Thi pháp truyện ngắn nguyễn tuân trước cách mạng

113 23 0
Thi pháp truyện ngắn nguyễn tuân trước cách mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN VĂN TRỌNG THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN TRƯỚC CÁCH MẠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN  TRẦN VĂN TRỌNG THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN TUÂN TRƯỚC CÁCH MẠNG Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ BÍCH THU HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Mục lục .1 Phần mở đầu .3 I Lý chọ đề tài II Lịch sử vấn đề .4 III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 IV Mục đích Đề tài 12 V Phương pháp nghiên cứu 12 VI Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: Quan niệm nghệ thuật người 13 1.1 Một số vấn đề lí luận 13 1.2 Quan niệm người Nguyễn Tuân truyện ngắn 15 1.3 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Tuân 21 1.3.1 Nhân vật tài hoa nghệ sĩ 21 1.3.2 Nhân vật huyền thoại…………………… 31 Chương 2: Không gian thời gian nghệ thuật 44 2.1 Không gian nghệ thuật 44 2.1.1 Một số vấn đề lí luận 44 2.1.2 Các kiểu không gian truyện ngắn Nguyễn Tuân 45 2.1.2.1 Không gian “cổ kính” 45 2.1.2.2 Không gian hư ảo 50 2.1.2.3 Không gian “xê dịch” 56 2.2 Thời gian nghệ thuật 59 2.2.1 Một số vấn đề lí luận 59 2.2.2 Các hình thức thể thời gian truyện ngắn Nguyễn Tuân 60 2.1.3.1 Thời gian dĩ vãng 60 2.1.3.2 Thời gian huyền thoại 63 2.1.3.3 Thời gian tâm tưởng, hoài niệm 65 Chương 3: Kết cấu - Giọng điệu Ngôn ngữ 69 3.1 Kết cấu 69 3.1 Kết cấu tự phóng túng 70 3.1 Kết cấu lồng ghép 75 3.2 Giọng điệu 77 3.1.1 Giọng điệu “khinh bạc” 79 3.1.2 Giọng điệu châm biếm 83 3.1.2 Giọng điệu trữ tình, hồi niệm 86 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 90 3.2.1 Ngơn ngữ phóng túng, sáng tạo, đầy cá tính 91 3.2.1.1 Hệ thống từ ngữ hóm hỉnh, mẻ “kiểu Nguyễn Tuân” 91 3.2.1.2 Từ Hán Việt sử dụng tinh tế, độc đáo 95 3.2.2 Ngôn ngữ so sánh giàu hình ảnh, âm nhạc điệu 97 3.2.2.1 Ngơn ngữ so sánh giàu hình ảnh 97 3.2.2.2 Ngôn ngữ so sánh giàu âm thanh, nhạc điệu 99 Kết luận 103 Tài liệu tham khảo 106 PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài 1.1 “Tiếp nhận tác phẩm văn học tiếp xúc với hình thức nghệ thuật tác phẩm, cảm thấy diện nó, nhận nội dung thể từ cảm nhận tồn vẹn tác phẩm nghệ thuật” (Trần Đình Sử) Hướng nghiên cứu gọi thi pháp học Thi pháp học môn cổ xưa đồng thời môn đại khoa nghiên cứu văn học Sự xuất đem lại khơng khí mẻ cho phong trào học thuật nghiên cứu văn học giới nửa cuối kỷ XX Ở nước ta, hướng nghiên cứu có vài thập niên trở lại thu hút ý đông đảo nhà lí luận phê bình Ở luận văn vào khảo sát truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng góc độ thi pháp học 1.2 Trước Cách mạng Tháng Tám, Nguyễn Tuân tượng văn học phức tạp gây nhiều hứng thú Nói nhà văn Vũ Ngọc Phan Nguyễn Tuân “là nhà văn đứng hẳn phái riêng, lối văn lẫn tư tưởng” Ơng xây dựng cho vị trí riêng, vững chắc, khơng dễ thay Thật vậy, bạn đọc hệ thời hay người mai hậu tiếp xúc với sáng tác (cũng người) Nguyễn Tuân có hứng thú niềm say mê lạ kỳ với tác phẩm “như có dấu triện riêng” 1.3 Các sáng tác Nguyễn Tuân chọn lọc đưa vào giáo trình, chuyên đề bậc Đại học sách giáo khoa bậc Phổ thông Nguyễn Tuân tác gia văn học lớn có nhiều cống hiến cho văn học nước nhà Vì việc nghiên cứu tồn tác phẩm Nguyễn Tuân nói chung truyện ngắn Nguyễn Tuân nói riêng dù giác độ hay giác độ khác cần thiết để nhìn nhận đánh giá toàn diện tác giả 1.4 Khi chọn vấn đề nghiên cứu văn học từ hướng tiếp cận thi pháp học chúng tơi lựa chọn tiêu chí, phương pháp, cách thức để nhận diện đối tượng mà cụ thể truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng Cũng phương pháp nào, thi pháp học khơng phải “chiếc chìa khóa vạn năng”, có điểm “khả thủ” hạn chế tiếp cận đối tượng (đặc biệt nhà văn có phong cách vốn xem phức tạp Nguyễn Tn) Vì vậy, chúng tơi khơng máy móc tìm hiểu lí giải truyện ngắn Nguyễn Tuân II Lịch sử vấn đề Từ trước tới viết, cơng trình nghiên cứu luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ Nguyễn Tuân phong phú đa dạng số lượng chất lượng Trong trình khảo sát tư liệu Nguyễn Tn, chúng tơi nhận thấy có ba kiểu loại viết: Thứ nhất, viết Nguyễn Tn tác phẩm ơng nói chung; thứ hai, viết phong cách Nguyễn Tuân thể thông qua tác phẩm cụ thể; thứ ba là, hồi ức kỷ niệm Nguyễn Tuân; tạm thời chia làm ba thời kỳ: Trước Cách mạng; Từ sau Cách mạng đến năm 1975 Từ sau năm 1975 2.1 Trước Cách mạng Trước tập truyện ngắn Vang bóng thời làm