độ hỗ trợ xác định theo chuẩn nghèo quốc gia Việc hỗ trợ cho người nghèo thực thống hình thức mua thẻ Bảo hiểm y tế tính ưu việt Việc tổ chức khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế tuyến xã thích hợp người nghèo, giảm chi 106 phí gián tiếp khám bệnh chi phí lại, ăn ở, thời gian… tăng khả tiếp cận người có thẻ đến dịch vụ y tế Về mức hỗ trợ, người nghèo theo chuẩn quốc gia cần hỗ trợ 100% giá trị thẻ Bảo hiểm y tế hỗ trợ phần chi phí gián tiếp Đối tượng cận nghèo hỗ trợ tồn phần phần chi phí trực tiếp khám chữa bệnh Mức hỗ trợ phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội nơi họ sinh sống Cần huy động phân bổ có hiệu nguồn lực thực sách, vấn đề chung sách giảm nghèo nguồn kinh phí thực ln tình trạng thiếu hụt Vì vậy, ngồi nguồn từ ngân sách Nhà nước nguồn lực thực sách hỗ trợ y tế cho người nghèo huy động từ nguồn khác Huy động nguồn kinh phí từ cộng đồng góp phần khắc phục tình trạng thiếu tài cho y tế đồng thời tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh Ngoài ra, cần đặc biệt trọng đến huy động tham gia sở y tế công lập cho người nghèo; huy động nguồn từ nhà tài trợ nước ngoài, tuyên truyền tổ chức hoạt động để khuyến khích cá nhân, tổ chức nước hoạt động từ thiện, cung cấp, hỗ trợ thiết bị y tế hỗ trợ khám chữa bệnh cho người nghèo; huy động nguồn lực thực sách ổn định qua quỹ Bảo hiểm y tế tồn dân Để giải tình trạng, tỉnh nghèo khơng huy động nguồn kinh phí bổ sung điều chỉnh mức viện phí hành theo chiều hướng tăng tuyến trên, giảm giữ nguyên tuyến y tế sở điều cần thiết Tăng mức viện phí gần với mức thị trường để đảm bảo nguyên tắc bù đắp chi phí dịch vụ hỗ trợ trực tiếp đối tượng hưởng lợi giải pháp phù hợp cho thực sách hỗ trợ y tế cho người nghèo Tuyến y tế sở đóng vai trị quan trọng cải thiện hội KCB cho 107 người nghèo cần ý Ngân sách Nhà nước phân bổ nguồn lực theo hướng ưu tiên cho tuyến y tế cấp sở Xuất phát từ thực tế, nhiều nơi trang thiết bị cấp khơng đồng bộ, thêm vào chưa có cán kỹ thuật nên hiệu suất sử dụng thiết bị thấp Thêm vào đó, tượng sở vật chất trang thiết bị bị xuống cấp nghiêm trọng không đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh có chất lượng cho người dân, đặc biệt người nghèo Vì vậy, đảm bảo người nghèo tiếp cận với dịch vụ y tế có chất lượng thơng qua đầu tư thỏa đáng cho phát triển mạng lưới y tế cấp sở điều cần thiết, đặc biệt ý phát triển mạng lưới y tế thôn y tế dự phòng cho địa phương Như vậy, trước yêu cầu phát triển chung đất nước, khu vực, phát triển tỉnh lân cận, đòi hỏi tỉnh Cao Bằng cần làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo Nhiều vấn đề đặt cần nghiên cứu, giải cách triệt để có hệ thống Để tăng cường hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững cho người dân địa phương, Đảng cấp quyền địa phương cần tiếp tục đầu tư đưa giải pháp hữu hiệu để thu kêt cao công xóa đói giảm nghèo giai đoạn 108 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đói nghèo, sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta, luận văn “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng” thu kết sau: Thứ nhất, Luận văn hệ thống hoá phân tích vấn đề lý luận đói nghèo Đây sở quan trọng việc phân biệt nhận diện đối tượng đói nghèo, qua đưa chuẩn nghèo phù hợp cho đối tượng hộ nghèo hộ cận nghèo Thứ hai, Luận văn làm rõ vấn đề lý luận sách xóa đói giảm nghèo, sâu nghiên cứu sách xóa đói giảm nghèo Đảng Nhà nước ta Thấm nhuần triết lý tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta ln coi vấn đề xóa đói giảm nghèo mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với quan điểm xóa đói giảm nghèo nghiệp cách mạng toàn dân, sách xã hội bản, hướng ưu tiên tồn sách kinh tế - xã hội Thứ ba, Luận văn cần thiết việc thực sách xóa đói giảm nghèo mặt lý luận thực tiễn Vì đói nghèo khơng vấn đề riêng người rơi vào cảnh thiếu thốn vật chất lần tinh thần mà vấn đề lớn xã hội Thực sách xóa đói giảm nghèo điều kiện để xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ tư, Luận văn cho thấy thực trạng đói nghèo tỉnh Cao năm gần đưa nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo người dân Là tỉnh miền núi phía bắc với đặc trưng riêng địa phương, Cao có hạn chế kìm hãm phát triển kinh tế mặt khác đời sống xã hội Vì vậy, dù thực trực tiếp gián tiếp cơng xóa đói giảm nghèo với hỗ trợ 109 đầu tư Nhà Nước đến tỉnh Cao Bằng giải dứt điểm đói nghèo Thứ năm, Luận văn sâu thực trạng thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng năm gần Với mục tiêu nội dung cụ thể việc thực sách xóa đói giảm nghèo, tỉnh Cao Bằng thu kết lớn, bước đổi kinh tế ổn định đời sống nhân dân, làm giảm tỷ lệ đói nghèo diện rộng qua năm Tuy nhiên, tỉnh có đặc trưng riêng điều kiện địa lý, chênh lệch trình độ văn hóa dân tộc…nên vấn đề xóa đói giảm nghèo cịn vấn đề nan giải, việc thực xóa đói giảm nghèo cịn gặp nhiều khó khăn Thứ sáu, Luận văn đưa hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực sách xóa đói giảm nghèo Qua đưa giải pháp thích hợp để khắc phục hạn chế nêu nhằm thực đạt kết cao thời gian Thứ bảy, để làm tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo thực tốt sách xóa đói giảm nghèo, Luận văn đưa số giải pháp việc thực sách xóa đói giảm nghèo Xuất phát từ quan điểm định hướng hoạch định sách xóa đói giảm nghèo, Luận văn đề xuất số giải pháp chung cho việc hồn thiện sách từ khâu hoạch định, thực đến đánh giá, giám sát sách Luận văn đạt mục tiêu nghiên cứu đề song việc nghiên cứu “Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng” bị hạn chế lực thời gian Vì vậy, có nhiều nỗ lực để hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong muốn nhận ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu để hoàn thiện phát triển 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo tỉnh Cao Bằng (1995), Lịch sử Đảng tỉnh Cao Bằng tập tập 2 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Báo cáo chuyên đề xóa đói giảm nghèo 1991 – 1995 phương hướng nhiệm vụ 1996 – 2000, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 1998 – 2000 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2001 – 2005 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1993), Đói nghèo Việt Nam, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2004), Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo chương trình 135, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1993), Nhận diện đói nghèo nước ta, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2000), Những mơ hình thành đạt xóa đói giảm nghèo, Nxb Lao động xã hội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1996), Xóa đói giảm nghèo, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2004), Tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh huyện, Nxb Lao động – xã hội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1997), Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, Nxb Lao động 12 Bộ Thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I (2001), Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững góp phàn xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp 13 Lê Văn Bình (2009), Quản lý Nhà nước xóa đói, giảm nghèo vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ, Học viện hành 111 14 Ngơ Đức Cát (2004), Kinh tế trang trại với xóa đói giàm nghèo nơng thơn, Nxb Nơng nghiệp 15 Vũ Cương (dịch) (2004), Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Nxb Văn hóa thơng tin 16 Hồng Văn Cường (2004), Xóa đói giảm nghèo Từ Liêm – Hà Nội, Nxb Nơng nghiệp 17 Nguyễn Anh Dũng (2009), Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo đời sống kinh tế - xã hội người Mường tỉnh Phú Thọ, Luận án tiến sỹ - Đại học khoa học xã hội Nhân văn 18 Nguyễn Hữu Dũng (2012), Cơ sở lý luận thực tiễn để xây dựng thực hệ thống sách an sinh xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Tạp chí cộng sản số 834 19 Nơng Văn Dũng (2011), An sinh xã hội nông dân tỉnh Cao Bằng giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 20 Đảng tỉnh Cao Bằng (2010), Văn kiện đại hội đại biểu khóa XVII 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (Tr 154 – 155) 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (Tr 73) 23 Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị Đại hiểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (Tr 47) 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội (tr 10) 28 Trần Đinh Đàn (2001), Những giải pháp kinh tế - xã hội chủ yếu nhằm xóa đói, giảm nghèo Hà Tĩnh, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 29 Bùi Minh Đạo (2005), Thực trạng đói nghèo số giải pháp xóa đói giảm nghèo dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội 30 Đàm Hữu Đắc (2008), Vấn đề đói nghèo Việt Nam thực trạng giải pháp, Tạp chí lao động xã hội, số 327, 328 31 Lê Xuân Đình (2009), Tìm khâu “đột phá” phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí cộng sản số 802 32 Nguyễn Khoa Điềm (2005), Hai mươi năm đổi thực tiến