nên tên tuổi Nguyễn Tn đời, ơng có số truyện ngắn đăng báo từ năm 1935 truyện ngắn Vườn xuân lan tạ chủ (Tiểu thuyết thứ bảy, 1935), sau truyện ngắn Mất ví (Đơng Dương tạp chí, số 23 - 1937), Gỡ vạ vịt (Đông Dương tạp chí, số 25 - 1937), Chiếc dĩa sứ Giang Tây (Đơng Dương tạp chí, số 26 - 1937), Một vụ bắt rượu lậu (Đơng Dương tạp chí, số 29 - 1937), Mười năm trời gặp lại cố nhân (Đông Dương tạp chí, số 34 - 1938), Đơng phương Đông phương Tây phương Tây phương (Đông Dương tạp chí, số 35 - 1938), Thời (Đơng Dương tạp chí, số 36 - 1938) Khảo sát truyện ngắn này, chúng tơi thấy có định hình phong cách Nguyễn Tuân, khinh bạc, sâu sắc, say mê nhiều chỗ cách dụng câu, đặt chữ mang đậm dấu ấn truyền thống - câu văn biền ngẫu, đăng đối Tập truyện ngắn in thành sách Vang bóng thời (viết tắt: VBMT) Tân Dân xuất năm 1940 Trước đăng Tiểu thuyết thứ bảy, Tao đàn, Hà Nội Tân văn, Trung Bắc chủ nhật… Thạch Lam cho người phát nét độc đáo sáng tác Nguyễn Tuân viết “Đọc VBMT” (Ngày nay, số 212, ngày 15/06/1940) Thạch Lam cho Nguyễn Tn đáng kính trọng ơng biết “yêu mến than tiếc qua, cố sức làm sống lại thời xưa cũ, thời gần quá, mà xa lạ khơng gợi đến vẻ đẹp cao quý riêng” Sau nhiều mĩ từ dành cho Nguyễn Tuân tập VBMT, ông đến kết luận: “Nguyễn Tuân nhà văn có tài đặc biệt, nghệ sĩ có lương tâm, người đặt niềm hi vọng tốt đẹp nghiệp” Và Thạch Lam cịn sống lâu ông thấy mong muốn thành thật Dù qua viết ngắn (khoảng trang), Thạch Lam có nhìn tinh tế sâu sắc lối hành văn Nguyễn Tuân VBMT Sau Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan đánh giá cao Nguyễn Tuân qua tập truyện VBMT Trong Nhà văn đại (1942), Vũ Ngọc Phan cho rằng: Nguyễn Tuân “gần đạt đến toàn thiện, toàn mĩ” Nguyễn Tuân làm cho “văn giới Việt Nam phải ý đến lối hành văn đặc biệt ông ý kiến tư tưởng phô diễn giọng tài hoa, sâu cay khinh bạc, lúc đầy nghệ thuật, lúc bừa bãi, lôi phác họa, cho người ta thấy trạng thái tâm hồn” Văn Nguyễn Tuân mang thần cốt người “đặc Việt Nam” “chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân thấy thú vị, văn Nguyễn Tn khơng phải thứ văn để người nơng thưởng thức” Có thể nói, nhận định Thạch Lam Vũ Ngọc Phan tinh tế Nguyễn Tuân - người gắn bó, trân trọng say mê vẻ Đẹp xưa cũ dù nhiều cịn mang tính cảm nhận, ấn tượng Tuy nhiên, hai nhà phê bình chưa làm rõ hay, độc đáo Nguyễn Tuân biểu chỗ (!?) Đây vấn đề bỏ ngỏ viết trước Cách mạng sáng tác Nguyễn Tuân, dường cịn nghiêng cảm tính, chủ quan 2.2 Từ sau Cách mạng đến năm 1975 Từ sau Cách mạng đến hết kháng chiến chống Pháp, nhìn chung yêu cầu lịch sử nên không tác phẩm Nguyễn Tuân mà tác phẩm văn học lãng mạn (1932 - 1945) đề cập đến Sau Hịa bình lập lại miền Bắc năm 1954, cách nhìn nhận, đánh giá văn nghiệp Nguyễn Tn truyện ngắn ơng cịn nhiều bất cập, không thỏa đáng Do hạn chế lịch sử, nhiều nhà văn nhà nghiên cứu cho rằng: tác phẩm Nguyễn Tuân mang nặng tính chủ quan, thiếu tính khách quan, “anh u q, dựng lên nhiều quá” (Nguyễn Đình Thi) Trái lại: Ở miền Nam cách nhìn nhận Nguyễn Tuân tỏ ưu Các viết, hồi ký Tạ Tỵ, Thanh Lãng, Sông Thai, Vũ Bằng, Nguyễn Vỹ công nhận Nguyễn Tuân nhà văn độc đáo, u mến đẹp Sơng Thai với lịng tri ân cảm nhận chất thơ hoài cựu lời văn Nguyễn Tuân: “Ta nghe lời văn Nguyễn Tuân phảng phất nỗi u hoài man mác nét vàng son khứ bị lốc thời đại hút phơi pha, ta cịn nghe qua giọng văn họ Nguyễn nỗi niềm tiếc nhớ vang bóng yêu kiều thời phụng đẹp” Trong “Nguyễn Tuân” in Mười khuôn mặt văn nghệ (1970), Tạ Tỵ ca ngợi tôn vinh Nguyễn Tuân “Nguyễn Tuân khôn mặt lớn văn học nghệ thuật Việt Nam trước chiến” Và Tạ Tỵ ví “Nguyễn Tuân viết mà giống nhà điêu khắc cần cù trạm trổ vào mặt đá quý hình nét trác tuyệt” Cũng theo mạch đó, Tạ Tỵ xem Nguyễn Tuân bậc “văn tài lỗi lạc” Nhìn chung, miền Nam, giới sáng tác phê bình có đánh nhìn nhận sắc nét sáng tác Nguyễn Tuân nói chung truyện ngắn ông nói riêng Tuy nhiên, họ chưa dựng chân dung Nguyễn Tuân có “ý niệm” điều Ở miền Bắc: Trương Chính, từ năm 1957 đến năm 1975, có loạt ba viết Nguyễn Tuân có hai viết đánh giá Nguyễn Tuân VBMT Năm 1971, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ viết “Đọc lại VBMT Nguyễn Tuân” lần đề cập sâu hệ thống nhân vật tập truyện VBMT Phan Cự Đệ có nhân vật mà Nguyễn Tuân thương “thiên ưu” nhận xét: “Phó Sứ, Cử Hai tiền thân anh chàng Nguyễn “thiếu quê hương”, trước bạ đời vào địa dư trái đất thèm để “hưởng cho nhiều khơng chờ đợi” Cái thú xê dịch, giang hồ lối thoát Nguyễn Tuân, thái độ phản ứng tiêu cực trước đời mà ông chán ghét” Với hàm ý này, Phan Cự Đệ bắt đầu nhận hình tượng tác giả bộc lộ qua hệ thống nhân vật - nét đặc trưng hệ thống nhân vật truyện ngắn Nguyễn Tuân Có thể thấy, dù cố gắng nhà nghiên cứu Nam lẫn Bắc thời kỳ 1945 - 1975 đề cập đến khía cạnh tư tưởng nhà văn mà chưa sâu tìm hiểu để khái quát đặc sắc mặt nghệ thuật sáng tác Nguyễn Tuân Đặc biệt nhà nghiên cứu miền Bắc dè dặt nói truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng Đây hạn chế có tính lịch sử Hạn chế họ nhà nghiên cứu hệ sau khắc phục 2.3 Từ sau năm 1975 đến Từ sau đất nước thống nhất, việc đánh giá tiếp nhận Nguyễn Tuân nói chung truyện ngắn Nguyễn Tuân nói riêng ngày cởi mở Hầu hết viết lột tả phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sáng tác ơng Người có cơng đầu nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh Với niềm hứng thú, say mê Nguyễn Tn mình, ơng có nhiều viết, nhiều cơng trình cơng bố Nguyễn Tuân Một số viết tiêu biểu: “Lời giới thiệu” in Nguyễn Tuân tuyển tập (1981), “Tản mạn Nguyễn Tuân (1987), Mấy lời Nguyễn Tuân” (1987), “Đọc lại Chùa đàn Nguyễn Tuân” (1989)… Trong “Lời giới thiệu”, Nguyễn Đăng Mạnh có khám phá mẻ sáng tác Nguyễn Tuân nhiều phương diện, từ tư tưởng đến phong cách, đặc biệt nghệ thuật ngôn từ Nguyễn Đăng Mạnh đưa nhận định: “Nguyễn Tuân tượng văn học phức tạp, trước Cách mạng Tháng Tám” Ông ra: tính phức tạp chi phối quan điểm sáng tác chi phối hồn cảnh xã hội Bằng nhìn đa chiều, toàn diện dựa văn cụ thể vận dụng quan điểm Plekhanov, ông lý giải tương đối cặn kẽ nguyên nhân “bệnh tơi” nhà văn Ngồi ra, Nguyễn Đăng Mạnh cịn nét đặc sắc nghệ thuật Nguyễn Tuân cịn việc sử dụng ngơn ngữ Có thể nói, ngơn ngữ qua ngịi bút Nguyễn Tn chắp thêm đôi cánh để thoải mái bay lượn cánh đồng nghệ thuật Riêng đánh giá truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng, Nguyễn Đăng Mạnh phát “chất mĩ học hoài cựu” “chất thơ hoài cựu đó, ơng gợi lại, dựng lại kĩ thuật phương tiện đại” khẳng định điều làm cho văn Nguyễn Tuân truyền thống đại Có thể khẳng định, với nhiều nghiên cứu Nguyễn Tuân, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh mở khơng khí cho việc nghiên cứu Nguyễn Tuân nói riêng văn sĩ tiền chiến nói chung Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ với viết “Nguyễn Tuân” in Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 nhìn mẻ so với trước, ông đưa nhận định xác đáng Nguyễn Tuân Trong viết ông ý đối sánh để thấy trình thay đổi tư tưởng Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng: “Giờ cá nhân chủ nghĩa Nguyễn hòa hợp vào ta chung quần chúng ngòi bút vốn sắc sảo, bướng bỉnh xưa có thêm nét đơn hậu ấm cúng” Ngồi ra, cịn có viết nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn: “Nhà văn Nguyễn Tuân” (1988), “Nguyễn Tuân - Huyền thoại thời” (1994), “Nguyễn 10 men), mồ hoa (mồ hoa), lan tạ chủ,… Sau VBMT truyện ngắn từ 1940 - 1945 ta lại gặp nhiều sáng tạo kiểu vậy: chém treo ngành, đánh thơ, thả thơ, xác ngọc lam, đới roi, loạn âm, chùa đàn, mê thảo,… Thật công phu! Thi thánh Đỗ Phủ trước ngôn: “Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu” (Chữ dùng không kinh người, chết không yên), có phần với trường hợp Nguyễn Tuân Tóm lại, yếu tố góp phần làm nên độc đáo cá tính Nguyễn Tuân việc sử dụng nhuần nhuyễn đầy sáng tạo vốn từ Hán Việt Có thể nói từ Hán Việt mang lại phong vị cổ kính cho văn Nguyễn Tn nói chung truyện ngắn ơng nói riêng Dưới mắt Nguyễn Tuân, ngôn ngữ thứ vơ tri mà kiểu “đồ vật” đặc biệt để ơng ngắm nghía, lật xoay, tỉa tót, chạm trổ, tháo lắp, tạo dáng cho phù hợp với mĩ quan “gieo xuống”, “gõ lên”, lắng nghe độ vang ngân chúng đặt chúng vào chỗ đắc địa 3.2.2 Ngôn ngữ so sánh giàu hình ảnh, âm nhạc điệu 3.2.2.1 Ngơn ngữ so sánh giàu hình ảnh Một sáng tạo độc đáo Nguyễn Tuân cách tạo hình ngôn ngữ Vốn tiếng nhà văn chịu khó tìm tịi am tường nhiều lĩnh vực, tìm hiểu phải hiểu đến tận cùng, đỉnh điểm hiểu biết chịu nên tác phẩm ông chứa đựng nhiều từ ngữ ngành khoa học, nghệ thuật khác Đúng nhà nghiên cứu Hà Văn Đức nhận định: “Những hiểu biết lĩnh vực điện ảnh tạo cho Nguyễn Tuân nhìn mẻ nét độc đáo việc xây dựng hình tượng tạo hình ngơn ngữ” [37;tr.34] Trong tập truyện Nguyễn, Nguyễn Tuân có so sánh, liên tưởng thú vị làm bật lên hình tượng tính cách nhân vật đơi mang tính chất “phiếm đàm” “kiểu” nhà văn uyên bác, ưa lối “phô diễn” kiến thức khơng màu mè, hình thức Ở truyện Đơi tri kỷ gượng, để làm tốt lên tính cách hai nhân vật Mợi Nguyễn, ông liên tưởng: “Mợi Nguyễn Sâm Thương trời kinh