công xã hội phát triển văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia 33 Nguyễn Đại Đồng (2009), Đánh giá hình thực mục tiêu quốc gia việc làm đến năm 2010, Tạp chí lao động xã hội, số 350 34 Bằng Giang (2009), Trợ giá, trợ cước Cao Bằng: Tiếp sức cho xóa đói giảm nghèo, Báo Dân tộc phát triển – số 45/2009 35 Trường Giang (2005), Pháp luật xóa đói giảm nghèo: Mọi người, nhà cần biết, Nxb Tư pháp 36 Trần Văn Ơn – Tô Xuân Phúc – Nguyễn Tất Cảnh (2008), Thương mại hóa sản phẩm địa: Hướng nhằm xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp 37 Đỗ Hồi Nam – Võ Đại Lược (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Thế giới 113 38 Ngân hàng giới (2002), Tồn cầu hóa tăng trưởng nghèo đói, Nxb Văn hóa thơng tin 39 Hồng Thị Ngọc Hà (2012), Đảng tỉnh Cao Bằng lãnh đạo cơng tác xóa đói, giảm nghèo từ năm 2001 đến 2010, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia 41 Trần Đình Hoan – Nguyễn Thị Hằng – Bùi Trọng Thanh (1997), Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, Nxb Lao động 42 Nguyễn Thị Hoa (2009), Hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Luận án – Đại học Kinh tế quốc dân 43 Nguyễn Hải Hữu – Vũ Văn Toán – Ngô Trường Thi (2004), Tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh huyện, Nxb Lao động xã hội 44 Nguyễn Thanh Hòa ( 2009), Đẩy mạnh tạo việc làm nước thời gian tới, Tạp chí lao động xã hội, số 350 45 Sơn Phước Hoan (2009), Thực số sách xã hội vùng dân tộc thiểu số hội nhập phát triển, Tạp chí Cộng sản số 805 46 Đinh Văn Hùng (2010), Xóa đói giảm nghèo Ninh Bình khi: “chí quyết, lịng đồng”, Tạp chí Cộng Sản số 812 47 Bùi Chính Hưng (2004), Quỹ tín dụng nhân dân mơ hình tín dụng hợp tác kiểu xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Thống kê 48 Vũ Quốc Huy (2006), Tăng trưởng, đói ghèo bất bình đẳng Việt Nam, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Lao động Thương binh xã hội 49 Nguyễn Bích Lâm (2009), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí số kiện, số 114 50 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta – thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia 51 Ngô Quang Minh (1999), Tác động kinh tế nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 52 Vi Hồng Nhân – Ngô Quang Hưng – Trịnh Thị Thủy (2007), Làm ăn có kế hoạch để xóa đói giảm nghèo, Nxb Văn hóa dân tộc 53 Nguyễn Thị Nương (2010), Cao Bằng tập trung nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Tạp chí Cộng sản số 812 54 Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Tăng trưởng kinh tế, cơng xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 55 Đức Quyết (2002), Chọn số sách quốc gia việc làm xóa đói giảm nghèo, Nxb Lao động 56 Sở Lao động - thương binh xã hội tỉnh Cao Bằng, Báo cáo tổng kết năm 2006, 2008, 2010, 2013 57 Lê Đình Thắng (1995), Xóa đói giảm nghèo vùng Khu IV cũ, Nxb Nông Nghiệp 58 Tỉnh ủy Cao Bằng (2008), Các văn Tỉnh ủy ban hành năm 2007 59 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2007), Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam, thành tựu, thách thức giải pháp, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Thuận (2004), Vận dụng lý thuyết giới xóa đói giảm nghèo số tỉnh miền trung, Luận án tiến sỹ - kinh tế Đại học kinh tế quốc dân 61 Lê Trọng (2004), Hướng dẫn kế hoạch làm ăn xóa đói giảm nghèo bền vững cho hộ nông dân, Nxb Nghệ An 62 Vũ Thị Vinh (2009), Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo trình đổi Việt Nam, Luận án tiến sỹ Viện kinh tế Việt Nam 115 63 Đinh Viết Vinh – Phạm Văn Khánh – Viết Hồng (2006), Những điển hình tiên tiến xóa đói giảm nghèo, Nxb Lao động xã hội 64 Nguyễn Trọng Xuân (2008), Quân đội nhân dân Việt Nam thực nhiệm vụ giúp dân xóa đói giảm nghèo, Nxb Quân đội nhân dân 65 http://caobang.gov.vn/wps/portal 66 http://www.cema.gov.vn/ 67 http://vi.wikipedia.org/wiki/xóa_đói_giảm_nghèo 116 ... HIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG 42 2.1.2 Nguyên nhân đói nghèo tỉnh Cao Bằng 49 2.2 Thực trạng thực sách xóa đói giảm nghèo Cao Bằng 56 2.2.1 Mục tiêu thực sách. .. GIẢM NGHÈO Ở TỈNH CAO BẰNG 2.1 Thực trạng nguyên nhân đói nghèo tỉnh Cao Bằng 2.1.1 Thực trạng đói nghèo tỉnh Cao Bằng Cao Bằng tỉnh miền núi phía bắc, giống tỉnh miền núi phía bắc khác Cao Bằng. .. cứu vấn đề đói nghèo, sách xóa đói giảm nghèo việc thực sách xóa đói giảm nghèo - Phạm vi: Luận văn nghiên cứu việc thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận phương