đô” [9;400], hay bình luận bắt buộc phải xã giao với nhau, ông viết: “Người ta gọi xã giao nước sơn xì 99 lống” [9;399] làm bật lên chất mối quan hệ cách so sánh: “Người đàn ông lại tránh đàn ơng có lánh mặt người đàn bà biết khơng thể u thương được, gặp, lửa lâu ngày bén rơm phải có sống chết với nhau” [9;tr.407] Để lý giải cho thói quen mà chàng vốn căm ghét này, Nguyễn Tuân sử dụng hình ảnh so sánh sinh động: “Cứ năm ngày, vào mùa ấy, bổn phận lại cho lên gió Gió lên, hai hạt bụi nhân gian lại đổi chỗ từ đô thành lớn để rụng xuống mặt đất tỉnh nhỏ” [9;tr.410] “Đôi tri kỷ gượng” ln bị đặt tình éo le phải làm bạn dù có người khơng ưa - Nguyễn Ngay phải tiễn đưa “người bạn hờ” với đất sau chết đầy bất ngờ, Nguyễn Tuân so sánh tiếng kêu đất ném xuống cỗ quan tài “đã tả tình hời hợt bề ngồi Mợi Nguyễn Có vật vơ tri nhỏ bé thấy rõ lịng bị xơ động bật lên thành tiếng” [9;tr.412] Cảnh đốn gạo cổ thụ Suối Vầu truyện Chùa Đàn Nguyễn Tuân dùng hình ảnh so sánh lạ mà Thụy Khuê cho “cũng chẳng khác cảnh trảm tấu” [53]: “Cây gạo xiêu dần xuống vật mạnh xuống kẻ chiến tranh bị bị trúng độc kế mặt trận ” [6;tr.365] Đơi Nguyễn Tn có cách so sánh liên tưởng đầy bất ngờ Trong truyện Rượu bệnh, “xác rượu Bố Ơ”, vua lưu linh, chết cháy rượu Xác cháy rượu thơm mùi người ta nướng cá mực: “Ngọn lửa xanh lè vờn lấy ông già say mềm Xác Bố Ô nứt đến đâu mùi thịt thui thơm lừng mùi cá mực nướng rượu khơng có chút hôi khét Và lúc mà lửa hoại xong xác cỗ xương bệch thạch cao ải vụn trơng trắng nhỏ khơng khác thứ bột để luyện men Ngửi vụn xương vơ tự ấy, lại cịn thấy thơm ngây ngất nữa” [9;tr.278] Những so sánh đến bực vơ tiền khống hậu, ranh giới hình sắc âm nhịe đi, cịn hình ảnh siêu thực, độc đáo đoạn miêu tả tam tấu: Bá Nhỡ - Cô Tơ - Lãnh Út chết người chơi đàn định 100 mệnh cho “hồi sinh” Chùa Đàn Đoạn tam tấu tác phẩn viết toàn âm trắc, âm đánh lên nghe cứa sắc, day dứt tiếng nấc Bá Nhỡ, kẻ tài tử dám đến tận nghệ thuật, xẻ gan thịt tiếng đàn, dùng mạng đổi lấy tiếng đàn, chịu cực hình tùng xẻo, để tiếng đàn đạt tới tuyệt đỉnh nghệ thuật Đó tuyệt đỉnh nghệ thuật ngôn ngữ biểu đạt Nguyễn Tuân 3.2.2.2 Ngôn ngữ so sánh giàu âm thanh, nhạc điệu Ngôn ngữ Nguyễn Tuân giàu âm thanh, nhạc điệu câu văn Nguyễn Tuân có nhiều kiểu kiến trúc phức hợp đa dạng Ơng nhà nghệ sĩ ngơn từ biết trọng tới nhịp điệu, âm điệu văn xi Ơng thường nói, người làm nghề viết văn phải biết tạo câu văn có khớp xương biết co duỗi nhịp nhàng, đừng bắt người ta phải đọc câu tê thấp Chính mà câu văn Nguyễn Tuân có cấu trúc câu thơ chúng nhiều màu sắc, âm thanh, nhịp điệu trầm bổng hài hòa, đọc lên ngân vang câu thơ trữ tình giàu cảm xúc Chẳng hạn đoạn văn miêu tả nghi thức pha ấm trà vào buổi tinh sương cụ Ấm truyện Chén trà sương, nhà phê bình Đỗ Đức Hiểu cho “có thể xếp thành câu thơ suốt” [47;tr.172]: “Hòn lửa ngon lành Trở nên khối đỏ tươi Và suối thỏi vàng đỏ tươi … Một chút nắng đào lóng lánh đám Một lại Đang rụng năm cũ” Ngay từ trước đó, Vườn xuân lan tạ chủ, câu văn truyện mang tính chất biền ngẫu, ngôn ngữ tinh tế đọc lên ta thấy bàng bạc chất thơ: “Một người gái mà dáng điệu dịu dàng in theo khn nhịp chốn đài trang, tóc búi cánh phượng, áo mặc rộng tay màu thiên thanh, chân dép cỏ mà lại thực hành ý nghĩ chan chứa màu thơ - ngày xuân cảnh sớm, bơi thuyền lấy 101 rượu cho hoa - đủ làm cho lãng tử thấy Đẹp phải đưa vào mộng” [9;tr.8]; có đoạn giàu nhịp điệu, chẳng hạn như: “Cây cỏ nơi Túy lan trang loạt ủ rũ để tang cho người thiên cổ Tơ liễu khóc mưa, tóc tùng reo gió, bóng tre lìa bụi, Đều ngậm tình buồn trước hương trời lăn lóc khoảnh vườn hoang Lan biết tạ chủ, thời cỏ há ai!” [9;tr.12] Đọc đoạn văn nghe khúc điếu văn oán, não nùng cho thân phận loài “thảo mộc mệnh bạc” Nguyễn Tn cịn nhà văn un thơng âm nhạc Đọc nhiều truyện ngắn ông trước Cách mạng tính nhạc điệu cao lối miêu tả hay nhiều ngân vang ca ngơn ngữ Điều khơng mới, trước đó, Nguyễn Khuyễn sử dụng ngơn ngữ để biểu âm tinh tế Câu đối viếng hai cha làm nghề bát âm, ông viết: “Hu ta tồ hề! Tịng Xích Tùng chi tung tịch cốc; Phu nhi tri hĩ! Trắc Hỗ Sơn chi trắc tùng bi” (Ơi thơi, người về, theo vết chân Xích Tùng mà từ bỏ thóc gạo nơi dương thế; Thế thỏa lòng lắm, trèo lên sườn núi Hỗ, gấp đôi nỗi buồn đau!) Đọc lên âm hợp tấu dàn nhạc, đặc biệt gõ với đủ trống cái, trống con, tiếng mõ, tiếng chiêng… mà ngữ nghĩa tỏ vơ thống thiết Tuy nhiên, với Nguyễn Tn ngồi thể từ gợi ơng cịn kết hợp với từ gợi hình để làm cho âm sống động trực quan Bởi ông tâm niệm: “Có chữ, tiếng lần vác kho dân tộc mà dùng cần phải gieo xuống, cần phải gõ lên mà đo lại vịng ngân vang hưởng nó” [61;tr.635] Trong truyện Loạn âm, viết dự cảm 102 đêm có biến lớn đời nhân vật Kinh Trịnh, Nguyễn Tuân nhân vật cảm nhận âm ngày “tiền loạn nhịp” vô tinh tế ngơn ngữ giàu tính tượng thanh, tượng hình biến ảo, ma quái Kinh Trịnh nằm đếm suông nhịp thời gian âm lúc đầu êm đềm “tiếng bụi tre già cọ vào nhau, tiếng kêu kẽo kẹt ý tiếng nước xiết vặn thừng cọ mái chèo thuyền mỏi cắm nghỉ bến nước khuya” “tiếng sáo thiên nhiên bụi tre già ngõ Chả bụi tre già bị kiến đục nhiều lỗ thủng đốt tóp cằn, đợt gió lùa qua nhiêu lỗ thủng suốt, lỗ lại vang lên âm cao thấp khác bụi tre già phong cầm vang âm gió đêm tiết hạ” [9;tr.298] Một khơng khí ma qi Nguyễn Tn dựng nên thứ âm biến ảo thông qua liên tưởng dị biệt Những âm “tone” để gặp gỡ “có khơng hai” văn chương Việt Nam đại vị Quan Ôn Lương Âm phủ Kinh Lịch họ Trịnh, vị quan triều Dương gian Cũng lối miêu tả âm biến ảo đó, truyện Chùa Đàn, ta lắng nghe âm từ chữ thoát từ đoạn Nguyễn Tuân tả Bá Nhỡ tập chơi lại ngón đàn đáy với mong muốn giúp Lãnh Út “đầu thai lại” vào sống tả âm bật dây đàn: “Tùng tung tếnh, dênh dênh a dênh Tùng tung tùng tung tùng tếnh tùng tung tụng, tung tùng tếnh tùng tùng tung (xoè) Tùng tếnh tang tùng tang, tùng tang tếnh tang Tếnh tang tùng tếnh tang Tếnh tùng tếnh tang Tùng tếnh tùng tang (xoè)” [6;tr.378] Và tiếng đàn ngày vĩnh ba ngắc ngứ rùng rợn: “Tiếng đàn hậm hực, chừng khơng hết vào khơng gian Nó nghẹn ngào, liễm kết u uất vào tận bên lịng người thẩm âm ( ) Nó chuyện vướng vít nửa vời” Hay tiếng đôi phách Cô Tơ “như tiếng chim kêu 103 thương dậm cát bão lốc” [6;tr.388]; tiếng trống điểm chầu Cậu Lãnh: “Trong tiếng trống, có tiếng đổ nhào ngói gạch vụn rời Hình tất lâu đài cung điện đời nhỡn tiền tan rã theo roi quật xuống mặt da lồi thú…” [6;tr.391] Hịa chung vào tiếng đàn, nhịp phách tiếng hát “tái sinh” Cô Tơ mê dị thường: “Tiếng hát mọc cánh, thăm thẳm trắng tinh khiết pha lê gọt Cô gọi nước suối đá trào dâng lên Tiếng phách trúc díu dan đúc lại mn điệu mn giống chim Có tiếng tre đanh thép, sắc bén đến mực cắt đứt sợi tóc vơ tình bay qua khoảng nơi phách bốc cao vươn dựng dậy vách thành…” [6;tr.391] Trước đó, Xác Ngọc Lam ta nghe giọng hát ngào ma qi Dó - Mẹ Ngàn: “điệu hát Dó mang máng lối giáo phường đọc phú nhiều khúc lại có âm luật xốc vác thơ cổ phong năm chữ ngâm giọng bi tráng khê nồng người khách hiệp gặp đường Đến đoạn sau dài hơn, trẻo pha lê vui tiếng thông reo giời gió Có dờn dợn đoạn chót hát Nó lơ lớ ấm ế a lối Ma Hời đưa võng ru con” [9;254] Bởi tiếng hát cô thứ ngôn ngữ núi rừng đại ngàn Nguyễn Tuân vận dụng hết tài thẩm âm để lột ta nên tiếng hát Dó mà cần nghe thơi thể xác bớt mệt mỏi, tinh thần phấn chấn vui vẻ hẳn lên… Nhà văn Anh Đức hoàn toàn xác đáng nhận xét ngôn ngữ Nguyễn Tuân: “Một nhà văn mà ta gọi bậc thầy nghệ thuật ngôn từ, ta không thấy ngại miệng Một nhà văn độc đáo vơ song mà dịng, chữ tn đầu ngịi bút có đóng dấu triện riêng” [63;tr.583] Bằng ngơn ngữ mình, Nguyễn Tuân tạo nên phong cách riêng độc đáo Ngơn ngữ Nguyễn Tn 104 KẾT LUẬN Nguyễn Tuân nhà văn giữ vị trí quan trọng tiên phong văn học Việt Nam kỷ XX Sự nghiệp sáng tác ơng nói chung truyện ngắn ơng nói riêng có đóng góp khơng nhỏ trong đời sống văn học đương thời hôm Nguyễn Tuân nhắc đến nhà văn ln tìm tịi khám phá Đẹp với niềm tin, say mê khát khao cháy bỏng Chính vậy, sáng tác Nguyễn Tuân giới nghiên cứu, phê bình tiếp cận từ nhiều góc độ để đánh giá “mổ xẻ” có nhiều thành tựu đáng kể Trên sở đó, dựa hệ thống lý thuyết thi pháp học, luận văn này, chúng tơi góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí đóng góp Nguyễn Tn vào q trình đại hóa văn học Việt Nam đại Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Tuân cụ thể hóa giới nhân vật độc đáo Quan niệm thống với đặc trưng thể loại tôi, tâm hồn đậm chất Á Đông Nguyễn Tuân: kiểu nhân vật tài hoa nghệ sĩ kiểu nhân vật mang màu sắc huyền thoại Nhìn chung hai hệ thống nhân vật thể cách sinh động, cụ thể cho quan niệm Đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật Những nhân vật dù khơng có tính phổ biến sắc nét, tinh tế, họ minh chứng cho quan niệm, tơi hồi cổ, bất mãn với thực xã hội “bố nhắng” đương thời, thái độ bất hợp tác với xã hội khao khát đạt đến giá trị bất biệt nghệ thuật sống: Cái Đẹp Nghiên cứu đề tài Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng, sâu tìm hiểu khơng gian thời gian nghệ thuật với tư cách phương diện thiếu thi pháp học Không gian thời gian truyện ngắn Nguyễn Tn ln có giao thoa, xen lẫn hữu mang tính luận đề cao Bởi “dung mơi” hình tượng nhân vật hình, thăng hoa thành người với vẻ đẹp trường tồn bất biến 105 Được mệnh danh ông vua thể loại tùy bút khơng thật khó để giải thích cốt truyện kết cấu truyện ngắn Nguyễn Tn ln lỏng lẻo, tự do, phóng túng, không theo khung khổ truyền thống cổ điển nhà văn Tự lực văn đoàn (trừ Thạch Lam) thời Truyện ngắn Nguyễn Tuân dễ đưa người đọc liên tưởng đến thể tùy bút nhiều Mặt khác, giọng điệu ơng phóng túng, lúc tỏ kiêu bạc đối chọi với xã hội, có lúc lại đầy tâm trạng bộc lộ thái độ nhớ tiếc thời qua, lúc tỏ cay nghiệt “giễu nhại” thứ chướng tai gai mắt đời Những kết thúc mở, kết thúc mang tính bất ngờ hay Nguyễn Tuân sử dụng nhằm gợi nên nhiều liên tưởng suy tư người đọc Làm nên diện mạo riêng truyện ngắn Nguyễn Tuân phải kể đến nghệ thuật ngơn từ Ơng nhà văn có sức sáng tạo mãnh liệt, người ln ln có ý thức trau dồi làm sáng giàu đẹp tiếng Việt Ngơn ngữ ngịi bút ơng chắp thêm đôi cánh để thỏa sức sáng tạo cánh đồng chữ nghĩa Nguyễn Tuân thành công việc sử dụng từ cổ, từ Hán Việt kết hợp với điển tích, điển cố cách nhuần nhuyễn mang đậm dấu ấn cá nhân, tạo nên hiệu thẩm mĩ cho tác phẩm Đọc truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng, người đọc thấy lối diễn đạt phóng túng, đầy biến hóa bất ngờ Những hình ảnh so sánh, liên tưởng kết cấu đơn chuỗi, đầy chất thơ, chất nhạc mang tính triết lí nhiều lúc lại mạng tính thực cao Nghệ thuật ngôn từ Nguyễn Tuân góp phần đắc địa tạo nên rung cảm thẩm mĩ có chiều sâu lịng người đọc Bên cạnh tùy bút, truyện ngắn Nguyễn Tuân có đóng góp định văn xi Việt Nam đại Mặc dù không tránh khỏi số hạn chế “rất Nguyễn Tuân”… đóng góp nhà văn cho q trình hồn thiện thể loại truyện ngắn Việt Nam chối bỏ Những thành cơng với thể loại truyện ngắn nói riêng sáng tác khác nói chung làm nên tên tuổi Nguyễn Tuân lịch sử văn học dân tộc Vì vậy, ngẫu nhiên 106 mà Nguyễn Tuân lại chọn tác gia lớn giảng dạy nhà trường phổ thơng vị trí ổn định từ hàng chục năm (9 tác gia gồm: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Nam Cao, Xuân Diệu Nguyễn Tuân) Cuối cùng, trình bày phần Lịch sử vấn đề, nghiên cứu Nguyễn Tn nói chung truyện ngắn ơng nói riêng có nhiều cơng trình, báo… nhiều luận án, luận văn khóa luận tốt nghiệp… đạt kết qủa đáng kể Tuy nhiên, Nguyễn Tuân số nhà văn “phức tạp” nên văn nghiệp ơng nói chung truyện ngắn nói riêng ln đối tượng có sức vẫy gọi hệ người đọc tìm hiểu nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khai thác 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các tác phẩm Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Năm tập/ Nguyễn Đăng Mạnh b.s, g.t; Tập 1: Tác phẩm từ 1932 - 1940), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Năm tập/ Nguyễn Đăng Mạnh b.s, g.t; Tập 2: Tác phẩm từ 1940 - 1945), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Năm tập/ Nguyễn Đăng Mạnh b.s, g.t; Tập 3: Tác phẩm từ 1945 -1956), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Năm tập/ Nguyễn Đăng Mạnh b.s, g.t; Tập 4: Tác phẩm từ 1957 - 1975), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tuân toàn tập (2000) (Năm tập/Nguyễn Đăng Mạnh b.s, g.t; Tập 5: Tác phẩm từ 1976 - 1984), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tuân tuyển tập (2005) (Ba tập/ Lữ Huy Nguyên tuyển chọn; Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tuân tuyển tập (2005) (Ba tập/ Lữ Huy Nguyên tuyển chọn; Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tuân tuyển tập (2005) (Ba tập/ Lữ Huy Nguyên tuyển chọn; Tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Tuân truyện ngắn (2006), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Tuân (1999), Yêu ngôn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Chu Thiên (2000), Nhà Nho, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Dữ (2001), Truyền kỳ mạn lục giải âm (Nguyễn Thế Ngũ dịch văn Nôm; Nguyễn Quang Hồng dịch giải), Nxb KHXH, Hà Nội 13 Nguyễn Công Hoan (1943), Thanh đạm, Nxb Đời (Bản photo), Hà Nội 14 Phạm Đình Hổ (1972), Vũ trung tùy bút (Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch; Trương Chính g.t), Nxb Văn học, Hà Nội 15 Cù Hựu - Nguyễn Dữ (1999), Tiễn đăng tân thoại, Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh g.t dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 108 16 Thạch Lam (1999), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Thạch Lam (2000), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Kim Lân (2004), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Ngô Tất Tố (1997), Lều chõng, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Tuyển tập truyện ngắn lãng mạn 1930 - 1945 (2003) (Bích Thu, Lưu Khánh Thơ t.ch; Bùi Việt Thắng g.t), Nxb Văn Học, Hà Nội 21 Tuyển tập truyện ngắn thực 1930 - 1945 (2003) (Bùi Việt Thắng b.s, g.t), Nxb Văn học, Hà Nội B Các viết công trình nghiên cứu: 22 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư t.c dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Trọng Bảo (2008), Nguyễn Tuân thú thưởng trà người Á Đông, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật ăn uống, số 255, tr.78-85 24 Lê Huy Bắc (1998), Giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học, số 25 Vũ Bằng (1970), Nguyễn Tuân: Đứa nuông thiên thần ác quỷ, Tạp chí Văn học, số 26 Vũ Bằng (2001), Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Vũ Hồng Chương (1993), Ta làm chi đời ta, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Thiều Chửu (2007), Từ điển Hán - Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Đặng Anh Đào (2002), Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam: Một vài tượng đáng lưu ý, Tạp chí Văn học, số 30 Phan Cự Đệ tuyển tập (2006) (Ba tập/ Lý Hoài Thu t.ch - Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Cự Đệ tuyển tập (2006) (Ba tập/ Lý Hoài Thu t.ch - Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Cự Đệ tuyển tập (2006) (Ba tập/ Lý Hoài Thu t.ch - Tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Kim Đính (1993), Thi pháp học ứng dụng, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 109 34 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý Luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam kỷ XX (Quyển 2, Tập Truyện ngắn trước 1945), Nxb Văn học, Hà Nội 36 Hà Văn Đức (2000), Nguyễn Tuân, In giáo trình Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hà Văn Đức (1991), Nguyễn Tuân - Một bậc thầy ngôn ngữ, Tạp chí Khoa học (KHXH - Đại học Quốc gia Hà Nội), số 38 Hà Văn Đức (2004), Nguyễn Tuân đẹp, Tạp chí Khoa học (KHXH - Đại học Quốc gia Hà Nội), số 39 Hà Văn Đức (1998), Nguyễn Tuân trình nhận đường văn học ơng, Tạp chí Khoa học (KHXH - ĐHQG Hà Nội), số 40 Hà Văn Đức (2003), Quan điểm thẩm mĩ qua số hình tượng nghệ thuật tù bút Nguyễn Tuân, Tạp chí Văn học, số 41 Hà Văn Đức (1996), Tùy bút Nguyễn Tuân sau Cách mạng Thám Tám (Một số đặc điểm thể loại), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng 8, Nxb ĐHQG Hà Nội 42 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 43 Hồng Quốc Hải (2001), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Phan Thu Hiền (2002), Về lý thuyết tự Northrop Frye, Tạp chí Văn học, số 46 Đào Duy Hiệp (2006), Cấu trúc kỳ ảo truyện ngắn Maupassant, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 47 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Đoàn Trọng Huy (2007), Hình tượng khơng gian đa dạng văn xi nghệ thuật Nguyễn Tn, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 49 Nguyễn Kỳ Hưng (2007) Thuật uống trà dưỡng sinh, đăng tải website: http://www.khoahoc.net ngày 27/5/2007 110 50 Phạm Thị Thu Hương (1993), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí Văn học, số 51 Manfred Jahn (2005), Nhập mơn lí thuyết trần thuật học (Nguyễn Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính), Hà Nội 52 M Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 53 Thụy Khuê (2005), Thi pháp Nguyễn Tuân In Sóng từ trường III, Nxb Văn mới, California, Mỹ Được đăng tải web: http://thuykhue.free.fr/stt3/ 54 Nguyễn Lai (1991), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Trần Ngọc Lãng (2008), Có khơng “thi pháp Nguyễn Tn”?, đăngtrên web: http://www.lethieunhon.com/web/showpost.php?id=2873, ngày 12/8/2008 56 Đặng Lưu (2005), Nhãn quan ngơn ngữ Nguyễn Tn, Tạp chí Văn học, số 12 57 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý Luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 C Mác - Ph Ăngghen - V.I Lênin văn học nghệ thuật (1977), Nxb Sự thật, Hà Nội 59 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Lời giới thiệu in Nguyễn Tuân tuyển tập (Tập I), Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Mạnh (1991), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Tôn Thảo Miên (2006), Nguyễn Tuân, dấu ấn cá tính sáng tạo, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 63 Tôn Thảo Miên (t.c g.t) (2007), Nguyễn Tuân tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Thị Thanh Minh (2004), Quan điểm phương pháp phê bình Nguyễn Tn, Tạp chí Văn học, số 111 65 Nguyễn Thị Thanh Minh (2004), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Nam (2006), Từ “Chùa Đàn” đến “Mê Thảo” - Liên văn văn chương điện ảnh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12 67 Vũ Thị Tố Nga (2006), Khả truyện ngắn việc thể người, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 68 Phương Ngân (t.c b.s) (2000), Nguyễn Tuân - Cây bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 69 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Triều Nguyên (1999), Nghệ thuật chơi chữ ca dao người Việt, Nxb, Thuận Hóa, Huế 71 Vương Trí Nhàn (2002), Một số suy nghĩ Nguyễn Tuân “Yêu ngôn”, đăng tải website: http://vuongtrinhan.free.fr/baiviet/motso.html 72 Vương Trí Nhàn (2002), Vài nét tư tự người Việt, Tạp chí Văn học, số 73 Hồng Nhân (1998), Có chung Nguyễn Tuân André Gide?, Tạp chí Văn học, số 74 Nhiều tác giả (2002), Nguyễn Tuân tác phẩm dư luận (Tiểu luận, phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội 75 Nhiều tác giả (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học (In lần thứ 8), Đà Nẵng 76 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 77 Nhiều tác giả (2000), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Vũ Đức Phúc (1963), Mấy nhận xét trình phát triển khuynh hướng thuộc trào lưu văn học lãng mạn 1932 - 1945, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 79 Đoàn Đức Phương (2005), “Chiếc thuyền ngồi xa” thơng điệp Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 80 Đoàn Đức Phương (2006), Nguyễn Khải “Một người Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 112 81 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận Thi pháp học, In Trần Đình Sử tuyển tập (Tập 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 83 Trần Đình Sử (2002), Tự học - Một môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng, Tạp chí Văn học, số 84 Đỗ Lai Thúy (2005), Phương pháp phê bình thi pháp học, đăng tải website: http://www.vanhoanghethuat.org.vn/2005.so8/dolaithuy.htm 85 Bùi Việt Thắng (2002), Truyện ngắn - Những vấn đề lí luận thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội 86 Trần Nho Thìn (2006), Thi pháp truyện ngắn Trung đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 87 Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Bích Thu (1997), Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay, Tạp chí Văn học, số 10 89 Đặng Tiến (2008), Từ “Chùa Đàn” Nguyễn Tuân đến “Mê Thảo” Việt Linh, đăng tải website: http://chimviet.free.fr/13/dtl060.htm 90 Ngọc Trai (s.t, b.s) (1991), Nhà văn Nguyễn Tuân - Con người văn nghiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 91 Lê Minh Truyên (2003), Nét tương đồng khác biệt truyện ngắn Nguyễn Tuân Thạch Lam, Tạp chí Văn học, số 12 92 Vĩnh Trường (2007), Trà phong, đăng tải web: http://dactrung.net/baiviet/ 93 Tạ Tỵ (1996), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nxb Văn học, Hà Nội 94 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Trần Quốc Vượng (1995), Việt Nam nhìn địa - văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 96 Hoàng Xuân (t.c b.s) (1997), Nguyễn Tuân - Người tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội 113 ... khảo sát truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng góc độ thi pháp học 1.2 Trước Cách mạng Tháng Tám, Nguyễn Tuân tượng văn học phức tạp gây nhiều hứng thú Nói nhà văn Vũ Ngọc Phan Nguyễn Tuân “là... kiểu nhân vật Nguyễn Tuân truyện ngắn trước Cách mạng 16 1.2 Quan niệm người Nguyễn Tuân truyện ngắn 1.2.1 Nguyễn Tuân nhà văn suốt đời tìm kiếm “cái Đẹp” “cái thật” (Nguyễn Đình Thi) Ơng nghệ... hướng tiếp cận thi pháp học chúng tơi lựa chọn tiêu chí, phương pháp, cách thức để nhận diện đối tượng mà cụ thể truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng Cũng phương pháp nào, thi pháp học khơng

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:51

Mục lục

    1.1. Một số vấn đề lí luận

    1.2. Quan niệm về con người của Nguyễn Tuân trong truyện ngắn

    1.3. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Tuân

    1.3.1. Nhân vật tài hoa nghệ sĩ

    1.3.2. Nhân vật huyền thoại

    2.1. Không gian nghệ thuật

    2.1.1. Một số vấn đề lí luận

    2.1.2. Các kiểu không gian trong truyện ngắn Nguyễn Tuân

    2.2. Thời gian nghệ thuật

    2.2.1. Một số vấn đề lí luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan